Tải bản đầy đủ (.docx) (74 trang)

BÁO CÁO HỆ THỐNG ĐÈN GIAO THÔNG NGÃ TƯ SUWR DỤNG SMARTPHONE

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.42 MB, 74 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG

TRAN VAN TUAN

GIÁM SÁT VÀ ĐIỀU KHIỂN ĐÈN GIAO THÔNG NGÃ
TƯ QUA ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
CHUYÊN NGÀNH KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ

THÁI NGUYÊN, NĂM 2022


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG

ĐỒ ÁN
TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
CHUYÊN NGÀNH KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
Đề tài:

GIÁM SÁT VÀ ĐIỀU KHIỂN ĐÈN GIAO THÔNG NGÃ
TƯ QUA ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG
Sinh viên thực hiện
Lớp
Giáo viên hướng dẫn

:
:
:



THÁI NGUYÊN, NĂM 2022

THÁI NGUYÊN, NĂM 2015

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN


TRƯỜNG ĐẠI HỌC

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

CNTT&TT
KHOA CN TỰ ĐỘNG HÓA
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Giáo viên hướng dẫn:
Sinh viên:
Lớp:
Chuyên ngành:
1. Tên đề tài: GIÁM SÁT VÀ ĐIỀU KHIỂN ĐÈN GIAO THÔNG NGÃ TƯ QUA
ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG
2. Nội dung
Chương I: Tổng quan về đề tài
Chương II: Phân tích và lựa chọn linh kiện sử dụng trong hệ thống
Chương III: Phân tích và xây dựng hệ thống giám sát và điều khiển đèn giao thông
ngã tư qua điện thoại di động
3. Danh mục ảnh, chương trình:
- Chương trình điều khiển
- Hình ảnh hệ thống

- Bản vẽ sơ đồ đấu nối dây
Ngày giao đề tài:………………..
Ngày hồn thành:……………….

TRƯỞNG BỘ MƠN
(Ký và ghi rõ họ tên)

GIÁO VIÊN
HƯỚNG
DẪN


LỜI CẢM ƠN
Trước tiên em xin gửi lời cám ơn chân thành sâu sắc tới các thầy cô giáo trong
trường Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thông Thái Ngun và các thầy cơ
giáo trong Khoa Tự Động Hố đã tận tình giảng dạy, truyền đạt cho em những kiến
thức, kinh nghiệm quý báu trong suốt thời gian qua. Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn
đến thầy đã tận tình giúp đỡ, trực tiếp chỉ bảo, hướng dẫn em trong suốt quá trình làm
báo cáo tốt nghiệp. Trong thời gian làm việc với cô em không ngừng tiếp thu thêm
được nhiều kiến thức bổ ích, học tập được tinh thần làm việc, thái độ nghiên cứu khoa
học nghiêm túc và hiệu quả, đây là những điều rất cần thiết cho em trong q trình học
và cơng tác sau này.
Sau cùng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè đã động viên, đóng
góp ý kiến và giúp đỡ trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành Đồ án tốt
nghiệp.
Thái nguyên, tháng 02 năm 2022
SINH VIÊN THỰC HIỆN


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan: Những nội dung trong đồ án này là do tôi thực hiện dưới
sự hướng dẫn của thầy và nghiên cứu trên Internet, sách báo, các tài liệu trong và
ngồi nước có liên quan, khơng sao chép hay sử dụng bài làm của bất kỳ ai khác.
Mọi tham khảo dùng trong đồ án đều được trích dẫn rõ ràng tên tác giả, tên cơng
trình, thời gian, địa điểm cơng bố. Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm về lời cam
đoan của mình trước quý thầy cô và nhà trường.
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

Thái nguyên, tháng 02 năm 2022
SINH VIÊN THỰC HIỆN


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN................................................................................................................ 4
LỜI CAM ĐOAN..........................................................................................................5
DANH MỤC HÌNH ẢNH.............................................................................................8
LỜI MỞ ĐẦU.............................................................................................................10
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI....................................................................11
1.1. Tổng quan về tình hình nghiên cứu...................................................................11
1.1.2. Mục tiêu nghiên cứu...................................................................................11
1.2. Tổng quan về hệ thống đèn giao thông..............................................................11
1.2.1. Mạch dùng IC số........................................................................................14
1.2.2. Điều khiển bằng vi điều khiển....................................................................14
1.2.3. Điều khiển bằng ứng dụng trên điện thoại.................................................15
1.2.4.Chức năng của hệ thống đèn giao thông.....................................................15
1.3. Tổng quan về công nghệ Wifi...........................................................................15
1.3.1. Giới thiệu...................................................................................................15
1.3.2. Công nghệ truyền nhận dữ liệu..................................................................16
1.4. Giới thiệu chuẩn giao tiếp.................................................................................18
1.5. Kết luận chương 1.............................................................................................22

CHƯƠNG 2: LINH KIỆN SỬ DỤNG TRONG HỆ THỐNG.....................................23
2.1. Linh kiện sử dụng.............................................................................................23
2.1.1. Giới thiệu vi điều khiển..............................................................................23
2.1.2. Arduino nano..............................................................................................26
b.NODE MCU ESP8266.....................................................................................33
2.1.3. Cảm biến nhiệt độ DHT11.........................................................................35
2.1.4. IC 74LS47..................................................................................................36
2.1.5.LED 7 đoạn.................................................................................................39
2.1.6. Cảm biến MQ7...........................................................................................41
2.1.7. Module LM2596 ic ổn áp...........................................................................42
2.1.8.Giới thiệu linh kiện khác.............................................................................43
2.2.Ứng dụng blynk.................................................................................................48
2.3. Kết luận chương 2.............................................................................................50
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH VÀ XÂY DỰNG HỆ THỐNG GIÁM SÁT VÀ ĐIỀU
KHIỂN ĐÈN GIAO THÔNG NGÃ TƯ QUA ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG....................51
3.1. Thiết kế hệ thống.............................................................................................51
3.1.1.Sơ đồ khối hệ thống....................................................................................51
3.1.2. Nguyên lý hoạt động..................................................................................52
3.2. Xây dựng hệ thống điều khiển..........................................................................52


3.2.1.Sơ đồ nguyên lý..........................................................................................52
3.2.2. Lưu đồ thuật toán.......................................................................................54
3.3. Kết quả thi công................................................................................................57
3.4. Kết luận và đánh giá.........................................................................................61
3.4.1. Kết quả đạt được........................................................................................61
3.4.2. Ưu điểm của hệ thống................................................................................62
3.4.3. Nhược điểm của hệ thống..........................................................................62
3.4.4. Hướng phát triển sản phẩm........................................................................62
KẾT LUẬN.................................................................................................................63

Phụ Lục........................................................................................................................ 64


DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Hình ảnh 3 đèn màu giao thơng....................................................................11
Hình 1.2. Đèn cho người đi bộ.....................................................................................12
Hình 1.3. Truyền thơng UART.....................................................................................18
Hình 1.4. UART giao tiếp với vi điều khiển................................................................19
YHình 2. 1. Vi điều khiển PIC……………………………………………………… 22
Hình 2. 2 Arduino........................................................................................................27
Hình 2. 3 Các chân giao tiếp chuẩn SPI trên Arduino nano.........................................31
Hình 2. 4 Hình ảnh thực tế của Chip NODEMCU ESP8266.......................................32
Hình 2. 5 Hình ảnh sơ đồ chân kết nối ESP8266.........................................................33
Hình 2. 6 Cảm biến DHT11.........................................................................................35
Hình 2.7. Các chân 74LS47.........................................................................................37
Hình 2.8. Led 7 thanh..................................................................................................38
Hình 2. 9 Cấu tạo led 7 thanh......................................................................................39
Hình 2.10. Cấu tạo led 7 thanh chung canot................................................................39
Hình 2. 11 ký hiệu các led............................................................................................40
Hình 2. 12 Cảm biến mq7............................................................................................41
Hình 2.13. Module hạ áp lm2596................................................................................42
Hình 2. 14 Diode.......................................................................................................... 42
Hình 2. 15 Các loại diot...............................................................................................44
Hình 2. 16 Điện áp tiếp xúc hình thành.......................................................................45
Hình 2. 17 Điện trở......................................................................................................47
Hình 2. 18 Blynk giao thức..........................................................................................48
YHÌNH 3. 1 Sơ đồ khối……………………………………………………………….
50
HÌNH 3. 2 Sơ đồ nguyên lý.........................................................................................52
Hình 3. 3. Giao diện BLYNK hiển thị chế độ và các giá trị.........................................56

Hình 3. 4.Giao diện BLYNK nút điều khiển...............................................................57
Hình 3. 5 Kết quả mạch thật........................................................................................57
HÌNH 3. 6 Mơ hình hệ thống.......................................................................................59


LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay cùng với sự phát triển đi lên của xã hội, các phương tiện tham gia giao
thông cũng gia tăng không ngừng và hệ thống giao thông ngày càng phức tạp . Vì vậy
để đảm bảo giao thơng được an tồn và thơng suốt thì việc sử dụng các hệ thống tín
hiệu để điều khiển và phân luồng tại các nút giao thông là rất cần thiết.
Nhận thấy đây là vấn đề rất sát thực, với những kiến thức đã được trang bị trong
quá trình học tập và nghiên cứu tại trường Đại học Công Nghệ Thông Tin đã lựa chọn
đề tài: ” Giám sát và điều khiển đèn giao thông ngã tư qua điện thoại di động".
Trong quá trình thực hiện đồ án em đã nhận được sự chỉ bảo, hướng dẫn tận tình
của các thầy cơ trong khoa đặc biệt đó là sự chỉ bảo của thầy ThS.Vũ Thạch Dương.
Em xin trân thành cảm ơn sự chỉ bảo của các thầy cô!
Trong khi thực hiện đồ án do kiến thức còn hạn chế cũng như em chưa có nhiều
điều kiện để đi khảo sát thực tế, với một khoảng thời gian ngắn thực hiện, do vậy mà
đồ án của em cịn nhiều thiếu sót mong các thầy cơ đóng góp và bổ sung ý kiến đề đồ
án của em được hoàn thiện hơn.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI
1.1. Tổng quan về tình hình nghiên cứu
Ngày nay, kỹ thuật điện tử đã liên tục có những tiến bộ vượt bậc, đặc biệt là
trong kỹ thuật chế tạo vi mạch điện tử và công nghệ chế tạo cảm biến. Sự ra đời và
phát triển nhanh chóng của kỹ thuật điện tử mà đặc trưng là kỹ thuật vi xử lý và kỹ
thuật công nghệ chế tạo cảm biến đã tạo ra một bước ngoặt quan trọng trong sự phát
triển của khoa học kỹ thuật tạo tiền đề cho việc chế tạo các sản phẩm máy móc có

chức năng tự động hóa cao hơn và thông minh hơn.
Trong sự phát triển ngày càng nhanh chóng và hiện đại của khoa học kỹ thuật,
ngành điện tử tự động đã tạo nên một dấu ấn quan trọng trong lĩnh vực sản xuất và chế
tạo, chúng luôn thay đổi và phát triển từng giờ, không dừng lại ở đó trong những năm
gần đây ngành điện tử tự động đã ngày càng gần gũi hơn với đời sống con người, hỗ
trợ con người trong cuộc sống hằng ngày.
Nhu cầu về giao thông ngày càng trở nên cấp thiết, nhất là trong các khu vực
thành thị. Do nhu cầu của đời sống con người, đặc biệt là nhu cầu đi lại, các loại
phương tiện giao thông đã tăng một cách chóng mặt. Riêng tại Việt Nam số lượng xe
máy trong những năm qua tăng một cách đột biến, mật độ xe lưu thông trên đường
ngày một nhiều, trong khi đó hệ thống đường xá tại Việt Nam cịn q nhiều hạn chế
nên thường gây ra các hiện tượng như kẹt xe, ách tắc giao thông, đặc biệt là tai nạn
giao thông ngày càng phổ biến trở thành mối hiểm họa cho nhiều người.
Vì lý do đó các luật giao thông lần lượt ra đời và được đưa vào sử dụng một
cách lặng lẽ rồi dần trở nên phố biến như hiện nay. Trong đó hệ thống đèn giao thơng
là công cụ điều khiển giao thông công cộng thực tế và hiệu quả có vai trị rất lớn trong
việc đảm bảo an tồn và giảm thiểu tai nạn giao thơng.
1.1.2. Mục tiêu nghiên cứu
Chế tạo thành công thiết bị giúp điều khiển đèn giao thơng linh hoạt, tiện dụng,
có thể điều khiển trên điện thoại di động. Từ đó đưa ra hướng phát triển để tạo ra hệ
thống điều khiển nhiều đèn giao thông trong một thành phố, giúp các phương tiện di
chuyển tốt hơn, không bị ùn tắc.
1.2. Tổng quan về hệ thống đèn giao thơng
Đèn giao thơng (cịn được gọi tên khác là đèn tín hiệu giao thơng, đèn điều
khiển giao thông, hay đèn xanh đèn đỏ) là một thiết bị được dùng để điều khiển giao


thơng ở những giao lộ có lượng phương tiện lưu thông lớn (thường là ngã ba, ngã tư
đông xe qua lại). Đây là một thiết bị quan trọng không những an tồn cho các phương
tiện mà cịn giúp giảm ùn tắc giao thơng vào giờ cao điểm. Nó được lắp ở tâm giao lộ

hoặc trên vỉa hè. Đèn tín hiệu giao thơng có thể hoạt động tự động hay cảnh sát giao
thơng điều khiển.

Hình 1.1. Hình ảnh 3 đèn màu giao thông
*Phân loại đèn giao thông
+ Loại 3 màu (dành cho xe cộ)
Loại 3 màu có 3 kiểu: xanh, vàng, đỏ. Tác dụng như sau:
 Đỏ: Khi gặp đèn đỏ, tất cả các phương tiện đang lưu thông phải dừng lại ở phía
trước vạch dừng (trừ trường hợp những xe rẽ phải theo đèn báo hoặc biển báo rẽ phải
và những xe được quyền ưu tiên đi làm nhiệm vụ).
 Xanh: Khi gặp đèn xanh, tất cả các phương tiện được phép đi.
 Vàng: Đèn vàng là dấu hiệu của sự chuyển đổi tín hiệu từ xanh sang đỏ.
Khi đèn vàng bật sau đèn xanh nghĩa là chuẩn bị dừng, khi đó các phương tiện phải
dừng lại trước vạch sơn dừng vì tiếp đó đèn đỏ sẽ sáng, trường hợp đã vượt quá vạch
dừng hoặc nếu dừng sẽ gây nguy hiểm thì được đi tiếp.
Nếu đèn vàng bật sau đèn đỏ có nghĩa là chuẩn bị đi, người lái xe có thể đi trước
hoặc chuẩn bị để đi vì tiếp đó đèn xanh sẽ sáng. Thơng thường đèn xanh bật ngay sau
đèn đỏ.
Khi đèn vàng nhấp nháy ở tất cả các hướng (hoặc không hoạt động) nghĩa là được
đi nhưng người lái xe phải giảm tốc độ, chú ý quan sát, nhường đường cho người đi bộ
qua đường hoặc các phương tiện khác. Thường đèn sẽ chuyển sang trạng thái này vào
ban đêm.
Loại đèn này lắp theo thứ tự: Nếu lắp chiều dọc thì đèn đỏ ở trên, vàng ở giữa,
xanh ở dưới. Nếu lắp chiều ngang thì theo thứ tự đỏ ở bên trái, vàng ở giữa, xanh ở


bên phải hay ngược lại(đèn xanh luôn luôn hướng về phía vỉa hè hoặc dải phân cách,
đèn đỏ hướng xuống lịng đường).
+ Loại 2 màu có hai màu xanh, đỏ.
Tác dụng như sau:

 Đỏ: Đèn đỏ có nghĩa là "khơng được sang đường". Nó có hình ảnh người màu
đỏ đang đứng yên hoặc dòng chữ "dừng lại". Khi gặp đèn đỏ, người đi bộ phải đứng
yên trên vỉa hè.
 Xanh: Đèn xanh có nghĩa là "được phép sang đường". Nó có hình ảnh người
màu xanh đang bước đi hoặc dịng chữ "sang đường". Khi gặp đèn xanh, người đi bộ
được phép sang đường. Khi đèn xanh nhấp nháy, người đi bộ phải khẩn trương sang
nốt quãng đường còn lại. Trường hợp chưa kịp sang đường thì phải dừng lại, chờ lượt
đèn xanh tiếp theo.
 Loại đèn này lắp theo thứ tự: Nếu lắp chiều dọc thì đèn đỏ ở trên, đèn xanh ở
dưới. Nếu lắp chiều ngang thì đèn đỏ ở bên trái, đèn xanh ở bên phải hoặc ngược lại.
Loại này đôi khi được lắp kèm với đèn đếm lùi để người đi bộ có khả năng ước lượng
thời gian sang đường là bao lâu, thậm chí được lắp kèm với nút bấm để xin sang
đường

Hình 1.2. Đèn cho người đi bộ
+ Loại 1 màu (đèn chớp vàng)
Đây là loại đèn tín hiệu chỉ có duy nhất màu vàng, và thường nhấp nháy để
cảnh báo các phương tiện ở những đoạn đường hay xảy ra tai nạn. Loại đèn này hoạt
động bằng năng lượng mặt trời nên không bị ngừng hoạt động khi mất điện.
+ Đèn đếm lùi
Đèn đếm lùi là loại đèn lắp đặt bổ sung bên cạnh đèn tín hiệu chính. Đèn đếm
lùi được hiển thị bằng một con số đếm ngược với những màu sắc khác nhau, trùng với
màu của đèn đang bật. Khi đèn đếm đến "0" là lập tức chuyển màu đèn chính. Đèn
đếm lùi có thể có số 0 ở hàng chục hoặc khơng có, một số đèn đếm lùi có khả năng
nhấp nháy khi chuẩn bị về 0. Đèn vàng cũng có thể có đèn đếm lùi nhưng đa số loại
đèn khơng có. Thơng thường đèn đếm lùi có 2 chữ số, trường hợp thời gian của đèn
chính (thường là đèn đỏ) dài hơn 100 giây, tùy vào loại đèn có thể xảy ra các khả năng:






Đèn chưa đếm ngược, khi cịn 99 giây thì bắt đầu đếm.
Đèn đếm 2 chữ số cuối của thời gian chờ (đèn đếm là 15 khi thời gian là 115

giây)
o Vì thế có những loại đèn có thêm chữ số 1 ở hàng trăm để dễ nhận biết
+ Đèn dành cho người đi xe đạp (đèn phụ bổ sung)
Đèn giao thông cho người đi xe đạp là loại đèn dành cho xe đạp dắt ngang qua
đường. Loại đèn này có biểu tượng hình chiếc xe đạp, được gắn ở phía bên trái hoặc
bên phải cột đèn để báo hiệu cho người đi xe đạp biết. Loại đèn này thường chỉ lắp đặt
ở đường dành cho xe đạp, cũng có 3 màu xanh, đỏ, vàng và ý nghĩa như trên. Đôi khi,
có loại chỉ có 2 màu xanh, đỏ mà khơng có màu vàng (những đoạn đường vắng xe cộ)
hoặc chỉ có màu vàng độc lập để cảnh báo người đi xe đạp. Loại này được lắp đặt ở
những quốc gia có nhiều xe đạp.
1.2.1. Mạch dùng IC số.
Với mạch dùng IC số có các ưu điểm sau:
 Tổn hao cơng suất bé, mạch có thế dùng pin hoặc acquy.
 Giá thành rẻ .
 Mạch đơn giản dễ thực hiện. Song với việc sử dụng kỹ thuật số rất khó khăn
trong việc thay đổii chương trình. Muốn thay đổi một yêu cầu nào đó của chương trình
thì buộc lịng phải thay đổi phần cứng. Do đó mỗi lần phải lắp lại mạch dẫn đến tốn
kém về kinh tế mà nhiều khi u cầu đó khơng thực hiện được nhờ phương pháp này.
Với sự phát triển mạnh mẽ của ngành kỹ thuật số đặc biệt là cho ra đời các họ vi
xử lý, vi điều khiển hay PLC đã giải quyết được những bế tắc và kinh tế hơn mà
phương pháp dùng IC số kết nối lại không thực hiện được.
1.2.2. Điều khiển bằng vi điều khiển.
Ngồi những ưu điểm có của hai phương pháp trên, phương pháp này cịn có
những ưu điểm sau:
 Trong mạch có thể sử dụng ngay bộ nhớ trong đối với chương trình có quy

mơ nhỏ, rất tiện lợi mà vi xử lý không thực hiện được.
 Nó có thể giao tiếp nối tiếp trực tiếp với máy tính mà vi xử lý cũng giao tiếp
được nhưng là giao tiếp song song nên cần có linh kiện chuyển đổi dữ liệu từ song
song sang nối tiếp đế giao tiếp với máy tính.
 Do trong vi điều khiển có sử dụng các bộ timer, các hệ thống ngắt, câu lệnh
đơn giản nên việc lập trình đơn giản, dễ thực hiện.
 Phù hợp với kiến thức của sinh viên.
1.2.3. Điều khiển bằng ứng dụng trên điện thoại


Với phương pháp điều khiển bằng ứng dụng trên điện thoại có những ưu điểm sau:
 Làm việc chắc chắn, liên tục và có tuổi thọ cao.
 Chức năng điều khiển thay đổi dễ dàng bằng cách nhấn chọn các chức năng trên
điện thoại.
 Có thể làm việc trong nhiều điều kiện khác nhau.
 Hướng dẫn người sử dụng đơn giản.
 Thời gian hồn thành một chu trình điều khiển rất nhanh (vài ms).Có thể chỉnh
sửa được các chức năng cho hệ thống trên điện thoại.
1.2.4.Chức năng của hệ thống đèn giao thơng
Hệ thống đèn giao thơng có 4 cột đèn.
 Thời gian sáng của các đèn Tđó = 28 giây, Tvàng = 3 giây, TXanh = 25 giây. Hiển thị
thời gian đếm ngược bằng LED 7 thanh.
 Gồm 3 đèn tín hiệu Xanh, Đỏ ,Vàng .
 Chỉ hoạt động ở một chế độ.
 Khơng có chế độ phân làn xe ở các thời điểm.
Hệ thống có thể điều khiển theo ý muốn của mình bằng cách điều khiển điện
thoại:Đèn giao thơng gồm có chức năng chính là:
 Thay đổi thời gian đèn xanh,vàng theo ý mình
 Có thể bật tắt các đèn khi mà đường đông cần chuyển hướng
 Giám sát được các giá trị nhiệt độ, độ ẩm và nồng đồ khí trên điện thoại

 Điều khiển bằng điện thoại
1.3. Tổng quan về công nghệ Wifi
1.3.1. Giới thiệu
Wifi là một mạng thay thế cho mạng có dây thơng thường, thường được sử
dụng để kết nối các thiết bị ở chế độ không dây bằng việc sử dụng công nghệ sóng vơ
tuyến. Dữ liệu được truyền qua sóng vơ tuyến cho phép các thiết bị truyền nhận dữ
liệu ở tốc độ cao trong phạm vi của mạng Wifi. Kết nối các máy tính với nhau, với
Internet và với mạng có dây.
Wifi (Wireless Fidelity) là thuật ngữ dùng chung để chỉ tiêu chuẩn IEEE802.11
cho mạng cục bộ không dây (Wireless Local Networks) hoặc WLANs. Việc sử dụng
rộng rãi và tính sẵn có của nó ở nhà và nơi cơng cộng như công viên, quán café, sân
bay, ... đã khiển Wifi trở thành một trong những công nghệ truyền nhận dữ liệu phổ
biến nhất hiện nay.
1.3.2. Công nghệ truyền nhận dữ liệu
Các chuẩn của wifi Wifi là viết tắt của từ Wireless Fidelity trong tiếng Anh,
được gọi chung là mạng không dây sử dụng sóng vơ tuyến. Wifi là loại sóng vơ tuyến
tương tự như sóng điện thoại, sóng truyền hình và radio. Hầu hết các thiết bị sử dụng
điện tử hiện nay như : Smartphone, Máy tính bảng, Tivi, Laptop… đều có thể kết nối


được WiFi. Và Wifi là thứ gắn liền và không thể thiếu với đời sống của người dân
trong hầu hết cơng việc cũng như giải trí hàng ngày Chúng truyền và phát tín hiệu ở
tần số 2.4 GHz hoặc 5 GHz. Tần số này cao hơn so với các tần số sử dụng cho điện
thoại di động, các thiết bị cầm tay và truyền hình. Tần số cao hơn cho phép tín hiệu
mang theo nhiều dữ liệu hơn
Chuẩn 802.11
IEEE 802.11 là một tập các chuẩn của tổ chức IEEE. Chuẩn IEEE 802.11 mơ tả
một giao tiếp “truyền qua khơng khí” (tiếng Anh: over-the-air) sử dụng sóng vơ tuyến
để truyền nhận tín hiệu giữa một thiết bị khơng dây và tổng đài hoặc điểm truy cập
(tiếng Anh: access point), hoặc giữa 2 hay nhiều thiết bị không dây với nhau năm

1997, IEEE giới thiệu chuẩn mạng không dây đầu tiên và đặt tên nó là 802.11. Khi đó,
tốc độ hỗ trợ tối đa của mạng này chỉ là 2Mbps với tần số 2.4GHz.
Chuẩn 802.11b
IEEE đã mở rộng trên chuẩn 802.11 gốc vào tháng 7 năm 1999, đó chính là
chuẩn 802.11b. Chuẩn này hỗ trợ băng thông lên đến 11Mbps, tương quan với
Ethernet truyền thống 802.11b sử dụng tần số vô tuyến (2.4 GHz) giống như chuẩn
ban đầu 802.11. Các hãng thích sử dụng các tần số này để chi phí trong sản xuất của
họ được giảm. Các thiết bị 802.11b có thể bị xuyên nhiễu từ các thiết bị điện thoại
không dây (kéo dài), lị vi sóng hoặc các thiết bị khác sử dụng cùng dải tần 2.4 GHz.
Mặc dù vậy, bằng cách cài đặt các thiết bị 802.11b cách xa các thiết bị như vậy có thể
giảm được hiện tượng xuyên nhiễu này
 Ưu điểm của 802.11b là giá thành thấp nhất; phạm vi tín hiệu tốt và khơng dễ
bị cản trở.
 Nhược điểm của 802.11b là tốc độ tối đa thấp nhất; các ứng dụng gia đình có
thể xun nhiễu.
Chuẩn 802.11a
Được phát triển song song cùng với chuẩn 802.11b, chuẩn 802.11a hỗ trợ tốc độ
tối đa gần gấp 5 lần lên đến 54Mpbs và sử dụng bằng tần số 5Ghz nhằm tránh bị nhiễu
từ các thiết bị khác. Tuy nhiên, đây cũng là nhược điểm của chuẩn này vì phạm vi phát
sẽ hẹp hơn (40-100m) và khó xuyên qua các vật cản như vách tường. Chuẩn này
thường được sử dụng trong các mạng doanh nghiệp thay vì gia đình vì giá thành của
nó khá cao.
Chuẩn 802.11g
Năm 2003, chuẩn Wifi thế hệ thứ 3 ra đời và mang tên 802.11g. Chuẩn này
được kết hợp từ chuẩn a và b. Được hỗ trợ tốc độ 54Mpbs như chuẩn a và sử dụng
băng tầng 2.4GHz của chuẩn b vì vậy chuẩn này có phạm vi tín hiệu khá tốt (80-


200m) và vẫn dễ bị nhiễu từ các thiết bị điện tử khác. Ngày nay, một số hộ gia đình
vẫn còn sử dụng chuẩn này .

 Ưu điểm của 802.11g – tốc độ cao; phạm vi tín hiệu tốt và ít bị che khuất.
 Nhược điểm của 802.11g – giá thành đắt hơn 802.11b; các thiết bị có thể bị
xuyên nhiễu từ nhiều thiết bị khác sử dụng cùng băng tần.
Chuẩn 802.11n (hay 802.11 b/g/n)
Đây là chuẩn được sử dụng phổ biến nhất hiện nay và tương đối mới. Chuẩn
WiFi 802.11n được đưa ra nhằm cải thiện chuẩn 802.11g bằng cách sử dụng công nghệ
MIMO (Multiple-Input Multiple-Output) tận dụng nhiều anten hơn chuẩn kết nối
802.11n hỗ trợ tốc độ tối đa lên đến 600 Mpbs, có thể hoạt động trên cả băng tần 2,4
GHz và 5 GHz, nếu router hỗ trợ thì hai băng tần này có thể cùng phát sóng song song.
Chuẩn kết nối này đã và đang dần thay thế chuẩn 802.11g với tốc độ cao, phạm vi tín
hiệu rất tốt (từ 100-250m) và giá thành đang ngày càng phù hợp với túi tiền người tiêu
dùng.

 Ưu điểm của 802.11n – tốc độ nhanh và phạm vi tín hiệu tốt nhất; khả năng

chịu đựng tốt hơn từ việc xuyên nhiễu từ các nguồn bên ngoài.
 Nhược điểm của 802.11n – chuẩn vẫn chưa được ban bố, giá thành đắt hơn
802.11g; sử dụng nhiều tín hiệu có thể gây nhiễu với các mạng 802.11b/g ở gần.
Chuẩn 802.11ac (hay chuẩn 802.11 a/b/g/n/ac)
Trong khoảng một vài năm trở lại đây chúng ta được nghe nhắc nhiều đến
chuẩn Wi-Fi 802.11ac, hay còn gọi là Wi-Fi thế hệ thứ năm. Nó là chuẩn mạng không
dây đang ngày càng xuất hiện nhiều hơn trên các router, máy tính và tất nhiên là cả các
thiết bị di động như smartphone. So với Wi-Fi 802.11n đang được dùng phổ biến hiện
nay, chuẩn 802.11ac mang lại tốc độ nhanh hơn.
Là chuẩn Wifi mới nhất được IEEE giới thiệu. Chuẩn ac có hoạt động ở băng
tầng 5 GHz và tốc độ tối đa lên đến 1730 Mpbs khi sử dụng lại công nghệ đa anten
trên chuẩn 802.11n cho người dùng trải nghiệm tốc độ cao nhất. Hiện tại, chuẩn này
được sử dụng trên một số thiết bị cao cấp của các hãng điện thoại như Apple,
Samsung, Sony,…
Tuy nhiên, do giá thành khá cao nên các thiết bị phát tín hiệu cho chuẩn này

chưa được phổ biến trên thị trường nên mặc dù các thiết bị này không hoạt động tối ưu
khi sử dụng bởi sự hạn chế của các thiết bị phát.
1.4. Giới thiệu chuẩn giao tiếp
*Truyền thông UART


UART là “Universal Asynchronous Receiver/Transmitter” và nó là một vi mạch
sẵn có trong một vi điều khiển nhưng nó lại không giống như một giao thức truyền
thông (I2C & SPI).
Chức năng chính của UART là truyền dữ liệu nối tiếp. Trong UART, giao tiếp
giữa hai thiết bị có thể được thực hiện theo hai cách là giao tiếp dữ liệu nối tiếp và
giao tiếp dữ liệu song song.
Trong giao tiếp dữ liệu nối tiếp, dữ liệu có thể được truyền qua một cáp hoặc
một đường dây ở dạng bit-bit và nó chỉ cần hai cáp.
Truyền thơng dữ liệu nối tiếp không đắt khi chúng ta so sánh với giao tiếp song
song. Nó địi hỏi rất ít mạch cũng như dây. Vì vậy, giao tiếp này thực sự rất hữu ích
trong các mạch ghép so với giao tiếp song song.
Trong giao tiếp dữ liệu song song, dữ liệu có thể được truyền qua nhiều cáp cùng
một lúc. Truyền dữ liệu song song tốn kém nhưng rất nhanh, vì nó địi hỏi phần cứng
và cáp bổ sung. Các ví dụ tốt nhất cho giao tiếp này là máy in cũ, PCI, RAM,…
Trong giao tiếp này, có hai loại UART có sẵn là truyền UART và nhận UART và
giao tiếp giữa hai loại này có thể được thực hiện trực tiếp với nhau. Đối với điều này,
chỉ cần hai cáp để giao tiếp giữa hai UART.
Luồng dữ liệu sẽ từ cả hai chân truyền (Tx) và nhận (Rx) của UART. Trong
UART, việc truyền dữ liệu từ Tx UART sang Rx UART có thể được thực hiện khơng
đồng bộ (khơng có tín hiệu CLK để đồng bộ hóa các bit ).
Việc truyền dữ liệu của UART có thể được thực hiện bằng cách sử dụng bus dữ
liệu ở dạng song song bởi các thiết bị khác như vi điều khiển, bộ nhớ, CPU,... Sau khi
nhận được dữ liệu song song từ bus, nó tạo thành gói dữ liệu bằng cách thêm ba bit
như bắt đầu, dừng lại và trung bình. Nó đọc từng bit gói dữ liệu và chuyển đổi dữ liệu

nhận được thành dạng song song để loại bỏ ba bit của gói dữ liệu. Tóm lại, gói dữ liệu
nhận được bởi UART chuyển song song về phía bus dữ liệu ở đầu nhận.

Hình 1.3. Trùn thơng UART
Start bit: cịn được gọi là bit đồng bộ hóa được đặt trước dữ liệu thực tế. Nói
chung, một đường truyền dữ liệu khơng hoạt động được điều khiển ở mức điện áp cao.
Để bắt đầu truyền dữ liệu, truyền UART kéo đường dữ liệu từ mức điện áp cao (1)
xuống mức điện áp thấp (0). UART thu được thông báo sự chuyển đổi này từ mức cao


sang mức thấp qua đường dữ liệu cũng như bắt đầu hiểu dữ liệu thực. Nói chung, chỉ
có một start-bit.
Stop bits: được đặt ở phần cuối của gói dữ liệu. Thông thường, bit này dài 2 bit
nhưng thường thường chỉ sử dụng 1 bit. Để dừng sóng, UART giữ đường dữ liệu ở
mức điện áp cao.
Bit chẵn lẻ: cho phép người nhận đảm bảo liệu dữ liệu được thu thập có đúng hay
khơng. Đây là một hệ thống kiểm tra lỗi cấp thấp & bit chẵn lẻ có sẵn trong hai phạm
vi như chẵn lẻ – chẵn lẻ cũng như Chẵn lẻ – lẻ. Trên thực tế, bit này không được sử
dụng rộng rãi nên khơng bắt buộc.
Giao diện UART:

Hình 1.4. UART giao tiếp với vi điều khiển
Hình trên cho thấy UART giao tiếp với vi điều khiển. Giao tiếp UART có thể
được thực hiện bằng ba tín hiệu như TXD, RXD và GND.
Bằng cách sử dụng điều này, chúng ta có thể hiển thị một văn bản trong máy
tính cá nhân từ board vi điều khiển 8051 cũng như mơ-đun UART. Trong board 8051,
có hai giao diện nối tiếp như UART0 và UART1. Ở đây, giao diện UART0 được sử
dụng. Chân Tx truyền thông tin đến chân PC & Rx nhận thơng tin từ PC. Tốc độ Baud
có thể được sử dụng để biểu thị tốc độ của cả vi điều khiển và PC. Việc truyền và nhận
dữ liệu có thể được thực hiện đúng khi tốc độ truyền của cả vi điều khiển và PC là

tương tự nhau.
Các ứng dụng của UART:
UART thường được sử dụng trong các bộ vi điều khiển cho các yêu cầu chính
xác và chúng cũng có sẵn trong các thiết bị liên lạc khác nhau như giao tiếp không dây,
thiết bị GPS, module Bluetooth và nhiều ứng dụng khác.
Các tiêu chuẩn truyền thông như RS422 & TIA được sử dụng trong UART ngoại
trừ RS232. Thông thường, UART là một IC riêng được sử dụng trong giao tiếp nối tiếp
UART.
Những ưu và nhược điểm của UART:
- Nó chỉ cần hai dây để truyền dữ liệu.
- Tín hiệu CLK là khơng cần thiết.
- Nó bao gồm một bit chẵn lẻ để cho phép kiểm tra lỗi.
- Sắp xếp gói dữ liệu có thể được sửa đổi vì cả hai mặt được sắp xếp.


- Kích thước khung dữ liệu tối đa là 9 bit.
- Nó khơng chứa một số hệ thống phụ.
- Tốc độ truyền của UART phải ở mức 10% của nhau.
* Bộ chuyển đổi ADC
ADC là từ viết tắt của Analog to Digital Converter hay bộ chuyển đổi analog
sang kỹ thuật số là một mạch chuyển đổi giá trị điện áp liên tục (analog) sang giá trị
nhị phân (kỹ thuật số) mà thiết bị kỹ thuật số có thể hiểu được sau đó có thể được sử
dụng để tính tốn kỹ thuật số. Mạch ADC này có thể là vi mạch ADC hoặc được
nhúng vào một bộ vi điều khiển.
Thiết bị điện tử ngày nay hoàn toàn là kỹ thuật số, khơng cịn là thời kỳ của
máy tính analog. Thật khơng may cho các hệ thống kỹ thuật số, thế giới chúng ta đang
sống vẫn là analog và đầy màu sắc, khơng chỉ đen và trắng.
Thay vào đó, chúng ta sử dụng một bộ ADC để chuyển đổi đầu vào điện áp
analog thành một chuỗi các bit có thể được kết nối trực tiếp với bus dữ liệu của bộ vi
xử lý và được sử dụng để tính tốn.

ADC hoạt động như thế nào
Một cách rất hay để xem xét hoạt động của ADC là tưởng tượng nó như một bộ
chia tỷ lệ toán học. Tỷ lệ về cơ bản là ánh xạ các giá trị từ dải này sang dải khác, vì
vậy ADC ánh xạ một giá trị điện áp sang một số nhị phân.
Những gì chúng ta cần là một thứ có thể chuyển đổi điện áp thành một loạt các
mức logic, ví dụ như trong một thanh ghi. Tất nhiên, các thanh ghi chỉ có thể chấp
nhận các mức logic làm đầu vào, vì vậy nếu bạn kết nối tín hiệu trực tiếp với đầu vào
logic, kết quả sẽ khơng tốt. Vì vậy cần có một giao diện ở giữa logic và điện áp đầu
vào analog.
Điện áp tham chiếu
Tất nhiên, khơng có ADC nào là tuyệt đối, vì vậy điện áp được ánh xạ tới giá trị
nhị phân lớn nhất được gọi là điện áp tham chiếu. Ví dụ: trong bộ chuyển đổi 10 bit
với 5V làm điện áp tham chiếu, 1111111111 (tất cả các bit một, số nhị phân 10 bit cao
nhất có thể ) tương ứng với 5V và 0000000000 (số thấp nhất tương ứng với 0V). Vì
vậy, mỗi bước nhị phân lên đại diện cho khoảng 4,9mV, vì có thể có 1024 chữ số trong
10 bit. Số đo điện áp trên mỗi bit này được gọi là độ phân giải của ADC.
Số lượng chuyển đổi từ analog sang kỹ thuật số mà bộ chuyển đổi có thể thực
hiện mỗi giây được gọi là tốc độ mẫu. Ví dụ: một bộ ADC thực sự tốt có thể có tốc độ


mẫu là 300Ms/s. Đơn vị này được đọc là megasamples trên giây, nghĩa là một triệu
mẫu mỗi giây. Lưu ý rằng tiền tố SI áp dụng ở đây.
Tốc độ lấy mẫu phụ thuộc hoàn toàn vào loại bộ chuyển đổi và độ chính xác
cần thiết. Nếu cần đọc rất chính xác, ADC thường dành nhiều thời gian hơn để xem xét
tín hiệu đầu vào (thường là lấy mẫu và giữ hoặc đầu vào tích hợp) và nếu khơng cần
độ chính xác cao thì nó có thể đọc rất nhanh.
ADC này là một trong những ADC thường được sử dụng nhất khi cần độ chính
xác và tốc độ khơng q giới hạn, ví dụ như trong vi điều khiển. ADC loại SA có thể
dễ dàng đạt được thời gian chuyển đổi vài micro giây.
1.5. Kết luận chương 1

Sau khi hoàn thành chương 1,em đã hiễu rõ được nguyên lý,cấu tạo của đèn
giao thơng,tổng quan về đề tài.Sau đây em xin trình bày chương 2 với nội dung chính
là:Tìm hiểu về phần mềm và linh kiện sử dụng trong hệ thống.


CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHỌN LINH KIỆN SỬ DỤNG TRONG HỆ
THỐNG
2.1. Linh kiện sử dụng
2.1. Giới thiệu vi điều khiển
Là một máy tính được tích hợp trên một con chip (single chip microcomputer)
được tạo ra qua VLSI. Vi điều khiển cũng được gọi là bộ điều khiển nhúng bởi vì vi
điều khiển và các mạch điện hỗ trợ được tích hợp hoặc nhúng vào thiết bị mà nó kiểm
sốt. Vi điều khiển có nhiều bit khác nhau giống như vi xử lý (cho đến nay thì có các
loại vi điều khiển 4bit, 8bit, 16bit, 32bit, 64bit và 128 bit)

Hình 2. 1. Vi điều khiển PIC
Vi điều khiển thường chứa các linh kiện sau:


Bộ xử lý trung tâm (CPU)



Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên (RAM)



Bộ nhớ chỉ đọc (ROM)




Cổng đầu vào / đầu ra



Bộ đếm thời gian và bộ đếm



Bộ chuyển đổi analog sang digital



Bộ chuyển đổi digital sang analog



Cổng giao tiếp nối tiếp



Mạch dao động

Bên trong vi điều khiển chứa đầy đủ tất cả các tính năng cần thiết cho một hệ
thống máy tính và các chức năng như một máy tính mà khơng cần thêm các bộ phận
kỹ thuật số bên ngoài.


 Hầu hết các chân trong chip vi điều khiển có thể được lập trình bởi
người dùng.

 Vi điều khiển có khả năng xử lý các hàm logic.
 Tốc độ và hiệu suất cao.
 Cấu trúc on-chip ROM trong vi điều khiển giúp bảo mật firmware tốt
hơn.
 Dễ thiết kế với chi phí thấp và kích thước nhỏ.
Cấu tạo của vi điều khiển
Cấu tạo cơ bản và sơ đồ khối của vi điều khiển như hình bên dưới

CPU
CPU là bộ não của vi điều khiển. CPU chịu trách nhiệm tìm nạp lệnh, giải mã
và thực thi. CPU kết nối tất cả bộ phận của vi điều khiển vào một hệ thống duy nhất.
Chức năng chính của CPU là tìm nạp và giải mã lệnh. Lệnh được lấy từ bộ nhớ
chương trình sau đó được CPU giải mã.
Bộ nhớ
Chức năng bộ nhớ trong vi điều khiển giống như bộ vi xử lý. Nó được sử dụng
để lưu trữ dữ liệu và chương trình. Vi điều khiển thường có một lượng RAM và ROM
nhất định (EEPROM, EPROM…) hoặc bộ nhớ flash để lưu trữ mã nguồn chương
trình.
Cổng đầu vào / đầu ra
Cổng đầu vào / đầu ra được sử dụng chủ yếu điều khiển hoặc giao tiếp các thiết
bị như màn hình LCD, đèn LED, máy in, bộ nhớ…cho vi điều khiển.
Cổng nối tiếp


Cổng nối tiếp tạo ra giao diện nối tiếp giữa vi điều khiển và các thiết bị ngoại vi
khác như cổng song song.
Bộ đếm thời gian / bộ đếm
Đây là một trong những chức năng hữu ích của vi điều khiển. Một vi điều khiển
có thể có nhiều bộ đếm thời gian và bộ đếm. Bộ đếm thời gian và bộ đếm có chức
năng đếm thời gian và đếm bên trong vi điều khiển. Hoạt động chính của bộ phận này

là làm chức năng đồng hồ, phát xung, đo tần số, tạo ra dao động… Nó cũng được sử
dụng để đếm xung bên ngoài.
Bộ chuyển đổi analog sang digital (ADC)
Bộ chuyển đổi ADC được sử dụng để chuyển đổi tín hiệu analog sang dạng
digital. Tín hiệu đầu vào trong bộ chuyển đổi này phải ở dạng analog (ví dụ: đầu ra
cảm biến) và đầu ra từ thiết bị này ở dạng digital. Đầu ra digital có thể được sử dụng
cho các ứng dụng kỹ thuật số (ví dụ: các thiết bị đo lường).
Bộ chuyển đổi Digital sang Analog (DAC)
Hoạt động của DAC là đảo ngược của ADC. DAC chuyển đổi tín hiệu digital
thành định dạng analog. Nó thường được sử dụng để điều khiển các thiết bị analog như
động cơ DC, các ổ đĩa…
Điều khiển ngắt
Điều khiển ngắt được sử dụng để ngắt (trễ) một chương trình làm việc. Việc
ngắt có thể ở bên ngồi (được kích hoạt bằng cách sử dụng chân ngắt) hoặc bên trong
(bằng cách sử dụng lệnh ngắt trong khi lập trình).
Khối chức năng đặc biệt
Một số vi điều khiển chỉ được sử dụng cho một số ứng dụng đặc biệt (ví dụ: hệ
thống khơng gian và rơ bốt) các bộ điều khiển này có chứa các cổng bổ sung để thực
hiện các hoạt động đặc biệt đó. Đây được coi là khối chức năng đặc biệt.
Ưu điểm của vi điều khiển
Những ưu điểm chính của vi điều khiển là:
 Vi điều khiển hoạt động như một máy vi tính khơng có bất kỳ bộ phận kỹ thuật
số nào.
 Tích hợp cao hơn bên trong vi điều khiển làm giảm chi phí và kích thước của hệ
thống.
 Việc sử dụng vi điều khiển rất đơn giản, dễ khắc phục sự cố và bảo trì hệ thống.


 Hầu hết các chân được lập trình bởi người dùng để thực hiện các chức năng
khác nhau.

 Dễ dàng kết nối thêm các cổng RAM, ROM, I / O.
 Cần ít thời gian để thực hiện các hoạt động.
Nhược điểm của vi điều khiển
 Vi điều khiển có kiến trúc phức tạp hơn so với vi xử lý.
 Chỉ thực hiện đồng thời một số lệnh thực thi giới hạn.
 Chủ yếu được sử dụng trong các thiết bị vi mô.
 Không thể trực tiếp giao tiếp các thiết bị cơng suất cao.
Ứng dụng
Có thể tìm thấy vi điều khiển trong tất cả các loại thiết bị điện tử hiện nay. Bất
kỳ thiết bị nào liên quan đến đo lường, lưu trữ, điều khiển, tính tốn hoặc hiển thị
thơng tin đều phải có chip vi điều khiển bên trong. Ứng dụng lớn nhất của vi điều
khiển là trong ngành công nghiệp ô tô (vi điều khiển được sử dụng rộng rãi để kiểm
sốt động cơ và điều khiển cơng suất trong ơ tơ). Cũng có thể tìm thấy vi điều khiển
bên trong bàn phím, chuột, modem, máy in và các thiết bị ngoại vi khác. Trong thiết bị
thử nghiệm, vi điều khiển giúp bạn dễ dàng thêm các tính năng như khả năng lưu trữ
số đo, tạo và lưu trữ các thói quen của người dùng và hiển thị thơng báo cũng như
dạng sóng. Sản phẩm tiêu dùng sử dụng bộ vi điều khiển bao gồm máy quay kỹ thuật
số, đầu phát quang, màn hình LCD / LED…
2.1.1. Arduino nano
Arduino Nano là một bảng vi điều khiển thân thiện, nhỏ gọn, đầy đủ. Arduino
Nano nặng khoảng 7g với kích thước từ 1,8cm - 4,5cm. Bài viết này trình bày về các
thông số kỹ thuật quan trọng, nhất là sơ đồ chân và chức năng của mỗi chân trong
bảng Arduino Nano.
Phương thức hoạt động
Arduino Nano có chức năng tương tự như Arduino Duemilanove nhưng khác
nhau về dạng mạch. Nano được tích hợp vi điều khiển ATmega328P, giống như
Arduino UNO. Sự khác biệt chính giữa chúng là bảng UNO có dạng PDIP (Plastic
Dual-In-line Package) với 30 chân cịn Nano có sẵn trong TQFP (plastic quad flat
pack) với 32 chân. Trong khi UNO có 6 cổng ADC thì Nano có 8 cổng ADC. Bảng
Nano khơng có rắc nguồn DC như các bo mạch Arduino khác, mà thay vào đó có cổng



mini-USB. Cổng này được sử dụng cho cả việc lập trình và bộ giám sát nối tiếp. Tính
năng hấp dẫn của arduino Nano là nó sẽ chọn cơng suất lớn nhất với hiệu điện thế của
nó.
Đặc điểm kỹ thuật Arduino Nano
Arduino Nano

Thông số kỹ thuật

Số chân analog I/O
Cấu trúc
Tốc độ xung
Dòng tiêu thụ I/O
Số chân Digital I/O
Bộ nhớ EEPROM

8
AVR
16 MHz
40mA
22
1 KB
32 KB of which 2 KB used

Bộ nhớ Flash
Điện áp ngõ vào
Vi điều khiển
Điện áp hoạt động
Kích thước bo mạch

Nguồn tiêu thụ
Ngõ ra PWM

by Bootloader
(7-12) Volts
ATmega328P
5V
18 x 45 mm
19mA
6

SRAM

2KB

Cân nặng

7 gms

Sơ đồ chân
Theo sơ đồ bên dưới, chúng ta sẽ thảo luận về tất cả các chức năng của mỗi chân .


×