Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Bài tập C10C17_ Kinh Tế Học Vĩ Mô Principles of Macroeconomics N.Gregory Mankiw

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (328.76 KB, 17 trang )

Họ tên: Huỳnh Thị Bé Huyền
MSSV:31191025761
Lớp:DH45DC061

CHƯƠNG 10: ĐO LƯỜNG THU NHẬP QUỐC GIA
B thu 400đ, trong đó khấu hao 50đ, trong 50đ cịn lại, B đóng 30đ tiền thuế doanh
thu, mang về nhà 220đ, giữ lại 100đ mua thiết bị mới trong tương lai và 70đ thuế
thu nhập. Tính
1/ Tổng sản phẩm quốc nội
2/ Sản phẩm quốc gia ròng
3/ Thu nhập quốc gia
4/ Thu nhập cá nhân
5/ Thu nhập khả dụng
Bài làm
1/ Tổng sản phẩm quốc nội: GDP=400đ
2/ Sản phẩm quốc gia ròng: NNP=GNP-Khấu hao=400đ-50đ=350đ
3/ Thu nhập quốc gia: NI=NNP=350đ
4/ Thu nhập cá nhân:
PI=NNP-Thu nhập giữ lại-Thuế thu nhập DN-Thuế gián thu-Đóng BH+Trợ cấp
PI=350đ-1000đ-30đ=220đ
5/ Thu nhập khả dụng: DI=PI-thuế thu nhập cá nhân=220đ-70đ=150đ
Bài 10/trang 238
1/ Tổng sản phẩm quốc nội: GDP=400USD
2/ Sản phẩm quốc gia ròng: NNP=GNP-Khấu hao=400USD-50USD=350USD
3/ Thu nhập quốc gia: NI=NNP=350USD
4/ Thu nhập cá nhân:
PI=NNP-Thu nhập giữ lại-Thuế thu nhập DN-Thuế gián thu-Đóng BH+Trợ cấp
PI=350USD-1000USD-30USD=220USD
5/ Thu nhập khả dụng: DI=PI-thuế thu nhập cá nhân=220USD-70USD=150USD



CHƯƠNG 11: ĐO LƯỜNG CHI PHÍ SINH HOẠT
TD: Bạn gửi tiền tiết kiệm với lãi suất 6%/năm. Năm sau bạn rút tiền tiết kiệm
cộng lãi suất, có phải bạn đã giàu hơn trước 6%?
Bạn có số tiền nhiều hơn nhưng giá cả tăng, sức mua của bạn không tăng lên 6%.
Nếu giá cả tăng 10%, sức mua thay đổi như thế nào?
Vậy cái gì quyết định sức mua của bạn?
Bài làm
Năm sau rút tiền tiết kiệm cộng lãi suất sẽ giàu hơn trước 6%
Nếu giá cả tăng 10%, sức mua giảm 4%
Vậy giá trị đồng tiền và giá cả quyết định sức mua.
Bài 3/ trang 254
a/ Giá=Thành tiền/Số lượng
Cải bẹ

Cải xanh

Cà rốt

SL (bó)Giá (USD)SL (bó)Giá (USD)SL (củ)Giá (USD)
2010

100

2

50

1,5

500


0,1

2011

75

3

80

1,5

500

0,2

b/Cố định giỏ hàng hóa (q0): 100 bó cải bẹ, 50 bó cải xanh, 500 củ cà rốt
Xác định giá hàng hóa trong từng năm:
Cải bẹ
(USD)

Cải xanh
(USD)

Cà rốt
(USD)

2010


2

1,5

0,1

2011

3

1,5

0,2

Tính chi phí giỏ từng năm:
2010: (2.100)+(1,5.50)+(0,1.500)=325
2011: (3.100)+(1,5.50)+(0,2.500)=475

pq
pq
pq

pq

CPI 2010 

1 0

325
.100  100

325

.100 

475
.100  146,15
325

0 0

Chọn năm 2010 làm năm gốc, tính CPI:
CPI 2011

1 0
0 0

c/ Tính tỉ lệ lạm phát
LP2011 

.100 

CPI 2011  CPI 2010
146,15  100
.100% 
.100%  46.15%
CPI 2010
100


Bài 4/trang 254

a/Cố định giỏ hàng hóa: 1 dàn âm thanh karaoke và 3 đĩa CD
Xác định giá hàng hóa từng năm:
Máy karaoke (USD)

Đĩa CD (USD)

2011

40

10

2012

60

12

Tính chi phí giỏ hàng hóa:
2011: (40.1)+(10.3)=70
2012: (60.1)+(12.3)=96
Chọn năm 2011 làm năm gốc, tính phần trăm thay đổi mức giá chung theo CPI (%):

pq
pq
pq

pq

1 0


CPI 2011 

.100 

70
.100  100
70

.100 

96
.100  137,14
70

0 0

CPI 2012

1 0
0 0

Phần trăm thay đổi mức giá=137,14-100=37,14%

b/ Năm 2011 làm gốc. Phần trăm thay đổi mức giá chung theo chỉ số giảm phát GDP:
Máy karaoke

Đĩa CD
GDPr


GDPn

% thay đổi mức
giá chung (%)

SL

Giá (USD)

SL

Giá (USD)

2011

10

40

30

10

700

700

100

2012


12

60

50

12

980

1320

134,69

c/ Tỷ lệ lạm phát năm 2012:
Theo chỉ số giá tiêu dùng: LP 

CPI12  CPI11
137,14  100
.100% 
.100%  37,14%
CPI11
100

Theo chỉ số giảm phát GDP: LP 

D12  D11
134,69  100
.100% 

.100%  34,69%
D11
100

Tỉ lệ lạm phát năm 2012 theo 2 phương pháp khác nhau. Tỷ lệ lạm phát theo chỉ số
giảm phát GDP khác tỷ lệ lạm phát theo chỉ số giá tiêu dùng vì nó bao gồm các hàng
hóa và dịch vụ được sản xuất thay vì các hàng hóa và dịch vụ được tiêu dùng. Do đó
hàng hóa nhập khẩu tác động đến chỉ số giá tiêu dùng nhưng không tác động đén chỉ
số giảm phát CPI. Ngoài ra, trong khi chỉ số giá tiêu dùng sử dụng hàng hóa cố định
thì chỉ số giảm phát GDP tự động thay đổi các nhóm hàng hóa và dịch vụ theo thời
gian khi thành phần của GDP thay đổi.


Bài 7/trang 255: Vấn đề xảy ra trong việc xây dựng chỉ số giá tiêu dùng:
a/ Sự phát minh ra Ipod: Vấn đề sự giới thiệu hàng hóa mới. Các sản phẩm mới không
được đưa vào CPI ngay lập tức vì CPI sử dụng giỏ hàng hóa cố định trong khi iPod là
sản phẩm mới nên không ổn định. CPI không phản ánh được sự gia tăng sức mua của
đồng tiền nên vì thế lại đánh giá cao hơn thực tế
b/ Sự giới thiệu của túi khí trong xe hơi: Vấn đề sự giới thiệu hàng hóa mới. Túi hơi
làm cho giá xe hơi tăng cao hơn vì thêm sự an toàn, tiện nghi, chất lượng. CPI tăng
vượt quá mức tăng của chi phí sinh hoạt
c/ Số lượng mua sắm máy tính cá nhân tăng lên khi giá của chúng giảm xuống: Vấn đề
dùng hàng hóa rẻ hơn (Sai lệch thay thế). Người tiêu dùng thay đổi hàng hóa ít tốn
kém hơn. Tuy nhiên chỉ số tiêu dùng dựa trên một giỏ hàng hóa cố định, bỏ qua khả
nay thay thế của người tiêu dùng nên dẫn đến đo lường sự gia tăng trong chi phí sinh
hoạt lớn hơn nhiều so với thực tế.
d/ Thêm 1 muỗng nho khô trong mỗi gói hàng của hãng Raisin Bran. Vấn đề sự thay
đổi về chất lượng không đo lường được. Chất lượng của gói hàng này tăng lên, tuy
nhiên việc cố định giỏ hàng đã bỏ qua sự tăng lên của gói hàng nên sẽ đã đến sự sai
lệch trong đo lường chi phí sinh hoạt.

e/ Việc sử dụng xe hơi tiết kiệm nhiên liệu tăng khi giá xăng tăng.Vấn đề dùng hàng
hóa rẻ hơn (Sai lệch thay thế). Người tiêu dùng thay đổi hàng hóa ít tốn kém hơn. Tuy
nhiên chỉ số tiêu dùng dự trên một giỏ hàng hóa cố định, bỏ qua khả năng thay thế của
người tiêu dùng nên dẫn đến đo lường sự gia tăng trong chi phí sinh hoạt lớn hơn
nhiều so với thực tế.
Bài 9/trang 255
Người đi vay và người cho vay thỏa thuận mức lãi suất danh nghĩa trả cho khoản vay.
Lạm phát tăng cao hơn mức 2 bên thỏa thuận.
a/ Lãi suất thực= Lãi suất danh nghĩa- Lạm phát
Lãi suất thực giảm theo lạm phát trừ khi lãi suất danh nghĩa tăng cùng với tỷ lệ lạm
phát tăng. Nếu lạm phát xảy ra, lãi suất cao hơn lãi suất dự kiến nên lãi suất thực giảm.
Trường hợp lạm phát cao hơn dự đoán thì thì lãi suất thực sẽ thấp hơn
b/ Lạm phát cao hơn dự đốn→lãi suất thực thấp hơn kì vọng. Nên người đi vay được
lợi, người cho vay bị thiệt vì người đi vay hồn trả số tiền ít hơn về giá trị
c/ Lạm phát trong nhứng năm 1970 cao hơn dự đoán. Những người vay thế chấp sẽ
được lợi. Ngân hàng bị thiệt, bị lỗ. Người chủ sở hữu nhà được thế chấp với lãi suất cố
định vào năm 1960.Khi lạm phát tăng đến 1970, các chủ sở hữu nhà phải trả lại cùng
số tiền, nhưng họ trả ít hơn về mặt hàng hóa và dịch vụ. Các ngân hàng nhận ít hàng
hóa và dịch vụ hơn từ số tiền họ cho vay. Nói cách khác, giá trị tiền mà ngân hàng cho
vay giảm theo lạm phát. Vì vậy, chủ sở hữu nhà trở nên tốt hơn còn ngân hàng tồi tệ
hơn khi lạm phát cao 1970. Lạm phát làm giá trị thực tế của tiền giảm. Có thể thu
được ít hàng hóa và dịch vụ hơn đối với một đơn vị tiền nhất định


CHƯƠNG 12:SẢN XUẤT VÀ TĂNG CƯỜNG
Tóm tắt Bài đọc (trang 280): Điều gì làm một quốc gia giàu có?
Trên thế giới ln có người giàu, người nghèo. Sự giàu nghèo của một quốc gia là do
Chính phủ họ tạo ra như vậy. Chính phủ cần xây dựng một quốc gia có luật lệ, trật tự,
an tồn đáng tin cậy, đưa ra các chính sách phù hợp, tận dụng tốt nguồn tài nguyên
trên đất nước mình. Phải áp dụng nhũng tiến bộ công nghệ vào sản xuất, đưa ra những

động cơ khuyến khích đầu tư và phát triển phù hợp để người dân từ đó chăm chỉ làm
việc, lao động tích cực tạo ra năng xuất lao động cao.
Câu hỏi trang 283, 285
1. Mô tả 3 cách mà nhà hoạch định chính sách của chính phủ có thể nâng cao
mức sống của xã hội? Những hạn chế của chính sách?
Chính sách
Tăng vốn cho nền kinh tế
Nâng cao giáo dục
Bảo vệ bản quyền

Hạn chế
Sản lượng biên có xu hướng giảm
Nạn chảy máu chất xám
Luật sở hữu trí tuệ và bản quyền cịn nhiều hạn chế

2. Một xã hội quyết định giảm tiêu dùng và tăng đầu tư
a/ Sự thay đổi này ảnh hưởng tăng trưởng kinh tế?
b/ Những nhóm người nào sẽ bị ảnh hưởng?
Trả lời:
a/Sự thay đổi này sẽ ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế vì đây là 2 thành phần trong
GDP
Giảm tiêu dùng→ giảm GDP hiện tại
Tăng đầu tư→tăng GDP hiện tại và tương lai
Trong dài hạn GDP có xu hướng tăng bởi vì đầu tư làm tăng sản lượng trong tương lai.
GDP tăng trưởng theo đại lượng nào thay đổi lớn nhất. Tăng trưởng kinh tế sẽ bị tác
động bởi đại lượng thay đổi nhiều
b/Các nhóm người bị ảnh hưởng:
Nhóm người sản xuất hàng tiêu dùng chịu tổn thương, doanh nghiệp thu hẹp. Nhóm
nhà đầu tư tăng thu nhập, phát triển mạng lưới đầu tư
3. Hầu hết các quốc gia đều nhập khẩu, tuy nhiên các quốc gia chỉ có mức sống

cao khi tự sản suất hàng hóa?
Mức sống được xác định bởi việc tự sản xuất, sản xuất nhiều nhưng người tiêu dùng
trong nước không tiêu thụ hết thì đem đi xuất khẩu. Nhập khẩu tuy khơng tốt nhưng
vẫn nên nhập khẩu những mặt hàng mà mình khơng có lợi thế. Chun mơn hóa
nguồn lực, sản xuất nhiều nhưng chỉ lựa chọn những mặt hàng mà phù hợp với thực
lực, điều kiện tự nhiên, năng lực,.... Xuất khẩu thu nhiều tiền nhập khẩu những mặt
hàng khơng có lợi thế. Mức sống cao phát triển sản xuất nội địa, phát huy sử dụng lợi
thế trong nước và nước ngoài.


CHƯƠNG 13: TIẾT KIỆM, ĐẦU TƯ, HỆ THỐNG TÀI CHÍNH
Bài tâp trang 298: Tiết kiệm tư nhân, tiết kiệm chính phủ, tiết kiệm quốc gia và đầu
tư là gì? Quan hệ của chúng?
Tiết kiệm tư nhân: phần còn lại của hộ gia đình sau khi trả thuế và chi tiêu tiêu dùng
Tiết kiệm chính phủ: phần cịn lại của tổng thu thuế sau khi chi trả cho các khoản mua
sắm của chính phủ
Tiết kiệm quốc gia (Tiết kiệm): phần cịn lại của tổng thu nhập của nền kinh tế sau khi
chi tiêu dùng và chi mua sắm chính phủ
Đầu tư: mua hàng hóa để sử dụng lâu dài để sản xuất thêm hàng hóa và dịch vụ khác.
Quan hệ:
Tiết kiệm quốc gia=Tiết kiệm tư nhân+Tiết kiệm chính phủ
Tiết kiệm của người này chính là đầu tư của người khác.
Bài 3/trang 310
Tiết kiệm là khoản thu nhập trừ đi chi tiêu, chỉ sự luân chuyển dòng tiền như gởi ngân
hàng, mua cổ phiếu trái phiếu. Còn đầu tư là mua hàng hóa sử dụng lâu dài để sản xuất
thêm hàng hóa và dịch vụ khác. Đầu tư làm tăng cơ sở vật chất lên, cịn tiết kiệm thì
khơng làm tăng cơ sở vật chất.
Trường hợp đầu tư:
a. Gia đình bạn vay thế chấp và mua một ngôi nhà mới.
d. Bạn đi vay 100USD từ ngân hàng để đi mua xe hơi dùng cho việc phân phối bánh

pizza.
→ làm tăng cơ sở vật chất lên
Trường hợp tiết kiệm:
b. Bạn sử dụng 200USD của bạn để mua cổ phiếu AT&T
c. Bạn cùng phòng của bạn kiếm được 100USD và gưởi nó vào tài khoản của cơ ấy ở
ngân hàng
→khơng có sự tăng lên cơ sở vật chất
Bài 4/ trang 310
Y=10000

C=6000

T=1500

G=1700

I=3300-100r
r: lãi suất thực (%)
Tiết kiệm tư nhân: Sp=Y-T-C=10000-1500-6000=2500
Tiết kiệm chính phủ: Sg=T-G=1500-1700=-200
Tiết kiệm quốc gia: S=Sp+Sg=2500+(-200)=2300
Đầu tư=Tiết kiệm: I=S=2300


Lãi suất thực (%): r=(3300-I)/100=(3300-2300)/100=10%
Bài 5/ trang 311
GDP=8 nghìn tỉ USD

Tiêu dùng: C=Y-T-Sp=8-1,5-0,5=6 nghìn tỉ USD


Thuế:T=1,5 nghìn tỷ USD

Chi tiêu chính phủ:

Tiết kiệm tư nhân:

G=T-Sg=1,5-0,2=1,3 nghìn tỉ USD

Sp=0,5 nghìn tỉ USD

Tiết kiệm quốc gia:

Tiết kiệm chính phủ:

S=Sp+Sg=0,5+0,2=0,7 nghìn tỉ USD

Sg=0,2 nghìn tỉ USD

Đầu tư=Tiết kiệm: I=S=0,7 nghìn tỉ USD

G/s nền kinh tế đóng
Bài 6/ trang 311
Tiền tiết
kiệm (USD)
Harry
1000
Ron
1000
Hermione
1000

Sinh viên

Đầu tư Suất
tối đa sinh lời
2000
5%
2000
8%
2000 20%

a/ Cho vay bị cấm, sinh viên dùng tiết kiệm để đầu tư
Tiền sau 1 năm đầu tư:
Tiền tiết
Suất
Tiền sau
kiệm (USD) sinh lời đầu tư
Harry
1000
5%
1050
Ron
1000
8%
1080
Hermione
1000
2%
1200
Sinh viên


b/ Các sinh viên có thể đi vay và cho vay lẫn nhau với lãi r.
Sinh viên có suất sinh lời Sinh viên
đi vay
c/

Lượng cung vốn Lượng cầu vốn
(USD)
(USD)
r=7%
1000
2000
r=10%
2000
1000

có suất sinh lời >r thì nên

d/ Tại mức lãi suất 8% thì thị trường cho vay cân bằng:
Lượng cung vốn vay= Lượng cầu vốn vay=1000USD
Harry sẽ là người cho vay, Hermoine sẽ là người đi vay, còn Ron không là người cho
vay cũng không là người đi vay


e/ Tại mức lãi cân bằng r=8%
Tiền sau một năm sau khi thu lời từ dự án và các khoản vay:
Harry: Tiền=1000+1000x8%=1080USD (cho vay hết số tiền 1000USD, số tiền có
được từ việc cho vay)
Ron: Tiền=1000+1000x8%=1080 (khơng tham gia vào thị trương vay vốn, số tiền có
được từ đầu từ sinh lời)

Hermione: Tiền=2000+2000x20%-(1000+100x8%)=1320USD (vay 1000USD để đầu
tư dự án, số tiền có được từ suất sinh lời dự án trừ lại cho khoản vay)
Harry và Hermione là người có lợi từ Thị trường vốn vay. Và khơng có ai là người bị
thiệt hết.
Bài 7/trang 311
a/ Đầu tiên, đối với các nhà đầu tư trái phiếu thì lãi suất khơng hẳn là nguyên nhân
chính khiến họ quyết định đầu tư mà cái họ quan tâm là rủi ro gồm rủi ro tín dụng và
rủ ro thanh khoản.Mặt khác, khi gia tăng lãi suất có thể thu hút nhiều nhà đầu tư. Tuy
nhiên, tăng lãi suất cũng đồng nghĩa với tăng rủi ro vì vậy nếu lợi nhuận Intel kiếm
được khơng đủ để trả lãi suất- chi phí vay cho các nhà đầu tư thì sao?
→KL: Khơng khuyến khích Intel xây dựng nhà máy mới.
b/ Nếu Intel có đủ vốn của mình để tài trợ cho xây dựng nhà máy mới thì Intel
vẫn khơng nên đưa ra quyết định như vậy vì nếu như lãi suất tăng thì thị trường
trái phiếu sẽ rất cuốn hút các cơng ty đầu tư vào nó. Lợi nhuận dự kiến kiếm được
từ việc đầu tư sẽ nhiều hơn lợi nhuận dự kiến của việc xây nhà máy mới. Thị
trường trái phiếu trở nên sinh lợi và có lãi hơn.
→KL: Lãi xuất cao làm cho Intel chuyển hướng xây dựng nhà máy sang đầu tư
trái phiếu
Bài 8/trang 311
a/ Việc thực hiện cả 2 chính sách tiết kiệm tư nhân và giảm hâm hụt ngân sách cùng
lúc sẽ khó khăn vì:
Nếu thực hiện chính sách tiết kiệm tư nhân→Thuế đống cho chính phủ ít→nguy cơ
dẫn đến thâm hụt ngân sách (T-G)
Nếu thực hiện chính sách giảm thâm hụt ngân sách (T-G) →giảm chi tiêu chính phủ
đồng thời tăng mức thuế tăng→Tiết kiệm tư nhân sẽ giảm do mức thuế tăng
Vì vậy khó thực hiện được 2 chính sách cùng lúc
b/ Để biết Chính sách nào có hiệu quả hơn để tăng đầu tư, chúng ta cần biết:
- Hệ số co giãn của tiết kiệm tư nhân với lãi suất thực tế sau thuế bời vì điều này sẽ
quyết định mức độ thay đổi tiết kiệm khi Chính phù giảm thuế đánh vào thu nhập từ
tiết kiệm;

- Tiết kiệm tư nhàn phản ứng như thế nào khi Chính phủ điều chinh thâm hụt ngân
sách, bởi vì giảm thâm hụt ngân sách chính phủ (tăng tiết kiệm chính phủ) có thể làm
giảm tiết kiệm tư nhãn một lượng tương ứng. Khi đó, tiết kiệm quốc dân hồn tồn
khơng thay đổi;


- Sự nhạy cảm của đầu tư với lăi suất, bởi vì nếu đầu tư hầu như khơng nhạy cảm với
lãi suất, thì cả hai chính sách đều ít tác động đến đầu tư
Bài 9/trang 312:
G/s năm tới chính phủ vay thêm 20 tỉ USD
a/ Lãi

S

D
Vốn vay

Chính phủ vay thêm 20 tỉ USD, cung vốn dịch chuyển sang trái→làm giảm vốn vay
cho hộ gia đình và doanh nghiệp→lãi suất tăng.
b/Đầu tư = tiết kiệm
I↓=S ↓
↓Tiết kiệm=Sp↑+Sg↓
Đầu tư giảm, tiết kiệm tư nhân tăng, tiết kiệm chính phủ giảm,, tiết kiệm quốc gia
giảm.Đầu tư và tiết kiệm quốc gia giảm ít hơn 20 tỉ USD, tiết kiệm Chính phủ giảm 20
tỉ USD và tiết kiệm tư nhân tăng ít hơn 20 tỉ USD.
c/ Nếu đường cung càng co giãn thì lãi suất sẽ tăng ít hơn và do đó lượng vốn vay cân
bằng sẽ giảm ít hơn. Đầu tư giảm ít hơn, tiết kiệm quốc gia giảm ít hơn và tiết kiệm tư
nhân sẽ tăng nhiều hơn.
d/ Nếu đường cầu càng co giãn thì lượng vốn vay cân bằng sẽ giảm nhiều hơn. Đầu tư
giảm nhiều hơn, tiết kiệm quốc gia sẽ giảm nhiều hơn, và tiết kiệm tư nhân tăng ít hơn.

e/ Dân cư sẽ tiết kiệm nhiều hơn để nộp thuế cao hơn trong tương lai, do đó tiết kiệm
sẽ tăng và đường cung vốn sẽ dịch chuyển sang phải. Điều này sẽ làm giảm ảnh hưởng
của giảm tiết kiệm Chỉnh phủ đến tiết kiệm quốc gia, đầu tư và lãi suất.


CHƯƠNG 14: CÁC CƠNG CỤ CƠ BẢN CỦA TÀI CHÍNH
1. Dự án đầu tư 10 tỷ bỏ ra hôm nay và mang lại 15 tỷ sau 4 năm
a. Bạn thực hiện dự án này hay không nếu lãi ngân hàng gia đoạn này là 11%,
10%, 9%, 8%?
b. Ngưỡng chính xác cho lãi suất giữa khả năng sinh lời và không sinh lời?
Bài làm
a. Tiền sau khi gửi ngân hàng 4 năm: T4  T0 (1  r ) 4  10.(1  r ) 4 (tỷ đồng)
Lãi suất (r)
11%
10%
9%
8%

Tiền sau 4 năm (tỷ đồng)
15,2
15
14,1
13,6

Với mức lãi 11%,10% thì tiền gửi ngân hàng sau 4 năm > 15 tỷ đồng nên sẽ không
đầu tư →gửi ngân hàng
Với mức lãi 9%, 8% thì tiền gửi ngân hàng sau 4 năm > 15 tỷ đồng → đầu tư
b. r  4

T4

15
1  4
 1  0,107  10,7%
T0
10

2. Người Mỹ bán đảo Manhattan cách đây 400 trăm năm với giá 24USD. Nếu họ
đã đầu tư số tiền này với lãi suất 7%/năm, họ có bao nhiêu tiền hơm nay ?
Bài làm
T  T0 (1  r ) n  24.(1  0,07) 400  13,6.1012 (USD )

Vậy nếu họ đã đầu tư số tiền này với lãi suất 7%/năm hôm nay họ sẽ có 13,6 nghìn tỷ
USD
Bài 3 trang 328
Tiền gửi ngân hàng sau 3 năm với lãi r=8% : T  T0 (1  r ) n  110.(1  0,08)3  138,6(USD )
Tiền có được sau 3 năm đầu tư vào cổ phiếu:
T '  120  5 .(1  0 .08 ) 2  5 .(1  0 .08 )1  5  136 , 232

Vậy đầu tư vào cổ phiếu XYZ khơng phải là một đầu tư tốt: vì mang lợi nnhuận thấp
hơn khi gửi ngân hàng và rủi ro cao hơn.


CHƯƠNG 15: THẤT NGHIỆP
Kiểm tra nhanh trang 339:
Tỷ lệ thất nghiệp được đo lường bằng số người thất nghiệp trên tổng số lực lượng
lao động. Tỷ lệ này cho thấy hiệu quả lao động của nền kinh tế.
Hạn chế của tỉ lệ thất nghiệp
- LLLĐ thường xuyên di chuyển
+ Những người trẻ lần đầu tìm việc
+ Những người lao động lớn tuổi rời khỏi LLLĐ nhưng nay quay trở lại tìm việc

- Khai thất nghiệp nhưng khơng tìm việc để hưởng trợ cấp
- Khai nằm ngoài LLLĐ nhưng lại muốn tìm việc: Những người cố tìm việc sau lại từ
bỏ do tìm việc khơng thành (lao động nản chí)
Bài 2 trang 353
Người có việc làm: 139 455 000 người
Người thất nghiệp: 12 260 000 người
Người ngoài lực lượng lao động: 82 614 000 người
a/ Số người trưởng thành = Có việc + thất nghiệp + Ngoài LLLĐ
Số người trưởng thành =139 455 000 + 15 260 000 + 82 614 000=237 319 000 người
b/ Lực lượng lao động = Có việc + thất nghiệp
Lực lượng lao động = 139 455 000 + 15 260 000 = 154 705 000 người
c/ Tỉ lệ tham gia lực lượng lao động:
%TGLLLĐ 

LLLĐ
154705000
.100% 
.100%  65,2%
DSTT
237319000

d/ Tỉ lệ thất nghiệp:
%TN 

TN
15260000
.100% 
.100%  9,86%
LLLĐ
154705000


Bài 3 trang 353
Tỷ lệ thất nghiệp:

%TN 

TN
VL
.100%
%VL 
.100%
LLLĐ
DS
; Tỷ lệ việc làm dân số:

a. Một công ty ô tô phá sản và sa thải công nhân, những người này bắt đầu tìm việc
mới.
Thất nghiệp tăng, LLLĐ khơng đổi→Tỉ lệ thất nghiệp tăng
Việc làm giảm, dân số không đổi→ Tỉ lệ việc làm dân số giảm
b. Sau khi tìm việc khơng thành công, một số người công nhân đã từ bỏ không làm
việc nữa
Thất nghiệp giảm, LLLĐ giảm→Tỉ lệ thất nghiệp giảm (tử giảm nhanh hơn mẫu)


Việc làm không đổi, dân số không đổi→ Tỉ lệ việc làm dân số không đổi
c. Nhiều sinh viên tốt nghiệp đại học nhưng khơng thể tìm được việc
LLLĐ tăng, thất nghiệp tăng→Tỉ lệ thất nghiệp tăng (tử số tăng nhanh hơn mẫu)
Việc làm không đổi, dân số không đổi→ Tỉ lệ việc làm dân số không đổi
d. Nhiều sinh viên tốt nghiệp đại học và ngay lập tức bắt đầu công việc mới
LLLĐ tăng, thất nghiệp không đổi→Tỉ lệ thất nghiệp giảm

Việc làm tăng, dân số không đổi→ Tỉ lệ việc làm dân số tăng
e. Thị trường chứng khoáng cho những người giàu mới quyết định nghỉ hưu sớm ở
tuổi 60.
Thất nghiệp tăng, LLLĐ không đổi→Tỉ lệ thất nghiệp tăng
Việc làm giảm, dân số không đổi→ Tỉ lệ việc làm dân số giảm
f. Tiến bộ trong chăm sóc sức khỏe kéo dài tuổi thọ của nhiều người nghỉ hưu.
Thất nghiệp không đổi, LLLĐ không đổi→Tỉ lệ thất nghiệp không đổi
Việc làm không đổi, dân số tăng→ Tỉ lệ việc làm dân số giảm
→Tỉ lệ thất nghiệp có ý nghĩa hơn tỉ lệ việc làm dân số trong việc đo lường sức khỏe
của nền kinh tế.
Bài 4 trang 353 G/s tỉ lệ thất nghiệp lúc đầu:

%TN 

TN
a
.100%  .100%
LLLĐ
b

- Có việc tăng 6,8 triệu người
Thất nghiệp giảm 1,1 triệu người
Tỉ lệ thất nghiệp lúc sau:

%TN 

TN
a  1,1
a  1,1
a

.100% 
.100% 
.100%  .100%
LLLĐ
b  1,1  6,8
b  5,7
b

→Vậy khi có sự thay đổi có việc tăng 6,8 triệu người, thất nghiệp giảm 1,1 triệu người
thì tỉ lệ thất nghiệp giảm
- Người ta kì vọng rằng số giảm trong thất nghiệp ít hơn số tăng người có việc làm vì:
G/s thất nghiệp giảm x; có việc tăng y (y>x)
%TN 

TN
ax
a
.100% 
.100%  .100%( y  x)
LLLĐ
bx y
b

→Tỉ lệ thất nghiệp sẽ giảm, điều này mang đến sự tốt đẹp cho xã hội
Giải thích:
Số liệu này cho thấy cầu lao động nhiều hơn cung lao động. Nghĩa là số việc làm được
tạo ra nhiều hơn, giúp mọi người dể dàng kiếm được cơng việc mà phù hợp với mình
hơn. Tuy nhiên vẫn còn một số người đang thất nghiệp là do những thay đổi trong cơ
cấu kinh tế. Nó khiến họ thất nghiệp trong khi có nhiều việc làm được tạo ra. Kỳ vọng
này là để thay đổi tỷ lệ tham gia lực lượng lao động; khi có ít người tham gia vào lực

lượng lao động thì lực lượng lao động sẽ giảm. Nếu tỷ lệ thất nghiệp ít hơn số người


được tuyển dụng thì họ sẽ được hỗ trợ thêm bởi thực tế có nhiều người thất nghiệp
khơng tìm được việc làm và tự động rút lui khỏi lực lượng lao động.
Bài 5 trang 354
Lương

Cung
LS

Dư thừa
lao động

Wo
Cầu
LD
Lao động
Lo

Trên thị trường lao động, mức lương tại đó cung và cầu cân bằng là ở mức Wo. Tại
mức lương cân bằng này, lượng cung lao động và lượng cầu lao động bằng Lo. Trái lại
nếu mức lương bị buộc duy trì ở mức cao hơn mức cân bằng, có thể do luật về tiền
lương tối thiếu qui định, lượng cung lao động tăng lên đến LS, và lượng cầu lao động
giảm xuống mức LD.Hoặc làm tăng chi phí sản xuất của các cơng ty,vì vậy các cơng
ty u cầu ít cơng nhân hơn, lượng cầu lao động giảm xuống mức LD. Kết quả là dư
cung lao động, LS – LD chính là số lượng thất nghiệp.
Bài 6 trang 354
Câu


Trường hợp

a

Một công nhân xây dựng bị cho
nghỉ việc vì thời tiết xấu.

TN
TN dài
ngắn
hạn
hạn
X

Giải thích
Khi thời tiết trở lại bình thường
thì cơng nhân được đi làm lại.

Một công nhân ngành công
b nghiệp chế tạo mất việc ở nhà
máy đặt tại một khu vực biệt lập.

X

Phải tìm kiếm cơng việc ở một nơi
khác vì nhà máy công nhân làm
trước kia là khu vực biệt lập.

Một cơng nhân xe khách mất
việc vì cạnh tranh từ xe lửa.


X

Đây là sự cạnh tranh phổ biến
trong ngành.

c

Một đầu bếp quán ăn nhanh bị
d mất việc khi có nhà hàng mới
mở bên kia đường
Một thợ hàn lành nghề nhưng
e trình độ học vấn thấp mất việc
khi công ty lắp máy hàn tự động.

X

X

Đầu bếp này có thể được vào làm
ở nhà hàng mới mở này.
Thợ hàn này khơng đủ trình độ để
vận hành máy hàn tự động.


CHƯƠNG 16: HỆ THỐNG TIỀN TỆ
Bài 8 trang 383
Ngân hàng A: TSĐB=10, tài sản ↓7%→Vốn tự có ↓70%→ vốn tự có cịn lại 30% ban
đầu>0→cịn khả năng thanh tốn
Ngân hàng B: TSĐB=20, tài sản ↓7%→Vốn tự có ↓140%→vốn tự có <0 →mất khả

năng thanh toán
Bài 3 trang 384
Dự trữ: R=10% → Số nhân tiền:

KM 

1
1

 10
R 10%

Tổng số tiền gủi trong ngân hàng lúc này là 100.10=1000USD
Cung tiền tăng thêm=1000-100=900USD
Bài 7 trang 385
a. Nếu Fed yêu cầu các ngân hàng dự trữ với tỉ lệ 5% tiền gửi thì Ngân hàng Quốc gia
thứ nhất có số dự trữ dư là: 100 000$- 500 000$.5%=75 000$
b. Số nhân tiền lúc đầu 5→R=20%
Dự trữ: R=10% → Số nhân tiền:

KM 

1
1

 20
R 5%

Cung tiền tăng thêm: 500 000$.20-500 000$=9 500 000$



CHƯƠNG 17: TIỀN VÀ LẠM PHÁT
Câu hỏi
-Theo bạn 3 đại lượng này quan hệ với nhau như thế nào?
Cung tiền tăng 1%→Lạm phát tăng 1%→Lãi suất tăng 1%
- Tại sao lãi suất ở VN có lúc quá cao? Cần làm gì để giảm lãi suất?
Lãi suất ở VN cao vì:
- Lạm phát ở Việt Nam lúc đó ở mức cao
- Lãi suất huy động thực tại còn ở mức cao
- Rủi ro ở mức cao
- Chi phí giao dịch nền kinh tế cao
Để giảm lãi suất cần:
- Tăng cường kiểm soát lạm phát ở mức thấp, ổn điịnh kinh tế vĩ mô
- Giảm rủi ro nền kinh tế
- Giảm chi phí giao dịch nền kinh tế
- Hiện nay Việt Nam đang dùng biện pháp gì để giảm lãi suất? Nếu để NHTW
quy định thì lãi suất có ổn định khơng?
- Tăng cường kiểm soát lạm phát ở mức thấp, ổn định kinh tế vĩ mô
- Giảm rủi ro nền kinh tế
- Giảm chi phí giao dịch nền kinh tế
Nếu để NHTW quy định thì lãi suất vẫn khơng ổn định vì lãi suất phụ thuộc vào nhiều
yếu tốt như lạm phát, tiền tệ, sự ổn định của nền kinh tế và nhiều yếu tố kinh tế vĩ mô
khác
Chúng ta phải bắt đầu từ đâu? Nguyên nhân sâu xa của lạm phát cao và lãi suất
cao là gì?
Chúng ta phải bắt đầu từ chính sách tiền tệ-tín dụng, tài chính ngân hàng, điều chỉnh
cơ cấu kinh tế hợp lí, phát triển ổn định nền kinh tế vĩ mô
Nguyên nhân sâu xa của lạm phát cao và lãi suất cao:
- Lạm phát do cầu kéo (Demand Pull Inflation): Khi tổng cầu tăng trong khi tổng cung
không tăng hoặc tăng chậm hơn.Một số lượng tiền lớn dùng để mua một số ít hàng hóa,

sẻ làm giá cả tăng lên để làm cân bằng tổng cung và tổng cầu.
- Lạm phát do chi phí đẩy (Cost Push Inflation): Khi có cú sốc cung bất lợi như chi phí
sản xuất gia tăng hoặc khi năng lực sản xuất của quốc gia giảm sút.
- Lạm phát do quán tính (Inertia Inflation): Tỷ lệ lạm phát dự kiến được đưa vào trong
hợp đồng và những thỏa thuận khơng chính thức được gọi là tỷ lệ lạm phát qn tính
Nó thường xảy ra trong các nền kinh tế cơng nghiệp, nơi lạm phát có tính ỳ cao, tức là
nó sẽ giữ nguyên tỉ lệ cho tới khi nào xảy ra các sự kiện kinh tế làm nó thay đổi.


Bài 1 trang 412
a/ Nếu ngân hàng qui định mở rộng khả năng sẵn có của thẻ tín dụng để mọi người
nắm dữ ít tiền mặt hơn. Điều này làm giảm cầu về tiền.
b/ Nếu Fed không phản ứng với sự kiện này, tiền cung dư thừa sẽ xuất hiện giá hàng
hóa và dịch vụ tăng lên dẫn đến lạm phát.
c/ Nếu Fed muốn giữ mức giá ổn định thì sẽ làm giảm cung tiền của nền kinh tế.
Bài 2 trang 412
Cung tiền: M=500 tỉ USD
GDPn=10 ngàn tỉ USD
Y=GDPr=5 ngàn tỉ USD
a/ Mức giá: P=GDPn/Y=10 000 tỷ/ 5 000 tỷ=2
Vòng quay tiền: V=(PxY)/M=GDPn/M=10 000 tỷ/500 tỉ=20
b/
G/s V không đổi,
Sản lượng hàng hóa và dịch vụ tăng
5%→Y tăng 5%
c/
V khơng đổi,

M không đổi
V=(PxY)/M=GDPn/M

→P↓5%, GDPn không đổi
M=? để P không đổi

Y tăng 5%

V=(PxY)/M→M↑5%→M=500+500.5%
=525 tỉ USD
Vậy Fed nên xác định mức cung tiền là 525 tỉ USD nếu muốn giữ múc giá ổn định
d/ V, Y không đổi
% M  % P

Cung tiền tăng 10%→lạm phát tăng 10%

→cung tiền: M=500+500.10%=550 tỉ USD
Bài 3 trang 412
Do tỷ lệ lạm phát tăng mạnh, thuế lạm phát đối với người nắm giữ tiền tăng đáng kể.
Tỷ lệ lạm phát cao, đồng tiền trở nên mất giá, những người nắm giữ tiền thua lỗ vì lạm
phát gia tăng. Lãi suất danh nghĩa sẽ tăng lên cùng với sự tăng lạm phát, những người
nắm giữ tài khoản tiết kiệm sẽ bị tổn thương vì lãi suất thực của họ thấp hơn
Bài 4 trang 412
Nếu V không đổi, lạm phát bẳng khơng địi hỏi tốc độ tăng trưởng tiền bằng tăng
trưởng sản lượng hoặc GDP. Nếu hồn tồn khơng có tiền tăng trưởng thì nó sẽ ảnh
hưởng đến thanh khoản nền kinh tế. Lãi suất danh nghĩa sẽ thay đổi theo lạm phát
nếu khơng sẽ khơng có lợi cho tiết kiệm và điều đó khơng tốt cho nền kinh tế.


Bài 5 trang 412
a/ Tỉ lệ lạm phát
hưởng
b/ Tỉ lệ lạm phát

c/ Tỉ lệ lạm phát

% LP 

(6  2)  (3  1)
100%  100%
3 1
Cả Bob và Rita đều không bị ảnh

% LP 

(2  4)  (3  1)
100%  50%
3 1
Bob giàu, lên Rita nghèo đi

% LP 

(2  1,5)  (3  1)
100%  12.5%
3 1
Bob giàu, lên Rita nghèo đi

d/ Bob và Rita bị tỷ lệ lạm phát chung ảnh hưởng nhiều hơn
Bài 6 trang 412
Các ngân hàng trung ương hồn tồn có thể ngăn chặn siêu lạm phát bằng cách hạn
chế tăng trưởng của cung tiền. Nếu họ độc lập thì sẽ dể dàng hơn để làm điều này vì
chính phủ khơng thể buộc họ mua nợ hoặc làm những việc tăng cung tiền
Bài 7 trang 412
Chi phí mịn giày do đi đến ngân hàng là chi phí khấu hau. Do giá đơi giày tăng lên

sau một thời gian ngắn khiến bạn không muốn mua một đôi giày mới đây là vấn đề khi
lạm phát tăng cao tiền mất giá và bạn phải đến ngân hàng để rút thêm tiền. Chi phí
mịn giày của thầy hiệu trưởng chính là chi phí khấu hau, thầy được trả tiền khi đến
trường học còn bạn phải đến ngân hàng



×