Tải bản đầy đủ (.ppt) (53 trang)

Đại học y hà nội các yếu tố tác hại nghề nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.6 MB, 53 trang )

CÁC YẾU TỐ TÁC HẠI NGHỀ NGHIỆP
TRONG LAO ĐỘNG
PGS.TS Trần Như Nguyên
Bộ Môn Sức khỏe Nghề nghiệp

www,ipmph,edu,vn


Mục tiêu
1. Trình bày được khái niệm về yếu tố nguy
hiểm, có hại trong an tồn, vệ sinh lao động
(tác hại nghề nghiệp), ảnh hưởng sức khỏe
và biện pháp phòng, chống
2. Nêu được nguyên tắc và quy trình tổ
chức quan trắc môi trường lao động
www,ipmph,edu,vn


NỘI DUNG
1/. Các yếu tố nguy hiểm trong lao động
Là yếu tố gây mất an toàn, làm tổn thương hoặc
gây tử vong cho con người trong quá trình lao
động. (Khoản 4 Điều 3 Luật AT,VSLĐ 2015).
• Nhóm nguy cơ gây tai nạn:
• Nhóm nguy cơ gây cháy nổ: Dịng điện, Các
nguồn nhiệt và sự phát sinh nhiệt,
• Từ chất thải y tế:
www,ipmph,edu,vn


2/.Các yếu tố có hại trong lao động


Là yếu tố gây bệnh tật, làm suy giảm sức
khỏe con người trong quá trình lao động.
(Khoản 5 Điều 3 Luật AT,VSLĐ 2015). Khi tiếp
xúc với các yếu tố có hại này trong q trình
lao động sẽ có nguy cơ bị các bệnh liên quan
đến nghề nghiệp, BNN mạn tính hoặc cấp tính
(TT số 28/2016/TT-BYT, ngày 30 tháng  6 năm
2016, Hướng dẫn quản lý bệnh nghề nghiệp và
TT số 15/2016/TT-BYT, ngày 15 tháng 05 năm
2016, quy định bệnh nghề nghiệp được hưởng
bảo hiểm xã hội.
www,ipmph,edu,vn


Đánh giá-Kiểm soát THNN
(Khoản 1 Điều18 Luật AT,VSLĐ 2015)
Người sử dụng lao động phải tổ chức đánh giá,
kiểm soát yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại tại nơi
làm việc để đề ra các biện pháp kỹ thuật an toàn,
vệ sinh lao động, chăm sóc sức khỏe cho người
lao động; thực hiện các biện pháp khử độc, khử
trùng cho người lao động làm việc ở nơi có yếu
tố gây nhiễm độc, nhiễm trùng

www,ipmph,edu,vn


Phân loại yếu tố có hại
• Tác hại nghề nghiệp thuộc q trình (mơi trường) lao
động: Yếu tố vật lý. Yếu tố hóa học. Yếu tố lý hóa.

Yếu tố sinh học
• Tác hại nghề nghiệp thuộc điều kiện vệ sinh nơi làm
việc: diện tích, khối (thể) tích, bố trí máy móc mặt
bằng, thiết bị thơng gió - thống khí
• Tác hại nghề nghiệp thuộc tổ chức lao động: cường
độ cao, lao động đơn điệu, tư thế lao động xấu, thời
gian lao đơng nghỉ ngơi bất hợp lý
• Tác hại nghề nghiệp liên quan khác (tâm sinh lý LĐ
Ecgonomi): stress trong LĐ, ecgonomi không đảm
bảo
www,ipmph,edu,vn


1. Các yếu tố THNN liên quan đến quá trình SX
1.1. Các yếu tố vật lý
- Vi khí hậu xấu (nóng lạnh)
- Tiếng ồn rung chuyển
- Chiếu sáng
- Áp lực (áp xuất) khơng khí
- Bức xạ điện từ: sóng vơ tuyến điện, tia hồng
ngoại, tia tử ngoại.
- Bức xạ ion hoá: tia X, tia bức xạ khác

www,ipmph,edu,vn


1.2. Yếu tố hoá học
Các chất độc trong sản xuất
1.3. Yếu tố lý hoá
Bụi trong sản xuất

1.3. Yếu tố sinh học
- Sự cảm nhiễm và xâm nhập của VK, Virus,
KST
- Sự tiếp xúc với ngời bệnh, súc vật mắc bệnh
hoặc sóc vËt c¾n đốt
www,ipmph,edu,vn


2. Tác hại nghề nghiệp liên quan đến tổ
chức LĐ
- Thời gian làm việc, thông ca, them giờ,
làm việc cả ngày nghỉ
- Cường độ lao động quá nặng
- Chế độ LĐ, nghỉ ngơi không hợp lý
- Tổ chức LĐ không hợp lý

www,ipmph,edu,vn


www,ipmph,edu,vn


3. Tác hại NN liên quan đến những thiếu sót và điều kiện
KTVS ở nơi làm việc
- Diện tích, thể tích phân xưởng
- Thiếu thiết bị thơng thống gió/có hiệu lực kém
- Thiếu thiết bị che, cách nhiệt chống nóng, chống bụi
chống độc/có: khơng đảm bảo
- HT chiếu sang cha tốt, thiếu-khơng ổn định
- Làm việc ở tư thế bó buộc quá lâu

- Căng thẳng quá mức của một cơ quan trong lúc LĐ
- Thiết kế kiến trúc phân xưởng quản lý thiếu bị thiếu sót
- Làm cơng việc nguy hiểm, có hại=thủ cơng chả được cơ
giới hóa
- Thực hiện qui tác AT_VSLĐ chưa tốt
- Thiết sót về TTB-BHLĐ
www,ipmph,edu,vn


4. Tác hại NN liên quan đến tâm sinh lý LĐ
- Quá tải về thể lực co cơ tĩnh-động hoặc làm việc
ở tư thế bắt buộc
- Quá tải về TKTL
+ Tính đơn điệu của cơng việc
+ Căng thẳng TK và giác quan do cơng việc điều
kiển máy móc phức tạp
+ Nhiệp điệu làm việc cao
www,ipmph,edu,vn


3. Ảnh hưởng của các THNN
đến SK người lao động
• Gây căng thẳng, mệt mỏi
• Gây bệnh nghề nghiệp
• Gây tai nạn lao động

www,ipmph,edu,vn


Nguy cơ gây: BỆNH NGHỀ NGHIỆP (34)

1. Bệnh bụi phổi silic nghề nghiệp
2. Bệnh bụi phổi amiăng nghề nghiệp
3. Bệnh bụi phổi bông nghề nghiệp
4. Bệnh bụi phổi talc nghề nghiệp
5. Bệnh bụi phổi than nghề nghiệp
6. Bệnh viêm phế quản mạn tính nghề nghiệp
7. Bệnh hen nghề nghiệp
8. Bệnh nhiễm độc chì nghề nghiệp
9. Bệnh nhiễm độc nghề nghiệp do benzen và
đồng đẳng
www,ipmph,edu,vn


10. Bệnh nhiễm độc thủy ngân nghề nghiệp
11. Bệnh nhiễm độc mangan nghề nghiệp
12. Bệnh nhiễm độc trinitrotoluen nghề nghiệp
13. Bệnh nhiễm độc asen nghề nghiệp
14. Bệnh nhiễm độc hóa chất bảo vệ thực vật nghề nghiệp
15. Bệnh nhiễm độc nicotin nghề nghiệp
16. Bệnh nhiễm độc cacbon monoxit nghề nghiệp
17. Bệnh nhiễm độc cadimi nghề nghiệp
18. Bệnh điếc nghề nghiệp do tiếng ồn
19. Bệnh giảm áp nghề nghiệp
20. Bệnh nghề nghiệp do rung toàn thân
21. Bệnh nghề nghiệp do rung cục bộ
22. Bệnh phóng xạ nghề nghiệp
www,ipmph,edu,vn


22. Bệnh phóng xạ nghề nghiệp

23. Bệnh đục thể thủy tinh nghề nghiệp
24. Bệnh nốt dầu nghề nghiệp
25. Bệnh sạm da nghề nghiệp
26. Bệnh viêm da tiếp xúc nghề nghiệp do crôm
27. Bệnh da nghề nghiệp do tiếp xúc môi trường ẩm ướt và lạnh kéo dài
28. Bệnh da nn do tiếp xúc với cao su tự nhiên, hóa chất phụ gia cao su
29. Bệnh Leptospira nghề nghiệp
30. Bệnh viêm gan vi rút B nghề nghiệp
31. Bệnh lao nghề nghiệp
32. Nhiễm HIV do tai nạn rủi ro nghề nghiệp
33. Bệnh viêm gan vi rút C nghề nghiệp
34. Bệnh ung thư trung biểu mô nghề nghiệp
www,ipmph,edu,vn


Nguy cơ gây Tai nạn LĐ

www,ipmph,edu,vn


www,ipmph,edu,vn


www,ipmph,edu,vn


www,ipmph,edu,vn


www,ipmph,edu,vn



www,ipmph,edu,vn


www,ipmph,edu,vn


www,ipmph,edu,vn


4. Biện pháp phịng chống

• Yếu tố nguy hiểm
• Yếu tố có hại

www,ipmph,edu,vn


×