1
1
Phần 1
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Cây ngô (Zea mays L.) là một trong 3 cây lương thực quan trọng trong
nền kinh tế toàn thế giới. Ở các nước thuộc Trung Mỹ, Nam Á và Châu Phi,
người ta sử dụng ngô làm lương thực chính. Khơng chỉ cung cấp lương thực
cho con người, ngơ cịn là nguồn thức ăn cung cấp cho chăn nuôi, là nguyên
liệu cho ngành công nghiệp chế biến trên tồn thế giới. Hiện nay 66% sản
lượng ngơ của thế giới được dùng làm thức ăn cho chăn ni, trong đó các
nước phát triển là 76% và các nước đang phát triển là 57%. Tuy chỉ có 21%
sản lượng ngô được dùng làm lương thực, nhiều nước vẫn coi ngơ là cây
lương thực chính, như: Mexico, Ấn Độ, Philippin. Ở Ấn Độ có tới 90% sản
lượng ngơ, ở Philippin có 66% sản lượng ngơ được dùng làm lương thực cho
con người (Dương Văn Sơn và ctv, 1997) [1].
Nhờ những vai trị quan trọng của cây ngơ trong nền kinh tế thế giới
nên hơn 40 năm gần đây, sản xuất ngô thế giới phát triển mạnh và giữ vị trí
hàng đầu về năng suất, sản lượng trong những cây lương thực chủ yếu. Mặc
dù diện tích trồng ngơ đứng thứ 3 sau lúa mỳ và lúa nước, nhưng sản lượng
ngô chiếm 1/3 sản lượng ngũ cốc trên thế giới và ni sống 1/3 dân số tồn
cầu. Năm 1961 diện tích trồng ngơ chỉ đạt 105,48 triệu ha với tổng sản lượng
là 205,00 triệu tấn, nhưng đến năm 2010 diện tích trồng ngơ đã đạt 162,32
triệu ha với sản lượng 820,62 triệu tấn (Nguồn: USDA,2011)[17]
Ở Việt Nam, ngô tuy chỉ chiếm 12,9% diện tích cây lương thực có
hạt, nhưng có ý nghĩa quan trọng thứ hai sau cây lúa. Gần 30 năm qua, nhất
là từ những năm sau 1990, sản xuất ngô nước ta đã đạt được những thành tựu
đáng ghi nhận. Năm 2010 là năm đạt diện tích (1200,0 nghìn ha), năng
suất (41,72 tạ/ha) và sản lượng (5006,8 nghìn tấn), so với năm 2000, diện
tích tăng 2,5 lần và năng suất tăng 3 lần, còn sản lượng tăng 1,6 lần. (Nguồn:
Niên giám thống kê, 2010; Trung tâm khuyến nông quốc gia, 2011)[8].
Do nhu cầu sử dụng ngô không ngừng tăng, Bộ Nông nghiệp và Phát
triển Nông thôn đã xây dựng chiến lược phát triển sản xuất ngô đến năm 2020
là phải đạt sản lượng 9 - 10 triệu tấn. Để đạt được mục tiêu này, hai giải pháp
1
2
2
chính được đưa ra là mở rộng diện tích và tăng năng suất. Tuy nhiên, việc mở
rộng diện tích trồng ngơ rất khó khăn do diện tích sản xuất nơng nghiệp ngày
càng thu hẹp và phải cạnh tranh với nhiều loại cây trồng khác nên tăng năng
suất là giải pháp chủ yếu. Trong giải pháp tăng năng suất thì giống được coi là
hướng đột phá bởi nó có ý nghĩa quyết định để nâng cao năng suất và chất
lượng ngô, tuy nhiên ngồi cơng tác chọn tạo giống thì tác động các biện pháp
kỹ thuật cũng là một trong những khâu quan trọng giúp phát huy được hết ưu
thế của giống, trong đó phân bón cho ngơ có tác dụng tăng năng suất rõ rệt
ảnh hưởng 30,7% năng suất (theo Berzeny, 1996), các yếu tố khác như phòng
trừ sâu bệnh, cỏ dại có ảnh hưởng nhưng ít hơn.
Xuất phát từ thực tế trên, chúng tôi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu ảnh
hưởng lượng đạm bón ở thời kỳ 3 - 5 lá đến sinh trưởng và năng suất của
một số giống ngô lai trong điều kiện vụ Đông tại trường Đại học Nông
Lâm Thái Nguyên”.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
Xác định lượng đạm thích hợp bón ở giai đoạn 3 - 5 lá cho giống ngô
lai LVN99 và LVN14 trong điều kiện vụ Đông nhằm nâng cao năng suất và
hiệu quả kinh tế.
1.3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài
1.3.1. Ý nghĩa khoa học của đề tài
Giúp cho sinh viên củng cố được những kiến thức đã học, nắm được
phương pháp và tổ chức tiến hành nghiên cứu ứng dụng các tiến bộ khoa học
kỹ thuật vào sản xuất.
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
Góp phần tìm ra lượng đạm bón thích hợp ở giai đoạn 3 - 5 lá cho một
số giống ngơ lai mới có năng suất cao, chất lượng tốt để đưa vào sản xuất đại
trà tại Tỉnh Thái Nguyên cũng như các tỉnh trung du và miền núi phía Bắc.
2
3
3
Phần 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Cơ sở khoa học của đề tài
Trong những năm gần đây sản xuất ngô ở nước ta tăng lên nhanh chóng
nhờ sự thúc đẩy của ngành chăn nuôi và công nghiệp chế biến. Đặc biệt là từ
những năm 1990 trở lại đây diện tích, năng suất, sản lượng ngô tăng lên liên
tục nhờ những ứng dụng mới về tiến bộ khoa học kỹ thuật.
Việc đưa các giống ngơ mới có năng suất cao vào sản xuất nhằm mục
đích nâng cao năng suất, sản lượng ngơ. Năng suất cây trồng là kết quả tổng
hợp của nhiều yếu tố: giống, phân bón, điều kiện khí hậu, biện pháp canh tác,
bảo vệ thực vật… trong đó lượng phân bón là một trong những yếu tố quan
trọng quyết định đến năng suất và chất lượng của ngô.
Ngô là cây phàm ăn, yêu cầu về lượng phân bón là rất chặt chẽ vì vậy
muốn có năng suất cao cần bón phân bón đủ số lượng, bón đúng lúc, đúng
cách. Đồng thời muốn phát huy hiệu quả của phân bón cần phải căn cứ vào
đất trồng ngô đủ hay thiếu dinh dưỡng từ đó mà xác định tỷ lệ bón cho thích
hợp. Bên cạnh đó giống cũng là yếu tố rất quan trọng để xác định được lượng
phân bón, ngơ lai bao giờ cũng yêu cầu lượng phân bón cao so với các giống
ngơ địa phương. Ngồi ra bón phân cần căn cứ vào từng giai đoạn sinh
trưởng, phát triển của ngơ đặc biệt là giai đoạn cây có 3 - 5 lá, giai đoạn này
cây còn non yếu dễ bị tác động gây hại của thiên nhiên như mưa ngập úng cây
dễ bị bệnh huyết dụ, còi cọc kém phát triển do rễ khơng phát triển vì vậy cần
được cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng, nếu thiếu chất dinh dưỡng sẽ ảnh
hưởng đến quá trình thụ phấn, thụ tinh và năng suất hạt.
2.2. Tình hình sản xuất ngơ trên thế giới và ở Việt Nam
2.2.1. Tình hình sản xuất ngô trên thế giới
Ngô là cây lương thực quan trọng trong nền kinh tế tồn cầu. Có thể
nói rằng, trong 3 cây ngũ cốc chính của lồi người: lúa nước, lúa mỳ và ngơ
thì khơng có cây nào sánh kịp với cây ngô về tiềm năng năng suất, về quy mơ
và hiệu quả của ưu thế lai. Ngơ cịn là cây điển hình được ứng dụng nhiều thành
tựu khoa học về các lĩnh vực di truyền học, chọn giống, công nghệ sinh học, cơ
giới hố, điện khí hố và tin học vào công tác nghiên cứu và sản xuất.
3
4
4
Ngành sản xuất ngô thế giới tăng liên tục từ đầu thế kỷ 20 đến nay trên
cả 3 phương diện: diện tích, năng suất và sản lượng, đặc biệt về năng suất.
Năm 1961, năng suất ngơ trung bình của thế giới lúc này chưa đến 20 tạ/ha,
nhưng con số này đã tăng lên 49,6 tạ/ha năm 2004. Những năm gần đây, năng
suất ngơ biến động nhưng nhìn chung có xu hướng tăng lên do các nhà khoa
học đã ứng dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật - thuyết ưu thế lai vào công
tác chọn tạo giống. Sự phát triển vượt bậc của ngành Công Nghệ sinh học, với
kỹ thuật chuyển gen, đã tạo lên một bước ngoặt lớn trong việc tạo ra các
giống ngơ mới có tiềm năng năng suất cao (theo GMO diện tích trồng ngơ
chuyển gen năm 2007 của toàn thế giới 35.2 triệu ha) [20]. Đi cùng với sự
phát triển của công tác chọn tạo giống là sự cơ giới hóa trong sản xuất và cải
tiến các biện pháp kỹ thuật canh tác phù hợp với mỗi giống. Đó chính là cơ
sở, nền tảng vững chắc để không ngừng nâng cao năng suất ngô. Điều này
được nhận thấy rõ nhất ở những nước có nền khoa học kỹ thuật phát triển
mạnh như: Taijikistan (28,8 tấn/ha), Jordan (22,4 tấn/ha), Kuwait (20 tấn/ha),
Đảo Guam (17,4 tấn/ha), Israel (15,1 tấn/ha), Quatar (12,5 tấn/ha), Hà Lan
(12 tấn/ha), Chi Lê (11,2 tấn/ha), Bỉ, Newzealand (10 tấn/ha).
(FAOSTAT.2006) [19]
Bảng 2.1. Tình hình sản xuất ngô của thế giới trong giai đoạn 2000 - 2010
Năm
2000
2001
2002
2003
2004
2005
2006
2007
2008
2009
2010
4
Diện tích
(triệu ha)
136,9
137,5
137,3
144,8
147,6
147,7
148,1
158,0
161,01
155,7
162,32
Chỉ tiêu
Năng suất
Sản lượng
(tạ/ha)
(triệu tấn)
43,25
592,5
44,77
615,5
44,04
604,7
44,56
645,1
49,41
729,4
48,39
714,9
47,69
706,2
50,10
791,8
51,09
822,7
51,80
805,68
51,55
820,62
(Nguồn: USDA,2011)[17]
5
5
Số liệu bảng 2.1 cho thấy giai đoạn 2000 - 2010 sản xuất ngơ tăng
nhanh cả về diện tích, năng suất và sản lượng. Về diện tích năm 2000 thế giới
trồng được 136,9 triệu ha. Năm 2005 là 147,7 triệu ha, tăng 10,8 triệu ha so
với năm 2000. Năm 2010 diện tích trồng ngơ của thế giới là 162,32 triệu ha,
tăng 25,42 triệu ha so với năm 2000 và tăng 14,62 triệu ha so với năm 2005.
Về năng suất năm 2000 năng suất ngô của thế giới đạt 43,25 tạ/ha. Năm
2005 là 48,39 tạ/ha, tăng 5,14 tạ/ha so với năm 2000. Năm 2010 năng suất
ngô của thế giới đạt 51,55 tạ/ha, tăng 8,3 tạ/ha so với năm 2000 và tăng 3,16
tạ/ha so với năm 2005. Có được như vậy là nhờ mở rộng diện tích giống ngơ
lai có tiềm năng cho năng suất cao vào sản xuất.
Nhờ diện tích và năng suất tăng nên sản lượng ngơ tăng lên nhanh
chóng. Năm 2000 sản lượng ngô đạt 592,5 triệu tấn, năm 2005 là 714,9 triệu
tấn, tăng 20,6% so với năm 2000. Năm 2010 thế giới sản xuất được 820,62
triệu tấn, tăng 38,5% so với năm 2000 và tăng 14,7% so với năm 2005.
Như vậy sản xuất ngô của thế giới ngày càng phát triển nhưng tập trung
và phân bố không đều ở các khu vực: Châu Mỹ đứng đầu với 66,07 triệu ha
chiếm 44,9%, Châu Á chiếm 30,9% và Châu Phi là 18,4%.
Bảng 2.2. Sản xuất ngô ở một số châu lục trên thế giới năm 2009
Khu vực
Diện tích
(triệu ha)
Năng suất
(tạ/ha)
Sản lượng
(triệu tấn)
1. Châu Á
53,50
43,78
234,30
2. Châu Mỹ
61,58
71,85
442,45
3. Châu Âu
13,85
60,61
83,96
4. Châu Phi
29,59
19,42
57,47
(Nguồn: FAOSTART, 2011) [17]
Số liệu bảng 2.2 cho thấy năm 2009 sản xuất ngơ ở một số châu lục
trên thế có sự khác biệt cả về diện tích, năng suất và sản lượng. Về diện tích
Châu Mỹ có diện tích sản xuất ngơ lớn nhất 61,58 triệu ha chiếm 39,5% của
tồn thế giới, Châu Á sản xuất được 53,50 triệu ha đứng thứ hai về diện tích
chiếm 34,3% của tồn thế giới, châu lục có diện tích sản xuất ngơ thấp nhất là
Châu Âu có 13,85 triệu ha chiếm 8,8% của toàn thế giới.
5
6
6
Năng suất ngô của Châu Mỹ đạt năng suất cao nhất 71,85 tạ/ha cao hơn
năng suất bình quân của thế giới là 20,05 tạ/ha, đứng thứ hai về năng suất là
Châu Âu đạt 60,61 tạ/ha cao hơn năng suất bình quân của thế giới là 8,81
tạ/ha, thấp nhất là Châu Phi với năng suất là 19,42 tạ/ha .
Nhờ có diện tích và năng suất tăng nên sản lượng ngơ của Châu Mỹ
tăng lên nhanh chóng đạt 422,45 triệu tấn chiếm 52,4% so với sản lượng của
toàn thế giới. Đứng thứ 2 về sản lượng là Châu Á đạt 234,30 triệu tấn chiếm
29,1% so với sản lượng của toàn thế giới. Châu Phi có sản lượng thấp nhất đạt
57,47 triệu tấn chiếm 7,1% so với sản lượng của toàn thế giới.
Bảng 2.3. Tình hình sản xuất ngơ của 10 nước đứng đầu trên thế giới
năm 2010
Nước
Diện tích
(triệu ha)
Năng suất (tạ/ha)
Sản lượng
(triệu tấn/ha)
Mỹ
32,96
95,92
316,16
Trung Quốc
32,52
54,59
177,54
Brazil
12,81
43,74
56,06
Ấn Độ
7,18
19,58
14,06
Mexico
7,15
32,59
23,30
Indonexia
4,14
44,32
18,36
Nigeria
3,34
21,90
7,30
Tanzania
3,10
14,43
4,47
Argentina
2,90
78,12
22,67
Nam Phi
2,74
46,73
12,81
(Nguồn: Số liệu thống kê FAOSTAT,USDA) [17]
Về diện tích: Mỹ là nước có diện tích trồng ngơ lớn nhất trong 10 nước
đứng đầu, trồng được 32,96 triệu/ha chiếm 20,30% diện tích trồng ngơ tồn
thế giới. Mexico là nước có diện tích trồng ngơ lớn thứ 5 trồng được 7,15
triệu ha, ít hơn Mỹ 25,81 triệu ha. Nam phi là nước có diện tích trồng ngơ ít
6
7
7
nhất trong 10 nước đứng đầu, trồng được 2,74 triệu/ha, ít hơn Mỹ 30,22 triệu
ha, ít hơn Mexico 4,41 triệu ha.
Về năng suất: Mỹ cũng có năng suất cao nhất trong 10 nước đứng đầu
là 95,92 tạ/ha, cao hơn năng suất ngơ của tồn thế giới 44,37 tạ/ha. Indonexia
có năng suất đứng thứ 5 là 44,32 tạ/ha, thấp hơn Mỹ 51,6 tạ/ha. Ấn Độ là
nước có năng suất thấp nhất trong 10 nước đạt 19,58 tạ/ha, thấp hơn Mỹ
76,34 tạ/ha, thấp hơn Inddonexia 24,74 tạ/ha.
Về sản lượng: nhờ diện tích và năng suất tăng nên sản lượng ngô của
Mỹ tăng đạt 316,16 triệu tấn/ha, chiếm 38,52% sản lượng ngô của toàn thế
giới. Argentina đứng thứ 5 đạt 22,67 triệu tấn/ha, thấp hơn Mỹ 293,49 triệu
tấn/ha. Tanzania là nước có sản lượng ngô thấp nhất trong 10 nước đứng đầu
đạt 4,47 triệu tấn/ha, thấp hơn Mỹ 311,69 triệu tấn/ha, thấp hơn Tanzania 18,2
triệu tấn/ha.
2.2.2. Tình hình sản xuất ngơ ở Việt Nam
Ở Việt Nam, cây ngô đã được trồng cách đây khoảng 300 năm và được
trồng trên những điều kiện sinh thái khác nhau của cả nước (Nguyễn Đức
Lương, 1997) [11]. Ngô là cây lương thực quan trọng thứ hai sau cây lúa,
là cây trồng chính để phát triển ngành chăn nuôi. Năng suất ngô ở nước ta
trước đây rất thấp so với năng suất ngô thế giới, do sử dụng giống ngô địa
phương và áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất cịn hạn chế. Năm 1991
cây ngơ lai mới bắt đầu được đưa vào sản xuất ở nước ta, tỷ lệ trồng giống
lai từ 0,1% năm 1990, năm 2006 đã tăng lên 80% và đưa Việt Nam trở thành
nước sử dụng giống lai nhiều và có năng suất cao của khu vực Đông Nam Á.
Cùng với sự tiến bộ của toàn thế giới, việc phát triển sản xuất ngô ở
Việt Nam trong vài thập kỷ cuối thế kỷ 20 cũng đã thu được những kết quả
quan trọng. Có được q trình đó là nhờ có những chính sách khuyến khích
của Đảng và Nhà nước trong việc áp dụng thành công những tiến bộ khoa
học kỹ thuật về giống, kỹ thuật canh tác vào sản xuất nên cây ngô đã có
những bước tiến mạnh về diện tích, năng suất và sản lượng.
7
8
8
Bảng 2.4. Tình hình sản xuất ngơ ở Việt Nam giai đoạn 2000 - 2010
Năm
Diện tích
(1000 ha)
Năng suất
(tạ/ha)
Sản lượng
(1000 tấn)
Diện tích ngơ
lai (%)
2000
2001
2002
2003
2004
2005
2006
2007
2008
2009
2010
730,2
723,3
810,4
912,7
990,4
1.052,6
1.031.7
1.096,1
1.125,9
1.200,0
1.200,0
27,50
28,00
28,74
34,40
34,90
36,00
37,00
39,26
40,25
40,00
41,72
2.005,1
2.150,0
2.314.7
3.453,6
3.760,0
3.760,0
3.819,2
4.303,2
4.531,2
4.800,0
5.006,8
65
70
73
75
83
90
>90
>90
>90
>95
>95
(Nguồn: Niên giám thống kê, 2010; Trung tâm khuyến nông quốc gia, 2011)[8]
Số liệu bảng 2.4 cho thấy giai đoạn 2000 - 2010 sản xuất ngô tăng nhanh cả
về diện tích, năng suất và sản lượng. Về diện tích năm 2000 cả nước trồng được
730,2 nghìn ha. Năm 2005 là 1.052,6 nghìn ha, tăng 322,4 nghìn ha so với
năm 2000. Năm 2010 diện tích trồng ngơ của cả nước là 1.200 nghìn ha, tăng
147,4 nghìn ha so với năm 2005 và tăng 469,8 nghìn ha so với năm 2000.
Về năng suất càng có xu hướng tăng dần theo các năm. Năm 2000 năng
suất ngô của cả nước đạt 27,5 tạ/ha. Năm 2005 là 36,0 tạ/ha, tăng 8,5 tạ/ha so
với năm 2000. Năm 2010 năng suất ngô của cả nước đạt 41,72 tạ/ha, tăng
14,25 tạ/ha so với năm 2000 và tăng 5,72 tạ/ha so với năm 2005. Có được như
vậy là nhờ mở rộng diện tích giống ngơ lai có tiềm năng cho năng suất cao
vào sản xuất. Năm 1993 diện tích trồng ngơ lai của nước ta mới đạt 12%.
Năm 1996 tăng lên 40% và năm 2010 là 95%.
Nhờ diện tích và năng suất tăng nên sản lượng ngơ tăng lên nhanh
chóng. Năm 2000 sản lượng ngơ đạt 2.005,1 nghìn tấn, năm 2005 là 3.760,0
nghìn tấn, tăng 87,5% so với năm 2000. Năm 2010 cả nước sản xuất được 5.006,8
nghìn tấn, tăng 149,7% so với năm 2000 và tăng 33,1% so với năm 2005.
8
9
9
Bảng 2.5. Tình hình sản xuất ngơ ở các vùng năm 2009
Diện tích
Các vùng
(nghìn
ha)
Năng suất Sản lượng
(tạ/ha)
(nghìn tấn)
Đồng bằng sơng Hồng
72,7
43,1
313,3
Trung du và miền núi phía Bắc
443,4
34,5
1527,6
Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung
202,1
38,5
778,1
Tây nguyên
242,1
47,9
1159,7
Đông Nam Bộ
89,4
51,6
461,3
ĐB sông Cửu Long
37,1
51,8
192,1
(Nguồn: Niên giám thống kê, năm 2010)[8]
Vùng trung du và miền núi phía Bắc tuy diện tích sản xuất ngơ lớn nhất
(443,4 nghìn ha) nhưng năng suất lại thấp nhất trong cả nước (34,5 tạ/ha).
Ngược lại vùng đồng bằng sông Cửu Long diện tích sản xuất nhỏ nhất (37,1
nghìn ha), nhưng lại cho năng suất cao nhất (51,8 tạ/ha). Sự trái ngược này có
thể được giải thích do nhiều ngun nhân: vùng trung du và miền núi phía Bắc
tuy có diện tích lớn song chủ yếu tập trung ở các vùng miền núi, diện tích rải rác
nhỏ lẻ thuộc các vùng dân tộc ít người. Họ khơng có đủ điều kiện đầu tư về vốn
cũng như các biện pháp kỹ thuật canh tác phù hợp mà chủ yếu canh tác theo lối
truyền thống lạc hậu. Cộng thêm vào đó là các điều kiện đất đai nghèo dinh
dưỡng, khí hậu khắc nghiệt với hạn hán và rét kéo dài vào mùa đông, lượng mưa
phân bố không đều trong năm dẫn tới năng suất thấp. Tuy nhiên, với ưu thế về
diện tích (chiếm 40,8% diện tích của cả nước) nên sản lượng chung của vùng
vẫn cao hơn các vùng khác, đạt 1.527,6 nghìn tấn chiếm 34,45% sản lượng của
cả nước và trở thành một trong những vùng sản xuất ngô trọng điểm cung cấp
lượng ngô lớn nhất cả nước.
Vùng đồng bằng sông Cửu Long có năng suất cao nhất đạt 51,8 tạ/ha
bằng 127% năng suất trung bình của cả nước do vùng có điều kiện tự nhiên
thuận lợi, phù hợp với yêu cầu sinh trưởng, phát triển của cây ngô như: nhiệt
9
10
10
độ bình quân cao 25 - 30oC, nguồn ánh sáng dồi dào, hệ thống thủy lợi đảm
bảo nhu cầu tưới tiêu, nền đất có độ phì nhiêu cao. Tất cả các điều kiện tự
nhiên kết hợp với các biện pháp kỹ thuật canh tác phù hợp đã dẫn tới sự tăng
vọt năng suất trung bình của vùng.
Tây Nguyên cũng được xem là trọng điểm sản xuất ngô của cả nước
với diện tích 242,1 nghìn ha đứng thứ 2 sau vùng trung du và miền núi phía
Bắc. Năng suất trung bình đạt 47,9 tạ/ha. Đứng thứ 3 sau vùng Đông Nam Bộ
và đồng bằng sơng Cửu Long. Do có diện tích và năng suất khá cao nên sản
lượng ngô năm 2009 thu được là 1159,7 nghìn tấn đứng thứ hai của cả nước.
Các giống ngơ lai có tiềm năng năng suất cao đã và đang được phát
triển ở những vùng ngô trọng điểm, vùng thâm canh, có thuỷ lợi, những vùng
đất tốt như: đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long, Đông Nam
Bộ, Tây Nguyên. Tuy nhiên, ở các tỉnh miền núi, những vùng khó khăn, canh
tác chủ yếu nhờ nước trời, đất xấu, đầu tư thấp thì giống ngơ thụ phấn tự do
chiếm ưu thế và chiếm một diện tích khá lớn.
Mặc dù có sự phát triển khơng đồng đều giữa các vùng sản xuất ngô ở
Việt Nam nhưng từ những kết quả đã đạt được chúng ta vẫn có thể khẳng
định sản xuất ngơ của Việt Nam trong giai đoạn đổi mới, từ năm 1985 - 2009
đã có sự phát triển vượt bậc. Sở dĩ chúng ta đạt được những thành quả to lớn
trong phát triển sản xuất ngô là do Đảng, Nhà nước và Bộ Nông Nghiệp và
Phát triển nơng thơn thấy được vai trị của cây ngô trong nền kinh tế và kịp
thời đưa ra những chính sách, biện pháp phù hợp nhằm khuyến khích sản
xuất. Các nhà khoa học đã nhạy bén đưa những tiến bộ khoa học kỹ thuật, đặc
biệt về giống mới vào sản xuất. Từng thế hệ giống tốt thay thế nhau qua từng
giai đoạn lịch sử: giống thụ phấn tự do tốt thay thế cho các giống địa phương
năng suất thấp, giống lai quy ước thay cho các giống lai không quy ước, lai
đơn thay dần cho lai kép, lai ba và khơng thể khơng kể đến vai trị của những
người nơng dân có trình độ về kỹ thuật đã tiếp thu và ứng dụng nhanh chóng
những tiến bộ khoa học kỹ thuật mới với những cải tiến rất hiệu quả, phù hợp
với địa phương và điều kiện cụ thể của mình làm tăng thêm sự ưu việt của
tiến bộ khoa học kỹ thuật.
10
11
11
Bảng 2.6. Tình hình sản xuất ngơ ở các tỉnh miền núi phía Bắc giai đoạn
2007 - 2009
STT
Tỉnh
1
Sơn La
2
Hà Giang
3
Cao Bằng
4
Lào Cai
5
Lạng Sơn
6
Thái Nguyên
7
Lai Châu
8
Tuyên Quang
9
Bắc Kạn
10
Quảng Ninh
(Nguồn: Niên giám thống kê năm 2010)[8]
Qua bảng 2.6 cho thấy các tỉnh Sơn La, Hà Giang, Lai Châu, Cao Bằng
là các tỉnh có diện tích trồng ngơ lớn, hàng năm diện tích trơng ngơ đều đạt từ
37,2 - 132,3 nghìn ha, tiếp theo là Lào Cai các năm đều có diện tích trồng ngơ
đạt hơn 14 nghìn ha. Riêng có Quảng Ninh có diện tích trơng ngơ thấp, hàng
năm chỉ có hơn 6 nghìn ha ngơ.
Về năng suất ngơ thì Lạng Sơn, Thái Nguyên và Tuyên Quang là 3 tỉnh
có năng suất ngô hàng năm đạt cao nhất vùng từ 38 - 46 tạ/ha. Hà Giang, Cao
Bằng, Lai châu là những tỉnh có năng suất ngơ thấp nhất, dưới 30 tạ/ha.
Về sản lượng: Sơn La là tỉnh có sản lượng ngơ đạt cao nhất, năm 2007
đạt 444,0 nghìn tấn, đến năm 2009 lại tăng lên 524,3 nghìn tấn do diện tích
trồng ngơ hàng năm lớn (117 - 132 nghìn ha). Tiếp theo là tỉnh Hà Giang có
sản lượng ngơ đạt 121,4 nghìn tấn. Quảng Ninh và hai tỉnh có sản lượng ngơ
thấp nhất vùng, hàng năm chỉ đạt từ 21,2 - 23,8 nghìn tấn.
11
12
12
2.2.3. Tình hình sản xuất ngơ tại Thái Ngun
Tỉnh Thái Ngun có diện tích tự nhiên 3.562,82 km 2, dân số hơn một
triệu người. Thái Nguyên được thiên nhiên ưu đãi về khí hậu và đất đai nên có
nhiều khả năng phát triển nơng lâm nghiệp. Diện tích đất nơng nghiệp tồn tỉnh
chiếm 23% diện tích tự nhiên. Với địa hình đặc trưng là đồi núi xen kẽ với ruộng
thấp, chủ yếu là núi đá vôi và đồi dạng bát úp, nên việc canh tác nơng nghiệp
gặp nhiều khó khăn do hệ thống tưới tiêu khơng thuận lợi. Diện tích trồng ngô
chủ yếu trên đất hai lúa (vụ Đông) và trên đất đồi dốc (vụ Xuân Hè). Trước năm
1995, ngô chủ yếu giống thụ phấn tự do, giống địa phương có năng suất thấp.
Cùng với sự chuyển biến của đất nước, Thái Nguyên cũng mạnh dạn thay đổi cơ
cấu cây trồng, áp dụng những tiến bộ của khoa học kỹ thuật đặc biệt là thay thế
các giống thụ phấn tự do bằng các giống ngơ lai. Do đó cho đến nay diện tích và
năng suất khơng ngừng tăng lên. Tình hình sản xuất ngơ ở Thái Ngun được
thể hiện qua bảng 2.7:
Bảng 2.7. Tình hình sản xuất ngơ ở Thái Ngun giai đoạn 2001 - 2009
Diện tích
Năng suất
Sản lượng
(nghìn ha)
(tạ/ha)
(nghìn tấn)
2005
15,9
34,7
55,1
2006
15,3
35,2
53,9
2007
17,8
42,0
74,8
2008
20,6
41,1
84,7
2009
17,4
38,6
67,2
Năm
(Nguồn: Tổng cục thống kê, 2010)[8]
Bảng 2.7 cho thấy: diện tích, năng suất và sản lượng ngơ của tỉnh Thái
Ngun cũng đạt được những tiến bộ đáng kể. Từ năm 2005 đến 2009 diện
tích trồng ngơ tồn tỉnh tăng từ 15,9 nghìn ha lên 20,6 nghìn ha, đạt tốc độ
tăng trưởng 1,5 nghìn ha mỗi năm. Tuy nhiên diên tích trồng ngô biến động
thất thường qua các năm. Năm 2005 cả tỉnh trồng được 15,9 nghìn ha, năm
2006 diện tích trồng ngơ giảm nhẹ chỉ cịn 15,3 nghìn ha. Năm 2008 diên tích
trồng ngơ tăng mạnh, đạt 20,6 nghìn ha, tăng 5,3 nghìn ha so với năm 2006.
12
13
13
Nhưng đến năm 2009 diện tích ngơ của tỉnh chỉ cịn 17,4 nghìn ha, giảm 3,2
nghìn ha so với năm 2008.
Năng suất ngô của Thái Nguyên cũng biến động thất thường. Năm
2005 năng suất ngô của tỉnh đạt 34,7 tạ/ha, năm 2007 tăng lên đến 42,0 tạ/ha
nhưng lại giảm mạnh trong các năm sau. Năm 2009 năng suất ngô chỉ đạt
38,6 tạ/ha giảm 3,4 tạ/ha so với năm 2007.
Như vậy để có năng suất và sản lượng ngơ cao và ổn định chúng ta cần
đẩy mạnh hơn nữa công tác nghiên cứu và chọn tạo các giống ngô năng suất
cao, khả năng chống chịu tốt, phù hợp với điều kiện sinh thái của từng vùng.
Trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên cũng là một trong những nơi được
chọn để khảo nghiệm nhiều giống ngô mới, cùng với việc hợp tác liên kết với
Viện nghiên cứu ngô và các tỉnh khác nơi đây đang tiến hành rất nhiều
chương trình nghiên cứu chọn tạo giống ngô, trong tương lai đây sẽ là một
trong những trung tâm giống của phía Bắc.
2.3. Tình hình nghiên cứu phân bón cho ngơ trên thế giới và ở Việt Nam
2.3.1. Tình hình nghiên cứu phân bón cho ngơ trên thế giới
Cây ngơ là cây có tiềm năng năng suất lớn. Trong các biện pháp thâm
canh, tăng năng suất ngơ thì phân bón giữ vai trị quan trọng nhất. Theo
Berzenyi. Z, Gyorffy. B thì phân bón ảnh hưởng tới 30,7% năng suất ngơ
cịn các yếu tố khác như mật độ, đất trồng, phịng trừ cỏ dại… có ảnh hưởng
ít hơn. Sự hút các chất dinh dưỡng thay đổi theo các giai đoạn sinh trưởng,
phát triển của ngô. Dựa vào biến đổi hình thái của cây để xác định nhu cầu
dinh dưỡng từng thời kỳ cho ngô. Theo De. Geus, (1973) [9], năng suất
trung bình của các giống ngơ lai là 6,838 kg/ha, với liều lượng phân bón:
95N - 67 P2O5 - 20 K2O kg/ha.
Theo Shan (1994) [14], hàng thập kỷ gần đây, năng suất ngơ tăng lên
có liên quan chặt chẽ với mức cung cấp đạm cho ngô. Đạm được cây hút với
một lượng lớn và đạm có ảnh hưởng khác nhau rõ rệt đến sự cân bằng cation
và anion ở trong cây. Khi cây hút N - NH 4+ sự hút các cation khác chẳng hạn
như K+, Ca2+, Mg2+ sẽ giảm trong khi sự hút anion đặc biệt là Phosphorus sẽ
thuận lợi. Xảy ra chiều hướng ngược lại, khi cây hút đạm nitrat. Tùy thuộc
vào tuổi của cây, với cây ngô non sự hút Amonium - N nhanh hơn sự hút
13
14
14
đạm nitrat, trái lại các cây ngô già dạng đạm hút chủ yếu là đạm nitrat và có
thể chiếm tới hơn 90% tổng lượng đạm cây hút (dẫn theo Arnon, 1974) [16].
Đạm cũng là thành phần cấu trúc của vách tế bào. Đạm là yếu tố cần
thiết cho sự sinh trưởng của cây và là thành phần của tất cả các protein. Đạm
là yếu tố dinh dưỡng quan trọng nhất để xác định năng suất ngô. Khi thiếu
đạm chồi lá mầm sẽ không phát triển đầy đủ, sự phân chia tế bào ở đỉnh sinh
trưởng bị kìm hãm và kết quả là giảm diện tích lá, kích thước của cây và
năng suất giảm. Phân đạm có thể tạo ra sự tăng diện tích lá hiệu quả ngay từ
đầu vụ và duy trì một diện tích lá xanh lớn vào cuối vụ để q trình đồng
hóa quang hợp đạt cực đại. Các giống ngơ lai khác nhau có thể sử dụng phân
đạm ở mức độ khác nhau, năng suất cây trồng cao cần phải cung cấp một
lượng lớn phân bón, đặc biệt là đạm. Năng suất ngô vùng nhiệt đới thấp hơn
năng suất ngô vùng ôn đới bởi số hạt trên diện tích đất và chỉ số thu hoạch
(HI) của ngơ nhiệt đới thấp hơn ngô của vùng ôn đới (dẫn theo Mitsuru,
1994) [14].
Cây ngơ quang hợp theo chu trình C 4 và nó phù hợp nhiệt độ cao,
người ta thừa nhận là ngơ có thể đạt năng suất chất khơ cao ở vùng nhiệt đới
(dẫn theo Mitsuru, 1994) [14]. Để đạt được năng suất cao một lượng đạm
hữu hiệu phải được cây hút (dẫn theo Mitsuru, 1994) [14]. Từ 50 - 60% đạm
trong hạt đã được lấy từ đạm đã đồng hóa ở trong lá và thân, trước thời kỳ ra
hoa (dẫn theo Mutsuru, 1995) [15]. Năng suất ngô cao chỉ có thể đạt được
khi thời gian diện tích lá xanh kéo dài và tỷ lệ đồng hóa đạm cao sau thời kỳ
ra hoa (Mitsuru, 1994) [22]. Một số báo cáo về khả năng hút N cũng chỉ ra
rằng tốc độ đồng hóa cực đại xảy ra gần giai đoạn phun râu (Hay và CS,
1953; Hanway, 1962; Mengel và Barber, 1974; Bigeriego và CS, 1979) và
kết thúc vào cuối giai đoạn tung phấn (dẫn theo Mitsuru, 1995) [15]. Nếu
mức dinh dưỡng nitơ đủ thì kali sẽ xâm nhập vào cây nhiều hơn và sự hút
kali mạnh hơn là nguyên nhân thúc đẩy nhanh chu trình chuyển hóa các hợp
chất phospho trong cây.
Thiếu đạm thì chậm sinh trưởng của giai đoạn sinh trưởng sinh dưỡng
và sinh trưởng sinh thực, giảm tốc độ ra lá, hạn chế mạnh đến sự phát triển
diện tích lá. Thiếu đạm hạn chế đến hiệu quả sử dụng bức xạ, nhất là thời kỳ
14
15
15
ra hoa, ảnh hưởng đến năng suất bắp tổng số. Việc cung cấp và tích lũy N ở
thời kỳ ra hoa có tính quyết định số lượng hạt ngơ, thiếu N trong thời kỳ này
làm giảm khả năng đồng hóa C của cây, nhất là giai đoạn ra hoa sẽ giảm
năng suất hạt. Dự trữ đạm của cây ngơ có ảnh hưởng rất lớn đối với sự sinh
trưởng và phát triển lá, sự tích lũy sinh khối và sự tăng trưởng của hạt, ảnh
hưởng về sau của đạm là quan trọng khi đánh giá phản ứng của cây trồng đối
với N. Rhoads (1984) [18] nghiên cứu thí nghiệm tưới nước theo rãnh ngô
cho thấy: năng suất ngô 1.200 kg/ha khi khơng bón đạm và 6.300 kg/ha khi
bón 224 kg/ha N trên đất chưa bao giờ trồng ngô và năm trước đó khơng bón
đạm. Ở năm tiếp theo năng suất ngơ là 4.400 kg/ha khi khơng bón đạm và
7.000 kg/ha khi bón N ở mức 224 kg/ha.
Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng vai trò của phân đạm và S đến sự sinh
trưởng, năng suất và chất lượng của giống ngô lai (Cargill 707), tác giả
Hussain và CS (1999) [18], cho rằng sự cung cấp phân bón ở các mức 150N
+ 30S và 150N + 20S (kg/ha) làm tăng một cách tương ứng khối lượng chất
khô/cây, số hạt/bắp và khối lượng hạt/bắp so với các xử lý khác. Năng suất
ngô đạt cao nhất (5,59 tấn/ha) ở các cơng thức bón 150N + 30S kg/ha. Theo
Velly và CS (dẫn theo De. Geus 1973) [16], khi bón cho ngơ với liều lượng:
40 kg N/ha năng suất thu đượcv 12,11 tạ/ha; 80 kg N/ha năng suất thu được
15,61 tạ/ha; 120 kg N/ha năng suất thu được 32,12 tạ/ha; 160 kg N/ha năng
suất thu được 41,47 tạ/ha; 200 kg N/ha năng suất thu được 52,18 tạ/ha.
Theo kết quả nghiên cứu của viện lân kali - Atlanta (Mỹ) cho thấy để
tạo ra 10 tấn ngô hạt/ ha, cây ngô lấy đi một lượng chất dinh dưỡng như sau:
Bảng 2.8. Lượng chất dinh dưỡng cây ngô lấy đi để đạt năng suất 10 tấn
hạt/ ha
Các nguyên tố dinh dưỡng
Bộ phận
của cây
N
P205
K2 0
Mg
S
%
Hạt (10 tấn)
190
78
54
18
16
52
Thân lá cùi
79
33
215
36
18
48
Tổng số
269
111
269
56
34
100
(Nguồn: Viện nghiên cứu lân và kali (Mỹ)
15
16
16
Tùy vào giai đoạn sinh trưởng, phát triển ngô chúng hút chất dinh
dưỡng khác nhau:
Bảng 2.9. Lượng dinh dưỡng cây ngô cần trong
các giai đoạn sinh trưởng, phát triển
Giai đoạn
Cây con
sinh trưởng
Xốy
nõn
Phun
râu
Tạo
hạt
Chín
Tổng số
Lượng dinh dưỡng cây cần (kg/ha)
N
21
94
84
54
16
269
P205
4,5
30
40
28
9
111
K20
25
116
81
40
7
269
Chất khơ
524
3595
6366
6741
1498
18724
Phần trăm nhu cầu dinh dưỡng được cây ngô hút (%)
Giai đoạn
Cây con
sinh trưởng
Xốy
nõn
Phun
râu
Tạo
hạt
Chín
Tổng số
N
8
35
31
20
6
100
P205
4
37
36
25
8
100
K20
9
44
31
14
2
100
Theo Johnson và cộng sự, năng suất trung bình của các giống ngơ lai là
6838 kg/ha cần bón với liều lượng: 95N - 67 P205 - 20 K20 kg/ha. Cook.G W
khuyến cáo lượng phân bón cho ngơ với ở Indonexia là: 90N - 60 P 205 - 20
K20 kg/ha. Nhiều tác giả nước ngoài, để sản xuất 100 kg ngô hạt cần 4,8 - 5,3
tổng cộng các loại NPK nguyên chất, trong đó:
N = 2,0 - 2,2 kg
P205 = 0,8 - 0,9 kg
K20 = 2,0 - 2,2 kg
Và tỷ lệ N : P : K là 2 : 1 : 1 hoặc 3 : 2 : 1
Qua đây ta thấy đạm chiếm một vị trí vơ cùng quan trọng trong đời
sống cây ngơ, là yếu tố chính để cấu thành nên năng suất và chất lượng của
cây ngô.
16
17
17
2.3.2. Tình hình nghiên cứu phân bón cho ngơ ở Việt Nam
Trong phạm vi nghiên cứu thuộc chương trình phát triển lương thực, Tạ
Văn Sơn (1995) [12] nghiên cứu dinh dưỡng cây ngô ở vùng đồng bằng sông
Hồng và thu được kết quả: để tạo ra 1 tấn ngô hạt cây ngơ lấy đi khỏi đất
trung bình một lượng NPK là 22,3 kg N, 8,2 kg P 20, 12,2 kg K20. Tỷ lệ nhu
cầu dinh dưỡng NPK là: 1 : 0,35 : 0,45.
Bảng 2.10. Nhu cầu dinh dưỡng của cây ngô trong giai đoạn sinh trưởng (%)
Nguyên tố
Thu hoạch (%)
51,7
47,4
52,2
P205
8,3
9,8
19,1
K20
-
Trỗ cờ (%)
N
-
6 - 7 lá
40,0
42,2
28,7
(Nguồn: Tạ Văn Sơn (1995)[12]
Kết quả nghiên cứu này cũng phù hợp với kết quả nghiên cứu ở nước
ngoài và biểu hiện rõ là việc hấp thu kali được hồn thành sớm trước khi
ngơ phun râu, còn các chất dinh dưỡng như đạm, lân còn tiếp tục đến khi
ngơ chín.
Theo GS.TS. Ngơ Hữu Tình (1997) [9], với điều kiện sinh thái và kinh
tế Việt Nam qua nghiên cứu nhiều năm cho thấy phương thức bón cho ngơ
đạt hiệu quả cao là:
Bón lót tồn bộ phân chuồng và phân lân
Bón thúc vào 3 giai đoạn:
+ Lúc cây ngô được 3 - 4 lá: 1/3 N + 1/2 K20
+ Lúc cây ngô được 9 - 10 lá: 1/3 N + 1/2 K20
+ Lúc trước trỗ cờ bón 1/3 N cịn lại
Theo Đường Hồng Dật (2003) [6] trung bình với năng suất 60 tạ/ha ngô
hạt, cây ngô lấy từ đất 155 kg N, 60 kg P 2O5, 115 kg K2O (tương đương 337
kg ure, 360 kg supe lân, 192 kg kali clorua.
Kết quả nghiên cứu của nhiều tác giả cho thấy: lượng phân bón thích
hợp tùy thuộc vào điều kiện đất đai. Trên đất phù sa sơng Hồng bón kali trên
nền đạm cao làm tăng năng suất ngô rõ rệt. Phân lân có hiệu lực rõ rệt đối với
ngơ trên đất phù sa sông Hồng trên nền 180 N, 120 K 20 có thể bón tới 150
17
18
+
+
+
+
18
P205 (Tạ Văn Sơn, 1995) [12]. Trên đất bạc màu vùng Đơng Anh - Hà Nội,
giống ngơ LVN 10 có phản ứng rất rõ với phân bón ở cơng thức 120N : 120
P205 : 120 K20 (kg/ha) và cho năng suất hạt cao gấp 2 lần so với công thức đối
chứng khơng phân bón (Nguyễn Thế Hùng, 1997) [4].
Nghiên cứu của Trần Hữu Miện (1987) [1] cho kết quả: trên đất phù sa
sơng Hồng lượng phân bón phù hợp là: 120 N - 90 P2O5 - 60 K2O cho năng
suất 40 - 50 tạ/ha; 150 N - 90 P2O5 - 100 K2O cho năng suất 50 - 55 tạ/ha; 180
N - 90 P2O5 - 100 K2O cho năng suất 65 - 75 tạ/ha.
Tác giả Vũ Cao Thái cũng cho rằng liều lượng và tỷ lệ phân bón cho
ngơ khác nhau trên các loại đất khác nhau. Trên đất phù sa nên bón 120 N 60 P2O5 - 90 K2O /ha, tỷ lệ N : P : K là 1 : 0,5 : 0,75. Trên đất xám bạc màu
bón 100 N -100 P2O5 - 150 K2O với tỷ lệ là 1 : 1 : 1,5 (dẫn theo Ngơ Hữu
Tình, 2003) [5].
Lượng phân bón cho ngơ khơng chỉ phụ thuộc vào đất mà cịn phụ
thuộc vào giống ngơ. Kết quả nghiên cứu của Nguyễn Văn Bộ (1999) [12]
cho thấy:
Đối với giống chín sớm lượng phân bón cho 1 ha là (kg/ha)
Trên đất phù sa bón 8 - 10 tấn phân chuồng: 120 - 150 N : 70 - 90 P 205.: 80
K20
Trên đất bạc màu bón 8 - 10 tấn phân chuồng: 120 - 150 N : 100 - 120 P 205.:
60 - 90 K20
- Đối với giống chín trung bình và chín muộn lượng phân bón cho 1ha là:
Trên đất phù sa bón 8 - 10 tấn phân chuồng: 150 - 180 N : 70 - 90 P 205.: 80 100 K20 (kg/ha)
Trên đất bạc màu bón 8 - 10 tấn phân chuồng: 150 - 180 N : 100 - 120 P 205 :
120 - 150 K20 (kg/ha)
Trong các nguyên tố dinh dưỡng, đạm ảnh hưởng có tính chất quyết
định đến sinh trưởng và năng suất ngơ. Khơng bón năng suất đạt 40 tạ/ha; bón
40 kg N năng suất đạt 56,5 tạ/ha; bón 80 kg N năng suất đạt 70,8 tạ/ha; bón
120 kg N năng suất đạt 76,2 tạ/ha; bón 160 kg N năng suất đạt 79,9 tạ/ha. Để
tạo ra 1 tấn ngô hạt trong vụ ngô Đông miền Bắc cần 25 - 28 kg N, vụ Xuân
28 - 32 kg N, vụ Hè Thu 32 - 35 kg N, Thu Đông 30 - 32 kg N (Trần Hữu
Miện, 1987) [1].
18
19
19
Trên đất phù sa cổ, đối với giống ngô lai LVN4 bón đạm ở các liều
lượng nền 1 + 150N, nền 1 + 180N, nền 1 + 210N đều làm năng suất hơn đối
chứng 1 (khơng bón phân) từ 26,64 - 32,48 tạ/ha trong vụ Đông Xuân và
28,43 - 30,98 tạ/ha trong vụ Hè Thu. Lượng đạm tăng từ 120 - 210N thì năng
suất ngơ cũng tăng theo, nhưng hiệu quả kinh tế cao nhất là bón 10 tấn phân
chuồng + 150N + 90P2O5 + 60K2O/ha (Lê Quý Tường và CS, 2001) [12].
Trên đất bạc màu, phân N có tác dụng rất rõ, song lượng bón tối đa là 225
kg/ha, ngưỡng bón N kinh tế là 150 kg/ha trên nền cân đối P - K (Nguyễn Thế
Hùng, 1996) [4].
Kết quả nghiên cứu bón đạm cho ngơ của Đào Thế Tuấn cho thấy ở
đồng bằng sơng Hồng với mức bón đạm 90 kgN/ha, hiệu suất bón đạm đối
với ngơ địa phương là 13 kg ngô hạt/1 kg N và ngô lai là 18 kg ngơ hạt/1
kgN. Bón đến mức 180 kg N/ha đã đạt 9 - 14 kg ngô hạt/1 kg N (dẫn theo
Trần Văn Minh, 2004) [14].
Ngô là loại cây cần nhiều dinh dưỡng do đó để đạt được năng suất cao
cần cung cấp đầy đủ và cân đối N - P - K nhưng quan trọng nhất là yếu tố
đạm. Hiện nay ở nước ta trong đó có vùng trung du miền núi phía Bắc người
dân vẫn cịn tập qn sử dụng lượng phân bón thấp do họ khơng hiểu hết ảnh
hưởng to lớn của phân bón đối với cây ngô như thế nào. Đây là một trong
những nguyên nhân làm cho năng suất ngô trong vùng rất thấp vì vậy để nâng
cao năng suất và sản lượng ngơ việc khuyến cáo ảnh hưởng của đạm đến sinh
trưởng và năng suất ngô là việc làm rất cần thiết và cấp bách.
19
20
20
PHẦN 3
ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1.1. Đối tượng nghiên cứu
- Liều lượng phân đạm bón ở thời kỳ 3 - 5 lá.
- Giống ngô lai LVN99, LVN14
3.1.2. Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu lượng đạm bón ở giai đoạn 3 - 5 lá cho 2 giống ngô lai vụ
Đông 2011.
3.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu
- Địa điểm thí nghiệm: thí nghiệm được bố trí trên đất cát pha, có thành
phần cơ giới nhẹ, chuyên trồng màu của Viện Khoa học Sự sống, trường Đại
học Nông Lâm Thái Nguyên.
- Thời gian tiến hành thí nghiệm: vụ Đơng năm 2011.
3.3. Nội dung và phương pháp nghiên cứu
3.3.1. Nội dung nghiên cứu
- Nghiên cứu ảnh hưởng của lượng đạm bón ở thời kỳ 3 - 5 lá đến khả
năng sinh trưởng của 2 giống ngô lai LVN99 và LVN14.
- Ngiên cứu ảnh hưởng của lượng đạm bón ở thời kỳ 3 - 5 lá đến mức
độ nhiễm sâu hại và khả năng chống đổ của của 2 giống ngô lai LVN99 và
LVN14.
- Nghiên cứu ảnh hưởng của lượng đạm bón ở thời kỳ 3 - 5 lá đến các
yếu tố cấu thành năng suất của 2 giống ngô lai LVN99 và LVN14.
3.3.2. Phương pháp nghiên cứu
3.3.2.1. Bố trí thí nghiệm
Bảng 3.1. Cơng thức thí nghiệm
Lượng đạm bón ở các thời kỳ
Cơng thức*
3 - 5 lá
7 - 9 lá
Trước trỗ 10 ngày
1(đối chứng)
2
3
4
0
25
50
75
50
50
50
50
50
50
50
50
(*Các công thức được trồng 2 giống ngô LVN99 và LVN14. Nền: 3 tấn phân
vi sinh + 80 kg P2O5 + 80 K2O)
20
21
21
Thí nghiệm được bố trí theo kiểu ơ chính, ơ phụ với 4 công thức, 3 lần
nhắc lại của 2 giống, xung quanh có dải bảo vệ.
Số ơ thí nghiệm của 2 giống: (4 x 3) x 2 = 24 (ơ)
Diện tích ơ thí nghiệm: 7m x 4,9m = 34,3 m2
Giữa các lần nhắc lại cách nhau 1m.
Sơ đồ bố trí thí nghiệm
Dải bảo vệ
Dải
bả
o
vệ
NL 2
NNL 3
1G1
4G1
3G1
2G1
1G2
4G2
3G2
2G2
1G1
NL 1
2G1
4G1
3G1
1G2
2G2
4G2
3G2
2G1
3G1
1G1
4G1
2G2
3G2
1G2
4G2
Dải
bả
o
vệ
Dải bảo vệ
3.3.2.2. Quy trình kỹ thuật thí nghiệm
Tiến hành theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khảo nghiệm giá trị
canh tác và sử dụng giống ngô QCVN 01- 56 : 2011/BNNPTNT của Bộ
NN&PTNT
- Mật độ: bố trí theo cơng thức thí nghiệm
+ Với thí nghiệm phân bón: mật độ 57000 cây/ha, khoảng cách 70 x 25cm
- Phân bón: nền 3 tấn phân vi sinh + 80 kg P2O5 + 80 K2O)
+ Bón lót: 100% phân lân + vi sinh
+ Bón thúc: chia làm 3 lần:
+ Lần 1 (khi cây có 3 - 5 lá): 40 kg K 2O5 + lượng N theo cơng thức
thí nghiệm.
21
22
22
+ Lần 2 (khi cây có 7 - 9 lá): 40 kg K2O5 + 50 kg N/ha.
+ Lần 3 (trước trỗ 10 ngày): 50 kg N/ha
- Chăm sóc:
+ Diệt sâu xám từ lúc cây còn nhỏ
+ Khi cây mọc đến 3 lá: kiểm tra thường xuyên, dặm cây, nếu mưa xới
xáo phá váng
+ Khi cây mọc được 3 - 5 lá tiến hành tỉa cây, bón thúc lần 1 kết hợp
với làm cỏ cho ngô, vun gốc cho ngô.
+ Khi cây 7 - 9 lá: bón thúc lần 2 kết hợp vun cao gốc cho ngô
+ Trước trỗ 10 ngày: bón thúc lần cuối
3.3.2.3. Chỉ tiêu nghiên cứu và phương pháp theo dõi
* Chỉ tiêu về sinh trưởng
- Ngày mọc: là ngày có > 50% số cây/ơ mọc
- Ngày trỗ cờ: là ngày có > 50% số cây/ơ xuất hiện nhánh cuối cùng
của bông cờ
- Ngày tung phấn: là ngày có > 50% số cây/ơ có hoa đực nở được 1/3
trục chính
- Ngày phun râu: là ngày có > 50% số cây/ơ phun râu (bắp có dâu dài 2
- 3cm ngồi lá bi)
- Ngày chín sinh lý: là ngày có >75% cây/ơ có lá bi khơ hoặc chân hạt
có chấm đen
- Tốc độ tăng trưởng chiều cao cây: đo 10 cây liên tục/hàng giữa ô
+ Thời gian đo: 10 ngày đo 1 lần tính từ 20 ngày sau trồng
+ Phương pháp: đo sát mặt đất đến mút lá
* Chỉ tiêu về hình thái:
- Chiều cao cây: đo từ sát mặt đất đến điểm phân nhánh đầu tiên của
bông cờ vào giai đoạn chín sữa
- Số lá/cây: đếm tổng số lá/ cây theo phương pháp đánh dấu lá từ 3,
6, 9, 12…
- Trạng thái cây: căn cứ vào độ đồng đều chiều cao cây, chiều cao đóng
bắp, kích thước bắp và sâu bệnh hại
22
23
23
Đánh giá ở giai đoạn cây còn xanh, bắp đã phát triển đầy đủ. Đánh giá
theo thang điểm từ 1 - 5 (1 là tốt, 5 là rất kém)
- Trạng thái bắp: đánh giá khi thu hoạch, dự vào hình dạng bắp, kích
thước bắp, sâu bệnh (điểm 1 bắp đồng đều, điểm 5 bắp kém)
- Độ bao bắp: quan sát cây ở giai đoạn chín, đánh giá theo thang điểm
từ 1 - 5
+ Điểm 1: lá bi kín đầu bắp và vượt khỏi bắp
+ Điểm 2: lá bi bao kín đầu bắp
+ Điểm 3: lá bi bao không chặt đầu bắp
+ Điểm 4: lá bi khơng che kín đầu bắp để hở đầu bắp
+ Điểm 5: bắp hở nhiều bao bắp rất kém
* Chỉ tiêu sinh lý:
- Hệ số diện tích lá (m2 lá/ m2 đất): đo chiều dài, rộng của tất cả các lá
của 10 cây theo dõi ở giai đoạn trỗ cờ.
HSDT lá = ∑ chiều dài x ∑ chiều rộng x 0,75 x số cây/m2
- Khối lượng chất khô: xác định ở thời kỳ 3 - 5 lá, 7 - 9 lá, trỗ cờ và chín
Nhổ 3 cây liên tiếp/ơ, rửa sạch, sấy khơ, cân và tính ra tạ/ha.
* Chỉ tiêu chống chịu
- Khả năng chống đổ:
+ Gẫy thân: ghi tất cả những cây bị gẫy dưới đốt mang bắp và tính
Tỷ lệ gẫy thân (%) =
Số cây bị gẫy
x100
Tổng số cây điều tra
+ Đổ rễ: ghi tất cả các cây bị nghiêng góc ≥ 300 so với mặt đất
Số cây bị đổ
Tỷ lệ đổ rễ (%) =
x100
Tổng số cây điều tra
- Chỉ tiêu chống chịu sâu bệnh:
+ Sâu đục thân: ghi số cây bị sâu đục thân (đếm lỗ đục trên thân, chủ
yếu là lỗ đục dưới bắp) và tính ra % cây bị hại
+ Sâu cắn râu: đếm số bắp bị sâu cắn râu và tính % bắp bị hại
+ Bệnh khơ vằn: đếm và tính tỷ lệ cây bị bệnh ở giai đoạn tạo hạt
* Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất
- Đếm tổng số cây thu hoạch/ô
23
24
24
- Đếm tổng số bắp/ơ
- Đường kính bắp: lấy ngẫu nhiên
10 bắp thứ nhất, đo ở giữa tất cả các bắp
- Chiều dài bắp: đo từ đầu bắp đến mút bắp của 10 bắp mẫu
- Số hàng hạt/bắp: một hàng được tính khi có 50% số hạt so với
hàng dài nhất.
- Số hạt/hàng: đếm số hạt có chiều dài trung bình của 10 bắp mẫu
- Khối lượng 1000 hạt:
+ Khối lượng 1000 hạt tươi: cân 2 lần, mỗi lần 500 hạt được M1, M2,
nếu hiệu số của 2 lần cân chênh lệch nhau khơng q 5% thì
P 1000 hạt = M1 + M2
+ Khối lượng 1000 hạt ở ẩm độ 14%
P1000 hạt tươi x (100 - A0)
P1000 hạt (g) =
100 - 14
+ Tỷ lệ hạt: tính trên 10 bắp mẫu (KL hạt/ KL bắp)
- Năng suất lý thuyết:
NSLT (tạ/ha) =
Số bắp/cây x số hàng/bắp x số hạt/hàng x P1000hạt x số cây/m2
10000
- Năng suất thực thu:
Pô tươi x tỷ lệ hạt/bắp x (100 - A0) x 100
Sô x (100 - 14)
NSTT: năng suất thực thu.
A0: ẩm độ thu hoạch ngoài đồng.
Sơ: diện tích ơ thí nghiệm ơ (m2)
100 - 14: năng suất tính ở độ ẩm 14%.
P bắp tươi/ơ: khối lượng bắp tươi/ ô (kg)
3.3.2.4. Phương pháp xử lý số liệu
- Kết quả nghiên cứu được xử lý thống kê bằng phần mềm IRRISTAT.
- Tính tốn các chỉ tiêu sử dụng hàm Average, Sum trong Microsoft Excel.
NSTT (tạ/ha) =
24
25
25
Phần 4
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1. Diễn biến thời tiết, khí hậu vụ đơng năm 2011 tại Thái Ngun
Cây ngơ có nguồn gốc từ vùng khí hậu nhiệt đới nhưng đã thích nghi
nhanh với nhiều điều kiện sinh thái rất khác nhau, mặc dù vậy nó cũng rất
nhạy cảm với một số yếu tố sinh thái đó là: khí hậu, đất đai, và các chất dinh
dưỡng. Trong đó thời tiết khí hậu là yếu tố ảnh hưởng rất lớn đến quá trình
sinh trưởng, phát triển, và năng suất. Theo dõi thời tiết khí hậu trong từng vụ
đối với sản xuất nơng nghiệp là cơ sở để bố trí thời vụ và cơ cấu cây trồng
một cách hợp lý, hạn chế đến mức thấp nhất rủi ro do các điều kiện tự nhiên
mang lại để đem lại hiệu quả kinh tế cao trên đơn vị diện tích canh tác. Diễn
biến thời tiết khí hậu của vụ ngơ Đơng năm 2011 thể hiện ở bảng 4.1.
Bảng 4.1. Diễn biến thời tiết khí hậu của vụ ngơ Đơng 2011 tại Thái Nguyên
Tháng
Nhiệt độ
Trung bình (0C)
Độ ẩm
Trung bình(%)
Lượng mưa
Trung bình (mm)
09 - 2011
27,1
83
284,7
10 - 2011
24,0
81
103,8
11 - 2011
22,9
79
4,3
12 - 2011
16,8
68
5,2
01 - 2012
14,2
84
48,8
02 - 2012
15,6
84
18,6
(Nguồn: Trạm khí tượng Thành phố Thái Nguyên năm 2011 và 2012) [7]
4.1.1. Nhiệt độ
Ngơ là loại cây ưa nóng có u cầu về nhiệt độ cao hơn nhiều lồi cây
trồng khác. Theo Velican (1956), cây ngô cần tổng nhiệt độ từ 1700 - 3700 0C
tùy thuộc vào giống. Nhu cầu về nhiệt của cây ngô được thể hiện bằng các
giới hạn nhiệt độ mà cây đòi hỏi như nhiệt độ tối thấp, tối cao, tối ưu. Về
phương diện này, theo các chuyên gia ở trung tâm CIMMYT, ngô phát triển
tốt trong khoảng 24 - 300C, nhiệt độ tối thấp 100C, nhiệt độ tối cao 450C.
25