Tải bản đầy đủ (.pdf) (62 trang)

Tìm hiểu di sản văn hoá phi vật thể Vĩnh Phúc: Phần 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.57 MB, 62 trang )


sở vAn hóa, th ể th a o và du líc h vĩnh phúc

BAN QUẢN LÝ DI TỈCH

DI SẢN VĂN HOÁ PHI VẬT T H l
VĨNH PHÚC

Năm 2008


D sịn Vớn hóa Phi vát thể Vinh Phuc

LỊ! G IỎ I THIỆU
i san văn hóa phi vụ ĩ the lủ một phần quan ỉrọỉìíỊ trong
kho ỉủtìíỊ di sản vân hóa (lân tộc. Tuy nhiên vấn dê báo
tổn và phát huy ịịiá trị cli sán vãn hóa phi vật th ể ở nước ta nói
chung và Vĩnh Phúc nói riêng (tược dặt ra muộn hơn và chậm
hơn so với việc bảo tốn và phái huy di sản văn hóa vật thể. Ở
Việt N am , nhiệm vụ sưu túm, bào íốỉì và phát huy các di sân

D

vân hóa phi vật th ể dược thực hiện trong Chương trình mục
tiên quốc Ịịia vê ván hóa í ừ núm /997. Tại Vĩnh Phúc, việc sưu
tầm , nghiên cứu, bào tồn và phát hux di sản văn hóa phì vật
íh ể cũng dã dược s ớ Vãn hóa - Thơ nạ tin, nay lả Sà Van hỏa,
T h ể Ihao vù Du lịch íicn lỉủiìh iroiĩỊỊ nhi cu năm k é từ khi lái lập
tỉnh. Tuy nhiên CỞMỊ việc nủx mới chì dừng lại và tập trung ở
việc nghiên cửu, sưu tấm, phục hồi một s ố di sản văn hỏa phi
vật th ể tiêu biểu mang tinh cộng dồ tì {ị cao như lễ hội, diễn


xướnẹ dân gian...
u cần cấp ílìiêí nlĩấl lủ cán tiên hành tổng điêu tra, kiểm
kê một cách chính xác trừ hcợnạ các di sản văn hỏa phi vật thê
tại Vĩnh Phúc, làm căn cứ khoa học cho cơng tác quản l\\ bảo
tồn vù phát huy di sàỉì văn hóa à dịu phương, đồng thời dóng
í>óp vào việc xúv clựtìíỊ Híỉàn hủỉii> dữ liệu vân hỏa phi vật thê
(/Hốc gia, làm cơ sà cho việc hoạch dinh những chính sách
(Ịnấc ẹiư vé vãn h ó a p h i vậí ĩhờ cù a N h à HƯỚC. T hự c h iện yêu
1


Di sạn Vỏn hòa Phị vát thể Vinh Phục

Cầu Cấp ĩlỉicí dó, từ năm 2005 - 2008, Ban Qn lý di tích lình
Vĩnh Phúc phơi hợp với Viện Văn hóa - lh ơ n g tin, nay là Viện
Vân hóa Nghệ ỉlìỉỉậỊ tiến lỉành tốn ạ clicií tra di sciìỉ vàn hóa phi
vật th ể trên địa bàn tồn tỉnh.
Dựa vào kết quà cuộc ỉổỉìịỊ di cu tra nà\\ cuốn sách "Di sân
văn hóa p h i vật thế V ĩnh P h ú c ” dược bièỉì soạn và xuất bán
với mục đích tư liệu hóa, ílìóỉỉíỊ kờ sơ liệu và khái quái thực
trụng di sản văn hóa phi vật ilỉê \ ĩỉilì Phúc. Nội dung chính
của cuốn sách bao gốm:
1 - Tổng quan vé di sản văn hóa phi vật th ể Vĩnh Phúc
2 - Các hình thái văn hóa phi vật thẻ Vĩnh Phúc.
3 - Thực trạng và giải pháp bảo tồn, phát huy di sản văn
hóa phi vật thê Vĩnh Phúc.
4 - M ột sô lế hội tiéu biếu ở Vĩnh Phúc.
Chúng tỏi hy vọng rằng cuốn sách Di sấn vãn hóa p h i vật
th ể V ĩnh P húc ” s ẽ trở thành một tài liệu b ổ ích đối với những
người có tâm huyết với sự nghiệp bào vệ và phát huy giá trị di

sàn văn hóa của tỉnh Vĩnh Phúc. TroniỊ q trình biên soạn và
xuất bản cuốn sách, khơng thê tránh khỏi cịn nhiều thiếu sót,
hoặc chưa (lúp ứng dược \êỉi cẩu lìm hiểu, nqhiên cứu của
nhiêu độc giả, chúng tôi rất moniị nhận dược các ý kiến rủa
các nhà nghiên cứu, các nhà quàn lý và bạn đọc qần xa đ ể
cuốn sách dược hoàn thiện hơn.
Trán trọng giới íhiệu./.
BAN QUÀN LÝ DI TÍCH TỈNH VỈNH PHÚC

2


Di sàn Vỏn hỏa Phi vôt thể Vinh Phúc

v
,
T Ỏ N G QUAN ,
VÈ DI ỖẲN VĂN BOẢ PỈỈI VẬT THÊ VĨNỈÌ PHÚC
rong phàn vùng địa lý, Vĩnh Phúc là một tỉnh ớ vùng đinh
của châu thổ sông Hồng với diện tích 1.370km-. Nằm ở vị
trí giáp với Thủ đơ Hà Nội và các tính Tuvên Quang, Phú Thọ,
Thái Nguyên và Hà Tây (cũ). Là khu vực chuyển tiếp giữa
miền núi và đồng bằng, vì vậy có ba vùng sinh thái: đồng bằng
ở phía Nam tỉnh, trung du ở phía Bắc tinh, vùng núi ứ huyện
Tam Đảo. Địa hình miền núi thuộc sơn mạch Tam Đảo (dài
30km theo hướng Tây Bắc - Đông Nam) và một số núi thấp
(cao trung hình 600m) và núi sót (cao trung bình lOOm). Tồn
bộ vùng núi - đồi chiếm 3/5 diện tích tồn tỉnh. Địa hình đồng

T


bàng chủ yếu là đồng bằng châu thổ sơng Hồng, sơng Lơ, sơng
Phó Đáy và các sơng si ngắn phát nguồn lừ dãy núi Tam
Đảo. Bên cạnh đó là đồng bằng giới hạn và các thung lũng, bãi
bổi sơng. Tổng thể địa hình thấp dần từ Tây Bắc xuống Đơng
Nam. Hệ thống sơng ngịi khá phong phú với hai hệ thống sơng
chính là hệ thống sơng Hồng (gổm 3 sơng lớn là: sơng Hồng,
sơng Lơ và sơng Phó Đáy) và hệ thống sông Cà Lồ (gồm sông
Phan, sông Cà Lồ và một số sông suối nhỏ chảy trong nội tỉnh
qua huyện Sóc Sơn (Hà Nội) đổ vào sơng Cầu)...
Về mặt lịch sử, tỉnh Vĩnh Phúc xưa thuộc Bộ Văn Lang
thời đại các vua Hùng. Thời kỳ Bắc thuộc, Vĩnh Phúc nằm
trong vùng đất có những địa danh hành chính như huyện Mê
3


Di sịn Vịn hịa Phi vơt thể Vinh Phúc

Linh thời thuộc Hán, huyện Gia Ninh, huyện Mê Linh, huyện
Tân Xương thời Tam Quốc và Lường Tấn, Phong Châu thừa
hóa quận thời Tùy - Đường. Thời đại phong kiến tự chủ Trần Hồ, địa bàn Vĩnh Phúc thuộc lộ Đổng Đó, lộ Bắc Giang và trấn
Tuyên Quang. Đến cuối thời Hậu Lê đầu thời Nguyễn (Gia
Long), đất Vĩnh Phúc nằm trong trấn Kinh Bắc, trấn Sơn Tây,
trấn Thái Nguyên. Thời Nguyễn (Minh Mạng), Vĩnh Phúc nằm
trong 3 tỉnh Som Tây, Bắc Ninh và Thái Nguyên. Cuối thế kỷ
XIX thời kỳ đầu thuộc Pháp, đất Vĩnh Phúc thuộc 2 tỉnh mới
thành lập Vĩnh Yên (1890) và Phúc Yên (1901); một phần
thuộc tỉnh Phù Lỗ (1901) tức huyện Yên Lãng.
Nãm 1950, tính Vĩnh Yên và tỉnh Phúc Yên hợp nhất
thành tỉnh Vĩnh Phúc (Nghị định số 03/T ĩg ngày 12/2/1950

của Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa). Địa danh
tỉnh Vĩnh Phúc bắt đầu có từ đó cho đến năm 1968, tỉnh Vĩnh
Phúc hợp nhất với tỉnh Phú Thọ thành tinh Vĩnh Phú theo
Quyết định của Quốc hội và Chính phủ. Đến tháng 1/1997,
tỉnh Vĩnh Phúc được tái lập theo Nghị quyết Quốc hội khóa IX
- kỳ họp thứ X. Tính đến thời điểm tháng 1/2007, tỉnh có 08
đơn vị hành chính cấp huvện và 01 thành phố tỉnh lỵ (Vĩnh
Yên) với 152 xã (phường, thị trấn), trong đó có 39 xã miền núi.
Từ xưa đến nay, Vĩnh Phúc luôn là mảnh đất có tiềm năng
lớn về phát triển văn hóa. Do đặc điểm là địa bàn chuyển tiếp
giữa khu vực trung du miền núi phía Bắc và đồng bằng sơng
Hồng, thuộc vùng đất trung tâm chính trị của các thời kỳ dựng
nước và giữ nước trong lịch sử dân tộc nên địa lý hành chính
của tỉnh thường xuyên biến độn?. Song cũng bởi đặc điểm ấy
mà miền đất này từ xa xưa đã gắn bó trong một chinh thể đặc
sắc - nơi khơi mỏ' tam giác châu thổ sông Hồng, cái nôi của


DỊ sịn Vịn hóa Phị vịt tho Vinh Phúc

dân tộc. Vì thè mà về mặt lịch sư có du các thời kỳ, như thời
Hùng Vương. An Dương Vươn lĩ dựn° nước. Hai Bà Trưng - Lý
Nam Đê giữ nước, rồi kỷ nguyên Đại Việt và sau này !à thời
đại Hồ Chí Minh vinh quang làm nên dặc trưng lớn của đất và
người nơi dãy. Vĩnh Phúc có hơn 1000 di tích - danh thắng, tiêu
biểu có danh sơn Tam Đdo-Liiili khi Iiúi ỵôniỊ đất Việt, Tâv
Thiên-CõV trời Tây đệ nliất danh lam, di chí Đồng Đ ậu-Chu
Khấu Điếm của Việt Nani-nơì phát tích của người Việt cổ,
những cơng trình kiến trúc - mỹ thuật dân gian đặc sắc như:
tháp Bình Sơn, đình Hương Canh, dinh Thổ Tang, đền đá Phú

Đa... Lịch sử khoa báng Vĩnh Phúc, theo thòng kê chưa đầy đú,
có hơn 100 tiến sĩ các triều với những tên tuổi như Lưỡng Quốc
Trạng nguyên Triệu Thái, Tế tướng Nguyền Duv Thì, Phó Tao
đàn nguvên súy Đỗ Nhuận. T ứ níỊỉin Phí Vãn Thuật, danh sĩ
Trần Khác Chung... Có các Làiiiỉ liến sĩ như làng Quan Tử, Lý
Hái... Nơi đây còn là qué hưưng sán sinh ra nhiều nhân tài của
đất nước, đó là Hai Bà Trưng, Trần Nguyên Hãn, Đội Cấn,
Nguyền Thái Học, cỏ Bí thư Tinh ủy Kim Ngọc (người khởi
xướng phong trào khoán liộ miền Bắc những năm 60-70 của
thế kỷ XX) ...
Thuộc vùng địa văn hỏa chuyển tiếp, văn hóa dân gian
Vĩnh Phúc vừa đậm nét cổ sơ nguyên thủy của vùng vãn hóa
Hùng Vương vừa có sắc thái vãn hiến phức hợp của vùng văn
hóa Kinh Bắc - Thăng Long. Gần 500 làng cổ Vĩnh Phúc cịn
lưu giữ một kho tàng văn hóa phi vật thể phong phú về truyền
thuyết, ca dao, tục ngữ, hò vè, trò diễn, điêu khắc - mỹ thuật,
ẩm thực dán gian, văn hóa dân tộc ít người (Dao, Cao Lan, Sán
Dìu...). Đây cũng là Đất trăm Iìí>hể xứ Đồi xưa với những làng
nghề có tiếng: làng mộc Bích Chu. Thanh Lãng; làng rèn Lý
5


Dị san Vòn hoa Phi vòt thề Vinh Phúc

Nhân; làng gốm Hươnc Canh, Định Tmiiíi. Hiển Lễ; làng ni
rắn Sơn Tang; làng buôn kẻ Gianu. ké Gôm...
Những giá irị văn hóa phi vật thế truvền thống q háu
nói trên chính là điều kiện hết sức thuận lợi cho Vĩnh Phúc xây
dựng và phát triển văn hóa hơm nay.
Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhãn (chù quan và khách

quan), nhiều giá trị văn hoá phi vật thể ứ Vĩnh Phúc đang bị
lãng quèn, hoặc không được đề cao. nên bị thất truyền, mai
một đi rất nhiều. Một sỏ lễ hội truyền thống, một thời kỳ được
xem là mê tín dị đoan đã bị cấm, hoặc diễn ra dưới hình thức
khác mà bị bóp méo đi nhiều. Một sơ làng nghề thú cơng
truyền thống do hoạt động kinh tế thị trường xâm nhập bị biến
đổi nên hoạt dộng cịn cầm chừng, thậm chí “thoi thóp”. Nhiềư
nghệ nhân lưu giữ rất nhiều những tri thức dân gian tuổi đã cao
lần lượt qua đời, nhiều loại hình diễn xướng dân gian có nguy
cư bị mất đi vĩnh viễn mà khơng kịp ghi lại...Bên cạnh đó, do
chịu tác động nhiều mặt của q trình đơ thị hố và nền kinh
tế thị trường, nhiều hình thái vãn hố, phong tục truyền thống
có nguy cơ bị biến dạng, suy thoái.
Nhận thức được điều này, từ đầu năm 2005, Sở Văn hố
Thơng tin mà trực tiếp là Ban qn lý di tích đã tiến hành tổ
chức lớp: “Tập huấn Tổng điều tra di sán văn hoá plii vật thể".
Để việc tổng điều tra thu được kết quả tốt, trong năm 2005 việc
khảo sát điều tra được tiến hành trên địa bàn 03 huyện: Mê
Linh, Tam Đảo và Tam Dương. Tiếp đó chương trình của nãm
2006 và 2007 tiến hành điều tra trẽn 06 huyện thị còn lại của
tinh. Chương trình tổng điều tra được tiến hành nhằm:
+ Mục đích đầu tiên là tổng kiểm ké sỏ'lượng các di sản
văn hóa phi vật th ể đang tồn tại ở tinh Vĩnh Phúc. Cụ thể, cần


Di sòn Vỏn hòa Phi vòt the Vĩnh Phúc

phái kicm kẽ một cách chính xác xem ở lừng huyện và từng xã
từng làng cịn tổn tại những loại hình vãn hóa phi vật thể nào,
sơ lượng bao nhiêu. Cụ thế là:

- Mối địa phương hiện còn hao nhiêu lẻ hội truyền thống?
ứ dâu? diẻn ra lúc nào?
- Mỗi địa phương hiện cịn bao nhiêu loại hình nghệ thuật
dân gian - cổ truyền đang cịn lổn tại trons đời sơng cộng đổng
(âm nhạc như các loại nhạc cụ cổ truyền, các làn điệu cổ
truyền, hát văn. hát á đào; sàn khấu như chèo, tuồng, cái lương,
múa rối; mỹ thuật như tạc lượng dân gian, trang trí dân gian,
các kiến trúc dân gian - cổ truvcn).
- Mỗi địa phương còn bao nhiêu trò chơi dân gian - cổ
truyền? các trò chơi diễn ra vào lúc nào và ớ đâu?
- Mỏi địa phương cịn bao nhiêu món ăn, đồ uống truvển
thơng độc đáo?
- Mỗi địa phương còn hao nhiêu phong tục tập quán
truvềnthống?
- Mỗi địa phương còn bao nhiêu nghê nhân làng nghé,
nghệ nhân nghệ thuật?
Tất nhiên, mục đích cua việc tổim diều tra không chỉ là
kiểm kê sỏ lượng các di sán vãn hóa phi vật thể, bởi những
thơng tin này chưa thể trờ thành những căn cứ cho công tác
quản lý văn hóa cũng như hoạch định chính sách văn hóa. Vì
vậy, phân loại, đánh giá tồn hộ những di sán vãn hóa phi vật
thể hiện cịn liên mỗi địa phươim là mục đích quan trọng của
việc tống điều tra này. Cụ thế:
- Đánh giá, phàn loại từna hình thái văn hóa phi vật thế
cịn tồn tại ở địa phương như lc hội cổ iruyẻn. phong tục tập
quán, trò chơi dân gian, nghệ thuật dân gian, làng nghề, nshệ
7


Vởn hịa Phi vồt thề ỏ Vinh Phúc


nhân. Từ đó các nhà quàn lý có cơ sớ khoa học đế có nhửntỉ
chính sách phù hợp đơi với từng loại hình cụ thế.
- Phân loại và đánh giá ớ mức độ lừng huyện: dựa trên
những thốne kê cấp xóm, làng, ban cua từng xã, xếp loại mức
độ bảo lưu các giá trị văn hóa phi vật thơ theo các mức *, A, B.
c , D đế đánh giá việc bảo lưu giá trị vãn hóa phi vật thể ỡ các
huyện. Căn cứ vào háng biểu nàv, nhà quan lý có thể tra cứu
mức độ lưu giữ văn hóa phi vật thế của từng làng ở Vĩnh Phúc.
- Phân loại và đánh giá trẽn hình diện chung cùa từng
huyện/thị: mức độ báo lưu các giá trị vãn hóa phi vật thê nói
chung, những vấn đề cần quan tâm, đặc biệt là các giá trị vãn
hóa phi vật thể đang có nguy cư mai một.
Từ những kết quả của cuộc điều tra nói trên, cuốn sách
này sẽ đề cập đến những lý do, nguyên nhàn dản đến thực trạng
và cô gắng bằng sô liệu xác thực dưa ra những giải pháp cụ thể
nhằm bảo tổn và phát huy những giá trị vãn hoá phi vật thể tại
Vĩnh Phúc.

8


Võn hóa Phi vật thể ỏ Vĩnh Phúc

C A C HÌNH TẸAI VẰN HỌA PHI VẶT THE
ỏ VĨNH PHÚC
Khái niệm vãn hố phi vật thê
Vãn hóa lần đầu tiên được nghiên cứu với tư cách là một
đối tượng riêng biệt và được phân loại bởi các nhà dân tộc học.
Một cách kinh điển, các nhà dân tộc học chia văn hóa thành hai

lĩnh vực chính là văn hóa vật chất (m ateriaỉ culture) và văn
hóa tinh thần (spiritual culture). Cách phân loại này tồn tại cho
ến giữa thế kỷ XX.
Những năm 80 của thế kỷ này, các nhà khoa học đật lại
vấn đề trên, bởi vì, vãn hóa với tư cách là những hình thái biểu
trưng khơng có giá trị tự thân, nó là những biểu trưng cho
những giá trị xã hội. Văn hóa vật chất bao hàm cái tinh thần,
văn hóa tinh thần phải được biểu thi (khách thể hóa) hằng
những dấu hiệu vật chất. Để tránh sự phân biệt siêu hình giữa
tinh thần và vật chất ở các biểu thị văn hóa, UNESCO đã thảo
luận và đi đến dùng thuật ngữ văn hóa vật th ể và phỉ vật thể.
Trong tiếng Anh, người ta dùng từ tangibìe và intangible
culture. Ở Việt Nam, thuật ngữ này được dịch là văn hóa vật
th ể và văn hóa phi vật thể, hoặc là văn hóa hữu th ể và văn hóa
vơ thể.
Hiện nay, trên thế giới, thuật ngữ này được sử dụng rất
phổ biến, kể cả trong tài liệu khoa học, cũng như trong các tài
liệu của UNESCO (như những tuyên bố của UNESCO, khuyến
nghị của UNESCO, chương trình của UNESCO).
Như vậy, cặp khái niệm này được đưa ra để khắc phục sự
9


Di sàn Vốn hỏa Phi vôt thể Vĩnh Phúc

đối lập giữa hai phạm trù vãn hóa vật chất và văn hóa tinh thần
(tức muốn nhấn mạnh vào chỗ: đã là văn hóa - dù ở dạng vật
thể hay phi vật thể - đều mang tính tinh thần). Ở đây, UNESCO
và các nhà khoa học căn cứ vào đặc trưng của hình thái tồn tại
để phân loại: một (văn hóa vật thể) nhấn mạnh đến đặc trưng

khơng gian của hình thái tồn tại, một khác (văn hóa phi vật thể)
lại nhấn mạnh vào đặc trưng thời gian của hình thái tồn tại.
Có thê hiểu cặp khái niệm này như sau: Văn hóa vật thể
là những hình thái biểu trưng, tồn tại ổn định trong không gian,
và thường trực theo thời gian, (có nghĩa là cái văn hóa sau khi
được sáng tạo ra tồn tại Ổn định cùng với thời gian và khách
quan đối với chủ th ể đ ã sáng tạo ra nó). Văn hóa phi vật thể
thì tiềm ẩn trong trí nhớ của con người, chỉ khi nó được khách
thể hóa (thơng qua các hoạt động của con người x ã hội, trong
một khoảng thời gian nhất định) thì người ta mới nhận biết
được các hình thái biểu trưng của nó.
Lấy một vài ví dụ:
- Lễ hội: ngày thường, các giá trị văn hóa của lễ hội
khơng được bộc lộ, phải đợi đến kỳ lễ hội, tức là đến khi những
truyền thống trong ký ức, trong trí nhớ của dân làng được
khách thể hố bằng những nghi thức, nghi trình, nghi trượng,
nghi vật cụ thể, thì người ta mới có thể cảm, nhận biết được các
giá trị văn hóa ấy.
- Các điệu dân ca cũng vậy, chỉ khi có người hát ra (tức
là dược khách thể hóa bằng âm thanh) thì người nghe mới cảm
- nhận được.
Như vậy, văn hóa phi vật thể là văn hóa tồn tại từ đời này
qua đời khác một cách tiềm ẩn trong trí nhớ của con người, và
được thể hiện (khách thể hố) thơng qua hoạt động của con
người. Con người ở đây có thể là toàn bộ thành viên của một


Di sỏn Vón hịa Phi vố t thể Vĩnh Phúc

cộng đồng (ví dụ như đối với hiện tượng lễ hội), có thể là một

nhóm xã hội nào đó (đối với gia phong, gia lễ), cũng có thể là
những nghệ nhân (đối với nghề truyền thống, nghệ thuật dân
gian - cổ truyền) hoặc những trí thức dân gian - cổ truyền như
thầy lang, thầy cúng, thầy đồ (đối với tri thức dân gian cổ
truyền). Vì thế, bên cạnh việc sưu tầm (ghi chép, ghi hình, ghi
âm) những hình thái văn hóa phi vật thể, khai thác ký ức, kỹ
năng của những nghệ nhân dân gian - cổ truyền này là một nội
dung cãn bản trong nghiên cứu văn hóa phi vật thể.
Có thể biểu diễn cặp khái niệm văn hóa vật thể và văn hóa
phi vật thể bằng đồ thị sau:

Vân hoá vật thể
x= thời gian
v= dấu hiệu được
đối tượng hoá
trong khơng gian

/
/
/

\

\

y

\

/ v a n hố phi vật th ế \

0

AỊ

\!i

X

Như vậy, ở bất kỳ thời điểm nào (A hoặc B) thì văn hóa
vật thể vẫn tồn tại bằng một hình thái nhất định. Cịn văn hóa
phi vật thể, theo trục khơng gian, có những lúc bằng 0, nó chỉ
được khách thể hoá - đối tượng hoá bởi con người và trong một
khoảng thời gian nhất định (ví dụ thời gian từ A đến B).
Cấu trúc
Xét về mặt hình thái, cấu trúc văn hóa phi vật thể bao
gồm những thành tố sau:


Di sán Vồn hỏa Phi vỏt thề Vĩnh Phúc

Các hình thái được biểu thị thông qua các dấu hiệu ngôn
ngữ nói (vãn chương, hị vè, tục ngữ, ca dao truyền miệng)
Các hình thái được biểu thị thơng qua các dấu hiệu âm
thanh (ca, nhạc)
Các hình thái được biểu thị thơng qua các hành vi, ứng xử
của con người (phong tục, tập qn)
Các hình thái được biểu thị thơng qua những dấu hiệu lai
pha (ví dụ lễ - tết - hội, hay nghệ thuật múa được biểu thị thông
qua sự lai pha giữa dấu hiệu đồ thị và dấu hiệu âm thanh, nghệ
thuật sân khấu là sự lai pha giữa các dấu hiệu ngơn ngữ nói +

đồ thị + âm thanh, tương tự như thế là các trò chơi dân gian,
dân tộc và nghệ thuật ẩm thực...).
Tất nhiên, sự phân chia thành bốn nhóm thành tố trên chỉ
là thao tác của tư duy, trên thực tế, văn hóa phi vật thể biểu thị
bằng vơ số những hình thái khác nhau, và mỗi một hình thái ấy
khơng chỉ được biểu thị bằng một loại dấu hiệu duy nhất,
thường là sự lai pha của ít nhất là hai loại dấu hiệu. Việc phân
loại theo 4 nhóm trên chỉ là sự nhấn mạnh vào loại dấu hiệu
chủ đạo mà thôi.
Mặt khác, những giá trị ẩn chứa trong từng hình thái văn
hóa phi vật thể là khơng đơn nhất, chính vì thế, ở cách phân
loại này, khơng có mặt của tri thức dân gian - một thành tố
đang được nhiều nhà nghiên cứu văn hóa dân gian ở Việt Nam
nhấn mạnh và trong bảng phân loại của họ thì tri thức dân gian
đứng riêng thành một thành tố.

12


Di sàn Vân hóa Phi v â t thể Vĩnh Phúc

LỄ HỘI CỔ TRUYỂN Ở VĨNH PHÚC
Những kết quả thống kê:
Lễ hội cổ truyền là hình thái biểu hiện cao nhất của văn
hố phi vật thể. Thơng qua lễ hội các giá trị xã hội của một
cộng đồng được biểu hiện và tái xác định những mối liên hệ đã
gắn bó các nhóm lại với nhau. Ở các làng của người Việt,
thường thì mỗi làng có một lễ hội riêng và những ngày hội
chính là một trong các thời điểm các biểu thị vãn hoá phi vật
thể bộc lộ tập trung nhất.

Để nghiên cứu hiện tượng vãn hoá phi vật thể này cần tiến
hành thao tác hoá cấu trúc của lễ hội cổ truyền bằng một loạt
các chỉ báo sau:
- Có địa điểm mở hội hay khơng (đình, đền, miếu hay chùa)?
- Có nhớ tên các vị thành hồng làng và các vị thánh được
thờ hay khơng?
- Cịn giữ được sắc phong hay khơng?
- Có tổ chức rước hay khơng (rước nưốe, rước văn, rước thánh)?
- Có tế hay khơng?
- Có tục hèm hay khơng?
- Có lễ vật dâng thánh loại đặc biệt hay khơng?
- Cịn các trị chơi dân gian đặc sắc trong lễ hội hay không?
Tổng hợp kết quả thống kê các lễ hội cổ truyền ở 814 đơn
vị cấp làng/thơn/khu hành chính được khảo sát trơn tồn tỉnh, kết
hợp xử lý trên chương trình phần mềm SPSS số liệu như sau:

13


Di sản Vãn hóa Phi vợ t thể Vĩnh Phúc

Có tổ chức lẻ hội

Tổng

(làng/thỏn/khu hành chính)

Sơ ỉàng/thỏn/khu HC

Lập Thạch


79

235

Bình Xun

47

91

Vĩnh Tường

69

92

TP Vĩnh Yên

28

34

TX Phúc Yên

34

54

Yên Lạc


80

82

Tam Đảo

27

58

Tam Dương

49

52

Mê Linh

107

116

Tổng

520

814

Huyện


Xem xét về mật độ có thể thấy rằng, tại Vĩnh Phúc, lễ hội
diễn ra rất dày đặc: 64.4% số làng (thôn/khu hành chính) trên
tồn tỉnh có lễ hội, có những huyện gần như làng nào cũng có
lễ hội như huyện Yên Lạc có tới 80/82 (97.6%) làng có lễ hội.
Mức độ bảo lưu lễ hội cổ truyền xếp theo thứ tự như sau:
1. Huyện Yên Lạc
2. Huyện Tam Dương
3. Huyện Mê Linh
4. Thành phố Vĩnh Yên
5. Huyện Vĩnh Tường
6. Thị xã Phúc Yên


Di sỏn Vốn hỏa Phi vô t thề Vĩnh Phúc

7. Huyện Bình Xuyên
8. Huyện Tam Đảo
9. Huyện Lập Thạch
Khi tiến hành khảo sát các yếu tố còn được bảo lưu trong
lễ hội thu được kết quả như sau:
Huyện
Các yếu t ồ \ .
báo lưu

Lặp

Bình

TP


TX

Thạch I Xuyên Tường Vinh Yên Phúc n
1
1

Cịn nhớ tên thành
hồng làng

75

Có sắc phong
(đình, đển, miếu...)

44

24

50

Có thần phá

Vinh

n

Tam

Tam




Lạc

Đảo

Dương

Linh

11

34

77

24

43

102

34

13

21

37


6

28

63

18

27

10

24

52

6

21

64

70

47

64

25


34

77

27

49

107

18

7

23

II

0

7

2

1

25

29


12

28

12

1
ám

15

0

7

36

33

12

26

10

4

X


2

15

22

39

22

36

10

20

50

5

22

48

45

63
i

(đình, đền, miếu...)

Có địa điểm (đình,
đền, miếu..) dể mị
hội
Có rước nước
(lể hội)
Có rước vãn
(lể hội)
Có rước sắc phong
(lể hội)
Có rước thánh
(lể hội)

Như vậy, số lượng lễ hội được tổ chức rất dày đặc trên địa
bàn tỉnh, tuy nhiên khi khảo sát về việc thực hành các nghi
trình như: rước nước, rước văn, rước sắc phong và rước thánh
thì các nghi trình này được thực hành rất ít. Xét về cấu trúc,
trong lễ hội, đám rước là “linh hồn” của lễ hội, khi thiếu nó thì
lễ hội khơng được hồn chỉnh.
15


Di s ỏ n V ố n h ó a Phi v ô t t h ề V ĩn h P h ú c

Khảo sát về địa điểm tổ chức lễ hội, kết quả như sau:
Huyện

Đình

Chùa


Đen

Miếu

Tổng

Lập Thạch

55

2

9

4

70

Bình Xuvên

35

!

6

5

47


Vĩnh Tường

49

6

8

1

64

TP Vĩnh Yên

17

1

5

2

25

TX Phúc Yén

22

3


9

0

34

Yên Lạc

69

2

6

0

77

Tam Đảo

17

1

9

0

27


Tam Dương

37

0

4

8

49

Mê Linh

67

6

26

8

107

Qua kết quả trên có thể thấy rõ đình vẫn là thiết chế văn hoá
quan trọng của người dân, phần lớn lề hội được tổ chức tại đình, tiếp
đến là đền, miếu và chùa.
Khảo sát đội hình rước: đội hình rước là biểu thị tập trung
cao nhất của từng làng, đám rước vừa mang tính sáng tạo tập
thể của một cộng đồng làng nhưng cũng ẩn chứa nội dung tồn

kính đối với vị thần được thờ, nhìn đám rước có thể thấy tính
linh thiêng, tính bảo lưu lâu dài của lễ hội, mức độ, khả năng
huy động tổ chức cũng như tài lực của cộng đổng làng, ở Vĩnh
Phúc, khi đưa ra một mẫu đội hình đám rước “chuẩn” (mơ tả
đội hình rước, ví dụ: Đi đầu: đội cờ; tiếp theo: phường bát âm;
tiếp theo: long đình, bát bửu; tiếp theo: đội chấp kích; tiếp theo:
kiệu thánh; tiếp theo: quan viên, lý dịch; tiếp theo: dân
16


Di scn Vồn hỏa Phi vôt thể Vĩnh Phúc

chúng...) đổ khảo sát xem đội hình rước của từng địa phương
nhu thế nào? Kết quả khảo sát thật bất ngờ, nơi nào có đội hình
rước thì phần lớn theo quy “chuẩn” . Điều này thể hiện tính bản
sắc lâu dài của một cộng đồng nhỏ trong tổng thể cộng đồng
lớn trong toàn tỉnh Vĩnh Phúc.
Kết quả khảo sát các thành tố trong lễ hội:
N.

Huyện

Nghi ỉìíìhk

Lập

Bình

Vĩnh


Thạch Xun Tường

TPVĩnh TXPhúc n

Tam

Tam



n

n

Lạc

Đảo

Dixmg

Linh

lễ thức
Có tổ chức tế

70

38

55


18

30

79

18

43

100

Có phường bái âm

45

26

31

11

22

56

2

5


28

Đọc sớ chữ Hán

19

9

11

6

1

17

3

12

20

Có quán tẩy

47

38

53


18

28

77

13

39

90

Có dâng hưtíniỊ hoa

65

38

57

26

28

79

17

43


99

Có dàng rượu

64

38

57

26

28

79

17

43

99

Có hố chúc

65

38

57


26

28

79

17

43

97

Có lề tạ

67

38

57

26

28

79

17

43


99

Cỏ Múa hổng

4

3

3

3

8

0

3

5

19

Múa sênh tiền

36

20

35


12

22

49

13

25

57

Múa hát dật

2

0

5

2

0

0

2

3


8

Múa lân

6

6

5

4

4

21

1

3

17

Múa rồng

2

1

6


1

0

4

1

2

10

Hát cửa dinh

13

9

21

9

9

0

10

6


24

Có thể thấy lễ hội ở Vĩnh Phúc vẫn còn được bảo lưu tương
đối tốt, nhưng khi xét về quy trình của một lê hội thì việc bảo lun
17


Di sàn Vốn hỏa Phi vồt thể Vĩnh Phúc

các thành tố cịn có sự chênh lệch nhau q nhiều, các hình thức
rước, hình thức múa hát thờ như: múa bát dật, múa lân, múa rồng
và hát cửa đình đã bị mai một đi rất nhiều, thậm chí rất hiếm
thấy trong lễ hội truyền thống ở Vĩnh Phúc hiện nay.
Số liệu cũng chỉ ra rằng: dường như mức độ đô thị hố
khơng ảnh hưởng mấy đến mật độ cũng như các hình thái văn
hố phi vật thể trong lễ hội. Thị xã Phúc Yên và thành phô
Vĩnh Yên là hai địa bàn có mức độ đơ thị hố cao nhưng khi
so sánh với các địa bàn nơng thơn khơng thấy có sự chênh
lệnh, thậm chí một số hình thái trong lễ hội ở đơ thị như: thủ
tục tế, đội hình rước bảo lưu còn tốt hơn.
Phân loại, xếp loại lễ hội theo mức độ bảo lưu các giá
trị trong lễ hội
Việc phân loại, xếp loại lễ hội được dựa trên mức độ bảo
lưu các giá trị hay thành tố của lễ hội. Mỗi thành tố cấu thành
nên lễ hội được mã hóa bằng cách cho điểm. Khi xử lý thơng
tin bằng cách tổng hợp các thành tố đã mã hóa, sẽ có được kết
quả phản ánh hiện trạng bảo tồn lễ hội của từng địa phương. Cụ
thể:
1.Thành hoàng làng:

+ Biết rõ thành hồng làng: 5 điểm
+ Khơng biết rõ thành hồng làng: 0 điểm
2.Sắc phong:
+ Có từ 3 sắc phong Irở lên: 15 điểm
+ Có từ 1 - 2 sắc phong: 10 điểm
+ Khơng có sắc phong: 0 điểm
3.Rước:
+ Có tổ chức rước: 10 điểm
18


Di sỏr V ồn hóa Phi vồ t thề Vĩnh Phúc

+ Khơng có rước: 0 điểm
4 .Tế:
- Có tổ chức tế:
+- Có phường bát âm: 10 điểm
4- Khơng có phường bát âm: 5 điểm
- Khơng tổ chức tế: 0 điểm
5.Trị chơi và các loại hình nghệ thuật kèm theo: (dựa
theo tiêu chí sự đặc sắc của trị chơi của lễ hội đó để cho điểm
từ 0 đến 15)
+ Có từ 3 trở lên: 15 điểm
-+- Có từ 1- 2: 10 điểm
+ Khơng có: 0 điểm
6 .Hèm hay diễn xướng dân gian:
-f Có hèm: 10 điểm
-t- Khơng có hèm: 0 điểm
7 .Đọc sớ bằng chữ Hán/Nho hay Quốc ngữ:
-t- Bằng chữ Hán/Nho: 10 điểm

+ Bằng chữ Quốc ngũ: 5 điểm
+ Không đọc sớ: 0 điểm
8.Lề

vật dâng thánh (căn cứ theo những lễ vật đặc biệt,

đặc sản văn hoá gắn liền với những phong tục nào đó của làng)
+ Lễ vật đặc biệt: 10 điểm
+ Lễ vật bình thường: 5 điểm
+ Khơng có lễ vật đặc biệt: 0 điểm
Như vậy, về lý thuyết, một lễ hội đạt được 85 điểm là lễ hội
có số điểm cao nhất. Căn cứ vào số điểm để chia mức độ bảo tổn
lễ hội truyền thống thành 5 mức (Loại*, loại A, B. c , D)
Cách xếp loại:
19


Di sỏn Vồn hóa Phi vổt thề Vinh Phúc

- Từ 70 điểm đến 85 điểm: loại *
- Từ 60 đến 69 điểm : loại A
- Từ 50 đến 59 điểm: loại B
- Từ 40 đến 49 điểm: loại

c

- Từ dưới 40 điểm: loại D
Từ việc xử lý thông tin bằng cách tổng hợp các thành tố
đã mã hố dưới hình thức cho điểm có được kết quả xếp loại lễ
hội toàn tỉnh như sau:

L o ạ i* :

12 lễ hội

Loại A:

43 lễ hội

Loại B:

82 lễ hội

Loại C:

126 lễ hội

Loại D:

569 lễ hội

Kết quả được chia ra các huyện như sau:
Huyện

Lễ hội

Lể hội

Lể hội

Lễ hội


Lẻ hội

loại *

loại A

loại B

loại c

loại D

Huyên Lập Thạch

7

10

15

24

223

Huyện Bình Xuvên

0

3


2

15

72

Huyện Vĩnh Tường

4

8

15

23

71

Thành phố Vĩnh Yên

0

4

7

7

12


Thị xã Phúc Yên

0

2

5

6

31

Huyện Yôn Lạc

0

5

15

27

32

Huyện Tam Đảo

0

1


3

1

54

Huyện Tam Dương

1

7

8

7

28

Huyện Mô Linh

0

3

12

16

46

1

20


Di sịn Vịn hịa Phi vơt thể Vĩnh Phúc

Mức độ bảo lưu lễ hội được xếp thứ tự từ cao xuống thấp:
1. Huyện Lập Thạch;
2. Huyện Vĩnh Tường;
3. Huyện Tam Dương;
4. Huyện Yên Lạc;
5. Huyện Bình Xuyên;
6. Thành phố Vĩnh Yên;
7. Huyện Mê Linh;
8. Huyện Tam Đảo
9. Thị xã Phúc Yên.
TRÒ CHƠI DÂN GIAN
Là một bộ phận quan trọng của văn hố phi vật thể, thơng
qua các trị chơi dân gian người ta thấy được tính lịch sử, quan
niệm của cộng đồng về mối quan hệ giữa con người và xã hội,
con người và tự nhiên.
Trò chơi ở Vĩnh Phúc khá phong phú, đặc biệt việc thực
hành các trò chơi dân gian cịn thu hút được đơng đảo nhân dân
tham gia. Các trò chơi như cờ người, đánh đu, vật, chọi gà, cờ
tướng, leo cột mỡ, đập niêu, bắt vịt, đánh phết, đánh thó, kéo
co, thả diều, thả chim, cướp bông, leo cây chuối, nhảy phỗng...
được thực hành rất nhiều. Một số trò chơi dân gian độc đáo
được bảo lưu tương đối tốt và được nhiều người tham gia như
trò: Kéo song, đánh đòn ở thị trấn Hương Canh (huyện Bình

Xun), bịt mắt vẽ đi lợn ở Cao Minh (thị xã Phúc Yên), hội
thi thổi cơm làng Phú Hậu (Sơn Đơng, Lập Thạch), hội chợ
Riữìg ỏ Tứ Trưng (huyện Vĩnh Tường).
21


Di sởn Vỡn hóa Phi vật thể Vĩnh Phúc
Huyện

Sơ là n g /th ỏ n /k h u HC

T ổ n g số

C ó trị chơi dân gian

là n g /th ơ n /k h u HC

Huyện Lập Thạch

66

235

1luyện Bình Xuyên

15

91

Huyện V ĩnh Tường


33

92

Thành phố V ĩnh Yên

16

34

Thị xã Phúc Yên

13

54

Huyện Yên Lạc

49

82

Huyện Tam Đảo

7

58

Huyện Tam Dương


32

52

ỉ luyện Mê Linh

40

116

271

814

Cả tỉn h

Như vậy, việc bảo lưu các loại hình trị chơi dán gian xếp
theo thứ tự như sau (từ cao xuống thấp):
1. Huyện Tam Dương;
2. Huyện Yên Lạc;
3. Thành phố Vĩnh Yên;
4. Huyện VTnh Tường;
5. Huyện Mê Linh;
6. Huyện Lập Thạch;
7. Thị xã Phúc Yên;
8. Huyện Bình Xuyên;
9. Huyện Tam Đảo.
Việc bảo lưu trò chơi dân gian ở Vĩnh Phúc tương đối tốt,
tuy nhiên xét quy mơ tồn tỉnh trong số 520 lễ hội chỉ còn 271

lễ hội thực hành các trị chơi dân gian, chiếm 33.3% số
làng/thơn/khu HC trong tồn tỉnh. Hiện tượng các trị chơi dân
22


Di sịn Vịn hóa Phi vồt thể Vĩnh Phúc

gian giảm dần, thay vào đó là việc tổ chức giao lưu thể thao,
các trò chơi điện tử cũng là một thực trạng đáng quan tâm.
NGHỆ THUẬT CỔ TRUYỂN
Các loại hình nghệ thuật dân gian cổ truyền là những
hình thái của văn hố phi vật thể. Qua các hình thái này chúng
ta khơng những có thể thấy được mức độ bảo lưu các hình thái
văn hố phi vật thể mà cịn có thê biết được mức độ đặc sắc của
văn hoá làng.
Việc tiến hành thống kê nghệ thuật dân gian cổ truyền
được khảo sát theo ba tiêu chí:
- Từ trước đến nay khơng hề có
- Trước có nhưng nay khơng cịn
- Hiện nay vẫn cịn.
Sơ liệu như sau:
Đơn vị tính: làng!thơn!khu HC
Loại hình/

Từ trước đến

Trước có nhưng

Hiện nay


thể loại

nay khơng có

nay khơng cịn

vẫn cịn

Ca trù, ả dào

652

82

2

Hát cửa đình

652

73

11

Hát giao dun

682

48


6

Hát dân ca

708

20

8

Hát vãn

684

43

9

Hát chèo

584

103

49

Hát tuồng

643


82

11

Hát xẩm

708

24

3

Quan họ

693

24

19
23


×