Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: TS Nguyễn Thị Minh Hịa
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
----------------------
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Giải pháp nhằm nâng cao khả năng
thu hút khách du lịch quốc tế của
Di sản văn hóa Phi vật thể
“Nhã nhạc Cung đình Huế”
HỒNG THỊ DIỄM PHƯƠNG
Khóa học 2007 - 2011
SVTH: Hoàng Thị Diễm Phương
-1-
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: TS Nguyễn Thị Minh Hịa
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
----------------------
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Giải pháp nhằm nâng cao khả năng
thu hút khách du lịch quốc tế của
Di sản văn hóa Phi vật thể
“Nhã nhạc Cung đình Huế”
Sinh viên thực hiện:
Hồng Thị Diễm Phương
Lớp: K41 QTKD Du lịch
Niên khóa: 2007 -2011
SVTH: Hồng Thị Diễm Phương
Giáo viên hướng dẫn :
TS. Nguyễn Thị Minh Hòa
-2-
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: TS Nguyễn Thị Minh Hịa
Huế, 05-2011
Lời Cảm Ơn
Quãng thời gian trên giảng đường Đại học là thời gian quan
trọng và đặc biệt có ý nghĩa đối với mỗi chúng ta, để mỗi sinh viên có
thể trang bị cho mình những hành trang kiến thức chuẩn bị bước
vào đời.
Và tất cả những kiến thức học được bốn năm qua, những kinh
nghiệm có được sau một thời gian thực tập tại Sở văn hóa thể thao
và du lịch Tỉnh Thừa Thiên Huế đã hội tụ lại đầy đủ trong Khóa
luận tốt nghiệp Đại học này.
Để hồn thành tốt Khóa luận tốt nghiệp, tơi xin gửi lời cảm ơn
chân thành đến:
Quý thầy cô giáo Trường Đại học Kinh tế Huế.
Quý cô chú và các anh chị ở Sở văn hóa thể thao và du lịch Tỉnh
Thừa Thiên Huế.
Các bạn sinh viên ở lớp K41 – QTKD du lịch.
Và đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn đến cô giáo: TS Nguyễn Thị
Minh Hịa, người đã tận tình hướng dẫn để tơi có thể hồn thành tốt
Khóa luận tốt nghiệp của mình.
Xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên
Hồng Thị Diễm Phương
SVTH: Hoàng Thị Diễm Phương
-3-
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: TS Nguyễn Thị Minh Hịa
MỤC LỤC
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ..............................................................................................01
1. Tính cấp thiết của đề tài................................................................................................01
2. Mục tiêu nghiên cứu......................................................................................................03
2.1 Mục tiêu chung............................................................................................................03
2.2 Mục tiêu cụ thể............................................................................................................03
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.................................................................................03
4. Phương pháp nghiên cứu...............................................................................................03
4.1 Phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử...................................................03
4.2 Phương pháp chuyên gia.............................................................................................04
4.3 Phương pháp thu thập tài liệu, điều tra và phỏng vấn.................................................04
4.3.1 Thu thập số liệu thứ cấp...........................................................................................04
4.3.2 Thu thập số liệu sơ cấp.............................................................................................04
4.3.3 Phương pháp thống kê tổng hợp và phân tích bằng phần mềm SPSS......................04
5. Kết cấu của khóa luận...................................................................................................05
PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU......................................................................06
Chương 1: Cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu...................................................06
1.1 Cơ sở lý luận...............................................................................................................06
1.1.1 Khái niệm du lịch và khách du lịch........................................................................06
1.1.1.1 Khái niệm du lịch..................................................................................................06
1.1.1.2 Khách du lịch........................................................................................................06
1.1.2 Khái niệm, đặc điểm, sản phẩm du lịch. ...............................................................08
1.1.2.1 Khái niệm sản phẩm du lịch.................................................................................08
1.1.2.2 Đặc điểm sản phẩm du lịch...................................................................................08
1.1.3 Nhu cầu du lịch. ....................................................................................................08
1.1.3.1 Khái niệm nhu cầu du lịch.....................................................................................08
1.1.3.2 Động cơ du lịch.....................................................................................................09
SVTH: Hoàng Thị Diễm Phương
-4-
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: TS Nguyễn Thị Minh Hịa
1.1.3.3 Thị trường du lịch.................................................................................................10
1.1.4 Tính thời vụ trong kinh doanh du lịch......................................................................13
1.1.5 Di sản văn hóa thế giới.............................................................................................15
1.1.6 Vai trị và ý nghĩa của hoạt động thu hút khách.......................................................16
1.1.6.1 Vai trò....................................................................................................................16
1.1.6.2 Ý nghĩa..................................................................................................................17
1.2 Cơ sở thực tiễn của vấn đề nghiên cứu.......................................................................17
1.2.1 Vài nét về hoạt động thu hút khách du lịch............................................................17
1.2.1.1 Hoạt động thu hút khách du lịch của Việt Nam....................................................17
1.2.1.2 Hoạt động thu hút khách du lịch của tỉnh Thừa Thiên Huế..................................20
Chương 2: Đánh giá khả năng thu hút khách du lịch quốc tế của Di sản Văn hóa
phi vật thể “Nhã nhạc Cung đình Huế”.....................................................................22
2.1 Tổng quan về di sản Văn hóa Phi vật thể “Nhã nhạc Cung đình Huế”.......................22
2.1.1 Qúa trình hình thành, phát triển và con đường trở thành Di sản văn hóa Phi
vật thể của “Nhã nhạc Cung đình Huế”............................................................................22
2.1.1.1 Giới thiệu về “Nhã nhạc Cung đình Huế”.............................................................22
2.1.1.2 Sơ lược lịch sử hình thành và phát triển của “Nhã nhạc Cung đình Huế”............25
2.1.1.3 Giới thiệu về nhà hát Duyệt Thị Đường................................................................32
2.1.1.4 Sơ lược công tác bảo tồn và hợp tác quốc tế trong công tác bảo tồn và phát huy
giá trị của Di sản Văn hóa phi vật thể “Nhã nhạc Cung đình Huế”..................................34
2.1.2 Vai trị của Di sản Văn hóa phi vật thể “Nhã nhạc Cung đình Huế”........................36
2.1.3 Tình hình khách quốc tế đến Thừa Thiên Huế giai đoạn 2008 – 2010....................36
2.1.4 Kết quả kinh doanh của “Nhã nhạc Cung đình Huế”...............................................38
2.1.4.1 Biến động lượt vé khách quốc tế thưởng thức “Nhã nhạc Cung đình Huế” tại
nhà hát Duyệt Thị Đường và Minh Khiêm Đường giai đoạn (2008-2010).......................38
2.1.4.2 Kết quả doanh thu lượt vé xem” Nhã nhạc Cung đình Huế” của khách quốc tế
giai đoạn (2008-2010).)....................................................................................................42
2.2 Đánh giá hoạt động thu hút khách du lịch quốc tế của Di sản Văn hóa Phi
vật thể “Nhã nhạc Cung đình Huế”...................................................................................43
SVTH: Hồng Thị Diễm Phương
-5-
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: TS Nguyễn Thị Minh Hịa
2.2.1 Sơ lược về q trình điều tra....................................................................................43
2.2.1.1 Quy mơ mẫu..........................................................................................................43
2.2.2.1 Phương pháp chọn mẫu.........................................................................................43
2.2.2 Thông tin về đối tượng điều tra................................................................................44
2.2.2.1 Về giới tính............................................................................................................44
2.2.2.2 Về độ tuổi..............................................................................................................44
2.2.2.3 Về nghề nghiệp......................................................................................................45
2.2.2.4 Về quốc tịch...........................................................................................................46
2.2.2.5 Về mặt trình độ......................................................................................................47
2.2.3 Thơng tin về chuyến đi của khách du lịch quốc tế...................................................48
2.2.3.1 Số lần đến Huế......................................................................................................48
2.2.3.2 Hình thức đi du lịch...............................................................................................49
2.2.3.3 Mục đích đi du lịch................................................................................................50
2.2.4 Phân tích đánh giá các chỉ tiêu về “Nhã nhạc Cung đình Huế”...............................51
2.2.4.1 Kết qủa kiểm định One Sample T Test về các tiêu chí của
“Nhã nhạc Cung đình Huế”...............................................................................................51
2.2.4.2 Phân tích đánh giá về số lượng khách biết Di sản văn hóa Phi vật thể
“Nhã nhạc Cung đình Huế”...............................................................................................55
2.2.4.3 Phân tích đánh giá về nguồn thơng tin của Di sản văn hóa Phi vật thể
“Nhã nhạc Cung đình Huế”...............................................................................................58
2.2.4.4 Kết qủa kiểm định sự bằng nhau phương sai các nhóm - Test of Homogeneity
of Variances các tiêu chí của “Nhã nhạc Cung đình Huế”...............................................59
2.2.4.5 Phân tích đánh giá của khách quốc tế về giá trị của Di sản văn hóa Phi vật thể
“Nhã nhạc cung đình Huế”................................................................................................60
2.2.4.6 Phân tích đánh giá về số lượng khách quốc tế đã thưởng thức
“Nhã nhạc cung đình Huế”................................................................................................62
2.2.4.7 Phân tích đánh giá của khách quốc tế về trang phục của các nhạc cơng...............67
2.2.4.8 Phân tích đánh giá của khách quốc tế về mức độ thẩm mỹ của khu vực
biểu diễn Nhã nhạc............................................................................................................69
SVTH: Hoàng Thị Diễm Phương
-6-
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: TS Nguyễn Thị Minh Hịa
2.2.4.9 Phân tích đánh giá của khách quốc tế về chất lượng của chương trình biểu diễn Nhã
nhạc...................................................................................................................................71
2.2.4.10 Đánh giá chung của khách quốc tế về sự hấp dẫn của
“Nhã nhạc Cung đình Huế”...............................................................................................73
Chương 3: Định hướng và giải pháp nhằm nâng cao khả năng thu hút khách du lịch
quốc tế của Di sản Văn hóa Phi vật thể “Nhã nhạc Cung đình Huế”......................76
3.1 Định hướng phát triển của “Nhã nhạc Cung đình Huế” trong giai đoạn
2010 - 2020........................................................................................................................76
3.1.1 Định hướng trước mắt...........................................................................................76
3.1.2 Định hướng lâu dài...................................................................................................77
3.2 Những thuận lợi, khó khăn, cơ hội và thách thức của “Nhã nhạc Cung đình Huế”
khi tiến hành hoạt động thu hút khách du lịch quốc tế......................................................78
3.2.1 Những thuận lợi........................................................................................................78
3.2.2 Những khó khăn.......................................................................................................80
3.2.3 Những cơ hội............................................................................................................80
3.2.4 Những thách thức.....................................................................................................81
3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng thu hút khách du lịch quốc tế của
Di sản Văn hóa Phi vật thể “Nhã nhạc Cung đình Huế”...................................................82
3.3.1 Tăng cường cơng tác xúc tiến, tun truyền, quảng bá............................................82
3.3.2 Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.......................................................................84
3.3.3 Phục hồi môi trường diễn xướng nguyên thủy của
“Nhã nhạc Cung đình Huế”..............................................................................................85
3.3.4 Tăng cường cơng tác bảo tồn và phát huy giá trị của
“Nhã nhạc Cung đình Huế”...............................................................................................85
3.4.5 Giải pháp khác..........................................................................................................86
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..................................................................88
3.1 Kết luận.......................................................................................................................88
3.2 Kiến nghị.....................................................................................................................90
3.2.1 Đối với Sở văn hóa thể thao & du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế..................................90
SVTH: Hoàng Thị Diễm Phương
-7-
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: TS Nguyễn Thị Minh Hịa
3.2.2 Đối với Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đơ Huế........................................................91
3.2.3 Đối với nhà hát Nghệ thuật truyền thống Cung đình Huế........................................91
SVTH: Hoàng Thị Diễm Phương
-8-
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: TS Nguyễn Thị Minh Hịa
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU
WTO
Tổ chức thương mại thế giới
UNESSCO
Tổ chức giáo dục, khoa học và văn hóa của Liên Hiệp Quốc
TT BTDTCĐ Huế
Trung tâm bảo tồn di tích Cố đơ Huế
NHNTTTCĐ Huế
Nhà hát Nghệ thuật truyền thống Cung đình Huế.
Tỉnh TT – Huế
Tỉnh Thừa Thiên Huế
UNWTO
Tổ chức du lịch thế giới
DLVN
Du lịch Việt Nam
GDP
Tổng sản phẩm nội địa
Bộ VHTTDL
Bộ Văn hóa thể thao Du lịch
UBND
Ủy ban nhân dân
TCDL
Tổng cục du lịch
ITE
Hội chợ triển lãm quốc tế Du lịch
Sở VHTT& DL
Sở văn hóa thể thao & du lịch
MICES
Loại hình du lịch kết hợp hội nghị, hội thảo, triển lãm, tổ chức sự
kiện, du lịch khen thưởng của các cơng ty cho nhân viên.
SVTH: Hồng Thị Diễm Phương
-9-
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: TS Nguyễn Thị Minh Hịa
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ.
Bảng 1: Tình hình khách quốc tế đến TT – Huế giai đoạn 2008 – 2010.
Bảng 2: Tổng lượt vé của khách quốc tế giai đoạn 2008 – 2010.
Bảng 3: Biến động lượt vé khách quốc tế của nhà hát theo các tháng giai đoạn 2008 –
2010.
Bảng 4: Kết quả doanh thu biểu diễn “Nhã nhạc Cung đình Huế” của khách quốc tế giai
đoạn 2008 – 2010.
Bảng 5: Quốc tịch của đối tượng điều tra.
Bảng 6: Kết quả kiểm định đánh giá của khách quốc tế về mức độ hấp dẫn các giá trị của
Nhã nhạc với giá trị kiểm định = 4
Bảng 7: Kết qủa kiểm định One-Sample T Test với giá trị kiểm định = 4
Bảng 8: Kết quả kiểm định đánh giá của khách quốc tế về mức độ hấp dẫn các giá trị của
Nhã nhạc.
Bảng 9: Kết qủa kiểm định One-Sample T Test với giá trị kiểm định = 5
Bảng 10: Số khách biết Di sản văn hóa Phi vật thể “Nhã nhạc Cung đình Huế”.
Bảng 11: Tổng hợp thơng tin mẫu điều tra về khách biết Nhã nhạc.
Bảng 12: Kiểm định sự bằng nhau phương sai các nhóm các chỉ tiêu của
“Nhã nhạc Cung đình Huế”.
Bảng 13: Đánh giá của khách về các giá trị của “Nhã nhạc cung đình Huế”.
Bảng 14: Số khách đã thưởng thức “Nhã nhạc Cung đình Huế”.
Bảng 15: Tổng hợp thông tin mẫu điều tra về khách đã thưởng thức Nhã nhạc.
Bảng 16: Đánh giá của khách về trang phục của các nhạc công.
Bảng 17: Đánh giá của khách về mức độ thẩm mỹ của khu vực biểu diễn.
Bảng 18: Đánh giá của khách về chất lượng của chương trình biểu diễn.
Bảng 19: Đánh giá chung của khách về sự hấp dẫn của “Nhã nhạc Cung đình Huế”.
SVTH: Hoàng Thị Diễm Phương
- 10 -
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: TS Nguyễn Thị Minh Hịa
Bảng 20: Khả năng thưởng thức lại “Nhã nhạc Cung đình Huế”.
Bảng 21: Khả năng khách du lịch sẽ giới thiệu với bạn bè về “Nhã nhạc Cung đình Huế”
sau khi thưởng thức.
Biểu đồ 1: Biến động lượt vé của nhà hát theo các tháng, giai đoạn 2008 – 2010.
Biểu đồ 2: Chỉ số thời vụ lượt vé của nhà hát giai đoạn 2008-2010.
Biểu đồ 3: Giới tính của đối tượng điều tra.
Biểu đồ 4: Cơ cấu khách điều tra theo độ tuổi.
Biểu đồ 5: Phân loại nghề nghiệp.
Biểu đồ 6: Trình độ của đối tượng điều tra.
Biểu đồ 7: Số lần đến Huế.
Biểu đồ 8: Hình thức đi du lịch.
Biểu đồ 9: Mục đích đi du lịch.
Biểu đồ 10: Lý do khách quốc tế khơng biết đến Di sản văn hóa Phi vật thể “Nhã nhạc
Cung đình Huế”.
Biểu đồ 11: Nguồn thơng tin khách biết đến “Nhã nhạc Cung đình Huế”.
Biểu đồ 12: Lý do khách không thưởng thức Nhã nhạc.
Biểu đồ 13: Lý do khách thưởng thức Nhã nhạc.
Biểu đồ 14: Số lần thưởng thức Nhã nhạc.
Biểu đồ 15: Địa điểm thưởng thức “Nhã nhạc Cung đình Huế”.
SVTH: Hồng Thị Diễm Phương
- 11 -
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: TS Nguyễn Thị Minh Hịa
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Tính cấp thiết của đề tài
Ngày nay du lịch đã trở thành một nhu cầu không thể thiếu được trong đời sống xã
hội và phát triển với tốc độ ngày càng nhanh trên phạm vi toàn thế giới. Số lượng người
tham gia vào chuyến đi du lịch quốc tế tăng lên rất nhanh. Nếu như năm 1996, thế giới có
khoảng 592 triệu lượt người ra nước ngồi du lịch thì đến năm 2010 thế giới có khoảng 937
triệu người đi du lịch và đến năm 2020 sẽ lên khoảng 1,6 tỷ người. Cũng theo WTO thì
nguyên nhân khiến du lịch đi xa hơn trong 25 năm tới chính là sự hấp dẫn của danh lam
thắng cảnh.
Du lịch là một ngành kinh tế siêu lợi nhuận, nhiều nước trên thế giới đã xem đây là
mũi nhọn kinh tế. Nhưng riêng về điều kiện phát triển du lịch, đất nước Việt Nam ta với
những cảnh thiên nhiên hoang dã, những di tích mang tính đặc thù của nền văn hóa dân tộc
qua nhiều thời đại mà chúng ta cịn lưu giữ, bảo tồn... là những lợi thế rất mạnh của ta, có
thể thu hút mạnh mẽ khách du lịch trên toàn thế giới.
Ngành du lịch phát triển sẽ kéo theo sự phát triển của một loạt các ngành khác như
vận tải, bưu điện, thương nghiệp, tài chính, các hoạt động phục vụ sinh hoạt cá nhân, các
dịch vụ phục vụ nhu cầu giải trí, các hoạt động văn hố thể thao...Mặt khác, hoạt động du
lịch cịn có tác dụng tăng cường các mối quan hệ xã hội, tình hữu nghị và sự hiểu biết lẫn
nhau giữa các dân tộc, các quốc gia.
Với hiệu quả như vậy, nhiều nước chú trọng phát triển du lịch, coi du lịch là một
ngành kinh tế quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của mình.
Cũng như các quốc gia khác trên thế giới, du lịch Việt Nam, trong những năm gần
đây, ngày càng được cải thiện về mọi mặt. Việt Nam được xem là vùng đất an toàn, thân
thiện và là một trong những địa chỉ du lịch hấp dẫn trên thế giới. Với bề dày lịch sử, văn
hóa truyền thống cùng với những lợi thế do thiên nhiên ban tặng, những món ăn hấp dẫn,
các làng nghề truyền thống, lễ hội văn hóa đặc sắc, những bãi biển đẹp… đã thu hút ngày
càng nhiều du khách quốc tế đến với Việt Nam.
Cùng với sự phát triển của hoạt động du lịch trong cả nước, Thừa Thiên Huế được
đánh giá là một tỉnh có nhiều tiềm năng và thế mạnh để phát triển du lịch. Được thiên nhiên
SVTH: Hoàng Thị Diễm Phương
- 12 -
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: TS Nguyễn Thị Minh Hịa
ưu đãi, mảnh đất Huế với nhiều danh lam thắng cảnh đẹp như: sông Hương, núi Ngự, các
bãi tắm Thuận An, Lăng Cơ, Cảnh Dương, Vườn quốc gia Bạch Mã…Bên cạnh đó, với vị
trí địa lý nằm giữa khúc ruột miền Trung và là nhịp cầu nối giữa hai miền Nam Bắc, cố đơ
Huế đóng vai trị quan trọng trong tiến trình phát triển của lịch sử dân tộc.
Trong quá khứ Huế đã từng là nơi hội tụ tinh hoa văn hóa của dân tộc với nhiều di
tích lịch sử có giá trị đến ngày nay như: Kinh thành Huế, hệ thống lăng tẩm, chùa chiền,
bảo tàng cổ vật… Chính vì vậy ngày 11/12/1993, Huế đã vinh dự được UNESCO chính
thức cơng nhận “Quần thể di tích Cố đơ Huế” là di sản Văn hóa thế giới.
Ngày 07/11/2003, thêm một vinh dự nữa đến với Huế là UNESCO đã chính thức
cơng bố việc cơng nhận Âm nhạc cung đình Huế, Nhã nhạc là kiệt tác di sản văn hóa Phi
vật thể và truyền khẩu của nhân loại bởi sự độc đáo, tinh tế và những giá trị to lớn về
phương diện lịch sử lẫn nghệ thuật. Sự kiện này mở ra một cơ hội nữa cho du lịch tỉnh
Thừa Thiên Huế phát triển lớn mạnh.
Trong các định hướng phát triển du lịch Thừa Thiên Huế giai đoạn 2007 – 2015,
định hướng trọng tâm về việc phát triển triệt để lợi thế du lịch văn hố được coi là mấu
chốt để tìm ra các sản phẩm du lịch đặc trưng của Cố đô, trong đó có vấn đề phát triển các
loại hình du lịch văn hoá phi vật thể.
Những năm qua, du lịch Thừa Thiên Huế đã tập trung khai thác loại hình du lịch văn
hố phi vật thể, trong đó tập trung nhiều vào các vấn đề như lễ hội truyền thống, phát triển
du lịch làng nghề và đặc biệt là khai thác các giá trị nghệ thuật biểu diễn truyền thống như
ca múa cung đình, Nhã nhạc, hay các giá trị văn hố dân gian.
Do đó, luận văn xin được đề cập đến khía cạnh văn hố phi vật thể “Nhã nhạc Cung
đình Huế” của du lịch Thừa Thiên Huế, trong đó tập trung đánh giá thực trạng của việc thu
hút khách du lịch quốc tế của Di sản văn hóa phi vật thể “Nhã nhạc Cung đình Huế”. Qua
đó, đề ra các Giải pháp nhằm nâng cao khả năng thu hút khách du lịch quốc tế của
di sản Văn hóa Phi vật thể “Nhã nhạc Cung đình Huế” .
SVTH: Hồng Thị Diễm Phương
- 13 -
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: TS Nguyễn Thị Minh Hịa
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1 Mục tiêu chung
Trên cơ sở lý luận về hoạt động thu hút khách quốc tế trong du lịch, đề tài đi sâu
nghiên cứu, tìm hiểu, đánh giá hoạt động thu hút khách du lịch quốc tế của Di sản Văn
hóa Phi vật thể “Nhã nhạc Cung đình Huế”, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng
cao khả năng thu hút khách quốc tế đối với Di sản Văn hóa Phi vật thể này.
2.2 Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa về mặt lý luận và thực tiễn về những vấn đề liên quan đến hoạt động
thu hút khách du lịch quốc tế trong hoạt động kinh doanh du lịch.
- Đánh giá thực trạng hoạt động thu hút khách du lịch quốc tế và các yếu tố ảnh
hưởng đến hoạt động thu hút khách du lịch quốc tế của Di sản Văn hóa Phi vật thể “Nhã
nhạc Cung đình Huế”.
- Phân tích sự khác biệt trong cách đánh giá của du khách quốc tế về hoạt động thu
hút của Di sản Văn hóa Phi vật thể “Nhã nhạc Cung đình Huế” phân theo đặc điểm cá
nhân (giới tính, độ tuổi, nghề nghiệp, trình độ học vấn, quốc tịch).
- Qua những thực trạng, từ đó đề xuất những phương hướng và giải pháp nhằm nâng
cao khả năng thu hút khách du lịch quốc tế của Di sản Văn hóa Phi vật thể “Nhã nhạc
Cung đình Huế”.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng: Khách du lịch quốc tế.
- Phạm vi nghiên cứu:
Phạm vi không gian: Thành phố Huế
Phạm vi thời gian: Quá trình điều tra, thu thập ý kiến của du khách được thực hiện vào
tháng 2, 3 năm 2011.
4. Phương pháp nghiên cứu
4.1 Phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử.
Phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, đó là phương pháp nghiên cứu
các hiện tượng kinh tế - xã hội trong trạng thái vận động và có mối quan hệ chặt chẽ với
nhau. Nó cho phép phân tích tổng hợp một cách khách quan các yếu tố bên trong cũng như
SVTH: Hoàng Thị Diễm Phương
- 14 -
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: TS Nguyễn Thị Minh Hịa
bên ngồi ảnh hưởng đến hoạt động thu hút khách du lịch của Di sản Văn hóa Phi vật thể
“Nhã nhạc cung đình Huế”.
4.2 Phương pháp chuyên gia.
Sử dụng phương pháp chuyên gia với những nhận định mang tính định hướng;
những đánh giá định tính, chuyên sâu nhưng chưa đủ nguồn số liệu để phân tích định
lượng. Phương pháp được phỏng vấn trực tiếp các chuyên gia là các cán bộ đầu ngành
thuộc các cơ quan quản lý nhà nước có kinh nghiệm trong lĩnh vực văn hóa và du lịch: Sở
văn hóa thơng tin, Sở văn hóa thể thao và du lịch, Trung tâm bảo tồn Di tích Cố đơ Huế.
Các ý kiến chuyên gia được sử dụng làm định hướng phân tích, đánh giá và xây dựng các
giải pháp.
4.3 Phương pháp thu thập tài liệu, điều tra và phỏng vấn
4.3.1 Thu thập số liệu thứ cấp
Là nguồn số liệu đã được tính tốn, cơng bố từ các cơ quan thống kê, Sở văn hóa thể
thao và du lịch, các tạp chí... Số liệu thứ cấp sử dụng trong đề tài được tổng hợp từ các báo
cáo, kết quả hoạt động.
Ngoài ra, số liệu còn thu thập từ: Sách, báo, internet, một số khóa luận nghiên cứu các
vấn đề có liên quan của các khóa trước.
4.3.2 Thu thập số liệu sơ cấp
Để có sự đánh giá đúng về hoạt động thu hút khách du lịch quốc tế của Di sản văn hóa
Phi vật thể “Nhã nhạc cung đình Huế”, làm cơ sở cho việc đề xuất các giải pháp nhằm nâng
cao khả năng thu hút khách du lịch quốc tế của Nhã nhạc. Ngồi việc thu thập số liệu thứ
cấp cịn sử dụng số liệu sơ cấp, thông qua việc điều tra du khách bằng phiếu phỏng vấn.
4.3.3 Phương pháp thống kê tổng hợp và phân tích bằng phần mềm SPSS
Số liệu được tổng hợp và phân tích dựa trên việc ứng dụng phần mềm SPSS 15.0.
- Đối với các vấn đề định tính được nghiên cứu trong đề tài, sử dụng thang đo 5 mức
độ (thang điểm Likert) để lượng hóa các mức độ của du khách.
+ Khi đánh giá về trang phục của các nhạc công, mức độ thẫm mỹ của khu vực
biểu diễn, chất lượng của chương trình biểu diễn tôi sử dụng thang đo với 5 mức độ: 1= rất
hài lịng, 2= hài lịng, 3= bình thường, 4= khơng hài lịng, 5= rất khơng hài lịng.
SVTH: Hồng Thị Diễm Phương
- 15 -
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: TS Nguyễn Thị Minh Hịa
+ Khi đánh giá về các giá trị của “Nhã nhạc cung đình Huế” sử dụng thang đo với
5 mức độ: 1= rất hấp dẫn, 2= hấp dẫn, 3= bình thường, 4= không hấp dẫn, 5= rất không hấp
dẫn.
- Thống kê Frequency để thống kê tần suất và tỷ lệ phần trăm các ý kiến.
- Sử dụng Crosstabs để nghiên cứu xử lý chéo các thông tin và ý kiến của du khách để
đưa ra những kết quả tốt hơn, cụ thể hơn.
- Sử dụng kiểm định Independent Samples Test xem xét có sự khác biệt về cách thức
đánh giá của các nhóm du khách theo tiêu thức giới tính.
- Sử dụng kiểm định One-sample T Test, các giá trị trung bình được kiểm định bằng
kiểm định trung bình theo phương pháp One-Sample T Test để khẳng định xem nó có ý
nghĩa về mặt thống kê hay không.
- Sử dụng kiểm định ANOVA để xem xét có sự khác biệt về cách thức đánh giá của
các nhóm du khách theo các tiêu thức phân tích như: độ tuổi, nghề nghiệp, trình độ, quốc
tịch.
5. Kết cấu của khóa luận
Ngồi mở đầu, kết luận và phụ lục đề tài có 3 chương
Chương I: Cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu
Chương II: Đánh giá khả năng thu hút khách du lịch quốc tế của Di sản Văn hóa
phi vật thể “Nhã nhạc Cung đình Huế”.
Chương III: Định hướng và giải pháp nhằm nâng cao khả năng thu hút khách du
lịch quốc tế của Di sản Văn hóa Phi vật thể “Nhã nhạc Cung đình Huế”.
SVTH: Hồng Thị Diễm Phương
- 16 -
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: TS Nguyễn Thị Minh Hịa
PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1 Cơ sở lý luận
1.1.1 Khái niệm cơ bản về du lịch và khách du lịch
1.1.1.1 Khái niệm du lịch
Du lịch là ngành kinh doanh tổng hợp nên với mỗi góc độ khác nhau, mỗi quốc gia, mỗi
khu vực, mỗi địa phương khác nhau người ta đưa ra những định nghĩa khác nhau.
Theo tổ chức du lịch thế giới UNWTO: “Du lịch là toàn bộ hoạt động của con người
đến và ở lại tại những nơi ngoài môi trường hàng ngày của họ trong một thời gian nhất
định, với mục đích giải trí, cơng vụ hay những mục đích khác”.
Theo luật du lịch Việt Nam ban hành ngày 14/06/2005: “Du lịch là các hoạt động có
liên quan đến chuyến đi của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên của mình nhằm đáp
ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng trong khoảng thời gian nhất định”.
1.1.2 Khách du lịch
1.1.2.1 Khái niệm
Theo điều 10 khoản 2, Pháp lệnh Du lịch Việt Nam: Khách du lịch là người đi du lịch
hoặc kết hợp đi du lịch, trừ trường hợp đi học, làm việc, hoặc hành nghề đề nhận thu nhập
ở nơi đến.
1.1.2.2 Phân loại
a, Theo quốc tịch:
* Khách du lịch quốc tế
Tổ chức du lịch thế giới UNWTO định nghĩa: “Khách du lịch quốc tế là những người
viếng thăm một nước ngoài nơi cư trú thường xun của mình trong thời gian 24 giờ nhưng
khơng q một năm và khơng nhằm mục đích kiếm tiền”
Theo khoản 3, điều 34, chương 5 Luật du lịch Việt Nam: “Khách du lịch quốc tế là
người nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài vào Việt Nam du lịch, cơng dân
Việt Nam, người nước ngồi cư trú tại Việt Nam ra nước ngoài du lịch”.
* Khách du lịch nội địa
SVTH: Hoàng Thị Diễm Phương
- 17 -
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: TS Nguyễn Thị Minh Hịa
Theo định nghĩa của Tổ chức du lịch thế giới UNWTO: “Khách du lịch nội địa là
những người cư trú trong nước, không kể quốc tịch thăm viếng một nơi cư trú thường
xun của mình trong thời gian ít nhất 24 giờ cho mục đích nào đó ngồi việc hành nghề để
kiếm tiền tại nơi được thăm viếng”.
Khoản 2, điều 34, chương 5 Luật du lịch Việt Nam: “Khách du lịch nội địa là cơng dân
Việt Nam, người nước ngồi thường trú tại Việt Nam đi du lịch trong phạm vi lãnh thổ Việt
Nam”.
b, Theo mục đích chuyến đi:
- Khách du lịch đi vì mục đích nghỉ ngơi, giải trí
- Khách đi thăm viếng người thân, bạn bè
- Khách đi du lịch cơng vụ kết hợp giải trí
c, Theo cách tổ chức chuyến đi:
- Khách du lịch theo đoàn: các thành viên tham dự đi theo đồn và có sự chuẩn bị
chương trình từ trước.
- Khách du lịch đi lẻ: là những người đi du lịch một mình hoặc đi cùng với người
thân,bạn bè. Họ có những chương trình riêng ,có thể họ tự sắp xếp hoặc đăng ký với công
ty du lịch về chương trình dành riêng cho họ.
d, Theo đặc điểm kinh tế xã hội:
-Theo độ tuổi
-Theo giới tính
-Theo nghề nghiệp
- Theo thu nhập
e, Theo độ dài thời gian chuyến đi:
- Khách du lịch ngắn ngày: là những khách có thời gian lưu lại ở nơi đến từ 2-3 ngày,
thường là đi nghỉ cuối tuần, theo tour của công ty du lịch.
- Khách du lịch dài ngày: là những khách có thời gian đi 1 tuần hoặc 10 ngày trở lên,
thường là các chuyến đi chơi xa, nghỉ hè, nghỉ tết…
SVTH: Hoàng Thị Diễm Phương
- 18 -
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: TS Nguyễn Thị Minh Hịa
1.1.2 Khái niệm, đặc điểm, phân loại sản phẩm du lịch
1.1.2.1 Khái niệm sản phẩm du lịch
Theo cuốn Giải thích thuật ngữ Du lịch và khách sạn : “Sản phẩm du lịch là tất cả các
dịch vụ và hàng hóa do các doanh nghiệp có chức năng du lịch cung cấp cho du khách
nhằm thỏa mãn nhu cầu của họ. Nó được tạo nên bởi sự kết hợp của các yếu tố như tài
nguyên du lịch, cơ sở vật chất kỹ thuật và lao động”.
Theo Luật du lịch Việt Nam: “Sản phẩm du lịch là tập hợp các dịch vụ cần thiết để
thỏa mãn nhu cầu của khách du lịch trong chuyến đi du lịch”.
Sản phẩm du lịch bao gồm hai nhóm: dịch vụ và hàng hóa, trong đó dịch vụ là chủ
yếu gồm có các loại dịch vụ sau: lưu trú, vận chuyển, ăn uống, tham quan, giải trí, dịch vụ
mơi giới và dịch bán lẻ.
1.1.2.2 Đặc điểm sản phẩm du lịch
Sản phẩm du lịch mang tính tổng hợp nên có nhiều đặc điểm riêng biệt
- Trong sản phẩm du lịch, bộ phận dịch vụ chiếm tỷ trọng cao.
- Sản phẩm du lịch thỏa mãn nhu cầu thứ yếu, cao cấp của con người.
- Khách hàng không thể kiểm tra chất lượng trước khi mua.
- Quá trình sản xuất và tiêu dùng diễn tra đồng thời.
- Sản phẩm du lịch không thể lưu kho cất giữ được.
- Sản phẩm du lịch do nhiều cá thể tạo ra, tổng hợp nhiều ngành kinh doanh, các
ngành này có sức tác động qua lại.
1.2.3 Nhu cầu du lịch
1.2.3.1 Khái niệm:
- Lý thuyết của Maslow về nhu cầu của con người:
+ Nhu cầu sinh lý
+ Nhu cầu về an tồn( tính mạng, tài sản…)
+ Nhu cầu xã hội
+ Nhu cầu được kính trọng
+ Nhu cầu tự thể hiện mình.
SVTH: Hồng Thị Diễm Phương
- 19 -
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: TS Nguyễn Thị Minh Hịa
Nhu cầu du lịch là một loại nhu cầu đặc biệt và tổng hợp của con người, được hình
thành và phát triển trên nền tảng của nhu cầu sinh lý (sự đi lại) và các nhu cầu tinh thần
(nhu cầu nghỉ ngơi. Tự khẳng định, nhận thức, giao tiếp,…).
- Nhu cầu du lịch ngày càng phát triển mạnh mẽ là vì:
+ Du lịch đã trở thành một hiện tượng phổ biến trong cuộc sống
+ Xu hướng dân số theo kế hoạch hóa gia đình
+ Thu nhập cá nhân ngày càng cao
+ Phí tổn du lịch giảm dần
+ Trình độ học vấn, giáo dục của con người ngày càng cao
+ Cơ cấu nghề nghiệp đa dạng
+ Đơ thị hóa, cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất (khách sạn, nhà hàng…) ngày càng
hồn thiện.
+ Thời gian nhàn rỗi nhiều.
+ Du lịch vì mục đích kinh doanh.
+ Phụ nữ có điều kiện đi du lịch hơn.
+ Du lịch trở thành tiêu chuẩn của cuộc sống.
+ Tình hình chính trị, an ninh ổn định đã tạo điều kiện cho du lịch phát triển.
1.2.3.2 Động cơ du lịch
- Tị mị, khám phá, tìm hiểu:
+ Thích phiêu lưu, mạo hiểm
+ Thích đến những nơi xa xơi
+ Thích tìm tịi những cái mới và cái lạ
+ Thích thỏa mình vào nền văn hóa địa phương
+ Thích di chuyển nhiều và mua sắm hàng hóa độc đáo…
- Nghỉ ngơi, giải trí, thư giãn:
+ Thích đến những nơi nổi tiếng
+ Thích đi theo nhóm và tham gia vào những hoạt động vui chơi dân dã
+ Thích giao tiếp, thăm viếng người thân bạn bè
+ Thích các chất lượng, dịch vụ cao.
SVTH: Hoàng Thị Diễm Phương
- 20 -
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: TS Nguyễn Thị Minh Hịa
+ Thích mua những tour trọn gói
- Nghiên cứu, học hỏi:
+ Thích tìm tịi, khám phá, chất lượng dịch vụ hợp lý…
- Du lịch kết hợp với công vụ:
+ Kết hợp vui chơi để tìm hiểu thị trường.
- Du lịch cuối tuần, du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng…
+ Thư giản, gặp gỡ bạn bè, đi sâu vào loại hình mong muốn…
1.2.3.3 Thị trường du lịch
- Khái niệm:
Thị trường du lịch là nơi diễn ra quan hệ giữa người mua (khách du lịch) và người
bán (người cung du lịch: các công ty du lịch, các hãng, các khách sạn…) nhằm xác định giá
cả, khối lượng hàng hóa dịch vụ du lịch cần trao đổi.
- Đặc trưng của thị trường du lịch:
+ Thị trường du lịch xuất hiện muộn hơn thị trường hàng hóa về mặt thời điểm, và
nó khác với thị trường hàng hóa ở chỗ đối tượng của việc mua bán khơng chỉ là hàng hóa
mà cịn là dịch vụ du lịch mà phần dịch vụ lại chiếm đa số (gọi là sàn phẩm du lịch).
+ “Sản phẩm du lịch” trên thị trường du lịch khơng có dạng hiện hữu trước cho
người mua. Khi mua sản phẩm, khách hàng không biết thực chất của sản phẩm, mà chỉ
nhận biết đến sau khi đã mua và sử dụng nó. Như vậy quan hệ giữa người bán và người
mua là quan hệ gián tiếp. Người mua biết đến sản phẩm du lịch thông qua các hoạt động
quảng cáo, giới thiệu hay tư vấn của các đại lý du lịch. Người bán giới thiệu sản phẩm du
lịch thơng qua các hình thức trên mà khơng có sản phẩm để trưng bày.
+ Trong thị trường du lịch bao gồm những mối quan hệ kinh tế gắn liền với địa
điểm, thời gian, điều kiện của việc bán các dịch vụ du lịch và hàng hóa, do sự phát triển đô
thị, kinh tế các vùng, do nâng cao đời sống ở các vùng, do thời gian nhàn rỗi.
+ Trên thị trường du lịch, đối tượng mua bán ngồi hàng hóa vật chất và dịch vụ cịn
có những đối tượng mua bán mà ở thị trường khác khơng coi là hàng hóa, đó là các giá trị
nhân văn, tài nguyên thiên nhiên: phong cảnh, khí hậu, mặt trời.
SVTH: Hoàng Thị Diễm Phương
- 21 -
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: TS Nguyễn Thị Minh Hịa
+ Quan hệ thị trường giữa người mua và bán được bắt đầu từ khi khách quyết định
mua hàng đến khi khách về nơi cư trú của họ. Không như thị trường hàng hóa, quan hệ mua
bán sẽ chấm dứt ngay sau khi đã trả tiền.
+ Sản phẩm du lịch không bán được có nghĩa là nó tồn tại dưới dạng năng lực,
không thể lưu kho, lưu bãi. Các dịch vụ du lịch nếu khơng được tiêu dùng sẽ khơng có giá
trị ví dụ: một chuyến tham quan, một đêm ngủ tại khách sạn, một chỗ ngồi đã được chọn
trước…
+ Thị trường khách du lịch mang tính chất thời vụ rõ rệt. Vì vậy quan hệ cung và
cầu ở đây cũng khác quan hệ cung và cầu của hàng hóa vật chất.
- Phân loại thị trường du lịch:
Khái niệm:
Phân loại thị trường du lịch là q trình phân chia tồn bộ thị trường du lịch thành
các nhóm có đặc trưng chung, các nhóm này được gọi là các đoạn thị trường mục tiêu hay
thị trường mục tiêu.
Phân loại:
Xuất phát từ đặc điểm cung và cầu du lịch tách rời nhau về mặt không gian:
+ Thị trường gửi khách
+ Thị trường nhận khách
Theo không gian địa lý:
+ Thị trường du lịch quốc tế
+ Thị trường du lịch khu vực
+ Thị trường du lịch nội địa
Xét trên giác độ hiện thực và khả năng thực hiện cung cầu du lịch:
+ Thị trường du lịch thực tế
+ Thị trường du lịch tiềm năng
Xét theo mức độ tích cực của hành vi mua bán trên thị trường du lịch:
+ Thị trường tích cực
+ Thị trường tích cực hiện thời
+ Thị trường tích cực trước mắt
SVTH: Hồng Thị Diễm Phương
- 22 -
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: TS Nguyễn Thị Minh Hịa
+ Thị trường tích cực lâu dài
Căn cứ vào tính chất thời vụ của nơi khai thác tài nguyên du lịch và của thị trường
gửi khách:
+ Thị trường du lịch quanh năm
+ Thị trường du lịch theo mùa
Ý nghĩa của việc phân loại thị trường du lịch:
+ Đối với các nhà kinh doanh du lich: Giúp họ nhận thức được đầy đủ về vai trò
từng loại thị trường cụ thể trong thị trường du lịch nói chung. Để từ đó phân tích và lập các
chiến lược tiếp cận thị trường một cách dễ dàng, tiện lợi và có hiệu quả.
+ Đối với người tiêu dùng: Để có cơ sở lựa chọn các sản phẩm của từng nhà kinh
doanh phù hợp với nhu cầu, mong muốn và khả năng thanh tốn của mình trong mỗi
chuyến đi. Hơn thế nữa, đó là cách giúp người tiêu dùng đơn giản hóa q trình ra quyết
định mua.
+ Có bao nhiêu nhu cầu cần được thỏa mãn mà được xã hội thừa nhận thì có bấy
nhiêu thị trường du lịch.
- Nghiên cứu thị trường:
Khái niệm:
Nghiên cứu thị trường là tổng hợp có hệ thống các thơng tin, ghi nhận và phân tích
các dữ liệu về các vấn đề có liên quan đến cơng việc tiếp thị sản phẩm và dịch vụ du lịch.
Tiếp theo đó là việc tổ chức các hoạt động để tìm ra câu trả lời khách quan cho những câu
hỏi mà một nhà kinh doanh du lịch muốn thành công cần phải làm.
+ Ai là khách hàng hiện tại, tiềm năng của doanh nghiệp?
+ Quy mô của thị trường hiện tại, tiềm năng?
+ Khách hàng mua những sản phẩm dịch vụ gì?
+ Tại sao họ lại mua những sản phẩm đó?
Mục đích:
Qua nghiên cứu môi trường cũng như thị trường để biết được điểm mạnh, điểm yếu,
những đe dọa và cơ hội của doanh nghiệp, nhu cầu của khách hàng hiện tại và tiềm năng…
SVTH: Hoàng Thị Diễm Phương
- 23 -
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: TS Nguyễn Thị Minh Hịa
Để xác định khả năng bán hàng bán được là bao nhiêu từ đó dự đốn lợn nhuận cho
doanh nghiệp mình.
Nội dung:
+ Nghiên cứu thị trường: xác định tổng nguồn nhu cầu, khuynh hướng phát triển
trong tương lai của thị trường.
+ Nghiên cứu khách hàng: tìm hiểu sự khác nhau về nhu cầu, thị hiếu, thái độ của
khách hàng…
+ Nghiên cứu đối thủ cạnh tranh hiện tại trong ngành, sự xâm nhập của các nhà cạnh
tranh tiềm năng.
+ Nghiên cứu các sản phẩm.
+ Nghiên cứu các nhà cung ứng, kênh phân phối.
+ Nghiên cứu về quảng cáo…
1.1.4. Tính thời vụ trong kinh doanh du lịch
* Khái niệm:
Theo “Viện nghiên cứu và phát triển du lịch”: Thời vụ trong du lịch là những dao
động được lặp đi lặp lại theo thời gian của cung và cầu dịch vụ hàng hóa xảy ra dưới tác
động của một số nhân tố xác định.
Sự chênh lệch về thời gian giữa các thể loại và cường độ biểu hiện của các thể loại
đó, nếu tập hợp lại sẽ thấy được các biến động thời vụ của toàn bộ hoạt động du lịch.
Cơng thức tính chỉ số thời vụ:
Ii =
100%
Trong đó: Ii là chỉ số thời vụ của từng tháng.
Yi
Yo
là số khách bình quân của các tháng j cùng tên qua các năm
là số khách bình quân trong dãy số của một tháng
* Đặc điểm của tính thời vụ:
- Tính thời vụ trong du lịch là một hiện tượng phổ biến và khách quan.
- Thời gian và cường độ của các mùa có sự khác biệt phụ thuộc vào từng loại khách.
SVTH: Hoàng Thị Diễm Phương
- 24 -
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: TS Nguyễn Thị Minh Hịa
- Thời gian và cường độ của các mùa có sự khác biệt phụ thuộc vào mức độ khai thác tài
nguyên du lịch và có sự khác biệt của từng loại hình du lịch.
- Thời gian và cường độ du lịch khác nhau tùy thuộc vào điều kiện phát triển du lịch của
mỗi vùng, mỗi quốc gia.
- Cường độ của thời vụ du lịch là không bằng nhau theo chu kỳ kinh doanh hình thành nên
các mùa trong du lịch.
* Sự tác động của tính thời vụ trong kinh doanh du lịch:
- Đối với nhà kinh doanh du lịch:
+ Tính thời vụ ảnh hưởng bất lợi đến cả cung và cầu trong du lịch.
+ Làm cho việc sử dụng tài nguyên du lịch, cơ sở vật chất kỹ thuật không sử dụng
hết cơng suất, gây lãng phí lớn trong mua vắng khách.
+ Ảnh hưởng đến việc sử dụng nguồn lao động không hết trong năm.
+ Mùa cao điểm thường làm giảm chất lượng phục vụ du khách vì những nhân viên
phục vụ phải tăng ca làm việc.
+ Mùa thấp điểm gây ra tình trạng thất nghiệp tạm thời đối với một bộ phận nhân
viên phục vụ và gây lãng phí các nguồn lực.
+ Làm cho nguồn thu của các doanh nghiệp du lịch không ổn định.
- Đối với khách du lịch:
+ Làm hạn chế khả năng tìm chỗ nghỉ thích hợp với thời gian tự chọn theo ý muốn.
+ Vào mùa cao điểm, thương xảy ra tình trạng tập trung các nhu cầu của khách du
lịch, làm giảm tiện nghi sử dụng các tài nguyên du lịch nên giảm chất lượng phục vụ.
1.1.5 Di sản văn hóa thế giới
Theo Cơng ước di sản thế giới thì di sản văn hóa là:
- Các di tích: Các tác phẩm kiến trúc, tác phẩm điêu khắc và hội họa, các yếu tố hay các cấu
trúc có tính chất khảo cổ học, ký tự, nhà ở trong hang đá và các cơng trình có sự liên kết
giữa nhiều đặc điểm, có giá trị nổi bật tồn cầu xét theo quan điểm lịch sử, nghệ thuật và
khoa học.
- Các quần thể các cơng trình xây dựng: Các quần thể các cơng trình xây dựng tách biệt hay
liên kết lại với nhau mà do kiến trúc của chúng, do tính đồng nhất hoặc vị trí của chúng
SVTH: Hồng Thị Diễm Phương
- 25 -