Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

Tổng quan về kinh tế học quản lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (853.27 KB, 23 trang )

Kinh tế học trong
quản lý công

3/21/2019

Kinh tế vi mô

1


Mục tiêu mơn học
• Giới thiệu những vấn đề cốt lõi của kinh tế học quản lý
• Hướng dẫn cách ứng dụng những khái niệm mang tính lý thuyết vào
những vấn đề kinh tế thực tiễn


Đánh giá học phần
• Chuyên cần
• Bài tập + Kiểm tra giữa kỳ
• Điểm kiểm tra hết mơn
50%

10%
40%


Nội
dung
chương
trìnhhọc
Nội


dung
mơn
Chương 1: Tổng quan về ứng dụng kinh tế học trong quản lý
Chương 2: Cơ chế thị trường và vai trị của Chính phủ
Chương 3: Kinh tế thị trường và các chính sách can thiệp của
Chính phủ
Chương 4: Những quyết định trong mơi trường khơng chắc
chắn
Chương 5: Phân tích sự thất bại của thị trường và vai trị của
Chính phủ


Tài liệu giảng dạy
1. Robert Pindyck và Dainiel L. Rubinfeld, Kinh tế học vi mô, tái
bản năm lần thứ 8, nhà xuất bản Đại học Kinh tế TPHCM
2. Gregory Mankiw, Robert Pindyck (2002), Kinh tế học, NXB
Thống Kê.

3/21/2019

Kinh tế vi mô

5


Chương 1
Tổng quan về Kinh tế học trong
quản lý công

10/2007



Mười nguyên lý cơ bản của kinh tế học
Nguyên lý 1: Con người đối mặt với sự đánh đổi.
Nguyên lý 2: Chi phí của một thứ là thứ mà bạn phải từ bỏ để có
được nó.
Nguyên lý 3: Con người hành động hợp lý suy nghĩ tại điểm cận
biên.
Nguyên lý 4: Con người đáp lại các kích thích.
Nguyên lý 5: Thương mại làm cho mọi người đều có lợi.
Nguyên lý 6: Thị trường thường là phương thức tốt để tổ chức
hoạt động kinh tế.
Ngun lý 7: Đơi khi chính phủ cải thiện được kết cục thị trường.
Nguyên lý 8: Mức sống của một nước phụ thuộc vào năng lực sản
xuất của nước đó.
Ngun lý 9: Giá cả tăng khi chính phủ in quá nhiều tiền.
Nguyên lý 10: Chính phủ đối mặt với sự đánh đổi ngắn hạn giữa
lạm phát và thất nghiệp.
3/21/2019

Kinh tế vi mô

7


Kinh tế học là gì?
Trong cuốn “Kinh tế học” của P.A. Samuelson & W.D.
Nordhaus, kinh tế học được mô tả là một môn khoa học “ nghiên
cứu về các xã hội sử dụng các nguồn lực khan hiếm ra sao để sản
xuất các hàng hóa hữu ích và phân phối chúng giữa những nhóm

người khác nhau”.
Trong một cuốn giáo trình kinh tế học khác, người ta cho
rằng “ Kinh tế học nghiên cứu cách thức xã hội giải quyết ba vấn
đề: sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào và sản xuất cho ai”.


Kinh tế học là gì?
Bách khoa tồn thư mở Wikipedia cho rằng Kinh tế
học là môn khoa học xã hội nghiên cứu sự sản xuất, phân
phối và tiêu dùng các loại hàng hóa và dịch vụ. Kinh tế học
cũng nghiên cứu cách thức xã hội quản lý các nguồn tài
nguyên (nguồn lực) khan hiếm của nó.
Kinh tế học hiện đại chủ yếu quan tâm đến các nền
kinh tế thị trường, người ta lại định nghĩa nó như “một mơn
khoa học xã hội, tập trung nghiên cứu hành vi ứng xử hợp
lý của các cá nhân và doanh nghiệp khi chúng quan hệ với
nhau thông qua trao đổi trên thị trường” v.v…

3/21/2019

Kinh tế vi mô

9


Các hệ thống kinh tế trả lời những câu hỏi
cơ bản của KTH như thế nào?
Mơ hình kinh tế
• Kinh tế kế hoạch hóa tập trung
• Kinh tế thị trường

• Kinh tế hỗn hợp

• Sản xuất cái gì?
• Sản xuất như thế nào?
• Sản xuất bao nhiêu?
• Sản xuất cho ai?


Kinh tế học quản lý?
• Kinh tế quản lý là môn khoa học về vận dụng lý thuyết
kinh tế và các công cụ của khoa học ra quyết định về
việc sử dụng (phân bổ) tối ưu các nguồn lực khan
hiếm của một tổ chức.
• Kinh tế quản lý quản lý chủ yếu tập trung vào vận
dụng lý thuyết kinh tế học vi mô ứng dụng


Kinh tế học quản lý?

Bản chất của kinh tế quản lý
Các vấn đề ra
quyết định quản lý

Các lý thuyết kinh tế

Khoa học ra quyết định

Kinh tế quản lý

Các giải pháp tối ưu đối với

vấn đề ra quyết định quản lý


Các vấn đề ra quyết định trong quản lý
 Giá và sản lượng
 Sản xuất hay là đi mua
Công nghệ sản xuất
 Mức tồn kho
 Phương tiện và mức độ quảng cáo
 Thuê và đào tạo lao động
 Đầu tư và tài trợ cho đầu tư


Các lý thuyết kinh tế

• Các lý thuyết kinh tế

Lý thuyết kinh tế vĩ mô
Lý thuyết kinh tế vi mô
Lý thuyết hành vi người tiêu dùng
Lý thuyết sản xuất và chi phí
Lý thuyết về cấu trúc thị trường và định giá

• Các lý thuyết kinh tế tìm cách dự đốn và giải thích các hành
vi kinh tế, và thường được xây dựng dựa trên cơ sở các mơ
hình


Khoa học ra quyết định
Công cụ và kỹ thuật phân tích

Phân tích số liệu
Ước lượng thống kê
Dự báo
Lập kế hoạch sản xuất
Lý thuyết trị chơi
Tối ưu hố
Mơ phỏng
Các cơng cụ và kỹ thuật trên được sử dụng để xây dựng và ước lượng các
mơ hình kinh tế nhằm mục tiêu xác định hành vi tối ưu của doanh nghiệp


Khoa học ra quyết định
Kinh tế học quản lý

Sử dụng các lý thuyết kinh tế và phương pháp khoa
học ra quyết định để giải quyết các vấn đề ra quyết
định quản lý.


Ví dụ

Khoa học ra quyết định

• Lý thuyết kinh tế cho biết lượng cầu đối với một hàng hóa (Q)
thay đổi theo giá (P), thu nhập (Y) và giá hàng hóa liên quan (Pl)
 xây dựng mơ hình:
Q = f(P,Y, Pl)
• Dựa vào những số liệu về Q, P,Y, Pl đối với một hàng hóa cụ thể,
chúng ta có thể ước lượng mối quan hệ thực nghiệm đó
• Từ mối quan hệ được ước lượng trên, nhà quản lý của doanh

nghiệp có thể đưa được những quyết sách quan trọng nhằm
đạt mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận


Lý thuyết về tiêu dùng
• Hữu dụng
• Hữu dụng biên
• Ngân sách tiêu dùng
• Lựa chọn tiêu dùng tối ưu


Lý thuyết về doanh nghiệp
Mục tiêu của doanh nghiệp
oTối đa hóa sản lượng
oTối thiểu hóa chi phí
oTối đa hố lợi nhuận
oTối đa hố doanh thu
oTối đa hóa lợi ích quản lý


Khu vực công
Khu vực công phản ánh các hoạt động
kinh tế chính trị, xã hội do Nhà nước quyết
định
Phân bổ nguồn lực của khu vực công liên
quan đến sự lựa chọn cơng, vai trị của
Chính phủ và cách thức can thiệp của Chính
phủ vào nền kinh tế.



Khu vực tư
Khu vực tư là khu vực phản ánh các hoạt động
do tư nhân quyết định
Phân phối của khu vực tư hoàn toàn chịu sự chi
phối của cơ chế thị trường. Cơ chế thị trường với
quy luật khan hiếm, quy luật cung cầu, quy luật giá
trị,…yêu cầu sự phân bổ nguồn lực tối ưu là phải: “
tối đa hoá lợi nhuận”.
Có những hoạt động khơng thể lấy sự tối đa hoá
lợi nhuận làm mục tiêu phân bổ, chẳng hạn như
công bằng và ổn định nền kinh tế. Trong trường hợp
này cần phải áp dụng cơ chế phi thị trường để điều
tiết cách thức phân bổ, khắc phục những thất bại của
thị trường.


Thuyết lợi ích của cơng chúng
(Public Interest Theory)
• Học thuyết này mơ tả tình trạng ba bên, chính trị
gia, cơ quan công quyền, và cử tri đều đồng thuận
rằng tất cả sẽ có lợi nếu như các nguồn tài nguyên
được phân phối hiệu quả.
• Thuyết này dự đốn nhà nước sẽ thực hiện các hình
thức can thiệp dựa trên việc phân tích chi phí – lợi
ích. Nghĩa là: đánh thuế, lập ra các chuẩn mực khi
có chi phí ngoại ứng; trợ giá cho hàng hố cơng để
đảm bảo đủ dùng cho tất cả; duy trì tính cạnh tranh
bằng cách định ra luật chống độc quyền, và quản lý
chặt các công ty độc quyền tự nhiên.



Thuyết lợi ích của các nhóm cụ thể
(Capture theory)
• Thuyết này phát biểu rằng sự can thiệp của
nhà nước nhằm mục đích thoả mãn lợi ích
kinh tế của các nhóm cụ thể, chẳng hạn các
nhà sản xuất hoặc liên đoàn lao động.
• Thuyết này được ứng dụng khi giải thích hiện
tượng các nhà làm luật bị những người trong
giới kinh doanh sản xuất “nắm thóp”.
• Các nhóm lợi ích sẽ ln vận động hành lang
để có được chính sách phù hợp nhất cho lợi
ích của nhóm mình.



×