Tải bản đầy đủ (.pdf) (46 trang)

BỘ ĐỀ KIỂM TRA HÓA HỌC 8 CUỐI HỌC KÌ 2 WORD

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.19 MB, 46 trang )

PHÒNG GD&ĐT HUYỆN LONG ĐIỀN

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
MƠN HĨA HỌC - LỚP 8
Năm học: 2022 – 2023

Mức độ nhận thức
Nội dung kiến
thức
Chủ đề 1.
Oxi- khơng
khí

Số câu hỏi
Số điểm
Tỉ lệ %
Chủ đề 2.
Hiđro- Nước

Số câu hỏi
Số điểm
Tỉ lệ %
Chủ đề 3.
Dung dịch

Số câu hỏi
Số điểm
Tỉ lệ %
Tổng số câu

Nhận biết


TN
TL
- Nhận ra biện
pháp dập tắt sự
cháy
- Nhận ra phần
trăm thể tích các
khí trong khơng
khí.
- Nhận ra tên gọi
của oxit
- Nhận ra được
tính chất hóa học
của oxi.
- Nhận biết khí
oxi
5
(1,2,3,4,5)
2,5
25%

- Nhận biết khái
niệm dung dịch
bão hịa và biết
được các thành
phần trong dung
dịch.
- Biết độ tan là gì?
1 (6) 1 (7)
0,5

1,0
5%
10%
7 câu

Thơng hiểu
TN
TL
- Viết PTHH minh
họa tính chất hóa
học của oxi.

Cộng

Vận dụng
TN

TL

Vận dụng ở
mức độ cao
hơn
TN
TL

(8b)
0,5
5%
- Phân biệt được
các axit, bazơ,

muối.

(8a)
1,0
10%
Tính nồng độ phần
trăm và nồng độ
mol từ các đại
lượng đã cho.

(9)
1,5
15%
2 câu

3,0 điểm
30%
Cho khối lượng
chất tham gia,
dựa
vào PTHH tìm
các đại lượng
cịn
lại
1(10a, b)
2,0
20%

2/3 câu


Dựa
vào
PTHH
tính tốn để
xác
định chất dư.

1(10c)
1,0
10%

1/3 câu

4,0 điểm
40%

3,0 điểm
30%
10 câu


Tổng số điểm
Tỷ lệ %

4,0đ
40%

PHÒNG GD&ĐT HUYỆN LONG ĐIỀN
ĐỀ THAM KHẢO


3,0đ
30%

2,0đ
20 %

1,0đ
(10%)

10đ
(100%)

ĐỀ THI HỌC KỲ II. NĂM HỌC: 2022 - 2023
MƠN : Hóa Học 8
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề)

A-Trắc nghiệm. (3,0 điểm) Chọn câu trả lời đúng
Câu 1: Để dập tắt đám cháy do xăng, dầu người ta khơng nên dùng:
A. khí CO2.
B. nước.
C. phủ cát trên ngọn lửa.
D. khí CO2 hoặc phủ cát trên ngọn lửa.
Câu 2: Thành phần theo thể tích của khơng khí là
A. 21% khí nitơ, 78% khí oxi, 1% khí cacbonic.
B.21% khí oxi, 78% khí nitơ, 1% các khí khác.
C. 21% khí hiđro, 78% khí oxi, 1% các khí khác.
D.21% khí cacbonic, 78% khí nitơ, 1% các khí khác
Câu 3: : Oxi có thể tác dụng với:
A. phi kim, kim loại.
B. kim loại, hợp chất.

C. phi kim và hợp chất.
D. phi kim, kim loại và hợp chất.
Câu 4: Nhận biết khí oxi, người ta dùng:
A. que đóm cịn tàn đỏ.
B. que đóm.
C. nước.
D. nước vơi trong.
Câu 5: Cho công thức Na2O, tên gọi của oxit trên là:
A. natri oxit.
B. canxi oxit.
C. bari oxit.
D. di natri oxit.
Câu 6: Độ tan của một chất trong nước là số gam chất đó tan được trong:
A. 100 g nước để tạo thành dung dich bão hòa ở nhiệt độ xác định.
B. 200 g nước để tạo thành dung dich bão hòa ở nhiệt độ xác định.
C. 300 g nước để tạo thành dung dich bão hòa ở nhiệt độ xác định.
D. 400 g nước để tạo thành dung dich bão hòa ở nhiệt độ xác định.
B- TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu 7: (1,0 đ)
a) Em hãy nêu khái niệm dung dịch bão hòa và dung dịch chưa bão hòa.
b) Trộn 1ml rượu etylic (cồn) với 10ml nước cất. Em hãy chỉ ra đâu là chất tan, đâu là dung môi?
Câu 8: (1,5 đ)
a) Cho các chất sau, đâu là hợp chất axit, bazơ, muối: H2SO4 ; MgCO3 ; NaOH; KHCO3
b) Hoàn thành phương trình phản ứng sau:
t
→ Fe3O4
Fe + .... ⎯⎯
t
→ H2 O
...... + O2 ⎯⎯

Câu 9: (1,5 đ)
a)Tính nồng độ phần trăm của 8 gam NaCl trong 50 gam dung dịch.
b) Tính nồng độ mol của 0,75 mol Ba(OH)2 trong 250 ml dung dịch.
Câu 10: (3,0 đ) Cho 9,2 gam natri vào nước dư, thu được natri hiđroxit ( NaOH ) và khí hiđro.
a) Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra?
b) Tính thể tích khí hiđro thu được (đktc)?
o

o


c) Dẫn tồn bộ khí sinh ra cho đi qua 0,35 mol CuO đun nóng, chất nào cịn dư sau phản ứng hiđro
khử CuO và dư bao nhiêu mol ?
( Biết Na = 23; H = 1; O = 16)
---------------------------------------- Hết -----------------------------------------------

PHÒNG GD&ĐT HUYỆN LONG ĐIỀN

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HK II
MƠN: HĨA HỌC - LỚP 8
Năm học: 2022 – 2023

A. Trắc nghiệm: (3,0đ).
Câu
Đáp án
Điểm

1
B
0,5


2
B
0,5

3
D
0,5

4
A
0,5

5
A
0,5

6
A
0,5

B- Tự luận: (7,0đ)
Câu
Câu 7:
(1,0 điểm)

Câu 8:
(1,5 điểm)

Nội dung

a) Ở nhiệt độ xác định:
- Dung dịch bão hịa là dung dịch khơng thể hịa tan thêm chất
tan.
- Dung dịch chưa bão hòa là dung dịch cịn có thể hịa tan thêm
chất tan
b) Theo đề bài cho V rượu etylic (1ml) ít hơn V nước (10ml) nên
chất tan là rượu, dung môi là nước.
a) - Axit: H2SO4.
- Bazơ: NaOH
- Muối: MgCO3 ; KHCO3
t
→ Fe3O4
b) 3Fe + 2O2 ⎯⎯
t
2 H2 + O2 ⎯⎯→ 2 H2O
o

o

Câu 9:
(1,5 điểm)

Câu 10:
(3,0 điểm)

8
.100% = 16%
50
n
0, 75

b) CM =
= =
= 3( M )
V
0, 25
a) 2 Na + 2 H2O → 2 NaOH + H2 ↑

a) C % =

b)

Điểm
0, 5 điểm

0, 5 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,5 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,75 điểm
0, 75 điểm
0,5 điểm

Số mol Na là:

mNa 9, 2
=
= 0, 4(mol )
M Na 23

- Theo PTHH: nH 2 = ½. nNa = ½. 0,4 = 0,2 (mol)
nNa =

- Thể tích H2 ( đktc) : VH = nH . 22,4 = 0,2 . 22,4 = 4,48 (lít)
2

c) H2 + CuO ⎯⎯→ Cu + H2O
to

2

0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm


* Xét tỉ lệ:
nH 2 (db)
nH 2 ( pt )

v`a

nCuO ( db )
nCuO ( pt )

0,25 điểm


0, 2
1


0,35
;
1

Vậy H2 phản ứng hết, CuO còn dư sau phản ứng.
- Theo PTHH: nCuO( pu ) = nH = 0, 2(mol )

0,25 điểm

2

nCuO ( du ) = nCuO ( db ) − nCuO ( pu ) = 0,35 − 0, 2 = 0,15(mol )

0,25 điểm
0,25 điểm


PHÒNG GD&ĐT HUYỆN LONG ĐIỀN

Nội dung
chủ đề
Chủ đề 1: Oxi
- khơng khí

Số điểm
(Tỉ lệ %)
Chủ đề 2:
Hiđro - Nước


Số điểm
Tỉ lệ %
Chủ đề 3.
Dung dịch

Nhận biết

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
MƠN HĨA HỌC - LỚP 8
Năm học: 2022 – 2023

Mức độ nhận thức
Thông hiểu
Vận dụng

TN
TL
- Chỉ ra tính chất
vật lý, tính chất
hóa học của oxi,
điều chế và thu
khí oxi trong
phịng thí nghiệm.
- Chỉ ra thành phần
của khơng khí;

TN
TL
- Viết PTHH
minh họa tính

chất hóa học và
điều chế oxi
trong phịng thí
nghiệm.
- Phân biệt các
loại phản ứng hóa
hợp, phản ứng
phân hủy.
2,0đ
1,0đ
20%
10%
- Chỉ ra tính chất - Viết PTHH
vật lý, tính chất
minh họa tính
hóa học của
chất hóa học của
hiđro, phương
hidro, nước, điều
pháp điều chế
chế hiđro trong
hiđro trong phịng phịng thí
thí nghiệm và thu nghiệm.
khí hiđro.
- Phân biệt phản
ứng thế với phản
ứng hóa hợp ,
phản ứng phân
hủy.
1,0đ

1,0đ
10%
10%
- Chỉ ra các cơng -Tính nồng độ
thức tính nồng độ dung dịch (C%,
phần trăm, nồng
CM), độ tan (S)
độ mol của dung
theo công thức đã
dịch .
học.

Số điểm
Tỉ lệ %

1,0đ
10%

TN

Vận dụng ở
mức cao hơn
TN
TL

TL

Cộng

.


3 điểm
30%
Phân loại và
gọi tên các
loại hợp chất
vô cơ.

.

2,0đ
20%

4 điểm
40%
-Bài tập pha chế
dung dịch theo
nồng độ cho
trước.

1,0đ
10%

1,0đ
10%

3 điểm
30%

Số điểm


4,0đ

3,0đ

2,0đ

1,0đ

10đ

Tỉ lệ %

(40%)

(30%)

(20%)

(10%)

(100%)


PHÒNG GD&ĐT HUYỆN LONG ĐIỀN
ĐỀ THAM KHẢO

ĐỀ THI HỌC KỲ II. NĂM HỌC: 2022 - 2023
MƠN : Hóa Học 8
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề)


I/ Trắc nghiệm (3,0 đ) Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:
Câu 1: Người ta thu khí oxi bằng cách đẩy nước dựa vào tính chất:
A. khí oxi nặng hơn khơng khí

B. khí oxi nhẹ hơn khơng khí

C. khí oxi khó hóa lỏng

D. khí oxi ít tan trong nước

Câu 2: Cặp chất nào sau đây được dùng để điều chế oxi trong phịng thí nghiệm
A. CaCO3, KMnO4.

B. KMnO4, KClO3.

C. Khơng khí, H2O.

D. KClO3, Fe3O4.

Câu 3: Thành phần theo thể tích của khơng khí là:
A.21% khí nitơ, 78% khí oxi, 1% các khí khác B. 21% các khí khác, 78% khí nitơ, 1% khí oxi
C.21% khí oxi, 78% khí nitơ, 1% các khí khác D.21% khí oxi, 78% các khí khác, 1% khí nitơ
Câu 4: Nhận biết khí oxi, người ta dùng
A. que đóm cịn tàn đỏ.
B. đồng II oxit

C. nước.

D. nước vơi trong.


Câu 5: Thu khí hidro bằng cách đẩy khơng khí ta phải để bình thu:
A. nằm ngang

B. ngửa lên

C. úp xuống

D. theo hướng tùy ý

Câu 6: Đốt khí hiđro trong khơng khí sẽ thấy hidro cháy được với ngọn lửa:
A. màu xanh nhạt
B. màu đỏ
C. màu trắng
D. màu đen
II/ BÀI TẬP ( 7,0 đ )
Câu 1.(2,0 đ) Hồn thành các phương trình phản ứng sau và cho biết phản ứng nào là phản ứng phân hủy,
phản ứng hóa hợp, phản ứng thế ?
a. S + O2

t
⎯⎯→
0

?

b. Zn + HCl

t
⎯⎯→

0

?

+ ?

t
⎯⎯→
c. K + H2O ⎯
d. KMnO4
? + ? + ?
⎯→ ? + ?
Câu 2. (2,0đ )
a. Viết cơng thức tính nồng độ phần trăm và nồng độ mol của dung dịch (chú thích và ghi đơn vị tính
của từng đại lượng trong mỗi cơng thức)
b. 200 gam dung dịch NaOH có chứa 40 gam NaOH. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch NaOH.
c. 2 lít dung dịch NaCl có chứa 0,2 mol NaCl. Tính nồng độ mol của dung dịch NaCl.
Câu 3. (2,0đ) Gọi tên và phân loại các hợp chất có cơng thức hóa học sau: HCl; KHSO4; SO3; H2SO4;
Zn(OH)2; CuO; NaOH; Na2CO3;
Câu 4. (1,0đ) Cần phải lấy bao nhiêu gam KCl tinh khiết và bao nhiêu gam dung dịch KCl 4% để pha chế
thành 480 gam dung dịch KCl 20%.
(Biết Na = 23; O = 16; H = 1; K = 39; Cl =35,5)
0

----------Hết-----------


PHÒNG GD&ĐT HUYỆN LONG ĐIỀN

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HK II

MƠN: HĨA HỌC - LỚP 8
Năm học: 2022 – 2023

Phần I: Trắc nghiệm khách quan (3,0 điểm)
Mỗi câu đúng đạt 0,5 điểm
CÂU 1
D

CÂU 2
B

CÂU 3
C

CÂU 4
A

CÂU 5
C

CÂU 6
A

Phần II: Tự luận (7,0 điểm)
Câu
Câu 1
(2,0 đ)

Nội dung
a. S + O2


t
⎯⎯→
0

Điểm
0,25đ
0,25đ

SO2

- Phản ứng hóa hợp.
b. Zn + 2HCl

t
⎯⎯→
0

ZnCl2 + H2

0,25đ
0,25đ



- Phản ứng thế.

⎯→

c. 2K + 2 H2O


2KOH + H2



Phản ứng thế.
t
d. 2KMnO4 ⎯⎯→
0

K2MnO4 + MnO2 + O2 

- Phản ứng phân hủy.
Câu 2
(2,0đ)

0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ

a.Cơng thức tính nồng độ phần trăm của dung dịch.
C% =

mct
x100%
mdd

C%: nồng độ phần trăm của dung dịch (%)
mct: khối lượng chất tan (g)

mdd: khối lượng dung dịch (g)

0,25đ
0,25đ

Công thức tính nồng độ mol của dung dịch.
n
V

CM =

CM: nồng độ mol của dung dịch (M hoặc mol/l)
n: Số mol chất tan (mol)
V: Thể tích dung dịch (lít)
b. Nồng độ phần trăm của dung dịch NaOH.
C% =

mct
40
x100% =
x100% = 20%
mdd
200

0,25đ
0,25đ
0,5 đ

c. Nồng độ mol của dung dịch NaCl.
CM =


Câu 4
(2,0đ)

n 0, 2
=
= 0,1M
V
2

HCl: Axit clohidric ( axit khơng có oxi)
KHSO4: Kali hidrosunfat ( muối axit)

0,5đ
0,25đ
0,25đ


Câu 5
(1,0đ)

SO3: Lưuhuynh tri oxit (oxitaxit)
H2SO4: Axit sunfuric (axit có nhiều oxi)
Zn(OH)2: Kẽm hidroxit ( bazơ không tan )
CuO: Đồng II oxit ( oxit bazơ)
NaOH: Natri hdroxit ( bazơ tan)
Na2CO3: Natri cacbonat ( muối trung hòa)
Gọi x (g) là khối lượng KCl tinh khiết cần lấy.
Khối lượng dung dịch KCl 4% là 480 - x (g)
Khối lượng KCl trong dd 4% là:

mctKCl =

mdd . C % (480 − x).4
=
= 19, 2 − 0,04 x (g)
100%
100

0,25đ
0,25đ
0,25đ
02,5đ
0,25đ
0,25đ

0,25đ

Khối lượng KCl trong dd 20% là:
mctKCl =

mdd . C % 480.20
=
= 96 g
100%
100

Mà mKCl (tinh khiết) + mKCl ( 4% )= mKCl (20%)
x + 19,2 - 0,04x = 96
x - 0,04x = 96 - 19,2
0,96x = 76,8

x = 80
Vậy mKCl (tinh khiết) = 80 gam
m KCl (4%) = 480 - 80 = 400g

0,25đ

0,25đ
0,25đ


PHÒNG GD&ĐT HUYỆN LONG ĐIỀN

Nội dung
chuẩn kiến
thức kỹ
năng

Mức độ nhận thức
Cộng
Nhận biết
TN

TL

-Chỉ ra tính chất
tính chất hóa học
của oxi, điều chế
Chủ đề 1:
và thu khí oxi
Oxi - khơng

trong phịng thí
khí
nghiệm.
-Chỉ ra hợp chất
oxit, cách gọi tên
oxit.
Số điểm

(Tỉ lệ %)
20%
-Phương pháp
điều chế hiđro
Chủ đề 2:
trong phịng thí
Hiđro nghiệm và thu
Nước
khí hiđro.
-Cách nhận biết
dung dịch axit.

10%
- Chỉ ra các cơng
thức tính: khối
Chủ đề 3. lượng chất tan,
Dung dịch khối lượng dung
dịch, nồng độ
phần trăm, nồng
độ mol.
Số điểm


Tỉ lệ %
10%
Số điểm
Tỉ lệ %

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
MƠN: HĨA HỌC - LỚP 8
Năm học: 2022 – 2023

4,0đ
(40%)

Thông hiểu
TN

TL

Vận dụng
TN

TL

Vận dụng ở
mức cao hơn
TN
TL

-Viết PTHH
minh họa tính
chất hóa học thể

hiện tính chất của
oxi


10%
-Viết PTHH
minh hoạ tính
chất hố học của
nước, điều chế
hiđro trong
phịng thí nghiệm

10%
-Tính nồng độ
dung dịch (C%,
CM) theo cơng
thức đã học.

3 điểm
30%
-Gọi tên axit,
bazơ, muối.
-Bài tập tính theo
PTHH có liên
quan hiđro

20%
Bài tập định
lượng tính theo
PTHH kết hợp

với nồng độ
dung dịch.


10%
3,0đ
(30%)

4 điểm
40%


10%
2,0đ
(20%)

1,0đ
(10%)

3 điểm
30%
10đ
(100%)


PHỊNG GD&ĐT HUYỆN LONG ĐIỀN

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
MƠN: HĨA HỌC - LỚP 8
Năm học: 2022 – 2023


I. TRẮC NGHIỆM (3đ). Chọn 1 đáp án đúng ở mỗi câu

Câu 1. Thí nghiệm nung nóng mạnh thuốc tím (KMnO4) trong ống nghiệm sau đó đưa tàn đỏ
que diêm vào miệng ống nghiệm có hiện tượng
A. tàn đỏ tắt.
B. tàn đỏ nổ to.
C. tàn đỏ giữ nguyên.
D. tàn đỏ bùng cháy.
Câu 2. Chất nào sau đây dùng để điều chế khí oxi trong phịng thí nghiệm?
A. CaCO3.
B. H2O.
C. HCl.
D. KClO3
Câu 3. Trong các hợp chất sau, hợp chất oxit là
A. K2O
B. H2S.
C. CuSO4.
D. Mg(OH)2.
Câu 4. Cơng thức Fe2O3 có tên gọi là gì?
A. Sắt oxit.
B. Sắt (II) oxit.
C. Sắt (III) oxit.
D. Sắt từ oxit.
Câu 5. Khi cho quỳ tím vào dung dịch axit, quỳ tím chuyển màu gì?
A. Đỏ
B. Xanh
C. Tím
D. Khơng màu
Câu 6. Sau phản ứng Zn và HCl trong phịng thí nghiệm, đưa que đóm đang cháy vào ống dẫn

khí, khí thốt ra cháy được trong khơng khí với ngọn lửa màu gì?
A. Đỏ
B. Xanh nhạt
C. Cam
D. Tím
II. TỰ LUẬN (7đ)

Bài 1. (2đ)
a/ Viết cơng thức tính nồng độ phần trăm (C%), nồng độ mol (CM) của dung dịch. (có giải thích
các ký hiệu)
b/ Vận dụng
- Tính nồng độ phần trăm của 1500 gam dung dịch có chứa 85 gam K2SO4
- Tính nồng độ mol của 0,75 lít dung dịch có chứa 0,3 mol Mg(NO3)2.
Bài 2. (2đ) Hồn thành các PTHH sau
a/ Zn + O2 →
b/ CH4 + O2 →
c/ SO3 + H2O →
d/ CuO + ? → ? + H2O
Bài 3. (1đ) Gọi tên những chất có CTHH dưới đây
a/ HCl
b/ H2SO4
c/ Al(OH)3
d/ FeCl3
Bài 4.(2đ) Cho 4,8 gam Mg phản ứng hoàn toàn với dung dịch axit clo hiđric (HCl).
a/ Viết PTHH của phản ứng
b/ Tính thể tích khí H2 sinh ra (đktc).
c/ Nếu dung dịch HCl phản ứng có nồng độ mol là 2 (M) thì cần dùng bao nhiêu mililit dung dịch
HCl?
Cho NTK của H =1; Cl = 35,5; Zn = 65; Mg = 24
---HẾT---



PHÒNG GD&ĐT HUYỆN LONG ĐIỀN

ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
Năm học 2022– 2023
MƠN HĨA HỌC - LỚP 8

I. TRẮC NGHIỆM (3đ) Lựa chọn một đáp án đúng ở mỗi câu
Câu
1
2
3
4
Đáp án
D
D
A
C

5
A

6
B

II. TỰ LUẬN (7đ)
Bài
1
(2đ)


Nội dung
a/

Điểm
Mỗi
công
thức:
0,5đ
0,5đ

b/
0,5đ
2
(2đ)

3
(1đ)

a/ 2Zn + O2 → 2ZnO
b/ CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O
c/ SO3 + H2O → H2SO4
d/ CuO + H2 → Cu + H2O
a/ HCl : axit clo hiđric
b/ H2SO4 : axit sunfuric
c/ Al(OH)3 : nhôm hiđroxit
d/ FeCl3 : sắt (III) clorua
a/ PTHH:
Mg + 2HCl
(mol) 0,2 → 0,4


4
(2đ)

→ MgCl2 + H2
0,2
0,2

Mỗi
PTHH
0,5đ
Mỗi
chất:
0,25đ
0,5đ

b/ Tính.

0,25đ

V(H2) = n(H2). 22,4 = 0,2 .22,4 = 4,48 (lít)

0,25đ

c/
0,5đ
0,5đ
= 200 (ml)



MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ 2 NĂM HỌC 2022 – 2023

ĐỀ THAM KHẢO

Nội dung
chuẩn kiến
thức, kỹ
năng

Chủ đề 1:
Oxi khơng khí

Số câu hỏi
Số điểm
Tỉ lệ %

MƠN: HĨA HỌC – LỚP: 8
(Thời gian làm bài: 45 phút)
Nhận biết

TN

TL

Mức độ nhận biết
Thơng hiểu
Vận dụng
TN

TL


4

1

5

2

1

3

20%

10%

30%

- Viết PTHH
minh họa tính
chất hóa học của
nước.

Số câu hỏi
Số điểm
Tỉ lệ %

Chủ đề 3. - Chỉ ra cơng thức
Dung dịch tính nồng độ mol.

- Nhận ra khái
niệm dung dịch.
- Nhận ra khái
niệm nồng độ
dung dịch và chỉ
ra cơng thức tính
nồng độ phần
trăm.
Số điểm
Tỉ lệ %
Tổng Số
câu hỏi
Tổng Số
điểm
Tỉ lệ %

TL

Cộng

- Chỉ ra tính chất - Phân loại và gọi
vật lý, tính chất
tên oxit.
hóa học của oxi.
- Chỉ ra thành phần
của khơng khí.
- Chỉ ra điều chế
khí oxi trong
phịng thí nghiệm.


Chủ đề 2:
Hiđro Nước

Số câu hỏi

TN

Vận dụng ở mức
cao hơn
TN
TL

-Bài tập tính theo
PTHH có liên
quan hiđro.

- Bài tập định
lượng với số
gam chất dư.

1

1

1

3

1


2

1

4

10%

20%

10%

40%

-Tính nồng độ
dung dịch (C%)
theo cơng thức đã
học.

2

1

1

4

1

1


1

3

10%

10%

10%

30%

6

1

3

1

1

12

4,0 đ

3,0 đ

2,0 đ


1,0 đ

10 đ

4%

30%

20 %

10%

100%


ĐỀ THAM KHẢO

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ 2 NĂM HỌC 2022 – 2023
MƠN: HĨA HỌC – LỚP: 8
(Thời gian làm bài: 45 phút)

I. TRẮC NGHIỆM: ( 3,0 điểm)
Chọn đáp án đúng trong các câu sau đây, mỗi câu đúng đạt 0,5 điểm.
Câu 1: Trong các công thức sau, công thức tính nồng độ mol của dung dịch là
A. C M = n . V .

B. C M =

n

.
V

C. C M =

V
.
n

D. C M = n . M .

Câu 2: Điền từ cịn thiếu vào chỗ có số (1); (2): “Khí oxi là một đơn chất…(1)……rất hoạt động. Oxi
có thể phản ứng với nhiều phi kim, kim loại, …(2)….
A. (1) phi kim
(2) hợp chất.
B. (1) kim loại
(2) hợp chất.
C. (1) kim loại
(2) đơn chất.
D. (1) phi kim
(2) đơn chất.
Câu 3: Thành phần theo thể tích của khơng khí là
A. 21% khí nitơ, 78% khí oxi, 1% các khí khác ( CO2, CO, khí hiếm….).
B. 21% các khí khác, 78% khí nitơ, 1% khí oxi.
C. 21% khí oxi, 78% khí nitơ, 1% các khí khác ( CO2, CO, khí hiếm….).
D. 21% khí oxi, 78% các khí khác, 1% khí nitơ.
Câu 4: Trong phịng thí nghiệm, những chất dùng để điều chế khí oxi là
A. H2O và KClO3.
B. CaCO3 và KMnO4. C. KClO3 và KMnO4.
D. H2O và CaCO3.

Câu 5: Trong các phát biểu dưới đây, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Oxi là chất khí khơng màu, khơng mùi, ít tan trong nước, nặng hơn khơng khí, hóa lỏng ở -183 0C.
B. Oxi là chất khí khơng màu, khơng mùi, ít tan trong nước, nhẹ hơn khơng khí, hóa lỏng ở -183 0C.
C. Oxit là hợp chất của ba nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi.
D. Oxit là hợp chất của hai nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là hiđro.
Câu 6: Dung dịch là hỗn hợp:
A. của chất rắn trong chất lỏng.
B. của chất khí trong chất lỏng.
C. đồng nhất của chất rắn và dung môi.
D. đồng nhất của dung môi và chất tan.
II. TỰ LUẬN: (7,0 điểm)
Câu 1: (2,0 điểm) a. Thế nào là nồng độ phần trăm của dung dịch? Viết cơng thức tính nồng độ phần
trăm của dung dịch. (1,0 điểm).
b. Hòa tan 15 gam đường vào 45 gam nước. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch. (1,0 điểm).
Câu 2: (2,0 điểm) a. Phân loại và gọi tên các oxit sau: CO2; Fe3O4; P2O5; K2O. (1,0 điểm).
b. Cho các chất sau: Na; CaO; SO3; MgO. Chất nào tác dụng được với nước? Viết phương trình hóa
học minh họa. (1,0 điểm).
Câu 3: (3,0 điểm) Cho 9,75 gam kẽm phản ứng hoàn toàn với dung dịch axit clohiđric.
a. Tính thể tích khí hiđro sinh ra ở (đktc). (1,0 điểm)
b. Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng. (1,0 điểm)
c. Nếu dùng toàn bộ lượng khí hiđro bay ra ở trên đem khử 32 gam sắt (III) oxit ở nhiệt độ cao thì
chất nào cịn dư và dư bao nhêu gam? (1,0 điểm)
Cho: Zn = 65; H = 1; Cl = 35,5; O = 16; Fe =56.
------------------Hết------------------


HƯỚNG DẪN CHẤM
Nội dung

Câu

I. TRẮC NGHIỆM: ( 3,0 điểm)
Câu
1
Đáp án
B

2
A

3
C

4
C

5
A

Điểm
6
D

(Mỗi câu đúng được 0,5 điểm)
II. TỰ LUẬN: ( 7,0 điểm)
a. Nồng độ phần trăm (kí hiệu là C%) của một dung dịch cho ta biết số gam
chất tan có trong 100 gam dung dịch.
Cơng thức: C % =

mct
.100% trong đó: mct: khối lượng chất tan (g).

mdd

0,5đ

mdd: khối lượng dung dịch (g).

Câu 1
( 2,0 điểm)

C%: nồng độ phần trăm (%).
b. mdd = 15 + 45 =60 (g).
Nồng độ phần trăm của dung dịch đường:

0,5đ

15
m
C % = ct .100% =
.100% = 25%
mdd
60

Câu 2
( 2,0 điểm)

0,5 đ

0,5 đ

a.

* Oxit axit:
CO2: cacbon đioxit.
P2O5: điphotpho pentaoxit.
* Oxit bazơ:
Fe3O4: oxit sắt từ.
K2O: kali oxit.
b. Những chất tác dụng được với nước là Na; CaO; SO3.
2Na + 2H2O  2NaOH + H2
CaO + H2O  Ca(OH)2
SO3 + H2O  H2SO4

nZn =

m 9,75
=
= 0,15(mol )
M
65

PTHH: Zn + 2 HCl

ZnCl2 + H2

0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ

0,25 đ
0,5 đ
0,5 đ

0,15 mol 0,3 mol
0,15 mol 0,15 mol
a. Thể tích khí hiđro: VH = n.22,4 = 0,15.22,4 = 3,36(l )

0,5 đ

b.

0,5 đ

2

Câu 3
( 3,0 điểm)

Khối lượng muối tạo thành:

mZnCl = n.M = 0,15.136 = 20,4( g )
2

c.

m 32
=
= 0,2(mol )
M 160

t
⎯⎯

3H2 + Fe2O3
2Fe + 3H2O

nFe O =
2

3

0,25 đ

0

0,15
0,2
Lập tỉ số:

mol

0,25 đ


0,15 0,2

3
1

0,25 đ


Vậy Fe2O3 dư.
t
⎯⎯

3H2 + Fe2O3
0,15
0,05
Khối lượng sắt (III) oxit dư:
0

2Fe + 3H2O
mol

mFe O du = nF eO du .M Fe O = (0,2 − 0,05).160 = 24( g )
2 3

2

3

2 3

( HS giải cách khác đúng vẫn tròn điểm)

0,25 đ


PHÒNG GD&ĐT HUYỆN LONG ĐIỀN


Nội dung
chủ đề

Nhận biết

TN
TL
Chủ đề 1:
- Nêu được khái
Oxi - khơng
niệm oxit.
khí
- Chỉ ra thành phần
của khơng khí;
- Chỉ ra khái niệm
phản ứng phân
hủy.
Số điểm
1,5
(Tỉ lệ %)
15%
Chủ đề 2:
- Chỉ ra tính chất
Hiđro - Nước tính chất hóa học
của hiđro

Số điểm
Tỉ lệ %
Chủ đề 3.
Dung dịch


Số điểm
Tỉ lệ %

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
MƠN HĨA HỌC - LỚP 8
Năm học: 2022 – 2023

Mức độ nhận thức
Thơng hiểu
Vận dụng
TN
TL
- Viết PTHH
minh họa tính
chất hóa học của
oxi.

1,5
15%
-Phân biệt được
các axit, bazơ,
muối.

0,5
5%

0,5
5%


TN

TL

Vận dụng ở
mức cao hơn
TN
TL

Cộng

3 điểm
30%
-Vận dụng
kiến thức đã
học hồn
thành các
PTPƯ.
-Bài tập tính
theo PTHH có
liên quan
hiđro và nước.

- Dựa vào
kiến thức đã
học viết
PTHH minh
họa cho dãy
chuyển hóa.


2,0
20%

1
10%

4 điểm
40%

- Nhận ra các khái -Tính nồng độ
niệm dung dịch,
dung dịch (C%,
chất tan, dung
CM)
môi
- Chỉ ra các công
thức tính: khối
lượng dung dịch,
thể tích dung
dịch.
1
10%

1
10%

3 điểm
30%

1,0

10%

Số điểm

4,0đ

3,0đ

2,0đ

1,0đ

10đ

Tỉ lệ %

(40%)

(30%)

(20%)

(10%)

(100%)


PHÒNG GD&ĐT HUYỆN LONG ĐIỀN
ĐỀ THAM KHẢO


ĐỀ THI HỌC KỲ II. NĂM HỌC: 2022 - 2023
MƠN : Hóa Học 8
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề)

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3,0 đ)
Chọn đáp án đúng trong các câu sau đây:
Câu 1: Oxit là:
A. là hợp chất của hai nguyên tố trong đó có một nguyên tố là oxi.
B. là hợp chất gồm một hay nhiều nguyên tử hiđrô liên kết với gốc axit.
C. là hợp chất gồm một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hiđroxit.
D. là hợp chất gồm có một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axit.
Câu 2: Phản ứng hóa học nào sau đây không xảy ra?
t
→ 2Fe + 3H2O.
B. 3H2 + Fe2O3 ⎯⎯

t
→ 2H2O
A. 2H2 + O2 ⎯⎯

o

o

t
t
→ Pb + H2O.
→ Mg + H2O.
C. H2 + PbO ⎯⎯
D. H2 + MgO ⎯⎯

Câu 3: Thành phần các chất trong khơng khí:
A. 50% Nitơ, 50% Oxi.
B. 91% Nitơ, 8% Oxi, 1% các chất khác.
C. 9% Nitơ, 90% Oxi, 1% các chất khác.
D. 21% Oxi, 78% Nitơ, 1% các chất khác.
Câu 4: Phản ứng hóa học trong đó một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới là loại phản ứng nào sau đây?
A. Phản ứng hóa hợp.
B. Phản ứng phân hủy.
C. Phản ứng thế.
D. Phản ứng oxi hóa khử.
Câu 5. Cơng thức nào sau đây dùng để tính thể tích dung dịch theo nồng đô mol?
o

o

A.

nct

B. Vdd = n ct .22,4

Vdd = n ct .C M .

C. Vdd = CM .

D.

CM
Vdd =
.

nct

Câu 6. Cơng thức nào sau đây dùng để tính khối lượng dung dịch theo nồng đô phần trăm?
A.

B. m dd = m ct . C%.

m dd = m ct + m dm .

C. m dd =

mct .100%
.
C%

D.

m dd =

C%
.
mct

II. PHẦN TỰ LUẬN: (7,0đ).
Câu 1: (1,5đ) Hoàn thành các PTHH sau
t
→ ?
(1) K + O2 ⎯⎯
o


t
→ ?
(2) C + O2 ⎯⎯
o

t
→ ?+?
(3) CH4 + O2 ⎯⎯
o

Câu 2: (0,5đ) Phân loại oxit, axit, bazơ, muối có CTHH sau bằng cách đánh dấu “x” vào cột tương ứng.
STT
1
2
3
4

CTHH
HCl
KHCO3
NaOH
BaCO3

Axit

Bazơ

Muối

Câu 3: (2,0 đ)

a. Nêu khái niệm dung dịch, dung môi và chất tan.
b. Một dung dịch NaOH có nồng độ 12%. Tính khối lượng NaOH có trong 200 gam dung dịch.
c. Trong 250 ml dung dịch có chứa 0,1 mol HCl. Tính nồng độ mol của dung dịch.
Câu 4: (2,0 ) Cho 4,6 gam Na vào nước dư.


a) Tính khối lượng bazơ thu được.
b) Tính thể tích khí thốt ra ở đktc.
Câu 5: (1,0 đ) Viết PTHH minh họa cho các dãy chuyển hóa sau:
(1)
(2)
a) H2 ⎯⎯
→ H 2O ⎯⎯
→ KOH

(3)
(4)
b) Zn ⎯⎯
→ H2 ⎯⎯
→ Cu

Cho biết: O = 16, Na = 23, H = 1, Cl = 35,5.
-------------------------- HẾT------------------------


PHÒNG GD&ĐT HUYỆN LONG ĐIỀN

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HK II
MƠN: HĨA HỌC - LỚP 8
Năm học: 2022 – 2023


I. TRẮC NGHIỆM ( 3,0 điểm )
Câu 1
A

Mỗi câu đúng được 0,5đ
Câu 2 Câu 3 Câu 4
D
D
B

Câu 5
C

Câu 6
C

II. TỰ LUẬN ( 7,0 điểm )
Nội dung

Câu

Điểm

t
→ 2K2O
(1) 4K + O2 ⎯⎯
o

t

→ CO2
(2) C + O2 ⎯⎯
o

Câu 1

1,5

t
→ CO2 + 2H2O
(3) CH4 + 2O2 ⎯⎯
o

( 1,5 điểm)

Mỗi PTHH đúng đạt 0,5 điểm.

STT
1
2
3
4

Câu 2
(0,5điểm)

CTHH
HCl
KHCO3
NaOH

BaCO3

Axit
x

Bazơ

Muối
x

x
x

HS đánh dấu đúng 1 sự lựa chọn đạt 0,125 điểm.
a) Nêu khái niệm dung dịch, dung môi và chất tan.
- Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất giữa dung mơi và chất tan.
- Dung mơi là chất có khả năng hòa tan chất khác để tạo thành
dung dịch.
- Chất tan là chất bị hịa tan trong dung mơi.
Câu 3
( 2,0 điểm)

0,5

0,5
0,25

0,25

a). Khối lượng NaOH có trong 200 gam dung dịch là:

m NaOH =

mdd .C % 200.12%
=
= 24 gam
100%
100

0,5

b). 250 ml = 0,25 l
Nồng độ mol của dung dịch HCl là:
n

C

M

=

ct = 0,1 =0,4M
V
0,25
dd

0,5


n Na =


4,6
= 0,2 mol
23

2Na
Câu 4
(2,0 điểm)

+

0,5

2H2O →

0,2mol

2NaOH

+ H2

0,2 mol

0,5

a) Khối lượng bazơ thu được.
mNaOH = 0,2 . 40 = 8 gam

0,25

b) Thể tích khí thốt ra ở đktc.

VH2 =0,1.22,4=2,24 lit

Câu 5:

0,1 mol

0,5

t
→ 2H2O
(1) 2H2 + O2 ⎯⎯
o

(1,0 điểm) (2) K2O + H2O ⎯⎯

(3) Zn +

2KOH

2HCl ⎯⎯
→ ZnCl2 + H2

t
→ Cu
(4) H2 + CuO ⎯⎯
o

+ H2O.

0,25


0,25
0,25
0,25
0,25


PHÒNG GD&ĐT HUYỆN LONG ĐIỀN

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
MƠN HĨA HỌC - LỚP 8
Năm học: 2022 – 2023

Mức độ nhận thức
Nội dung kiến
thức

Nhận biết

TN
TL
Chủ đề 1:
- Chỉ ra tính chất hóa
Oxi–khơng khí học của Oxi, điều chế
và thu khí oxi trong
phịng thí nghiệm.
Số điểm:
Tỉ lệ %
Chủ đề 2:
Hiđro – Nước


Số điểm:
Tỉ lệ %
Chủ đề 3:
Dung dịch

Số điểm:
Tỉ lệ %
Tổng số điểm
Tỷ lệ %

1
10 %
- Chỉ ra được tính
chất vật lí, tính chất
hóa học của Hiđro,
phương pháp điều chế
Hiđro trong phịng thí
nghiệm và thu khí
hiđro.
- Nhận ra thành phần
định tính của nước.
2,0
20 %
- Chỉ ra các cơng
thức tính: Khối
lượng chất tan, khối
lượng dung dịch,
nồng độ phần trăm
và nồng độ mol.

1,0
10 %
4,0
(40%)

Cộng

Thông hiểu

Vận dụng

TN
TL
- Phân biệt được
các loại phản
ứng hóa hợp,
phản ứng phân
hủy và phản ứng
thế.
1,5
15 %
- Phân biệt được
phản ứng thế.

TN
TL
Viết được
CTHH, phân
loại và gọi tên
oxit


Vận dụng ở
mức độ cao
hơn
TN
TL

3,0 đ
30 %

0,5đ
5%
Viết được
CTHH, phân
loại và gọi tên
axit, bazơ và
muối.

0,5đ
5%
- Tính được
nộng độ dung
dịch.
( C%, CM) theo
cơng thức đã
học.
1,0
10 %
3,0
(30%)


1,5
15%

4,0
40 %
- Vận dụng
làm bài tập
pha chế dung
dịch theo nồng
độ cho trước.

2,0
(20%)

1,0
10 %
1,0
(10%)

3,0
30 %
10.0
(100%)


PHÒNG GD&ĐT HUYỆN LONG ĐIỀN
ĐỀ THAM KHẢO

ĐỀ THI HỌC KỲ II. NĂM HỌC: 2022 - 2023

MƠN : Hóa Học 8
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề)

A-Trắc nghiệm: (3,0đ) Hãy chọn câu trả lời đúng
Câu 1: Oxi có thể tác dụng được với:
A. Phi kim, kim loại.
C. Kim loại, hợp chất.
B. Phi kim, hợp chất,
D. Phi kim, kim loại và hợp chất.
Câu 2: Trong phịng thí nghiệm người ta dùng nguyên liệu nào để điều chế khí oxi?
A. KMnO4
C. Khơng khí
B. H2O
D. CaCO3
Câu 3: Người ta bơm khí hidro vào bóng bay để bóng bay được lên cao là vì:
A. Khí hiđro nhẹ hơn khơng khí.
C. Khí hiđro nặng hơn khí oxi.
B. Khí hiđro nhẹ bằng khí oxi.
D. Khí hiđro nặng hơn khơng khí.
Câu 4: Khi phân tích thành phần hố học của nước người ta thấy phân tử nước gồm :
A. 1 nguyên tử hidro và 1 nguyên tử oxi
B. 1 nguyên tử hidro và 3 nguyên tử oxi
C. 2 nguyên tử hidro và 1 nguyên tử oxi
D. 1 nguyên tử hidro và 2 nguyên tử oxi
Câu 5: Nước tác dụng với kim loại nào sau đây:
A. Na
B. Fe
C. Cu
D. Mg
Câu 6: Khi thu khí hidro bằng cách đẩy khơng khí người ta đặt bình như thế nào:

A. Úp bình.
C. Để bình ngang.
B. Ngửa bình.
D. Để nghiệng bình.
B- TỰ LUẬN: (7,0 điểm).
Câu 1: ( 2,0 điểm) Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau và cho biết phản ứng đó
thuộc loại phản ứng nào?
a/ Mg + O2
---> MgO.
b/ KMnO4
---> k2MnO4 + MnO2 + O2.
c/ Zn + H2SO4 ---> ZnSO4 + H2.
d/ Fe + O2 ---> Fe3O4
Câu 2: ( 2,0 điểm) Cho các chất có CTHH sau: FeCl2, H2SO3, CaO, Ca(OH)2. Hãy cho biết
chất nào là oxit, axit, bazơ, muối và cho biết tên gọi của các chất đó.
Câu 3: ( 2,0 điểm)
a/ Viết cơng thức tính nồng độ phần trăm và nồng độ mol của dung dịch.
b/ Tính nồng độ phần trăm của 20 gam KCl trong 600 gam dung dịch.
Câu 4: ( 1,0 điểm) Từ muối MgSO4, nước cất và những dụng cụ cần thiết, hãy nêu cách điều
chế 50ml dung dịch MgSO4 có nồng độ 2M.
(Biết: Mg = 24; S = 32; O = 16)
----------------------Hết -----------------------


PHÒNG GD&ĐT HUYỆN LONG ĐIỀN

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HK II
MƠN: HĨA HỌC - LỚP 8
Năm học: 2022 – 2023


I. Trắc nghiệm: (3,0đ).

Câu
Đáp án
Điểm

1
D
0,5

2
A
0,5

3
A
0,5

4
C
0,5

5
A
0,5

6
A
0,5


II - Tự luận: (7,0đ)
Câu

Nội dung
⎯⎯

a/ 2Mg + O2
2MgO. ( Pư hóa hợp)
t
b/ 2KMnO4 ⎯⎯→ K2MnO4 + MnO2 + O2.(Pư phân hủy)
c/ Zn + H2SO4 ⎯⎯
+ H2. ( Pư thế)
→ ZnSO4
t
⎯⎯
→ Fe3O4 ( Pư hóa hợp)
d/ 4Fe + 2O2
- Oxit CaO – Canxi oxit
- Axit : H2SO3 – Axit sunfurơ
- Bazơ : Ca(OH)2 - Canxi hiđroxit
- Muối : FeCl2 – Sắt (II) clorua
a/ - Công thức tính nồng độ %: C% = mct/mdd x100%
- Cơng thức tính nồng độ dung dịch: CM = n/ V
b/ Nồng độ phần trăm của 20 gam KCl trong 600 gam dung
dịch: C% = mct/mdd x100% = 20/600 x 100% = 3,33%

Điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm

0,5 điểm

- nct = Cm . V = 2 . 0,05 = 0,1 (mol)
- mct = 0,1 . 120 = 12 (g)
- Nêu được cách pha chế: Cân 12 gam MgSO4 cho vào cốc
thủy tinh có dung tích 100ml. Đổ từ từ nước cất vào cốc và
khuấy nhẹ cho đủ 50 ml dung dịch -> Ta được 50 ml dung
dịch MgSO4 2M.

0,25điểm
0,25điểm

to

Câu 1:
(2,0 điểm)

o

o

Câu 2:
(2,0 điểm)

Câu 3:
(2,0 điểm)

Câu 4:
(1,0 điểm)


0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
1,0 điểm

0, 5điểm



MA TRẬN ĐỀ KT HỌC KỲ II. NĂM HỌC 2022 – 2023
MƠN: HĨA HỌC – LỚP 8
Thời gian làm bài: 45 phút

Nội dung kiến
thức

Mức độ nhận thức
Nhận biết

TNKQ
TL
Chủ đề 1.
Nhận ra /chỉ ra
Oxi- khơng khí được:
-Điều chế và ứng
dụng của oxi.
- Khái niệm,

CTHH, phân loại
và gọi tên oxit.
- Khái niệm phản
ứng hóa hợp,
phân hủy
Số câu hỏi
3
Số điểm
1,5
(Tỉ lệ %)
15%
Chủ đề 2:
Nhận ra /chỉ ra
Hidro- Nước được:
- Tính chất vật
lý- hóa học của
hidro
- Điều chế và
ứng dụng của
hidro.
Số câu hỏi
2
Số điểm
1
(Tỉ lệ %)
10%
Chủ đề 3.
Nhận ra các khái
Dung dịch
niệm dung dịch,

chất tan, dung
môi

Số câu hỏi
Số điểm
(Tỉ lệ %)
Số câu hỏi
Số điểm
(Tỉ lệ %)
Tổng số điểm

1
0,5
5%
6
3,0
30%
4,0đ
(40%)

Thông hiểu

Cộng

Vận dụng

TNKQ
TL TNKQ
Phân biệt các
loại phản ứng

hóa hợp, phân
hủy

TL

Vận dụng cao
TNKQ

TL

1
1,5
15%
- Dùng thí
nghiệm phân
biệt khí hidro
và một số khí
khác đã học.

4
3,0đ
(30%)
Bài tập tính theo
PTHH có liên
quan hiđro và
nước.

1
1
10%

Tính nồng độ
dung dịch (C%,
CM), độ tan (S)
theo cơng thức
đã học.
1
1,5
15%
3
4,0
40%
3,0đ
(0%)
ĐỀ THAM KHẢO

½
2
20%

3+ 1/2
4,0đ
(40%)
-Bài tập định
lượng tính theo
PTHH kết hợp
với nồng độ
dung dịch.
½
1
10%

1/2
1,0
10%

2,0đ
(20%)

1,0đ
(10%)

2+1/2
3
30%
10
10đ
(100%)
10 đ
(100%)


×