Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

bộ đề kiểm tra hóa học lớp 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (214.94 KB, 11 trang )

BàI KIểM TRA 15 PHúT Số 1.
Bài kiểm tra 15 phút Lớp 9 Đề số 01
Câu 1.
Viết các PTPƯ xảy ra cho các hiện tợng hóa học sau:
- Đốt cháy sắt, cacbon trong khí oxi.
- Natri, Bari tan trong nớc.
Câu2.
Tính nồng độ % của chất tan sau phản ứng khi cho 11,2 gam bột sắt vào 182,5
gam dung dịch axit clohiđric 10%.

Bài kiểm tra 15 phút Lớp 9 Đề số 02
Câu 1.
Viết các PTPƯ xảy ra cho các hiện tợng hóa học sau:
- Đốt cháy nhôm, phốtpho trong khí oxi.
- Kẽm, nhôm tan trong dung dịch axitsunfuric loãng.
Câu2.
Tính nồng độ % của chất tan sau phản ứng khi cho 4,6 gam Natri vào 100 gam
nớc

Bài kiểm tra 15 phút Lớp 9 Đề số 03
Câu 1.
Viết các PTPƯ xảy ra cho các hiện tợng hóa học sau:
- Khử sắt từ oxit, đồng oxit ở nhiệt độ cao bằng khí hiđro.
- Các khí cacbonđioxit,điphôtphopentaoxit tan trong nớc.
Câu2.
Tính nồng độ % của chất tan sau phản ứng khi cho 5,4 gam bột nhôm vào 490
gam dung dịch axit sunfuric 10%.

Bài kiểm tra 15 phút Lớp 9 Đề số 4.
Câu 1.
Viết các PTPƯ xảy ra cho các hiện tợng hóa học sau:


- Khử sắt (II)oxit, bạc oxit ở nhiệt độ cao bằng bột nhôm.
- Các chất rắn Bari oxit, Kali oxit tan trong nớc.
Câu2.
Tính nồng độ % của chất tan sau phản ứng khi cho 2,74 gam Bari vào 86 gam n-
ớc.
Đáp án Đề số 1
Câu 1; 4đ
3Fe + 2O
2


Fe
3
O
4
C + O
2


CO
2
Na + 2H
2
O

2NaOH + 2H
2
Ba + 2H
2
O


Ba(OH)
2
+ H
2
Câu 2; 6đ
m
HCl = 182,5 . 10 :100 = 18,25 (g)
Fe + 2HCl

FeCl
2
+H
2
Pt 56 73 127 2 (g)
Có 11,2 18,25 (g)
P 11,2 14,6 x y (g)
D 0 3,65 (g)
m
HCl d = 3,65 (g)
m
FeCl
2
= x = 127 . 11,2 :56 = 25,4(g)
m
H
2
= y = 2 .11,2 :56 = 0,4 (g)
m
d

2
sau p =11,2 + 182,5 0,4 =193,3(g)
C%d
2
HCl d =3,65 :193,3 .100% =1,89%
C%d
2
FeCl
2
=25,4 :193,3 .100% =13,14%
Đáp án Đề số 2
Câu số 1 ; 4đ
4Al + 3O
2

2Al
2
O
3
4P + 5O
2


2P
2
O
5
Zn + 2H
2
SO

4


ZnSO
4
+ H
2
2Al + 3H
2
SO
4


Al
2
(SO
4
)
3
+ H
2
Câu số 2 ; 6đ
2Na + 2H
2
O

2NaOH + H
2
n
Na = 4,6 : 23 = 0,2(mol)

n
H2 = 0,5.
n
Na = 0,1(mol)
m
H2 = 0,1 . 2 = 0,2(g)
n
NaOH =
n
Na = 0,2(mol)
m
NaOH = 0,2 . 40 = 8g
m
d
2
= 4,6 + 100 0,2 = 104,4(g)
C%d
2
NaOH = 8.100% : 104,4 = 7,66%
Đáp án Đề số 3:
Câu số 1; 4đ
Fe
3
O
4
+ 4H
2


3Fe +4H

2
O
CuO + H2

Cu + H
2
O
CO
2
+ H
2
O

H
2
CO
3
P
2
O
5
+ 3H
2
O

2H
3
PO
4
Câu số 2 ; 6đ

m
H
2
SO
4
= 490.10: 100=49g
2Al + 3H
2
SO
4

Al
2
(SO4)
3
+ 3H
2
Pt: 54 294 342 6 g
Có: 5,4 49 g
P: 5,4 29,4 x y g
D: 0 19,6 g
m
Al
2
(SO
4
)
3
= 342.5,4:54 =34,2 (g)
m

H
2
= 6.5,4 : 54 = 0,6 (g)
m
d
2
sau p = 5,4 + 490 0,6 = 494,8 (g)
C%d
2
H
2
SO
4
d = 19,6 : 494,6 .100% =3,96%
C%d
2
Al
2
(SO
4
)
3
= 34,2 : 494,6 .100% = 6,91%
Đáp án Đề số 4:
Câu số 1: 4đ
3FeO +2 Al

3Fe + Al
2
O

3
3Ag
2
O + 4Al

6Ag + 2Al
2
O
3
BaO + H
2
O

Ba(OH)
2
K
2
O + H
2
O

2KOH
Câu số 2; 6đ
n
Ba = 2,74: 137 =0,02 mol
Ba + 2H
2
O

Ba(OH)

2
+ H
2
n
Ba(OH)
2
=
n
Ba = 0,02 mol
m
Ba(OH)
2
= 0,02 . 171 = 3,42 gam
n
H
2
=
n
Ba = 0,02 mol
m
H
2
= 0,02 . 2 = 0,04 gam
m
d
2
sau p = 2,74 + 86 0,04 =88,7 gam
C%d
2
Ba(OH)

2
= 3,42 : 88,7 .100% = 3,86%
Bài kiểm tra 15 phút số 2.
Câu 1. 6đ
Hoàn thành dãy phản ứng sau. Viết các phơng trình phản ứng xảy ra.
Fe

FeCl
2


Fe(OH)
2


FeO

Fe

Fe
3
O
4


FeSO
4
Câu 2. 4đ
Ngâm một thanh sắt trong dung dịch CuSO
4

sau một thời gian nhấc thanh sắt ra
rửa sạch làm khô thấy khối lợng thanh sắt tăng lên 2 gam. Tính số gam muối
sắt tạo thành và số gam đồng bám lên thanh sắt.
II. Đáp án.
Câu 1 (6đ) Mỗi phơng trình viết đúng cho 1 đ.
Fe + 2HCl

FeCl
2
+ H
2
FeCl
2
+ 2NaOH

Fe(OH)
2
+ 2NaCl
Fe(OH)
2


FeO + H
2
O
FeO + H
2


Fe + H

2
O
3Fe + 2O
2


Fe
3
O
4
Fe
3
O
4
+ 4H
2
SO
4
loãng

FeSO
4
+ Fe
2
(SO
4
)
3
+ 4H
2

O
Câu 2 (4đ)
Fe + CuSO
4


FeSO
4
+ Cu

x x x x (mol)
Giả sử số mol Fe phản ứng = x mol
Số mol Cu sinh ra = x mol
Khối lợng Fe phản ứng = 56x (g)
Khối lợng Cu sinh ra = 64x (g)
Sau một thời gian lấy thanh sắt ra rửa sạch làm khô thấy khối lợng thanh sắt
tăng 2 gam
Ta có 64x - 56x = 2

8x = 2

x = 0,25
Khối lợng FeSO
4
sinh ra = 152x = 152.0,25 = 38 (g)
Khối lợng Cu sinh ra = 64x = 64.0,25 = 16 (g)
Bài kiểm tra 1 tiết số 1.
ma trận đề kiểm tra số 1 hóa 9
Ni
dung

kin
thc
Mc nhn thc
Tng
Nhn bit Thụng hiu Vn dng
TN TL TN TL TN TL
1. Oxit
Nhận biết đợc mt
s ôxit c th.
Biết đợc nguyên
liệu sản xuất CaO
và SO
2
.
ứng dụng của CaO
và SO
2
Viết đợc các ptp thể
hiện tớnh cht hoỏ
hc ca oxit
Tính số mol của
CaCO
3
để điều
chế CaO.
Tính C
M
dung
dịch và khối lợng
muối tạo thành

S cõu
hi
6câu
(1,2,3,4,5,6)
1câu(16a)
1 câu
(11)
2 câu
16b,c
8
S im
1,5 0,5
0,25đ 1,5 đ
2,5
2. Axit
Biết đợc tính chất
hóa học của axit,
phân loại axit.
Nhận biết dung dịch
axit, dung dịch
H
2
SO
4
và muối
sunfat.
Khả năng phản ứng
của dung dịch axit
Tính nồng độ C
M

của dung dịch
axit
S cõu
3câu (7,8,9) 2câu
(14,15)
1 câu
(12)
6
hi
S im
0,75 3
0,25đ
4,0
3. Tổng
hợp
Viết ptp
S cõu
hi
1câu(10) 1 câu(13)
2
S im
0,25
2 đ
2,5
Tng
9 câu
2,25
1 câu
0,25
4 câu

5,5
2 câu
0,5 đ
2 câu
1,5đ
16câu
10đ
Đề bài
A. Phần trắc nghiệm 3đ
Chọn đáp án đúng nhất.
Câu số 1.
Oxit nào sau đây là oxit bazơ.
A. SO
2
B. CO
2
C. CuO D. NO
2
Câu số 2.
Oxit nào sau đây là oxit axit.
A. CO
2
B. CaO C. MgO D. ZnO
Câu số 3.
Canxi oxit đợc dùng để khử chua đất trồng vì nó tác dụng đợc với
A. H
2
O B. CO
2
C. SO

2
D. HCl
Câu số 4.
Nguyên liệu chính để sản suất CaO là.
A. CaCO
3
B. CaCl
2
C. CaSO
4
D. Ca(NO
3
)
2
Câu số 5.
ứng dụng chính của SO
2
là.
A. Sản xuất S B. Sản xuất H
2
SO
4
C. Sản xuất O
2
D. Sản xuất
H
2
O
Câu số 6.
Cặp chất nào sau đây đợc dùng để điều chế khí SO

2
trong phòng thí nghiệm.
A. K
2
SO
4
và HCl B. Na
2
SO
3
và NaCl
C. Na
2
SO
3
và NaOH D. Na
2
SO
3
và H
2
SO
4
Câu số 7.
Dung dịch axit làm quỳ tím chuyển thành màu:
A. Đỏ B. Xanh C. Vàng D. Tím
Câu số 8.
Axit nào sau đây là axit yếu.
A. HCl B. H
2

S C. H
2
SO
4
D. HNO
3
Câu số 9.
Axit H
2
SO
4
đặc tác dụng với kim loại Cu tạo khí:
A. H
2
B. SO
2
C. CO
2
D. NO
2
Câu số 10.
Hệ số thích hợp điền vào dấu trong phơng trình sau là.
Al + HCl

AlCl
3
+ H
2
A. 5 B. 6 C. 7 D. 8
Câu số 11.

Cho phản ứng sau. CaCO
3


CaO + CO
2
. Số mol CaCO
3
cần dùng để điều chế
đợc 0,1 mol CaO là.
A. 0,05 mol B. 0,1 mol C. 0,15 mol D. 0,2 mol.
Câu số 12.
Nồng độ mol của 100 ml dung dịch H
2
SO
4
chứa 0,1mol H
2
SO
4
là.
A. 1M B. 2M C. 3M D. 4M
B. Phần tự luận 7đ.
Câu số 13. 2đ
Hoàn thành dãy biến hóa sau và ghi rõ điều kiện nếu có.
FeS
2


SO

2


SO
3


H
2
SO
4


SO
2
Câu số 14. 1,5đ
Nêu phơng pháp hóa học nhận biết các chất lỏng sau.
Dung dịch HCl; H
2
SO
4
; NaOH.
Câu số 15. 1,5đ
Cho các chất sau Na
2
O; Cu; Al; H
2
SO
4
loãng; NaOH.

Chất nào tác dụng với dung dịch HCl, viết các phơng trình phản ứng xảy ra.
Câu số 16. 2đ
Cho 1,12 lit khí CO
2
đkc tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch Ba(OH)
2
cho
sản phẩm là BaCO
3
và H
2
O.
a. Viết phơng trình phản ứng xảy ra.
b. Tính nồng độ C
M
của dung dịch Ca(OH)
2
đã dùng.
c. Tính khối lợng kết tủa thu đợc.
đáp án.
A. Phần trắc nghiệm 3đ.
Mỗi đáp án đúng cho 0,25 đ.
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
C A D A B D A B B A B A
b. phần tự luận 7đ.
Câu số 13. 2đ.
Viết đúng 4 phơng trình đủ điều kiện mỗi phơng trình cho 0,5 đ.
Câu số 14. 1,5đ.
Nhận đợc mỗi chất trình bày tốt các bớc làm viết đúng các phơng trình phản
ứng cho 0,5đ mỗi chất.

Câu số 15. 1,5đ.
Viết đúng 3 phơng trình có đủ điều kiện cho mỗi phơng trình 0,5đ.
Câu số 16. 2đ.
a. Viết đúng phơng trình cho 0,5đ.
b. Tính đợc C
M
dd Ca(OH)
2
= 0,5(M) cho 1đ.
c. Tính đợc khối lợng BaCO
3
= 9,85g cho 0,5đ.
Bài kiểm tra 1 tiết số 2.
ma trận đề
Ni dung
kin thc
Mc nhn thc
TngNhn bit Thụng hiu Vn dng
TN TL TN TL TN TL
1. Oxit;
baz;axit
; mui
Tớnh cht hoỏ hc
ca oxit;
baz;axit; mui
Phõn bit mt s
cht vụ c c th.
Vn dng c
tớnh cht hoỏ hc
ca cỏc cht vụ c

hon thin
c cỏc dóy
chuyn i hoỏ
hc.
S cõu hi 4 1 1 6
S im 2,0 1,0 1,0 4,0
2. Mi
quan h
gia cỏc
hp cht
Bit c mi
quan h gia cỏc
hp cht vụ c.
Hiu c mi
quan h gia cỏc
hp cht vụ
c.Vit c cỏc
Chuyn i c
mi quan h gia
cỏc cht vụ c.
vụ c.
pthh liờn quan n
cỏc s chuyn
i ú.
S cõu hi 1 1 1 3
S im 0,25 0,25 2 2,5
3. Tớnh
toỏn hoỏ
hc
Bit cỏch tớnh

theo pthh.
Hiu cỏch tớnh
theo pthh
Tớnh toỏn theo
phng trỡnh húa
hc.
S cõu hi 1 1 1 1 4
S im 0,25 1,0 0,25 2,0 3,5
Tng
6
2,5
1
2
2
0,5
2
3,0
2
2,0
13
10
C.đề bài
I Phần trắc nghiệm ( 4 điểm)
Câu 1. (0,5 điểm)
Oxít nào sau đây có thể phản ứng với nớc ở nhiệt độ thờng tạo thành dung dịch
bazơ:
A. P
2
O
5

B. CaO C. Fe
2
O
3
D.SO
3
Câu 2. (0,5 diểm)
Điền vào dấu ? các chất phù hợp. Al + ? Al
2
(SO
4
)
3
+ ?
A. CuSO
4
; Al
2
O
3
B. H
2
SO
4
; H
2
C. MgSO
4
; Mg D. H
2

; H
2
SO
4
Câu 3. (0,5 diểm)
Các phản ứng nào dới đây không xảy ra:
1. CaCl
2
+ Na
2
CO
3
3. NaOH + HCl
2. CaCO
3
+ NaCl 4. NaOH + CaCl
2

A. 1 và 2 B. 3 và 4
C. 2 và 3 D. 2 và 4.
Câu 4. (0,5 điểm)
Cho 1,6 gam Fe
2
O
3
tác dụng với 100 ml dung dịch axit HCl 1M. Sau phản ứng,
giả sử thể tích dung dịch không thay đổi, nồng độ axit HCl trong dung dịch sau
phản ứng là:
A. 0,3M B. 0,4M
C. 0,5M D. 0,6M

Câu 5. (0,5 điểm)
Có hiện tợng gì xảy ra khi cho dung dịch HCl vào ống nghiệm chứa dung dịch
NaHCO
3
:
A. Không có hiện tợng gì.
B. Tạo kết tủa trắng trong ống nghiệm.
C. Có khí không màu thoát ra.
D. Có khí không màu đồng thời xuất hiện kết tủa trắng.
Câu 6. (0,5 điểm)
Sơ đồ chuyển hoá nào dới đây đúng với M là kim loại K
A. M M
2
O MOH MCl MNO
3
B. M MO M(OH)
2
MCl
2
M(NO
3
)
2
C. M M
2
O
3
MCl
3
M(OH)

3
M
2
O
3
M(OH)
3
D. M MO MCl
2
M(OH)
2
M(NO
3
)
2
M
Câu 7( 0,5 điểm).
Hỗn hợp 2 chất nào sau đây thuộc loại phân bón kép
A. CO(NH
2
)
2 ,
NH
4
NO
3
C. Ca
3
(PO
4

)
2
, Ca( H
2
PO
4
)
2
B. KNO
3
, (NH
4
)
2
HPO
4
D. (NH
4
)SO
4
, CO(NH
2
)
2
Câu 8(0,5 điểm) .
Cho 1 mẩu nhỏ CaO vào trong 1 cốc nớc, sau đó nhỏ vào vào cốc một vài giọt
dung dịch phenolphtalein. Màu sắc của dung dịch sẽ:
A. Chuyển sang màu hồng C. Trong suốt, không đổi màu
B . Chuyển sang màu xanh D .Trắng đục, không đổi màu
II. PHầN tự luận ( 6 điểm )

Câu 9 . (1 điểm). Nhận biết các lọ hoá chất không dán nhãn: Na
2
SO
4
, NaOH,
NaCl bằng phơng pháp hoá học.
Câu 10. (2 điểm). Thực hiện dãy chuyển hoá sau:

Cu CuO CuCl
2
Cu(OH)
2
CuO
Câu 11. (3 điểm)
Cho 10,00 gam hỗn hợp CuO và Cu vào dung dịch axit sunfuric đặc, d. Đun
nóng để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu đợc 2,24 lít khí A (đktc).
a. Xác định tên và công thức hoá học của chất khí A.
b. Tính thành phần % theo khối lợng của mỗi chất trong hỗn hợp ban
đầu.
Cho biết : Ca = 40 đvC; O = 16 đvC; H = 1 đvC; Cu = 64 đvC.
d. đáp án, thang điểm
I.Trắc nghiệm
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8
B B D B C A B A
II Phần tự luận
Câu 9.+ Lấy ở mỗi dung dịch 1 giọt, nhỏ vào giấy quì tím, dung dịch làm đổi
màu quì tím thành xanh là NaOH (0,5 điểm)
+Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)
2
vào 2 ống nghiệm còn lại, ở ống nghiệm

nào thấy xuất hiện kết tủa trắng là Na
2
SO
4
(0,5 điểm)
Ba(OH)
2
+ Na
2
SO
4
BaSO
4
+ 2 NaOH
Câu 10. Mỗi phơng trình phản ứng viết đúng, HS đợc 0,5 điểm( nếu không cân
bằng hoặc thiếu điều kiện, trừ 0,25 điểm )
(1)2Cu + O
2
2CuO (2) CuO + 2HCl CuCl
2
+ H
2
O
(3)CuCl
2
+2NaOH Cu(OH)
2
+2NaCl (4) Cu(OH)
2
CuO + H

2
O
Câu 11.
a.Viết đúng phơng trìh phản ứng, gọi tên khí A( 1 điểm)
Cu + 2H
2
SO
4 đ/n
CuSO
4
+ SO
2
+ 2H
2
O
Khí A là SO
2
- Lu huỳnh đioxit
b.Thành phần phần trăm khối lợng mỗi chất trong hỗn hợp đầu (2 điểm)
+
n
SO
2
= 2,24 : 22,4 = 0,1 mol
+ Theo phơng trình phản ứng :
n
Cu

=
n

SO
2
= 0,1 mol
+ Khối lợng đồng có trong hỗn hợp:
m
Cu = 0,1 . 64 = 6,4 gam
+ Khối lợng CuO có trong hỗn hợp :
m
CuO = 10 - 6,4 = 3,6 gam
+ Thành phần phần trăm về khối lợng mỗi chất trong hỗn hợp đầu là:
% CuO = 3,6 : 10 . 100% = 36% %Cu = 6,4 : 10 .100% = 64%
Bài kiểm tra học kì I.
KIM TRA CHT LNG HC Kè I
Mụn : Húa hc lp 9 Nm hc: 2013 2014
Thi gian: 45 phỳt( khụng k thi gian giao )
Phn I: Trc nghim ( 2,0 im)
Khoanh trũn vo ch cỏi A, B, C hoc D trc cõu tr li ỳng nht
Cõu 1: Cp cht no sau õy tỏc dng vi nhau to thnh mui v nc?
A. Mg v H
2
SO
4
B. MgO v H
2
SO
4

C. Mg(NO
3
)

2
v NaOH D. MgCl
2
v NaOH
Cõu 2: Cp cht no sau õy tỏc dng vi nhau to thnh sn phm khớ?
A. BaO v HCl B. Ba(OH)
2
v HCl
C. BaCO
3
v HCl D. BaCl
2
v H
2
SO
4
Cõu 3: Trng hp no sau õy cú phn ng to sn phm l cht kt ta mu
xanh?
A. Cho Al vo dung dch HCl B. Cho Zn vo dung dch AgNO
3
C. Cho KOH vo dung dch FeCl
3
D. Cho NaOH vo dung dch CuSO
4
Cõu 4: Dựng dung dch no sau õy lm sch Ag cú ln Al, Fe, Cu dng bt?
A. H
2
SO
4
loóng B. FeCl

3
C. CuSO
4
D. AgNO
3
Cõu 5: Mt oxit kim loi cú % khi lng kim loi l 70%. Oxit ú l.
A. FeO B. Fe
2
O
3
C. Fe
3
O
4
D. Al
2
O
3
Cõu 6. Hũa tan hon ton 7,2 gam kim loi A bng dung dch HCl thu c
6,72 lit khớ H
2
kc. Kim loi ú l.
A. Fe B. Zn C. Mg D. Al
Cõu 7. Kim loi tỏc dng vi dung dch NaOH l.
A. Fe B. Zn C. Mg D. Al
Cõu 8. Phi kim lm CuO mu en nhit cao chuyn sang mu l.
A. C B. P C. Cl
2
D. S
Phn II: T lun ( 8,0 im)

Cõu 1: (1,0 im)
Cú bn kim loi: A, B, C, D ng sau Mg trong dóy hot ng húa hc. Bit rng:
+ A v B khụng phn ng vi dung dch HCl
+ C v D tỏc dng vi dung dch HCl gii phúng khớ hiro.
+ A tỏc dng vi dung dch mui ca B v gii phúng B.
+ D tỏc dng vi dung dch mui ca C v gii phúng C.
Hóy xỏc nh th t sp xp cỏc kim loi trờn theo chiu hot ng húa hc gim
dn.
Cõu 2: (2,0 im)
Vit cỏc phng trỡnh húa hc thc hin dóy bin i húa hc theo s sau:
Fe(NO
3
)
3

(1)

Fe(OH)
3

(2)

Fe
2
O
3

(3)

Fe

(4)

FeCl
2
Câu 3: ( 2,0 điểm)
Có bốn dung dịch đựng trong bốn ống nghiệm riêng biệt là NaOH, HCl, NaNO
3
,
NaCl.
Hãy nêu phương pháp hóa học để phân biệt bốn dung dịch này.
Viết các phương trình hóa học( nếu có) để minh họa.
Câu 4: ( 2,0 điểm)
Cho 23,2 gam hỗn hợp Mg và Fe tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 11,2 (l) H
2
(đktc).
a. Viết phương trình phản ứng.
b. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu
Câu 5. (1,0điểm).
Cho 3,87 gam hỗn hợp Mg và Al tác dụng với 500 ml dung dịch HCl 1M.
Chứng minh sau phản ứng với Mg và Al axit HCl vẫn còn dư.
(Mg = 24; Fe = 56)


ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Phần I: Trắc nghiệm ( 2,0 điểm) ĐIỂM
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
B Câu 5 B

C Câu 6 C
D Câu 7 D
D Câu 8 A
0,25 x 4
= 2,0
điểm
PHẦN II: Tự luận ( 8,0điểm)
Câu 1
Từ các gợi ý của đề bài:
+ A và B xếp sau H
+ C và D xếp trước H
+ A xếp trước B
+ D xếp trước C
Vậy: D, C, A, B
( Nếu học sinh chỉ ghi: D, C, A, B thì được 0,5 điểm)
1,0đ
Câu 2
(1) Fe(NO
3
)
3
+ 3NaOH

Fe(OH)
3
+ 3NaNO
3
(2) 2Fe(OH)
3


0
t
→
Fe
2
O
3
+ 3H
2
O
(3) Fe
2
O
3
+ 3CO
0
t
→
2Fe + 3CO
2
(4) Fe + 2HCl

FeCl
2
+ H
2
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ


Câu 3
- Nhúng quì tím vào bốn ống nghiệm
+ Nếu quì tím chuyển thành màu xanh là NaOH
+ Nếu quì tím chuyển thành màu đỏ là HCl
- Cho dung dịch AgNO
3
vào hai ống nghiệm khơng làm đổi
màu quì tím.
+ Ống nghiệm nào xuất hiện kết tủa trắng là NaCl
+ Ống nghiệm không có hiện tượng là NaNO
3
Phương trình: NaCl + AgNO
3


NaNO
3
+ AgCl
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,5 đ
Câu 4
a/ PTHH Mg + 2HCl

MgCl

2
+ H
2
(1)
a mol a mol
Fe + 2HCl

FeCl
2
+ H
2
(2)
b mol b mol
b/ Số mol của Khí H
2
: n
2
H
=
11,2
22,4
= 0,5 mol
Theo (1) và (2), ta có: a + b = 0,5
Theo đề bài: 24a + 56b = 23,2
Giải hệ phương trình, ta có: a = 0,15; b = 0,35
m
Mg
= 0,15 x 24 = 3,6 g
m
Fe

= 0,35 x 56 = 19,6 g
( Học sinh giải cách khác đúng vẫn đạt điểm tối đa)
0,25 đ
0,25đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ

Câu 5 a. Viết được 2 phương trình
b. Chứng minh được
Tổng
0,5đ
0,5đ
10,0đ

×