Tải bản đầy đủ (.pptx) (37 trang)

PHAT TRIEN CT NHA TRUONG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (704.89 KB, 37 trang )

Nguyễn Thị Hiền
CVC Vụ GDMN, Bộ GDĐT
Emai

Hướng dẫn phát triển chương trình nhà trường theo
quan điểm tồn diện, tích hợp, lấy trẻ làm trung tâm

LOGO


LOGO

NỘI DUNG TÀI LIỆU

1

Những vấn đề chung

2

Hướng dẫn phát triển chương trình GDNT

3

Quản lí phát triển chương trình GDNT

4

Gợi ý



LOGO

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

NỘI DUNG

Chương trình giáo dục và phát

Phát triển chương trình giáo

triển chương trình giáo dục,

dục nhà trường

phát triển chương trình giáo
dục nhà trường


LOGO

11.1. Chương trình giáo dục

a) Khái niệm chương trình giáo dục

Hot Tip

 Chương trình giáo dục là một bản thiết kế gồm các thành tố cơ bản của quá trình giáo dục, bao gồm: 1- Mục
tiêu giáo dục; 2- Nội dung giáo dục; 3- Phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động giáo dục; 4- Cách thức
đánh giá kết quả giáo dục.


 Chương trình GD nhà trường là chương trình GD của CSGD, cụ thể hố CTGDMN, phù hợp với điều kiện
cụ thể của địa phương và nhà trường trong đó thể hiện; MTGD; kế hoạch thực hiện; nội dung ND,CS&GD;
KQMĐ ở mỗi độ tuổi; các hoạt động giáo dục, hình thức, phương pháp giáo dục và tổ chức MTGD; đánh
giá sự phát triển của trẻ em.


11.1. Chương trình giáo dục

LOGO

 b) Các cấp độ chương trình giáo dục
− Chương trình giáo dục quốc gia: đưa ra những định hướng và nội dung cơ bản; chưa chi tiết, chưa cụ thể hoá làm
cơ sở để các địa phương, nhà trường căn cứ vào đó để xây dựng chương trình cụ thể của mình.



Chương trình giáo dục địa phương là sự cụ thể hóa chương trình quốc gia cho phù hợp với yêu cầu phát triển
kinh tế, xã hội và điều kiện thực tế của địa phương.



Chương trình giáo dục nhà trường bao gồm những cách thức mà nhà trường đưa chương trình giáo dục quốc gia
vào thực tiễn nhà trường.

Trong tài liệu này, tập chung vào nghiên cứu Chương trình giáo dục nhà trường


1.2. Phát triển chương trình giáo dục và phát triển chương trình giáo dục nhà trường

LOGO


 a) Khái niệm phát triển chương trình giáo dục và phát triển chương trình giáo dục nhà trường
 Phát triển CTGD là một quá trình liên tục điều chỉnh, bổ sung, cập nhật, làm mới tồn bộ hoặc một số thành tố
của chương trình giáo dục đã có nhằm làm cho việc triển khai chương trình giáo dục đáp ứng mục tiêu giáo dục
đề ra.

 Phát triển CTGDNT là quá trình cơ sở giáo dục cụ thể hố chương trình giáo dục quốc gia, làm cho chương
trình giáo dục quốc gia phù hợp ở mức cao nhất với thực tiễn của cơ sở giáo dục.


LOGO

1.2. Phát triển chương trình giáo dục và phát triển chương trình giáo dục nhà trường

b) Sự cần thiết phát triển chương trình giáo dục nhà trường

 Sự phát triển của khoa học - công nghệ và kinh tế - xã hội hiện nay
− Hiện nay, sự phát triển mạnh mẽ của khoa học và công nghệ hiện đại cho thấy kiến thức không thể chỉ nằm trong
phạm vi các tài liệu in ấn hoặc chương trình giáo dục được quy định sẵn.



Sự phát triển của trẻ em cũng như nhu cầu của trẻ em hiện nay có những thay đổi trước sự phát triển của khoa
học, công nghệ và biến đổi của đời sống kinh tế - xã hội.


LOGO




1.2. Phát triển chương trình giáo dục và phát triển chương trình giáo dục nhà trường

Huy động, phát huy và kết nối các nguồn lực con người.

Phát triển chương trình giáo dục nhà trường sẽ tạo ra sự kết nối các nguồn lực nói trên nhằm tạo ra một chương trình
giáo dục phù hợp nhất với người học, phụ huynh và cộng đồng mà vẫn đảm bảo chương trình giáo dục quốc gia.

 Tạo ra một chương trình giáo dục nhà trường phù hợp điều kiện thực tế của địa phương mà vẫn đảm bảo chương
trình giáo dục quốc gia.
- Cụ thể hố chương trình giáo dục quốc gia mang tính chất chương trình khung cho phù hợp với thực tiễn của địa
phương
- Giúp giáo viên: tự khẳng định được bản thân, có động lực và cảm giác thành cơng khi tham gia phát triển chương
trình giáo dục nhà trường.


LOGO

1.2. Phát triển chương trình giáo dục và phát triển chương trình giáo dục nhà trường

 c) Cơ sở phát triển chương trình giáo dục nhà trường
(i) Căn cứ pháp lí
(Theo Luật Giáo dục, 2019, “Điều 25. Chương trình giáo dục mầm non” (khoản 1, mục c)
(Phần bốn của Chương trình giáo dục mầm non, Thơng tư số 01/VBHN-BGDĐT ngày 13 tháng 4 năm 2021 về
Ban hành Chương trình giáo dục mầm non

((ii) Căn cứ thực tiễn
Đặc điểm trẻ em, cơ sở vật chất nhà trường/cơ sở giáo dục và văn hóa – xã hội của địa phương mang tính vùng miền,
địa phương địi hỏi phát triển chương trình giáo dục nhà trường cho phù hợp với đặc điểm, khả năng và nhu cầu của
trẻ; phù hợp với đặc điểm văn hóa – xã hội và điều kiện thực tế của cơ sở giáo dục mầm non, của địa phương.



2. Phát triển chương trình giáo dục nhà trường theo quan điểm giáo dục tồn diện, tích hợp, lấy trẻ làm trung
LOGO

tâm

2.1. Quan điểm giáo dục tồn diện, tích hợp, lấy trẻ làm trung tâm trong phát triển chương trình giáo dục nhà
trường
a) Quan điểm giáo dục toàn diện trong phát triển chương trình giáo dục nhà trường
Mục tiêu, nội dung chương trình giáo dục nhà trường đảm bảo phát triển toàn diện, đầy đủ các mặt/lĩnh vực giáo dục
phát triển, đồng thời phát triển những khả năng tiềm ẩn, những thế mạnh của từng trẻ. Bổ sung một số nội dung giáo
dục phù hợp với văn hoá, điều kiện của địa phương, của cơ sở giáo dục mầm non, khả năng và nhu cầu của trẻ


2. Phát triển chương trình giáo dục nhà trường theo quan điểm giáo dục tồn diện, tích hợp, lấy trẻ làm trung
LOGO
tâm
b) Quan điểm giáo dục tích hợp trong phát triển chương trình giáo dục nhà trường
Phát triển chương trình giáo dục nhà trường thành một thể thống nhất, thể hiện mối quan hệ chặt chẽ giữa ND,
CSSK& GD trẻ em, chú trọng hoạt động chủ đạo của trẻ mầm non ở mỗi độ tuổi và các hoạt động chơi, trải nghiệm,
Thực hiện tích hợp các nội dung giáo dục theo các chủ đề gần gũi với các hoạt động đa dạng phù hợp với nhu cầu, khả
năng, hứng thú của trẻ và điều kiện thực tế của địa phương.


LOGO

 c) Quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trong phát triển chương trình giáo dục nhà trường
Xây dựng chương trình dựa trên những nhu cầu, hứng thú, khả năng và thế mạnh của trẻ; dựa trên những gì mà trẻ đã
được biết và có thể làm được; tạo những cơ hội học cho trẻ bằng những cách khác nhau, đặc biệt là học qua chơi vì
qua chơi trẻ được trải nghiệm, khám phá, tưởng tượng, sáng tạo và tương tác với bạn bè…; trẻ sẽ được theo dõi, đánh

giá thường xuyên, hướng đến cơ hội tốt nhất để mỗi trẻ em có thể tiến bộ và thành công.
 


2.2. Nguyên tắc phát triển chương trình giáo dục nhà trường theo quan điểm giáo dục tích hợp, tồn diện và lấy trẻ
LOGO
làm trung tâm

 a) Đảm bảo mục tiêu giáo dục của Chương trình giáo dục mầm non và mục tiêu của chương trình giáo dục nhà
trường

 b) Đảm bảo tính khoa học, hệ thống và quán triệt quan điểm giáo dục tồn diện, tích hợp, lấy trẻ làm trung tâm
 c) Đảm bảo tính phù hợp, tính linh hoạt và tính khả thi
 d) Đảm bảo tổng thời lượng của các lĩnh vực giáo dục phát triển/các chủ đề giáo dục và các hoạt động giáo dục
trong năm học phù hợp với thời gian cho mỗi năm học.

 đ) Đảm bảo phát huy các nguồn lực, sự phối hợp chặt chẽ giữa nhà trường với cơ quan quản lí giáo dục, trẻ, gia
đình của trẻ và cộng đồng xã hội

 


LOGO

QUẢN LÍ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC NHÀ TRƯỜNG

NỘI DUNG

Quản lí phát triển chương


Quy trình quản lí phát triển

trình giáo dục nhà trường

chương trình giáo dục nhà
trường


LOGO

Quy trình quản lí phát triển chương trình giáo dục nhà trường

Lập kế hoạch tổ chức hoạt động
phát triển CTGDNT

Tổ chức hoạt động phát triển CTGDNT

Quản lý phát triển
CTGDNT

Tổ chức đánh giá việc phát triển CTGDNT


LOGO

Phát triển chương trình nhà trường theo quan điểm giáo dục
tồn diện, tích hợp, lấy trẻ làm trung tâm


LOGO


2. Hướng dẫn xây dựng KHGD trẻ phù hợp với bối cảnh địa phương

Yêu cầu khi xây dựng kế hoạch GD
Xây dựng kế hoạch giáo dục năm học
Xây dựng kế hoạch giáo dục tháng/chủ đề
Xây dựng kế hoạch giáo dục tuần
Xây dựng kế hoạch giáo dục ngày và hoạt động


LOGO

Quy trình PTCTGD nhà trường theo quan điểm giáo dục
tồn diện, tích hợp, lấy trẻ làm trung tâm
Phân tích bối cảnh

Đánh giá và điều

Xác định mục tiêu

chỉnh CTGDNT

CTGDNT

Tổ chức thực hiện
CTGDHT

Xây dựng CTGDNT



LOGO

Phân tích bối cảnh

Mục đích


Giúp cơ sở giáo dục xác định được những điều kiện cụ thể, nhu cầu thực tế, điểm
mạnh, điểm yếu, các thách thức và thời cơ của cơ sở giáo dục



Xác định được mục tiêu giáo dục phù hợp với trẻ em, với quan điểm, giá trị cốt lõi
của cơ sở giáo dục, với điều kiện thực tế, các phương pháp giáo dục cần thiết để
đạt được mục tiêu đã đề ra.

Thời điểm thực hiện:


Là bước đầu tiên khi triển khai xây dựng CTGDNT.


LOGO

Đối tượng thực hiện:


Các thành viên tham gia xây dựng CTGDNT (BGH, tổ trưởng chuyên môn, chuyên
gia giáo dục (nếu có)…,




Hiệu trưởng là người chịu trách nhiệm chính

Nội dung:



Phân tích bối cảnh, điều kiện cụ thể: bên ngoài và bên trong nhà trường
Phân tích CTGDNT đang thực hiện: Chương trình GDMN (quốc gia), CTGDNT đã
và đang thực hiện


LOGO

Xác định mục tiêu CTGDNT

Cơ sở để xác định mục tiêu giáo dục:






Chương trình giáo dục mầm non (quốc gia)
Chương trình giáo dục nhà trường những năm học trước
Đặc điểm phát triển của trẻ trong nhà trường
Đặc điểm văn hoá địa phương
Đặc điểm của nhà trường



LOGO

Tổ chức thực hiện chương trình giáo dục nhà trường

Các hoạt động tổ chức thực hiện chương trình giáo dục nhà
trường bao gồm:





Xây dựng kế hoạch thực hiện chương trình
Thực hiện kế hoạch giáo dục trong nhóm, lớp
Đánh giá việc thực hiện kế hoạch và điều chỉnh kế hoạch


LOGO

Yêu cầu của xây dựng KHGD

 Dựa trên hiểu biết về sự phát triển của trẻ em (mức độ phát triển, thuận
lợi, khó khăn...)

 Đảm bảo mục tiêu giáo dục của chương trình giáo dục nhà trường.
 Phát huy giá trị văn hoá của địa phương và cộng đồng.
 Các hoạt động giáo dục phong phú, khuyến khích sự tham gia của cha mẹ
của trẻ và cộng đồng.

 Phù hợp với điều kiện thực hiện của cơ sở giáo dục mầm non.



LOGO
CÁC LOẠI KẾ HOẠCH GIÁO DỤC

Thảo luận (10 phút)

 Có các loại kế hoạch GD nào để thực hiện CTGDMN?
 Cơ sở để xây dựng kế hoạch giáo dục?
 Ai là người xây dựng kế hoạch giáo dục (Ban giám hiệu và giáo viên có vai trị trong việc lập kế
hoạch giáo dục như thế nào)?

 Những khó khăn, vướng mắc trong xây dựng các loại KHGD hiện nay?

24


LOGO

Các loại kế hoạch giáo dục

Kế hoạch giáo dục giúp giáo viên thực hiện chương trình
giáo dục một cách có mục đích và có hệ thống.
Bao gồm:
Kế hoạch giáo dục năm học
Kế hoạch giáo dục tháng hoặc chủ đề
Kế hoạch giáo dục tuần
Kế hoạch giáo dục ngày

25



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×