Tải bản đầy đủ (.pdf) (59 trang)

BỘ ĐỀ KIỂM TRA LỊCH SỬ ĐỊA LÍ 7 CUỐI HỌC KÌ 2 WORD

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.95 MB, 59 trang )

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HKII. NH 2022 – 2023
MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ – LỚP 7
Thời gian làm bài: 60 phút
Tên chủ đề

Biết
TNKQ

Hiểu
TL

TNKQ

Vận dụng
TL

1.Việt Nam
từ thế kỉ
XIII đến
đầu thế kỉ
XV: thời
Trần, Hồ

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
.
3. Việt
Nam thời
Lê sơ (1428
- 1527)


Số câu
Số điểm
Tỉ lệ

Cộng

Cao

- Giải thích
được
nguyên
nhân thất
bại
trong
cuộc kháng
chiến chống
quân Minh
xâm lược
của nhà Hồ.
1

20%

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
2.Cuộc
khởi nghĩa
Lam Sơn
(1418 1427)


Thấp

- Trình
bày được
một số sự
kiện tiêu
biểu của
cuộc khởi
nghĩa Lam
Sơn.
Nêu
được
ý
nghĩa của
cuộc khởi
nghĩa Lam
Sơn.
4

10%

1

20%

4

10%
.


Nhận biết
được tình
hình kinh tế
nơng nghiệp
thời lê sơ.
1

10%

1

10%


4. Bài 17.
Đặc điểm
dân cư
Trung và
Nam mỹ,
vấn đề đơ
thị hóa,
văn hóa
Mỹ la tinh
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ

Biết
được

nguồn
gốc dân
cư Trung
và Nam
Mĩ.

- Đơ thị
hóa ở
Trung và
Nam Mỹ
gây nên
vấn đề nào

2
0.5đ
5%

2
0.5đ
5%
- Trình bày Trình bày
được đặc được thực
điểm rừng trạng khai
A-ma-dôn thác rừng Ama-dôn

5. Bài 18.
Vấn đề
khai thác,
sử dụng và
bảo vệ

rừng AMa-Dôn
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
6. Bài 22.
Vị trí địa
lí, lịch sử
khám phá
và nghiên
cứu châu
Nam cực
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ

4

10%

2
0.5đ
5%

1

10%

3
1.5đ
15%


- Biết các
bộ phận,
tên các
biển và đại
dương bao
quanh châu
Nam Cực.

Chứng
minh châu
Nam Cực
có vị trí
đặc biệt

2
0.5đ
5%

1

10%

7. Bài 23.
Thiên
nhiên châu
nam cực
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ

Tổng số
Số câu: 8
câu :17
Tổng số
điểm:10

Tỉ lệ:100% Tỉ lệ:20 %

Khí hậu
châu Nam
Cực có đặc
điểm gì nổi
bật
1

20%

3
1.5đ
15%

1

20%

Số câu: 1

Số câu:4

Số câu:2


Số câu:1

Số câu:1


Tỉ lệ: 20%


Tỉ lệ: 10%


Tỉ lệ: 20%


Tỉ lệ: 20%


Tỉ lệ:10 %

10 điểm
100%


ĐỀ KHAM KHẢO HỌC KỲ II. NĂM HỌC 2022-2023
MÔN: LỊCH SỬ - ĐỊA LÍ 6
Thời gian làm bài: 60 phút (không kể thời gian phát đề)
I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
Hãy khoanh tròn chữ cái đầu câu mà em cho là đúng nhất.
Câu 1(0,25đ): Kế hoạch giải phóng Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hóa của nghĩa qn Lam

Sơn do ai đưa ra?
A. Nguyễn Trãi.
B. Lê Lợi.
C. Lê Lai.
D. Nguyễn Chích.
Câu 2(0,25đ) : Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi có ý nghĩa lịch sử như thế nào?
A. Kết thúc chiến tranh và buộc nhà Minh bồi thường chiến tranh cho nước ta.
B. Kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của phong kiến nhà Minh, mở ra thời kì phát triển của đất nước.
C. Mở ra thời kì phát triển mới của đất nước với việc nhà Minh thần phục nước ta.
D. Đưa nước ta trở thành một cường quốc trong khu vực.
Câu 3(0,25đ): Hai trận đánh lớn nhất trong khởi nghĩa Lam Sơn là:
A. trận Hạ Hồi và trận Ngọc Hồi – Đống Đa.
B. trận Rạch Gầm – Xoài Mút và trận Bạch Đằng.
C. trận Tây Kết và trận Đông Bộ Đầu.
D. trận Tốt Động – Chúc Động và trận Chi Lăng – Xương Giang.
Câu 4(0,25đ): Nghĩa quân Lam Sơn phải rút lên núi Chí linh bao nhiêu lần?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 5(0,25đ) : Dân cư Trung và Nam Mỹ bao gồm những thành phần nào?
A. Người bản địa và người nhập cư
B. Người nhập cư và người lai
C. Người bản địa và người lai
D. Người bản địa, người nhập cư và người lai
Câu 6 (0,25đ) Trung và Nam Mỹ số dân thành thị chiếm tỉ lệ bao nhiêu ?
A. 78%
B. 60%
C. 80%
D. 50%

Câu 7 (0,25đ): Một trong những ngun nhân dẫn đến đơ thị hóa tự phát ở khu vực Trung
và Nam Mỹ là do đâu?
A. Quá trình cải cách ruộng đất không triệt để
B. Dân cư di dân từ các châu lục sang
C. Nền kinh tế phát triển nhanh
D. Cuộc khai thác thuộc địa
Câu 8 (0,25đ) : Tốc độ đơ thị hóa nhanh ở Trung và Nam Mỹ là hệ quả của:
A. Tốc độ đơ thị hóa kinh tế nhanh
B. Trình độ đơ thị hóa cao
C. Đơ thị hóa tự phát
D. Đơ thị hóa có quy hoạch
Câu 9 (0,25đ): Châu Nam Cực được chia thành mấy bộ phận?
A. 2 bộ phận
B. 4 bộ phận
C. 3 bộ phận
D. 1 bộ phận
Câu 10 (0,25đ): Châu Nam Cực không tiếp giáp với đại dương nào?


A. Thái Bình Dương
B. Ấn Độ Dương
C. Nam Đại Dương
D. Bắc Băng Dương
Câu 11 (0,25đ): Diện tích rừng A-ma-dơn phần lớn tập trung ở quốc gia nào?
A. Bô-li-vi-a
B. Cô-lôm-bi-a
C. Bra-xin
D. Guy-a-na
Câu 12 (0,25đ); Rừng A-ma-dơn khơng có đặc điểm nào sau đây?
A. Đất đai màu mỡ

B. Mạng lưới sơng ngịi dày đặc
C. Nhiều khống sản có trữ lượng lớn
D. Sinh vật nghèo nàn
II. TỰ LUẬN ( 7 ĐIỂM )
Câu 1 (2điểm): Nêu đặc điểm Khí hậu châu Nam Cực?
Câu 2 (1điểm): Chứng minh châu Nam Cực có vị trí đặc biệt?
Câu 3(1điểm): Trình bày thực trạng khai thác rừng A-ma-dơn?
Câu 4(1điểm): Nơng nghiệp thời Lê Sơ có đặc điểm gì?
Câu 5: (2điểm): Giải thích nguyên nhân thất bại của cuộc kháng chiến chống quân Minh
xâm lược?
============== HẾT ==============


HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM
Câu
I/TRẮC
NGHIỆM
(3đ)

II/ TỰ
LUẬN:
(7đ)

Điểm


Nội dung
Câu 1
D
Câu 7

A

Câu 2
B
Câu 8
C

Câu 3
D
Câu 9
A

Câu 4 Câu 5 Câu 6
C
D
C
Câu 10 Câu 11 Câu 12
D
C
D


1. - Được gọi là hoang mạc lạnh vì khí hậu giá buốt quanh năm.
- Nhiệt độ thấp không vượt quá 00C và kéo dài suốt năm. Càng vào sâu
trong lục địa nhiệt độ càng khắc nghiệt. Biên độ nhiệt lớn.
- Lượng mưa thấp chỉ khoảng 166mm/năm. Mưa chủ yếu dưới dạng tuyết.
- Là nơi có nhiều gió bão nhất thế giới.
2. - Nằm hồn tồn ở bán cầu Nam, đại bộ phận lãnh thổ nằm trong 1đ
phạm vi của vòng cực Nam.
- Nằm tách biệt với các châu lục khác, bao bọc xung quanh bởi các biển

và đại dương.

3. Thực trạng khai thác rừng A-ma-don:
+ Khai thác phục vụ các hoạt động kinh tế như nông nghiệp, lâm
nghiệp, khai khống, giao thơng vận tải, thủy điện…
+ Năm 2016, rừng A-ma-dôn mất khoảng 3,4 triệu ha, năm 2020 mất
khoảng 2,3 triệu ha, gây hậu quả nghiêm trọng: suy giảm đa dạng sinh
học, biến đổi khí hậu.
4. - Ban hành chính sách qn điền



- Chia ruộng đất cơng cho thành viên trong làng xã
- Cấm giết trâu bò bừa bãi
- Một số chức quan được đặt: Khuyến nông sứ, Hà đê sứ, Đồn điền sứ
5. - Do những chính sách của nhà Hồ khơng được nhân dân ủng hộ.
- Nhà Hồ không đề ra được đường lối kháng chiến đúng đắn, quá chú
trọng xây dựng phòng tuyến quân sự và lực lượng quân đội chính quy.




MA TRẬN ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA HỌC KỲ II
NĂM HỌC: 2022 – 2023
MÔN: LỊCH SỬ&ĐỊA LÝ – LỚP 7
Chủ đề (nội
dung,
chương)/Mức
độ nhận thức
1. Bài 19. Khởi

nghĩa Lam Sơn
(1418 – 1427)

Nhận biết

Số điểm 2,0
Tỉ lệ 20%
3.Thiên nhiên
châu Nam
Cực.

Số điểm 4,0
Tỉ lệ 40%
Tổng số điểm
10
Tỉ lệ 100%

Vận dụng

- Nhận biết
được thời gian,
địa điểm của
các cuộc khởi
nghĩa Lam Sơn.
- Phân tích
nguyên nhân
thắng lợi và ý
nghĩa lịch sử
của cuộc khởi
nghĩa Lam Sơn.

TN: 02câu; 1
điểm
TL: 01 câu; 2
điểm

Số điểm 4,0
Tỉ lệ 40 %
2. Bài 20. Đại
Việt thời Lê sơ
(1428 – 1527)

Thông hiểu

- Lời căn dặn
trên của vua Lê
Thánh Tơng
phản ánh điều gì
TL: 01 câu; 2
điểm
- Kể tên các tài
ngun khống
sản ở châu Nam
Cực?
-Khí hậu châu
Nam Cực có đặc
điểm gì nổi bật?
TN: 04 câu; 2
điểm
Số điểm 4,0;
40%


Số điểm 3,0;
30%

Vận dụng sáng
tạo
- Em rút ra được
bài học kinh
nghiệm gì đối
với cơng cuộc
xây dựng và bảo
vệ Tổ quốc hiện
nay

TL: 01 câu;
1điểm

Sự tan băng ở
châu nam cực
sẽ ảnh hưởng
đến đời sống
của con người
trên trái đất
như thế nào?
TL: 01 câu; 2
điểm
Số điểm 2,0;
20%

Số điểm 1,0;

10%


ĐỀ KIỂM TRA THAM KHẢO HỌC KỲ II
NĂM HỌC: 2022 – 2023
MƠN: LỊCH SỬ&ĐỊA LÍ – LỚP 7
Thời gian làm bài: 60’
TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất.
Câu 1: Trong những năm đầu của cuộc khởi nghĩa (1418 - 1423), nghĩa quân Lam Sơn
đã
A. giành được nhiều thắng lợi quan trọng.
B. liên tục mở rộng phạm vi chiếm đóng.
C. mở nhiều đợt tấn cơng lớn vào căn cứ địch.
D. phải đối mặt với nhiều khó khăn, thử thách.
Câu 2: Chiến thắng nào của nghĩa quân Lam Sơn có ý nghĩa quyết định, buộc quân
Minh phải chấm dứt chiến tranh?
A. Chi Lăng - Xương Giang.
B. Ngọc Hồi - Đống Đa.
C. Tốt Động - Chúc Động.
D. Rạch Gầm - Xoài Mút.
Câu 3: So với toàn cầu, châu Nam Cực là lục địa:
A. Lạnh nhất, khơ nhất, nhiều gió nhất.
B. Lạnh nhất, mưa lớn nhất, rộng nhất.
C. Nhiều băng nhất, hẹp nhất, ẩm nhất.
D. Khơ hạn nhất, ít gió nhất, ẩm nhất.
Câu 4: Các loại khống sản có nhiều ở châu Nam Cực là?
A. bôxit và đồng.
B. than đá và sắt.
C. apatit và mangan.
D. đất hiếm và titan.

Câu 5: Nhiệt độ trung bình năm ở châu Nam Cực dao động từ khoảng
A. -600C - -100C.
B. -600C - -200C.
0
0
C. 60 C – 30 C.
D. -600C - -400C.
Câu 6: Lượng mưa trung bình năm ở châu Nam Cực là khoảng
A. 50mm đến 150mm.
B. 50mm đến 250mm.
C. 50mm đến 350mm.
D. 50mm đến 450mm.
II. TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu 1: (2 điểm) Phân tích nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa
Lam Sơn.
Câu 2: (2 điểm) Từ sự thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn, em rút ra được bài học kinh
nghiệm gì đối với cơng cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay?
Câu 3:(2 điểm) Sự tan băng ở châu Nam Cực sẽ ảnh hưởng đến đời sống của con người
trên trái đất như thế nào?
Câu 4: (1 điểm) Đọc đoạn tư liệu sau và trả lời câu hỏi:
Tư liệu. Vua Lê Thánh Tông từng căn dặn Thái bảo Lê Cảnh Huy: “Một thước núi, một
tấc sông của ta, lẽ nào lại nên vứt bỏ?... Nếu ngươi dám đem một thước một tấc đất của
Thái Tổ làm mồi cho giặc, thì tội phải tru di”.
Theo em, lời căn dặn trên của vua Lê Thánh Tông phản ánh điều gì?
……………………..HẾT………………


HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM
I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
Câu

1
2
Đáp án
D
A

3
A

4
B

5
A

6
A

II. TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu
Nội dung
Điểm
1
- Nguyên nhân thắng lợi:
+ Truyền thống yêu nước, đoàn kết của dân tộc.
+ Vai trị lãnh đạo và nghệ thuật qn sự tài tình, sáng tạo của bộ Chỉ 2 điểm
huy nghĩa quân mà đại diện là: Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Nguyễn Chích..
- Ý nghĩa lịch sử:
+ Chấm dứt 20 năm đô hộ của nhà Minh, khơi phục hồn tồn độc lập
dân tộc.

+ Đưa đến sự thành lập của vương triều Lê sơ; mở ra thời kì phát triển
mới của Đại Việt.
2
Bài học kinh nghiệm:
+ Dựa vào sức dân.
+ Phát huy sức mạnh đoàn kết của toàn dân.
2 điểm
3
* Sự tan băng ở châu Nam Cực sẽ gây đến những ảnh hưởng sau:
- Biến đổi khí hậu.
- Nắng nóng kéo dài.
- Ảnh hưởng đến phương tiện qua lại trên biển.
- Làm cho mực nước biển dâng cao.
2 điểm
- Tan băng ở châu nam cực gây ơ nhiễm khơng khí.
- Ảnh hưởng đến động vật.
- Ảnh hưởng đến đời sống con người.
4
Quyết tâm bảo vệ chủ quyền lãnh thổ của nhà Lê.
1 điểm
Long Hải, ngày 10 tháng 03 năm 2023
DUYỆT ĐỀ
KT. HIỆU TRƯỞNG
PHÓ HIỆU TRƯỞNG

TỔ CM DUYỆT ĐỀ

GIÁO VIÊN RA ĐỀ



MA TRẬN ĐỀ KHAM KHẢO HỌC KỲ II. NĂM HỌC 2022-2023
MƠN: LỊCH SỬ - ĐỊA LÍ 7
Thời gian làm bài: 60 phút (không kể thời gian phát đề)
Chủ đề
/Mức độ
nhận thức

Vận dụng (30%)
Nhận biết
(40%)

- Trình bày cuộc
kháng chiến
chống Tống
1. Cơng cuộc (1075-1077) của
xây dựng
Lý Thường Kiệt.
đất nước
- Trình bày được
thời Lý
sự thành lập nhà
(1009 - 1225) Lý. Đánh giá
được sự kiện dời
đô ra Đại La của
Lý Công Uẩn.

Thông hiểu
(30%)

Vận dụng

(20%)

Vận dụng cao
(10%)
- Đánh giá được
những nét độc
đáo của cuộc
kháng chiến
chống Tống và
vai trò của Lý
Thường Kiệt
trong cuộc kháng
chiến chống Tống
(1075 - 1077).

- Giới thiệu được
những thành tựu tiêu
biểu về văn hố,
giáo dục thời Lý.

- Phân tích được
2. Việt Nam
từ thế kỉ
XIII đến đầu
thế kỉ XV :
thời Trần,
Hồ

nguyên nhân thắng
lợi, nêu được ý

nghĩa lịch sử của ba
lần kháng chiến
chống quân xâm
lược Mơng Ngun, nhận thức
được sâu sắc tinh
thần đồn kết và
quyết tâm chống
giặc ngoại xâm của
quân dân Đại Việt.

- Trình bày được
một số sự kiện
3. Cuộc khởi tiêu biểu của
nghĩa Lam cuộc khởi nghĩa
Sơn (1418 - Lam Sơn.
1427)
- Nêu ý nghĩa
của cuộc khởi
nghĩa Lam Sơn.
4. Việt Nam
thời Lê sơ
(1428 - 1527)

Giới thiệu được sự
phát triển văn hoá,
giáo dục và một số
danh nhân văn hoá
tiêu biểu thời Lê sơ.

được nguyên

nhân thất bại
của cuộc kháng
chiến chống
quân Minh xâm
lược.

- Đánh giá được
vai trò của một số
nhân vật lịch sử
tiêu biểu thời
Trần: Trần Thủ
Độ, Trần Quốc
Tuấn, Trần Nhân
Tơng, ...

Phân tích
ngun nhân
dẫn đến thắng
lợi của cuộc
khởi nghĩa Lam
Sơn.

- Đánh giá được
vai trò của một số
nhân vật tiêu
biểu: Lê Lợi,
Nguyễn Trãi,
Nguyễn Chích.

- Giải thích


- Biết cách sưu
tầm tư liệu và
trình bày được
một số hiểu biết
về một danh nhân


văn hố tiêu biểu
thời Lê sơ
(Nguyễn Trãi, Lê
Thánh Tơng….)

5. Bài 17.
Đặc điểm
dân cư
Trung và
Nam mỹ,
vấn đề đơ thị
hóa, văn hóa
Mỹ Latinh

- Trình bày được
đặc điểm nguồn
gốc dân cư
Trung và Nam
Mỹ.
Tại sao có tên
gọi Mỹ Latinh?
Văn hóa Mỹ

Latinh có đặc
điểm gì?

Trình bày được
6. Bài
đặc điểm của
18.Vấn đề
rừng nhiệt đới Akhai thác, sử
dụng và bảo ma-dôn.
vệ rừng AMa-Dôn

- Vấn đề đô thị hóa
ở Trung và Nam
Mỹ.
- Phân tích được
bảng số liệu thống
kê, nhận xét bảng số
liệu, nhận định và
rút ra nhận xét đặc
điểm dân cư-xã hội
Trung và Nam Mỹ.
- Phân tích được vấn
đề khai thác, sử
dụng và bảo vệ thiên
nhiên thông qua
trường hợp rừng Ama-dơn.

Trình bày được
đặc điểm vị trí
7. Bài 22. Vị địa lí của châu

trí địa lí, lịch Nam Cực.
sử khám phá - Trình bày được
và nghiên
lịch sử khám phá
cứu châu
và nghiên cứu
Nam Cực
châu Nam Cực

- Phân tích
được điều kiện
hình thành văn
hóa Mỹ Latinh.

Các lễ hội tiêu
biểu cho văn hóa
La tinh ở Trung
và Nam Mỹ.

- Phân tích
được hậu quả
của đơ thị hóa
tự phát ở trung
và Nam Mỹ.

Giải pháp bảo
vệ rừng A-madơn

Phân tích được
ảnh hưởng của

vị trí địa lí đến
đến khí hậu
của châu Nam
Cực.

- Chứng minh
châu Nam Cực có
vị trí đặc biệt.
- Tìm hiểu về
Hiệp ước Nam
Cực 1959. Viết 1
đoạn văn ngắn
với thơng điệp:
Nam Cực vì hồ
bình Thế giới.

8. Bài 23.
Thiên nhiên
châu Nam
Cực

- Trình bày được
đặc điểm thiên
nhiên, các lồi
động, thực vật
nổi bật của châu
Nam Cực.

- Phân biệt được các
đặc điểm không

đúng với châu Nam
Cực.

TSĐ: 10

4

3

2

1

Tỉ lệ: 100%

40%

30%

20%

10%

- Đặc điểm nổi bật
của địa hình châu
Nam Cực.

- Ảnh hưởng
của biến đổi khí
hậu đến thiên

nhiên, con
người.


ĐỀ KHAM KHẢO HỌC KỲ II. NĂM HỌC 2022-2023
MÔN: LỊCH SỬ - ĐỊA LÍ 7
Thời gian làm bài: 60 phút (không kể thời gian phát đề)
I/. TRẮC NGHIỆM (3.0 ĐIỂM) Chọn đáp án đúng nhất, mỗi câu đúng đạt 0,25 điểm
Câu 1. Tốc độ đơ thị hóa của Trung và Nam Mỹ diễn ra như thế nào?
A. Tốc độ đô thị hóa chậm.
B. Bằng mức trung bình của tồn thế giới
C. Nhanh hơn mức trung bình của tồn thế giới
D. Tốc độ đơ thị hóa cao.
Câu 2. Người bản địa chủ yếu ở Trung và Nam Mỹ là người
A. Anh-điêng.
B. châu Phi.
C. châu Mỹ.
D. châu Âu.
Câu 3. Đâu không phải là vấn đề đơ thị hóa ở Trung và Nam Mỹ?
A. Tốc độ đơ thị hóa cao.
B. Đơ thị hóa có kế hoạch.
C. Đơ thị hóa mang tính chất tự phát.
D. Tỉ lệ dân thành thị chiếm hơn 80% số dân.
Câu 4. Một trong số những nguyên nhân làm suy giảm số lượng các lồi động, thực vật ở
rừng A-ma-dơn là?
A. Săn bắt tự do
B. Thiếu môi trường sống
C. Biến đổi khí hậu
D. Cháy rừng
Câu 5. Phần lớn diện tích rừng nhiệt đới A-ma-dôn nằm ở quốc gia nào?

A. Bra-xin
B. Cô-lôm-bi-a
C. Guy-a-na
D. Pê-ru
Câu 6. Ý nào sau đây không đúng khi nói về “lá phổi xanh” của Trái Đất:
A. Mức độ đa dạng sinh học thấp.
B. Điều hịa khí hậu.
C. Cung cấp oxy cho sự sống
D. Là nguồn dự trữ sinh học quý giá của toàn cầu.
Câu 7. Đại bộ phận lãnh thổi châu Nam Cực được bao phủ bởi:
A. Lớp rêu
B. Lớp băng dày
C. Lớp địa y dày
D. Lớp đất đá
Câu 8. Hiện tượng các núi băng trôi trên biển ở Nam Cực sẽ gây nguy hiểm cho
A. tàu thuyền qua lại.
B. các loài chim biển.
C. các loài thú biển.
D. các lồi tơm cá.
Câu 9. Khống sản nào nhiều nhất ở châu Nam Cực?
A. Than, sắt
B. Dầu mỏ, khí tự nhiên
C. Đồng, vàng
D. Bơ-xit, Kim cương
Câu 10. Khi có biến đổi khí hậu, nhiệt độ Trái Đất tăng lên, lớp băng ở Nam Cực sẽ biến
đổi như thế nào?
A. Lớp băng dày hơn.
B. Lớp băng lan rộng.
C. Lớp băng vỡ ra.
D. Lớp băng tan chảy ngày càng nhiều.

Câu 11. Châu Nam Cực được bao bọc xung quanh bởi?
A. Các dãy núi
B. Các lục địa
C. Các biển và đại dương
D. Các sơn nguyên băng
Câu 12. Châu Nam Cực còn được gọi là?
A. Cực Nam của Trái Đất
B. Hoang mạc lạnh của thế giới
C. Sa mạc lớn nhất thế giới
D. Xứ sở gấu trắng.


II/. TỰ LUẬN (7.0 ĐIỂM)
Câu 1 (2.0 điểm): Trình bày cuộc kháng chiến chống Tống (1075-1077) của Lý Thường
Kiệt.
Câu 2 (2,0 điểm): Phân tích nguyên nhân dẫn đến thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam
Sơn.
Câu 3 (3,0 điểm): Phân tích nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng
chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên. Đánh giá đóng góp của Trần Quốc Tuấn trong
ba lần kháng chiến chống Nguyên-Mông.
----------------------------HẾT----------------------------


HƯỚNG DẪN CHẤM
MƠN: LỊCH SỬ - ĐỊA LÍ 7
Thời gian làm bài: 60 phút (không kể thời gian phát đề)
Phần
I/.
Trắc
nghiệm

(3.0
điểm)

Câu

Điểm

Nội dung
1
D

2
A

3
B

4
D

5
A

6
A

7
B

8

A

9
A

10
D

11
C

12
B

*Diễn biến:
- 10/1075: Lý Thường Kiệt đem 10 vạn quân tấn công Khâm
Châu, Liêm Châu, Ung Châu.
- Sau 42 ngày ta hạ được thành Ung Châu và nhanh chóng rút
quân về nước.
- Cuối năm 1076, nhà Tống cử 1 đạo quân lớn theo 2 đường
1
thủy, bộ tiến hành xâm lược nước ta.
(2,0)
- 1/1077: 10 vạn quân do Quách Quỳ, Triệu Tiết chỉ huy vượt
biên giới tiến xuống bị chặn lại trên sông Như Nguyệt.
- Cuối năm 1077, Lý Thường Kiệt cho quân tấn công vào doanh
trại giặc lúc nửa đêm. Quân Tống hoang mang, tuyệt vọng.
- Lý Thường Kiệt chủ động giảng hòa. Quân Tống rút về nước.

II/. Tự

luận
(7.0
điểm)

*Nguyên nhân thắng lợi
- Tinh thần yêu nước và đoàn kết dân tộc( Lê Lợi là biểu tượng
của cuộc khởi nghĩa, tập hợp quanh mình những người yêu
nước, sẵn sàng hi sinh vì nghiệp lớn- qua sự kiện hội thề Lũng
Nhai và Lê Lai cứu chúa.
2
- Bộ chỉ huy Lam Sơn có chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng
(1,0)
tạo( qua sự kiện dời lên núi Chí Linh, dời căn cứ về Nghệ An…)
- Đội ngũ lãnh đạo khởi nghĩa có nhiều người tài giỏi( Nguyễn
Trãi với nghệ thuất “Tâm công-tấn công vào lòng người”, bằng
cách viết thư dụ hàng tướng lĩnh Minh do Nguyễn Trãi đề xướng
vẫn còn nguyên giá trị cho đến ngày nay…)
* Nguyên nhân
- Tinh thần yêu nước và đoàn kế toàn dân cùng chống giặc được
thể hiện qua kế sách “vườn không nhà trống”, hội nghị Diên
Hồng.
- Nhà Trần đề ra kế sách đánh giặc đúng đắn và sáng tạo(“ lấy ít
3
địch nhiều, lấy yếu chống mạnh”; “tránh chỗ mạnh, đánh chỗ
(3,0) yếu”)
- Cuộc kháng chiến của quân dân nhà Trần được đặt dưới sự chỉ
huy tài ba của vua Trần Thái Tơng, Thượng hồng Trần Thánh
Tơng, vua Trần Nhân Tông và các danh tướng như Trần Thủ Độ,
Trần Quốc Tuấn, Trần Quang Khải, Trần Khánh Dư…
*Ý nghĩa lịch sử


0.25đ/câu

0,5
0,25
0,25
0,25
0,5
0,25

0,5

0,5
0,25

0.25

0,25

0,5


+ Đã đập tan tham vọng và ý chí xâm lược của kẻ thù, bảo vệ
vững chắc độc lập dân tộc.
+ Là kì tích qn sự của Đại Việt vào thế kỉ XIII
+ Để lại những bài học lịch sử quý giá.
+ Góp phần ngăn chặn cuộc xâm lược của quân Nguyên đối với
Nhật Bản và các nước ở Đông Nam Á, góp phần làm suy yếu đế
chế Mơng - Nguyên.
* Đóng góp:

- Được Vua Trần giao cho trọng trách chỉ huy cuộc khởi nghĩa,
ông đã soạn Hịch tướng sĩ để động viên tinh thần chiến đấu của
binh sĩ.
- Là 1 nhà lí luận quân sự tài ba với bộ binh thư nổi tiếng: Binh
thư yếu lược…
- Trước thế giặc mạnh ơng cho lui binh để bảo tồn lực lượng và
chờ thời cơ để đánh.
- Khi quân địch gặp khó khắn, tuyệt vọng phải rút quân, Trần
Quốc Tuấn đã quyết định mở cuộc phản công và tiến hành mai
phục trên sông Bạch Đằng tạo nên chiến thắng quyết định.

0,25
0,25
0,25
0,25

0,25

0,25
0,25
0,25


PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HUYỆN LONG ĐIỀN
TRƯỜNG THCS NGUYỄN CÔNG TRỨ
Chủ đề
/Mức độ
nhận thức


MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II
NĂM HỌC 2022 – 2023
MÔN: LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ – LỚP: 7
Vận dụng (30%)

Nhận biết
(40%)

- Trình bày cuộc
kháng chiến
chống Tống
1. Công cuộc (1075-1077) của
xây dựng
Lý Thường Kiệt.
đất nước
- Trình bày được
thời Lý
sự thành lập nhà
(1009 - 1225) Lý. Đánh giá
được sự kiện dời
đô ra Đại La của
Lý Công Uẩn.

Thông hiểu
(30%)

Vận dụng
(20%)

Vận dụng cao

(10%)
- Đánh giá được
những nét độc
đáo của cuộc
kháng chiến
chống Tống và
vai trò của Lý
Thường Kiệt
trong cuộc kháng
chiến chống Tống
(1075 - 1077).

- Giới thiệu được
những thành tựu tiêu
biểu về văn hố,
giáo dục thời Lý.

- Phân tích được
2. Việt Nam
từ thế kỉ
XIII đến đầu
thế kỉ XV :
thời Trần,
Hồ

nguyên nhân thắng
lợi, nêu được ý
nghĩa lịch sử của ba
lần kháng chiến
chống quân xâm

lược Mông Nguyên, nhận thức
được sâu sắc tinh
thần đoàn kết và
quyết tâm chống
giặc ngoại xâm của
quân dân Đại Việt.

- Trình bày được
một số sự kiện
3. Cuộc khởi tiêu biểu của
nghĩa Lam cuộc khởi nghĩa
Sơn (1418 - Lam Sơn.
1427)
- Nêu ý nghĩa
của cuộc khởi
nghĩa Lam Sơn.
4. Việt Nam
thời Lê sơ
(1428 - 1527)

Giới thiệu được sự
phát triển văn hoá,
giáo dục và một số
danh nhân văn hoá

được nguyên
nhân thất bại
của cuộc kháng
chiến chống
quân Minh xâm

lược.

- Đánh giá được
vai trò của một số
nhân vật lịch sử
tiêu biểu thời
Trần: Trần Thủ
Độ, Trần Quốc
Tuấn, Trần Nhân
Tơng, ...

Phân tích
ngun nhân
dẫn đến thắng
lợi của cuộc
khởi nghĩa Lam
Sơn.

- Đánh giá được
vai trò của một số
nhân vật tiêu
biểu: Lê Lợi,
Nguyễn Trãi,
Nguyễn Chích.

- Giải thích

- Biết cách sưu
tầm tư liệu và
trình bày được

một số hiểu biết


tiêu biểu thời Lê sơ.

5. Bài 17.
Đặc điểm
dân cư
Trung và
Nam mỹ,
vấn đề đơ thị
hóa, văn hóa
Mỹ Latinh

- Trình bày được
đặc điểm nguồn
gốc dân cư
Trung và Nam
Mỹ.
Tại sao có tên
gọi Mỹ Latinh?
Văn hóa Mỹ
Latinh có đặc
điểm gì?

Trình bày được
6. Bài
đặc điểm của
18.Vấn đề
rừng nhiệt đới Akhai thác, sử

dụng và bảo ma-dôn.
vệ rừng AMa-Dơn

- Vấn đề đơ thị hóa
ở Trung và Nam
Mỹ.
- Phân tích được
bảng số liệu thống
kê, nhận xét bảng số
liệu, nhận định và
rút ra nhận xét đặc
điểm dân cư-xã hội
Trung và Nam Mỹ.
- Phân tích được vấn
đề khai thác, sử
dụng và bảo vệ thiên
nhiên thơng qua
trường hợp rừng Ama-dơn.

Trình bày được
đặc điểm vị trí
7. Bài 22. Vị địa lí của châu
trí địa lí, lịch Nam Cực.
sử khám phá - Trình bày được
và nghiên
lịch sử khám phá
cứu châu
và nghiên cứu
Nam Cực
châu Nam Cực


về một danh nhân
văn hoá tiêu biểu
thời Lê sơ
(Nguyễn Trãi, Lê
Thánh Tơng….)
- Phân tích
được điều kiện
hình thành văn
hóa Mỹ Latinh.

Các lễ hội tiêu
biểu cho văn hóa
La tinh ở Trung
và Nam Mỹ.

- Phân tích
được hậu quả
của đơ thị hóa
tự phát ở trung
và Nam Mỹ.

Giải pháp bảo
vệ rừng A-madơn

Phân tích được
ảnh hưởng của
vị trí địa lí đến
đến khí hậu
của châu Nam

Cực.

- Chứng minh
châu Nam Cực có
vị trí đặc biệt.
- Tìm hiểu về
Hiệp ước Nam
Cực 1959. Viết 1
đoạn văn ngắn
với thông điệp:
Nam Cực vì hồ
bình Thế giới.

8. Bài 23.
Thiên nhiên
châu Nam
Cực

- Trình bày được
đặc điểm thiên
nhiên, các loài
động, thực vật
nổi bật của châu
Nam Cực.

- Phân biệt được các
đặc điểm không
đúng với châu Nam
Cực.


TSĐ: 10

4

3

2

1

Tỉ lệ: 100%

40%

30%

20%

10%

- Đặc điểm nổi bật
của địa hình châu
Nam Cực.

- Ảnh hưởng
của biến đổi khí
hậu đến thiên
nhiên, con
người.




PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HUYỆN LONG ĐIỀN

Tên chủ
đề

1. Cơng

cuộc xây
dựng đất
nước
thời Lý
(1009 1225)

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
2. Việt

Nam từ
thế
kỉ
XIII đến
đầu thế
kỉ XV:
thời
Trần,
Hồ


Số câu
Số điểm
Tỉ lệ

Biết (40%)
TN
TL

Trình bày
được
cuộc
kháng
chiến
chống
Tống
(10751077) của

Thường
Kiệt.

Trình
bày
được
sự
thành
lập
nhà
Lý.


2
1,0
10%

1
1,0
10%

MA TRẬN KIỂM TRA HKII.
MƠN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ – LỚP 7
Thời gian làm bài : 60 phút

Hiểu (30%)
TN
TL

Vận dụng
Vận dụng
Vận dụng cao
(20%)
(10%)
TN
TL
TN
TL

Cộng

3
2,0

20%
Đánh
giá vai
trị của
Trần
Hưng
Đạo
trong
cuộc
kháng
chiến
chống
qn
MơngNgun
1
1,0
10%

1
1,0
10%


Giải
thích
được
nguyên
nhân
chính
dẫn đến

thắng
lợi của
cuộc
khởi
nghĩa
Lam
Sơn.

3. Cuộc

khởi
nghĩa
Lam
Sơn
(1418
1427)

-

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
4.
Đặc

điểm
dân cư
Trung
và Nam
Mỹ, vấn

đề đơ thị
hóa, văn
hóa Mỹ
la tinh
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
5. Vấn

đề khai
thác, sử
dụng và
bảo vệ
rừng AMa-Dơn

Biết
được
rừng Ama-dơn
nằm ở
đâu.
- Vai trị
rừng Ama-dơn.
-

1
1,0
10%
Đơ thị
hóa


Trung
và Nam
Mỹ gây
nên vấn
đề gì?

1
1,0
10%

1
1,0
10%

1
1,0
10%

Trình
bày được
thực
trạng
khai
thác, sử
dụng
rừng Ama-dơn


Số câu
Số điểm

Tỉ lệ
6. Vị trí

địa
lí,
lịch sử
khám
phá và
nghiên
cứu
châu
Nam cực

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
7. Thiên

nhiên
châu
nam cực

Số câu

2
1,0
10%
Biết
được
Hiệp ước

Nam
Cực đã
được 12
quốc gia

kết
vào thời
gian nào.
-Biết
được
châu lục
nào lạnh
nhất thế
giới.
2
1,0
10%

1
1,0
10%

3
2,0
20%

2
1,0
10%
Giải

thích
sự tan
bang

Châu
Nam
Cực
sẽ
ảnh
hưởn
g đến
đời
sống
con
người
trên
Trái
Đất.
1

1


Số điểm
Tỉ lệ
Ts. câu
T.s điểm
Tỉ lệ

6

3,0
30%

1
1,0
10%

3
3,0
30%

2,0
20%
1
2,0
20%

1
1,0
10%

2,0
20%
10
10,0
100%


PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HUYỆN LONG ĐIỀN


ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA HKII.
MƠN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ – LỚP 7
Thời gian làm bài : 60 phút

I/ TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)
Khoanh tròn chỉ một chữ cái in hoa trước câu trả lời đúng.
Câu 1 (0,5 điểm): Câu nói “ Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn
thế mạnh của giặc” là câu nói của ai?
A. Lý Công Uẩn
B. Lý Thường Kiệt
C. Tông Đản
D. Thân Cảnh Phúc
Câu 2 (0,5 điểm): Trận chiến trên phịng tuyến sơng Như Nguyệt diễn ra vào thời gian
nào?
A. Năm 1075
B. Năm 1076
C. Năm 1077
D. Năm 1078
Câu 3 (0,5 điểm): Rừng A – ma – dôn nằm ở châu lục nào?
A. Châu Nam Cực
B. Châu Âu
C. Châu Mỹ
D. Châu Á
Câu 4 (0,5 điểm): Ý nào sau đây là vai trò của rừng A – ma – dôn?
A. Là phổi xanh của Trái Đất.
B. Cung cấp các loại gỗ quý.
C. Bảo vệ đất đai.
D. Cung cấp thịt động vật.
Câu 5 (0,5 điểm): Hiệp ước Nam Cực đã được 12 quốc gia kí kết vào thời gian nào?

A. 1-12-1959
B. 12-1-1959
C. 1-12-1958
D. 1-12-1960
Câu 6 (0,5 điểm): Châu lục nào lạnh nhất thế giới?
A. Châu Nam Cực
B. Châu Âu
C. Châu Mỹ
D. Châu Á
II/ TỰ LUẬN: (7,0 điểm)
Câu 7 (1,0 điểm): Trình bày sự thành lập nhà Lý?
Câu 8 (1,0 điểm): Đánh giá vai trò của Trần Hưng Đạo trong cuộc kháng chiến chống
quân Mông – Nguyên?
Câu 9 (1,0 điểm): Vì sao cuộc khởi nghĩa Lam Sơn giành thắng lợi?
Câu 10 (1,0 điểm): Đơ thị hóa ở Trung và Nam Mỹ gây nên vấn đề gì?
Câu 11 (1,0 điểm): Trình bày được thực trạng khai thác, sử dụng rừng A-ma-dơn?
Câu 12 (2,0 điểm): Vì sao sự tan bang ở Châu Nam Cực sẽ ảnh hưởng đến đời sống con
người trên Trái Đất?
---HẾT---


PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HUYỆN LONG ĐIỀN

Câu
Câu 1
(0,5 điểm)
Câu 2
(0,5 điểm)
Câu 3

(0,5 điểm)
Câu 4
(0,5 điểm)
Câu 5
(0,5 điểm)
Câu 6
(0,5 điểm)

Câu 7
(1,0 điểm)

Câu 8
(1,0 điểm)

Câu 9
(1,0 điểm)

ĐÁP ÁN ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA HKII.
MƠN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ – LỚP 7
Thời gian làm bài : 60 phút

Câu đúng : B

Điểm
0,5 điểm

Câu đúng : C

0,5 điểm


Câu đúng : C

0,5 điểm

Câu đúng : A

0,5 điểm

Câu đúng : A

0,5 điểm

Câu đúng : A

0,5 điểm

* Sự thành lập nhà Lý :
- Năm 1009, vua Lê Long Đĩnh mất, các nhà sư và đại thần
trong triều suy tôn Lý Công Uẩn lên ngôi vua, lập ra nhà
Lý.
- Năm 1010, Lý Công Uẩn quyết định dời đô từ Hoa Lư về
Đại La, đổi tên thành Thăng Long.

0,5 điểm

Nội dung

* Đánh giá vai trò của Trần Hưng Đạo trong cuộc
kháng chiến chống quân Mông – Nguyên là:
- Là vị chỉ huy quân đội, lãnh đạo tối cao cùng với các vua

Trần.
- Đưa ra những chủ trương kế sách đúng đắn, là điều kiện
tiên quyết dẫn đến thắng lợi của các cuộc kháng chiến
* Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn giành thắng lợi vì:
+ Nhân dân ta có lịng yêu nước, ý chí bất khuất, quyết tâm
giành lại độc lập tự do. Tất cả cá tầng lớp nhân dân đều đoàn
kết đánh giặc, đoàn kết, ủng hộ nghĩa quân.
+ Nhờ có chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của bộ
chỉ huy, đứng đầu là Lê Lợi, Nguyễn Trãi.

0,5 điểm

0,5 điểm
0,5 điểm

0,5 điểm
0,5 điểm


Câu 10
(1,0 điểm)

Câu 11
(1,0 điểm)

Câu 12
(2,0 điểm)

* Đơ thị hóa ở Trung và Nam Mỹ gây nên vấn đề là:
Quá trình đơ thị hố mang tính tự phát đã làm nảy sinh

nhiều vấn đề như thất nghiệp, ô nhiễm môi trường, tệ nạn
xã hội, tội phạm, ...
* Trình bày được thực trạng khai thác, sử dụng rừng Ama-dôn:
Việc khai thác rừng A-ma-dôn để lấy gỗ và lấy đất canh
tác, xây dựng đường bộ và đường sắt xuyên A-ma-dôn đến
các vùng mỏ và các đơ thị mới đã góp phần phát triển kinh
tế và đời sống ở vùng đồng bằng A-ma-dôn nhưng cũng
làm cho môi trường rừng A-ma-dôn bị huỷ hoại dần, ảnh
hưởng tới khí hậu khu vực và tồn cầu.
* Sự tan bang ở Châu Nam Cực sẽ ảnh hưởng đến đời
sống con người trên Trái Đất vì:
- Khi băng ở Nam Cực tan ra sẽ làm cho nước biển và đại
dương dâng cao, làm chìm ngập nhiều vùng đất trũng ven
biển, đã ảnh hưởng lớn tới đời sống sản xuất của dân cư ven
biển; tàu thuyền đi lại ở nơi có băng trơi sẽ rất nguy hiểm.
- Nhiều loại sinh vật biến mất hoặc rơi vào nguy cơ diệt
vong lớn do mất môi trường sống, do nạn phá rừng hay nước
biển ấm lên. Loài chim cánh cụt ở Nam Cực là điển hình
trong số đó.

1,0 điểm

1,0 điểm

1,0 điểm

1,0 điểm


MA TRẬN KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2022-2023

PHÂN MÔN: LỊCH SỬ- ĐỊA LÝ – LỚP 7

Chủ đề/

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng thấp

Vận dụng cao

Mức độ nhận thức
1. Cơng cuộc xây
dựng đất nước
thời Lý (1009 1225)

- Trình bày được sự thành lập - Mô tả được những nét chính về
nhà Lý.
chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa,
- Trình bày cuộc kháng chiến tơn giáo thời Lý.

- Đánh giá được những
nét độc đáo của cuộc
kháng chiến chống
Tống và vai trò của Lý
Thường Kiệt trong
cuộc kháng chiến
chống Tống (1075 1077).


chống Tống (1075-1077) của - Giới thiệu được những thành tựu
Lý Thường Kiệt.
tiêu biểu về văn hoá, giáo dục thời
- Trình bày được sự thành lập Lý.
nhà Lý. Đánh giá được sự
kiện dời đô ra Đại La của Lý
Công Uẩn.

2. Việt Nam từ
thế kỉ XIII đến
đầu thế kỉ XV :
thời Trần, Hồ

- Trình bày được những nét
chính về tình hình chính trị,
kinh tế, xã hội thời Trần.
- Nêu được những thành tựu
chủ yếu về văn hoá- Giáo
dục- KHKT thời Trần.

- Viết được cảm nhận
của bản thân với một
thành tựu thời kì văn
hóa thời Lý.
- Mơ tả được sự thành lập nhà - Lập được sơ đồ
Trần.
tiến trình phát
- Phân tích được nguyên nhân triển của Trung
thắng lợi, nêu được ý nghĩa lịch Quốc từ thế kỉ
sử của ba lần kháng chiến chống VII đến giữa thế

quân xâm lược Mông - Nguyên, kỉ XIX
nhận thức được sâu sắc tinh thần
đoàn kết và quyết tâm chống giặc
ngoại xâm của quân dân Đại Việt.

- So sánh sự
phát triển kinh
tế thời Đường

- Đánh giá được vai trò
của một số nhân vật
lịch sử tiêu biểu thời
Trần: Trần Thủ Độ,
Trần Quốc Tuấn, Trần
Nhân Tông, ...


×