Tải bản đầy đủ (.pdf) (126 trang)

(Luận văn thạc sĩ) Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thông tin kế toán của các công ty dịch vụ công ích TP. Hồ Chí Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.47 MB, 126 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM
---------------------------

HOÀNG MỘNG NGỌC

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG
THƠNG TIN KẾ TỐN CỦA CÁC CƠNG TY
DỊCH VỤ CƠNG ÍCH TP. HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành : Kế tốn
Mã số ngành: 60340301

TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 10 năm 2016


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM

---------------------------

HOÀNG MỘNG NGỌC

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG
THƠNG TIN KẾ TỐN CỦA CÁC CƠNG TY
DỊCH VỤ CƠNG ÍCH TP. HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành : Kế toán
Mã số ngành: 60340301


CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. PHẠM NGỌC TỒN

TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 10 năm 2016


CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ TP. HCM

Cán bộ hướng dẫn khoa học : TS PHẠM NGỌC TOÀN
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký)

Luận văn Thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Công nghệ TP. HCM
ngày 17 tháng 12 năm 2016
Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm :

TT
1
2
3
4
5

Họ và tên
PGS. TS. PHAN ĐÌNH NGUYÊN
TS. NGUYỄN THỊ THU HIỀN
TS. TRẦN VĂN TÙNG
TS. HÀ VĂN DŨNG
PGS. TS. NGUYỄN THỊ MỸ LINH

Chức danh Hội đồng

Chủ tịch
Phản biện 1
Phản biện 2
Ủy viên
Ủy viên, Thư ký

Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận sau khi Luận văn đã được
sửa chữa (nếu có).

Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV


TRƯỜNG ĐH CƠNG NGHỆ TP. HCM
PHỊNG QLKH – ĐTSĐH

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
TP. HCM, ngày..… tháng….. năm 2016

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên : HOÀNG MỘNG NGỌC

Giới tính: Nữ

Ngày, tháng, năm sinh : 17/02/1967

Nơi sinh: Đà Nẵng

Chuyên ngành :


Kế toán

MSHV: 1541850085

I- Tên đề tài:
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG THƠNG TIN KẾ TỐN
CỦA CÁC CƠNG TY DỊCH VỤ CƠNG ÍCH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
II- Nhiệm vụ và nội dung:
- Vận dụng cơ sở lý thuyết về ảnh hưởng của các nhân tố đến chất lượng thơng tin kế tốn
doanh nghiệp và kết quả khảo sát để phát triển mơ hình nâng cao chất lượng thơng tin kế
tốn doanh nghiệp.
- Xác định được ảnh hưởng của các nhân tố đến chất lượng thông tin kế tốn các cơng ty
dịch vụ cơng ích thành phố Hồ Chí Minh. Từ đó giúp các cơ quan quản lý nhà nước và
các doanh nghiệp dịch vụ cơng ích trên địa bàn Tp Hồ Chí Minh có những chính sách phù
hợp để nâng cao chất lượng thơng tin kế tốn.
III- Ngày giao nhiệm vụ: 03/05/2016 (QĐ 2590/QĐ-ĐKC)
IV- Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 25/10/2016
V- Cán bộ hướng dẫn:
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
(Họ tên và chữ ký)

TS PHẠM NGỌC TOÀN
KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH
(Họ tên và chữ ký)


i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đề tài luận văn “Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng

thông tin kế tốn của các cơng ty dịch vụ cơng ích TP. HCM” là cơng trình của việc
học tập và nghiên cứu thật sự nghiêm túc của bản thân. Những kết quả nêu ra trong
Luận văn này là trung thực và chưa từng được ai cơng bố trong bất kỳ cơng trình
nào khác. Tôi xin cam đoan các số liệu trong Luận văn nghiên cứu này có nguồn
gốc rõ ràng, được tổng hợp từ những nguồn thông tin đáng tin cậy và có trích dẫn.
Học viên thực hiện Luận văn

Hồng Mộng Ngọc


ii

LỜI CÁM ƠN
Trong suốt thời gian từ khi bắt đầu học tập khố học cao học tại trường Đại
học cơng nghệ Tp. HCM đến nay, tôi đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ
của quý Thầy Cô, gia đình và bạn bè.
Với lịng biết ơn sâu sắc nhất, Tơi xin gửi đến q Thầy Cơ Khoa Tài chính Kế tốn; phịng Quản lý khoa học - Đào tạo sau đại học – Trường Đại học Công
nghệ Tp. HCM; tất cả quý Thầy Cô đã cùng với tri thức và tâm huyết của mình để
truyền đạt vốn kiến thức quý báu và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho chúng tôi trong
suốt thời gian học tập tại trường.
Tôi chân thành cảm ơn TS. Phạm Ngọc Toàn đã tận tâm hướng dẫn tôi trong
suốt thời gian thực hiện đề tài luận văn. Nếu khơng có những lời hướng dẫn tận tình
của Thầy thì tơi rất khó hồn thiện được luận văn này.
Mặc dù, tôi đã cố gắng rất nhiều trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện
luận văn. Nhưng do hạn chế về mặt thời gian cùng với việc thiếu kinh nghiệm trong
nghiên cứu nên đề tài luận văn chắc chắn cịn nhiều hạn chế và thiếu sót. Tơi rất
mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của q Thầy Cơ để luận văn của
tơi được hồn thiện hơn nữa.
Học viên thực hiện Luận văn


Hoàng Mộng Ngọc


iii

TĨM TẮT
Thơng tin kế tốn có vai tr quan trọng trong việc cung cấp thơng tin kế tốn
phục vụ cơng tác quản lý và điều hành doanh nghiệp, là cơ sở cho việc ra các quyết
định kinh tế và điều hành, c ng như cung cấp thông tin cho các đối tượng sử dụng.
Cùng với sự phát triển của đất nước và mục tiêu quản lý từng thời kỳ thì mức độ
cần thơng tin kế tốn rất quan trọng đối với mọi loại hình tổ chức. Đặc biệt, đối với
các cơng ty cơng ích có tính đặc thù về tổ chức và hoạt động càng quan trọng hơn.
Đề tài nghiên cứu về “Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thơng tin kế
tốn của các cơng ty dịch vụ cơng ích TP Hồ Chí Minh“ từ đó đánh giá sự tác
động của các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thơng tin kế tốn và đưa ra các giải
pháp nh m nâng cao chất lượng thơng tin kế tốn.
Nghiên cứu này sẽ trả lời các câu hỏi: “Các nhân tố nào ảnh hưởng đến chất
lượng thơng tin kế tốn ” và “Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố này chất lượng
thơng tin kế tốn ”.
Tổng hợp các lý luận, thừa kế kết quả từ các nghiên cứu trước đây có liên
quan trực tiếp và gián tiếp đến đề tài, tác giả bước đầu hình thành nên các thang đo
lựa chọn các nhân tố tác động đến chất lượng thông tin kế tốn gồm 05 nhân tố:
nguồn lực có trình độ, mức độ ứng dụng công nghệ thông tin, mức độ cơng bố
thơng tin, hệ thống kiểm sốt nội bộ, và cuối cùng là môi trường pháp lý. Trong 5
nhân tố này thì nhân tố có sự ảnh hưởng mạnh nhất đến chất lượng kiểm tốn là
Nguồn lực có trình độ
(

0, 403) tiếp đến là Mức độ ứng dụng công nghệ thông tin (


độ công bố thông tin (

0, 1 9), Hệ thống kiểm sốt nội bộ (

cùng là Mơi trường pháp lý (

0, 359), Mức
0, 116), và cuối

0, 004).

Từ kết quả nghiên cứu trên, tác giả đã đề xuất một số giải pháp có tác động
trực tiếp đến các nhân tố nh m có giải pháp tốt nhất để nâng cao chất lượng thơng
tin kế tốn. Tuy nhiên, nghiên cứu này chỉ thực hiện ở một nhóm mẫu, chưa đại
diện hết cho tất cả các các doanh nghiệp tại Việt Nam, ngồi ra cịn nhiều hạn chế
về thời gian, số lượng mẫu nhỏ nên hạn chế tính tổng quát cao của đề tài.


iv

ABSTRACT
Accounting information has an important role in providing accounting
information management served and operated business, is the basis for economic
decisions and operations, as well as providing information for objects used. Along
with the development of the country and management objectives for each period,
the level of required accounting information is very important for all types of
organizations. In particular, for public utility companies with organizational
characteristics and performance even more important.
Research project on "The factors affect the quality of information public
services companies in Ho Chi Minh City" from which to measure the impact of

factors affecting the quality of accounting information and offer solutions to
improve the quality of accounting information.
This study will answer the question: "The factors that affect the quality of
accounting information?" And "The impact of these factors the quality of
accounting information?".
Synthesis of reasoning, inheritance results from previous studies related
directly and indirectly to the subject, the author initially formed the scale selection
factors affect the quality of information accounting includes 05 factors: qualified
resources, the level of application of information technology, the level of
information disclosure, internal control system, and ultimately the legal
environment. 5 factors, the factors that most strongly influence the quality of the
audit is qualified resources (
information technology (

0,403) followed by the degree of application of
0,359), Level of disclosure of information (

0,189), the internal control system (
environment (

0,116), and finally the regulatory

0,004).

From the study results , the authors have proposed a number of measures
have a direct impact on the factors that have the best solution to improve quality of
accounting information. However , this study is only done in a sample group , not
representative of all for all businesses in Viet Nam , in addition to many restrictions
on the time , the small sample size limits overall height of the subject .



v

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... I
LỜI CÁM ƠN ............................................................................................................. II
TÓM TẮT.................................................................................................................. III
ABSTRACT ..............................................................................................................IV
MỤC LỤC .................................................................................................................. V
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ...........................................................................IX
DANH MỤC CÁC HÌNH .......................................................................................... X
DANH MỤC BẢNG BIỂU ....................................................................................... X
PHẦN MỞ ĐẦU ...................................................................................................... 1
1. LÝ DO NGHIÊN CỨU .............................................................................................. 1
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ........................................................................................ 2
3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ........................................................................................... 2
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ........................................ 5
1.1 CÁC NGHIÊN CỨU NƯỚC NGOÀI .................................................................. 5
1.2 CÁC NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC ................................................................. 7
1.3 MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ....................... 8
1.3.1 NHỮNG ĐIỂM KẾ THỪA CỦA CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY............................. 8
1.3.2 NHỮNG ĐIỂM KHÁC BIỆT CỦA ĐỀ TÀI............................................................. 10
TÓM TẮT CHƯƠNG 1 ............................................................................................ 11
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT ......................................................................... 12
2.1 THƠNG TIN KẾ TỐN DOANH NGHIỆP ...................................................... 12
2.1.1 KHÁI NIỆM THƠNG TIN KẾ TỐN DOANH NGHIỆP ........................................... 12
2.1.2 U CẦU CỦA THƠNG TIN KẾ TỐN DOANH NGHIỆP...................................... 13
2.1.3 CƠ SỞ HÌNH THÀNH THƠNG TIN KẾ TỐN DOANH NGHIỆP.............................. 13
2.1.4 HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA THƠNG TIN KẾ TỐN DOANH NGHIỆP .................. 14
2.1.5 ĐO LƯỜNG CHẤT LƯỢNG THÔNG TIN KẾ TỐN .............................................. 14

2.2 CƠNG TY DỊCH VỤ CƠNG ÍCH...................................................................... 18
2.2.1 KHÁI NIỆM CÔNG TY NHÀ NƯỚC ................................................................... 18
2.2.2 KHÁI NIỆM CƠNG TY CƠNG ÍCH ...................................................................... 19


vi

2.2.3 DANH MỤC DỊCH VỤ CƠNG ÍCH ...................................................................... 20
2.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG THƠNG TIN KẾ
TỐN CỦA CÁC CƠNG TY DỊCH VỤ CƠNG ÍCH ............................................. 21
2.3.1 NGUỒN NHÂN LỰC CĨ TRÌNH ĐỘ ................................................................... 21
2.3.2 MỨC ĐỘ CÔNG BỐ THÔNG TIN ....................................................................... 23
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2: ........................................................................................ 31
CHUƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................................................... 32
3.1 PHƯƠNG PHÁP NGHİÊN CỨU ....................................................................... 32
3.1.1 PHƯƠNG PHÁP CHUNG ................................................................................... 32
3.1.2 PHƯƠNG PHÁP CỤ THỂ ................................................................................... 33
3.1.3 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU VÀ QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU ...................................... 33
3.1.3.1 Khung nghiên cứu................................................................................... 33
3.1.3.2 Quy trình nghiên cứu .............................................................................. 34
3.2 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ................................................................................. 37
3.2.1 XÂY DỰNG THANG ĐO ................................................................................... 37
3.2.1.1 Thang đo các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thông tin kế tốn của
các cơng ty dịch vụ cơng ích TP. Hồ Chí Minh. ................................................. 37
3.2.1.2 Thang đo chất lượng thơng tin kế tốn của các cơng ty dịch vụ cơng ích
TP. Hồ Chí Minh ................................................................................................. 40
3.2.2 XÂY DỰNG GIẢ THUYẾT VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG
THÔNG TIN KẾ TỐN CỦA CÁC CƠNG TY DỊCH VỤ CƠNG ÍCH TP. HỒ CHÍ MINH ...... 40

3.2.2.1 Nguồn nhân lực có trình độ .................................................................... 40

3.2.2.2 Mức độ cơng bố thơng tin ....................................................................... 42
3.2.2.3 Ứng dụng công nghệ thông tin ............................................................... 42
3.2.2.4 Mơi trường pháp lý ................................................................................. 44
3.2.2.5 Hệ thống kiểm sốt nội bộ ...................................................................... 46
3.2.3 MƠ HÌNH HỒI QUY ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ ĐẾN CHẤT LƯỢNG THƠNG
TIN KẾ TỐN CỦA CÁC CƠNG TY DỊCH VỤ CƠNG ÍCH TP. HỒ CHÍ MINH. ................. 47

3.2.4 MƠ TẢ DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP THU THẬP DỮ LIỆU ................................... 48
3.2.4.1 Phương pháp chọn mẫu .......................................................................... 48


vii

3.2.4.2 Kích thước mẫu khảo sát ........................................................................ 48
3.3 CƠNG CỤ PHÂN TÍCH VÀ QUY TRÌNH THU THẬP, XỬ LÝ DỮ LIỆU.... 49
3.3.1 CƠNG CỤ PHÂN TÍCH DỮ LIỆU ........................................................................ 49
3.3.2 QUY TRÌNH THU THẬP DỮ LIỆU ...................................................................... 49
3.3.3 QUY TRÌNH XỬ LÝ DỮ LIỆU ............................................................................ 50
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 .......................................................................................... 51
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................................. 52
4.1. PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ ĐỘ TIN CẬY CỦA THANG ĐO: ................... 52
4.1.1. ĐÁNH GIÁ ĐỘ TIN CẬY THANG ĐO BẰNG HỆ SỐ CRONBACH'S ALPHA: .......... 52
4.1.1.1. Kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s alpha cho thang đo biến “Nguồn
nhân lực có trình độ” .......................................................................................... 53
4.1.1.2. Kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s alpha cho thang đo biến “mức độ
công bố thông tin” .............................................................................................. 54
4.1.1.3. Kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s alpha cho thang đo biến “ứng dụng
công nghệ thông tin” ........................................................................................... 55
4.1.1.4. Kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s alpha cho thang đo biến “môi
trường pháp lý” ................................................................................................... 56

4.1.1.5. Kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s alpha cho thang đo biến “hệ thống
kiểm soát nội” ..................................................................................................... 56
4.1.1.6. Kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s alpha cho thang đo biến “chất
lượng thơng tin kế tốn của các cơng ty dịch vụ cơng ích TP. Hồ Chí Minh” ... 57
4.1.2.PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ EFA ............................................................ 58
4.1.2.1. Phân tích khám phá EFA cho biến độc lập ............................................ 58
4.1.2.2. Phân tích khám phá EFA cho biến phụ thuộc “chất lượng thông tin kế
tốn của các cơng ty dịch vụ cơng ích TP. Hồ Chí Minh” .................................. 62
4.2. PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN PEARSON: ....................................................... 62
4.3. PHÂN TÍCH HỒI QUY ..................................................................................... 64
4.3.1.PHƯƠNG TRÌNH HỒI QUY TUYẾN TÍNH ........................................................... 64
4.4. KIỂM ĐỊNH CÁC GIẢ THIẾT CẦN THIẾT TRONG MƠ HÌNH PHÂN TÍCH
HỒI QUY .................................................................................................................. 67


viii

4.4.1. KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT VỀ Ý NGHĨA CỦA CÁC HỆ SỐ HỒI QUY. .................... 67
4.4.2. KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT VỀ PHƯƠNG SAI CỦA SAI SỐ KHÔNG ĐỔI................. 67
4.4.3. KIỂM ĐỊNH HIỆN TƯỢNG ĐA CỘNG TUYẾN .................................................... 69
4.4.4. KIỂM ĐỊNH VỀ PHÂN PHỐI CHUẨN CỦA PHẦN DƯ .......................................... 69
4.4.5. KIỂM ĐỊNH VỀ TÍNH ĐỘC LẬP CỦA PHẦN DƯ ................................................. 70
4.5. KIỂM TRA CÁC GIẢ ĐỊNH MƠ HÌNH HỒI QUY BỘI ................................ 70
4.5.1. KIỂM ĐỊNH GIẢ ĐỊNH PHƯƠNG SAI CỦA SAI SỐ (PHẦN DƯ) KHÔNG ĐỔI......... 70
4.5.2. KIỂM TRA GIẢ ĐỊNH CÁC PHẦN DƯ CÓ PHÂN PHỐI CHUẨN ............................ 71
KẾT LUẬN CHƯƠNG 4 .......................................................................................... 73
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................ 74
5.1 NHỮNG QUAN ĐIỂM VÀ PHƯƠNG HƯỚNG CƠ BẢN CỦA NHÀ NƯỚC
PHÁT TRIỂN CƠNG TY CƠNG ÍCH ..................................................................... 74
5.2 KẾT LUẬN ......................................................................................................... 77

5.3 CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO ĐẾN CHẤT LƯỢNG THƠNG TIN KẾ TỐN
CỦA CÁC CƠNG TY DỊCH VỤ CƠNG ÍCH TP. HỒ CHÍ MINH ........................ 78
5.3.1 GIẢI PHÁP VỀ NÂNG CAO VỀ NÂNG CAO NGUỒN NHÂN LỰC CĨ TRÌNH ĐỘ ..... 78
5.3.2. GIẢI PHÁP VỀ NÂNG CAO MỨC ĐỘ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG
CÔNG TÁC KẾ TOÁN ................................................................................................ 79

5.3.3 GIẢI PHÁP VỀ NÂNG CAO MỨC ĐỘ CƠNG BỐ THƠNG TIN TRONG CƠNG TÁC KẾ
TỐN

...................................................................................................................... 80

5.3.4 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ ..................... 80
5.3.5 GIẢI PHÁP VỀ MÔI TRƯỜNG PHÁP LÝ .............................................................. 82
5.4 KIẾN NGHỊ VỚI CÁC CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC........................... 84
5.5. HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU MỞ RỘNG............... 84
5.5.1 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI: .................................................................................... 84
5.5.2 HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO .................................................................... 84
KẾT LUẬN CHƯƠNG 5 .......................................................................................... 85
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................
PHỤ LỤC ......................................................................................................................


ix

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BCTC

: Báo cáo tài chính

CLKT


: Chất lượng kiểm tốn

CMKiT

: Chun mơn kỹ thuật

DNCI

: Doanh nghiệp cơng ích

DNNN

: Doanh nghiệp Nhà nước

DVCI

: Dịch vụ cơng ích

HTTTKT

: Hệ thống thơng tin kế tốn

KSNB

: Kiểm sốt nội bộ

NĐ-CP

: Nghị định – Chính phủ


NNL

: Nguồn nhân lực

NLCTD

: Nguồn lực có trình độ

NSNN

: Ngân sách Nhà nước

MDCBTT

: Mức độ cơng bố thông tin

MDUDCN

: Mức độ ứng dụng công nghệ

MTPL

: Môi trường pháp lý

SP

: Sản phẩm

TP HCM


: Thành phố Hồ Chí Minh

TT-BTC

: Thơng tư – Bộ tài chính

TTCK

: Thị trường chứng khốn

TNHH

: Trách nhiệm hữu hạn

TTKT

: Thơng tin kế tốn

XHCN

: Xã hội chủ nghĩa


x

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1. Thang đo chất lượng ttkt theo tổng hợp của al hakim .............................. 15
Bảng 4.1. Kết quả độ tin cậy thang đo biến “nguồn nhân lực có trình độ” (lần 1) ... 53
Bảng 4.2. Kết quả độ tin cậy thang đo biến “nguồn nhân lực có trình độ” (lần 2) ... 54

Bảng 4.3. Kết quả độ tin cậy thang đo biến “mức độ công bố thông tin” ................ 55
Bảng 4.4. Kết quả độ tin cậy thang đo biến “ứng dụng công nghệ thông tin ” ........ 55
Bảng 4.5. Kết quả độ tin cậy thang đo biến “môi trường pháp lý” ........................... 56
Bảng 4.6. Kết quả độ tin cậy thang đo biến “hệ thống kiểm soát nội” ..................... 57
Bảng 4.7. Kết quả độ tin cậy thang đo biến “chất lượng thơng tin kế tốn của các
Cơng ty dịch vụ cơng ích tp. hồ chí minh” ............................................................... 58
Bảng 4.8: Hệ số kmo và kiểm định bartlett các thành phần...................................... 60
Bảng 4.9: Bảng phương sai trích ............................................................................... 60
Bảng 4.10. Ma trận xoay ........................................................................................... 61
Bảng 4.11: Hệ số kmo và kiểm định bartlett các thành phần .................................... 62
Bảng 4.12: Phương sai trích ...................................................................................... 62
Bảng 4.13: Kết quả phân tích tương quan pearson giữa các biến độc lập và biến phụ
thuộc .......................................................................................................................... 63
Bảng 4.14: Kiểm tra độ phù hợp của mô hình .......................................................... 65
Bảng 4.15: Bảng phân tích anova ............................................................................. 65
Bảng 4.16: Bảng kết quả hồi quy .............................................................................. 66
Bảng 4.17: Kết quả phân tích tương quan spearman giữa các biến độc lập và biến
phụ thuộc ................................................................................................................... 68
Bảng 4.18: Kết quả chạy durbin-watson ................................................................... 70
Bảng 4.19: Bảng kiểm định giả định phương sai của sai số ..................................... 71


xi

DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 3.1: Sơ đồ thiết kế nghiên cứu.......................................................................... 34
Hình 3.2: Quy trình nghiên cứu chi tiết .................................................................... 35
Hình 3.3: Các bước thực hiện nghiên cứu................................................................. 36
Hình 4.1: Đồ thị phân tán giữa giá trị dự đoán và phần dư từ hồi quy ..................... 71
Hình 4.2: Đồ thị p-p plot của phần dư – đã chuẩn hóa ............................................. 72

Hình 4.3: Đồ thị histogram của phần dư – đã chuẩn hóa .......................................... 72


1

PHẦN MỞ ĐẦU
1. L

n hiên ứ

Quá trình phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta, kinh tế nhà
nước giữ vai trị chủ đạo, trong đó hệ thống doanh nghiệp nhà nước là bộ phận chủ
yếu. Công ty nhà nước nói chung và cơng ty nhà nước hoạt động vì mục tiêu cơng
ích, gọi tắt là cơng ty cơng ích hoạt động theo các chính sách xã hội của nhà nước
phục vụ cho lợi ích trực tiếp của tồn xã hội hay lợi ích cơng cộng như: cung ứng
hàng hóa cơng cộng theo kế hoạch hay đơn đặt hàng của nhà nước như các hàng
hóa về quốc phịng, an ninh, y tế cơng cộng và văn hóa,... Mặc dù nhóm hàng hóa
cơng cộng được coi là hàng hóa đặc biệt này chiếm tỷ trọng khơng lớn trong nền
kinh tế nhưng nhà nước phải có những nguyên tắc quản lý riêng do vai trị quan
trọng và tính đặc thù của nó đối với nền kinh tế. Những năm qua của thời kỳ đổi
mới, quá trình sắp xếp, tổ chức lại cơng ty cơng ích cho phù hợp với yêu cầu phát
triển của kinh tế thị trường nh m nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội, công ty cơng
ích đã có những đóng góp đáng kể: kết cấu hạ tầng được cải thiện, góp phần đảm
bảo những cân đối lớn trong nền kinh tế ổn định và phát triển, giảm thiểu mức đầu
tư từ ngân sách nhà nước. Riêng đối với thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) là trong
những thành phố lớn nhất của cả nước và là nền kinh tế trọng điểm của khu vực
phía Nam, do đó, có rất nhiều cơng ty dịch vụ cơng ích với quy mô khác nhau. Việc
nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng TTKT vẫn chưa nhận được
nhiều quan tâm, đặc biệt là vẫn chưa có nghiên cứu nào cho các đơn vị dịch vụ cơng
ích.

Thơng tin kế tốn giữ vai trị quan trọng trong mọi loại hình tổ chức bao gồm
cả các đơn vị thuộc lĩnh vực cơng ích- nơi sử dụng ngân sách nhà nước để cung cấp
dịch vụ công cho xã hội. Đặc biệt, đối với các cơng ty cơng ích do tính đặc thù về
tổ chức, đặc điểm hoạt động, cùng sự mở rộng về quy mô và đa dạng các hoạt động
sản xuất kinh doanh nên thơng tin kế tốn cung cấp cho các đối tượng sử dụng có
liên quan c ng ngày càng trở nên phức tạp hơn và quan trọng hơn.
Với những lý do nêu trên, đề tài “Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thơng
tin kế tốn của các cơng ty dịch vụ cơng ích TP. Hồ Chí Minh” là vấn đề cần phải


2

được quan tâm nghiên cứu nh m xác định các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng
thơng tin kế tốn và mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đó, qua đó gợi ý các giải
pháp góp phần nâng cao chất lượng thơng tin kế tốn tại các đơn vị này, giúp cho
thủ trưởng đơn vị và các cơ quan chức năng có căn cứ hợp lý để phân bổ, khai thác,
quản lý và kiểm sốt tình hình sử dụng nguồn lực công một cách tiết kiệm và hiệu
quả.
2. Mụ tiê n hiên ứ
- Mục tiêu tổng quát: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thông
tin kế tốn tại các cơng ty dịch vụ cơng ích tại TP.HCM.
- Mục tiêu cụ thể:
Thứ nhất, xác định các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thơng tin kế tốn tại
các cơng ty dịch vụ cơng ích tại TP.HCM.
Thứ hai, đo lường mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đó đến chất lượng thơng
tin kế tốn tại các cơng ty dịch vụ cơng ích tại TP. HCM.
Thứ ba, đề xuất một số kiến nghị và giải pháp nh m nâng cao chất lượng
thơng tin kế tốn tại các cơng ty dịch vụ cơng ích tại TP. HCM.
C


h i n hiên ứ
Đề tài cần trả lời các câu hỏi nghiên cứu sau:
Câu hỏi 1: Các nhân tố nào ảnh hưởng đến chất lượng thơng tin kế tốn tại các

cơng ty dịch vụ cơng ích tại TP.HCM?
Câu hỏi 2: Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đó đến chất lượng thơng tin kế
tốn tại các cơng ty dịch vụ cơng ích tại TP. HCM như thế nào
Câu hỏi 3: Các giải pháp nào nh m nâng cao chất lượng thông tin kế tốn tại
các cơng ty dịch vụ cơng ích tại TP. HCM
4 Đối tư n v

hạ

vi n hiên ứ

- Đối tượng nghiên cứu: Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thơng tin kế
tốn tại các cơng ty dịch vụ cơng ích.
- Phạm vi nghiên cứu :
+ Khơng gian nghiên cứu: các cơng ty dịch vụ cơng ích trên địa bàn thành
phố Hồ Chí Minh.


3

+ Thời gian nghiên cứu: Đề tài được thực hiện trong năm 2016.
5. Phư n

h

n hiên ứ


Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu hỗn hợp định tính kết hợp với định
lượng để kiểm tra các nhân tố và mức độ ảnh hưởng của các nhân tố ảnh hưởng đến
chất lượng thơng tin kế tốn tại các cơng ty dịch vụ cơng ích tại TP.HCM.
Phương pháp nghiên cứu định tính: Dựa trên các cơng trình nghiên cứu trước
đây, tác giả đã tổng hợp, xây dựng lại mơ hình nghiên cứu sao cho phù hợp với thực
tế tại Việt Nam c ng như phù hợp với điều kiện của nghiên cứu này.
Phương pháp nghiên cứu định lượng nh m đo lường chất lượng thơng tin kế
tốn tại các cơng ty dịch vụ cơng ích tại TP.HCM thơng qua phỏng vấn các đối
tượng được khảo sát, gồm 2 giai đoạn: Nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu chính thức.
Các kiểm định mơ hình nghiên cứu đã đề ra bao gồm các cơng việc như chọn
mẫu, lọc dữ liệu và phân tích dữ liệu. Nguồn tài liệu chủ yếu là dữ liệu thứ cấp do
tác giả thu thập, phỏng vấn chuyên gia, cùng với sự hỗ trợ của các phần mềm như
SPSS, Microsoft Excel để thống kê, kiểm tra mối quan hệ, c ng như sự tác động
của các nhân tố đến chất lượng thơng tin kế tốn tại các cơng ty dịch vụ cơng ích tại
TP.HCM.
6. Ý n hĩa kh a học và thực tiễn của đề tài
6 1 Ý n hĩa kh a học
-

Vận dụng được cơ sở lý thuyết về ảnh hưởng của các nhân tố đến chất lượng

thông tin kế toán doanh nghiệp và kết quả khảo sát để phát triển mơ hình nâng cao
chất lượng thơng tin kế tốn doanh nghiệp.
-

Vận dụng được phương pháp kiểm định mơ hình hồi quy tuyến tính bội để

đo lường mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến chất lượng thông tin kế tốn các
cơng ty dịch vụ cơng ích thành phố Hồ Chí Minh.

6 2 Ý n hĩa thực tiễn
Đề tài đã xây dựng được thang đo, đã kiểm định sự phù hợp c ng như độ tin
cậy của chúng. Xác định được ảnh hưởng của các nhân tố đến chất lượng thơng tin
kế tốn các cơng ty dịch vụ cơng ích thành phố Hồ Chí Minh. Từ đó giúp các cơ
quan quản lý nhà nước và các doanh nghiệp dịch vụ cơng ích trên địa bàn thành phố


4

Hồ Chí Minh có những chính sách và phương pháp phù hợp để nâng cao chất lượng
thơng tin kế tốn.
7. Kết ấ

ủa đề t i

Ngoài phần mở đầu và phục lục, đề tài có kết cấu bao gồm 5 chương:
Chương 1: Tổng quan về đề tài nghiên cứu
Chương 2: Cơ sở lý thuyết
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu
Chương 4: Kết quả nghiên cứu
Chương 5: Kiến nghị và kết luận


5

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
Trên thế giới c ng như ở Việt Nam, có nhiều tác giả đã nghiên cứu về các
khía cạnh khác nhau của các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thông tin kế tốn tại
các đơn vị cơng nói chung và các cơng ty dịch vụ cơng ích nói riêng. Chương này,
sẽ thực hiện việc hệ thống hóa, phân tích, đánh giá các nghiên cứu đã thực hiện có

liên quan đến đề tài nghiên cứu. Qua đó xác định khe hỏng nghiên cứu và đưa ra các
định hướng nghiên cứu.
1.1 Các nghiên cứ nước ngồi
Cho đến nay, trên thế giới có nhiều nghiên cứu đã khám phá các yếu tố ảnh
hưởng đến chất lượng TTKT dưới nhiều góc độ khác nhau. Các cơng trình nghiên
cứu tiêu biểu đó là:


“AIMQ: A Methodology for Information Quality Assessment” của Lee & ctg

(2002) đã nghiên cứu về phương pháp luận gọi là AIMQ để xây dựng cơ cở cho
việc đánh giá và nâng cao chất lượng thông tin. Nghiên cứu này đã cung cấp một hệ
thống hóa cơ sở lý luận về chất lượng thơng tin làm nền tảng phương pháp luận cho
nghiên cứu trong việc biện luận để xác định các thang đo, phương pháp đánh giá và
nâng cao chất lượng thơng tin nói chung và TTKT nói riêng.


Trong nghiên cứu của Xu & ctg (2003) qua bài viết “Key Issues Accounting

Information Quality Management: Australian Case Studies”: ngoài việc cung cấp
nền tảng cơ sở lý thuyết về khái niệm và thang đo đo lường chất lượng TTKT, qua
phương pháp nghiên cứu định tính tác giả đã khám phá ra một số yếu tố tác động
đến chất lượng TTKT, bao gồm các yếu tố bên trong như yếu tố con người và hệ
thống (sự tương tác giữa con người với hệ thống máy tính, giáo dục và nâng cao
trình độ nhân viên, nâng cấp hệ thống), các vấn đề liên quan đến tổ chức (cơ cấu tổ
chức, văn hóa tổ chức, các chính sách và ch̉n mực); và yếu tố bên ngoài (kinh tế
toàn cầu, mối quan hệ giữa các tổ chức và giữa các quốc gia, sự phát triển công
nghệ, thay đổi các quy định pháp lý). Thêm vào đó, các nghiên cứu tình huống
trong nghiên cứu chủ yếu được thực hiện ở cả đơn vị thuộc khu vực tư và khu vực
cơng, do đó kết quả của nghiên cứu này đã đóng góp vào hệ thống cơ sở lý luận rất

hữu ích trong việc nghiên cứu vấn đề có liên quan trong khu vực cơng, c ng như có


6

thể sử dụng các yếu tố khám phá này để kiểm định lại tại các quốc gia khác, chẳng
hạn như tại Việt Nam.


Một số nghiên cứu khác c ng đi theo hướng nghiên cứu định lượng nh m kiểm

định một số yếu tố tác động đến TTKT. Cụ thể như, “The Impact Of Using
Accounting Information Systems On The Quality Of Financial Statements Submitted To
The Income And Sales Tax Department In Jordan” của Abdallah (2013) đã xác định
được sự ảnh hưởng của yếu tố HTTTKT đến chất lượng của BCTC nộp cho Cơ
quan thuế. Các yếu tố bao gồm: nguồn nhân lực có trình độ, ứng dụng cơng nghệ
thơng tin, hệ thơng kiểm sốt nội bộ kết quả nghiên cứu 3 nhân tố này có tác động
cùng chiều đối với chất lượng thơng tin kế tốn.


Nghiên cứu của Komala (2012) qua bài viết “The Influence of The Accounting

Managers Knowledge and The Top Managements Support On The Accounting
Information System and Its Impact On The Quality Of Accounting Information: A
Case Of Zakat Institutions In Bandung” c ng đã kiểm định các yếu tố có tác động
đến chất lượng của TTKT, đồng thời tác giả này c ng đã xây dựng mơ hình một số
yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng HTTTKT bao gồm: hiểu biết của giám đốc tài
chính (Accounting Manager Knowledge) và hỗ trợ của ban quản lý cấp cao (Top
management support). Kết quả kiểm định các yếu tố đó đều tác động tích cực đến
chất lượng thơng tin kế tốn



Tương tự như Komala (2012), Rapina (2014) qua nghiên cứu “Factors

Influencing The Quality Of Accounting Information System And Its Implications On
The Quality Of Accounting Information” đã xác định thêm một số yếu tố như cam
kết của ban quản trị, văn hóa cơng ty, và cơ cấu tổ chức tác động đến chất lượng
HTTTKT và các yếu tố này tác động đến chất lượng TTKT. Với nghiên cứu định
lượng cho 194 công ty, tác giả đã đo lường được mức độ tác động mạnh nhất là cam
kết của hội đồng quản trị đến chất lượng thơng tin kế tốn, tiếp đến là cơ cấu tổ
chức và cuối cùng là văn hóa cơng ty.


Một vài bài viết khác tập trung đi vào nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến

chất lượng của HTTTKT, như trong nghiên cứu của Ismail (2009)“Factors
Influencing AIS Effectiveness among Manufacturing SMEs: Evidence from


7

Malaysia” thông qua việc tổng hợp lý thuyết nền, các nghiên cứu trước c ng như
thực hiện pilot test đã khám phá ra một số yếu tố mới tác động đến chất lượng của
HTTTKT đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, như trình độ hiểu biết kế tốn của
nhà quản trị, nhà cung cấp, và các công ty dịch vụ kế toán. Tuy nhiên, đối với các
doanh nghiệp vừa và nhỏ thì yếu tố sự tham gia của ban quản lý, trình độ hiểu biết
về HTTTKT của nhà quản lý, các nhà tư vấn và cơ quan nhà nước có liên quan thì
khơng ảnh hưởng đáng kể đến tính hiệu quả của HTTTKT, trong khi đó các yếu tố
này có tác động mạnh đến tính hiệu quả của HTTTKT trong các nghiên cứu khác.



“Influence Organizational Commitment on The Quality of Accounting

Information System” của Syaifulla (2014) qua nghiên cứu định lượng của 124 mẫu
nghiên cứu tác giả phân tích khám phá và phân tích hồi quy, một lần nữa đã kiểm
định r ng yếu tố cam kết của ban quản trị có ảnh hưởng đến chất lượng của
HTTTKT. Ngồi ra, còn bổ sung thêm yếu tố cam kết của nhân viên kế tốn c ng
có ảnh hưởng đến chất lượng của HTTTKT.
1.2 Các nghiên cứ tr n nước
Tại Việt Nam, nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng TTKT vẫn chưa
nhận được nhiều quan tâm cho cả khu vực tư lẫn khu vực công. Một số nghiên cứu
điển hình như:
-

Một nghiên cứu nổi bật về vấn đề này đã được công bố là luận án tiến sĩ 2012

của tác giả Nguyễn Thị Bích Liên “Xác định và kiểm soát các nhân tố ảnh hưởng
đến chất lượng TTKT trong môi trường ứng dụng hệ thống hoạch định nguồn nhân
lực (ERP)”. Nghiên cứu này đã cung cấp tổng quan về hệ thống lý luận liên quan
đến chất lượng TTKT, đã xác định và kiểm định được các yếu tố ảnh hưởng đến
chất lượng TTKT. Tuy nhiên, phạm vi của nghiên cứu này là xác định và kiểm soát
các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng TTKT cho các đơn vị ứng dụng ERP.
-

Phan Minh Nguyệt (2014) “Xác định và đo lường mức độ ảnh hưởng của các

nhân tố đến chất lượng TTKT trình bày trên BCTC của các cơng ty niêm yết ở Việt
Nam”: nghiên cứu này đã tổng kết được cơ sở lý thuyết liên quan đến chất lượng
TTKT và c ng đã xác định và đo lường được các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng
TTKT trình bày trên BCTC. B ng phương pháp nghiên cứu định lượng với 214 mẫu



8

nghiên cứu sử dụng phần mềm SPSS để xử lý dữ liệu. Kết quả nghiên cứu đã xác
định và đo lường được các nhân tố nguồn nhân lực có trình độ và ứng dụng công
nghệ thông tin là các nhân tố tác động mạnh đến chất lượng TTKT.
Nguyễn Thị Hồng Nga (2014) “Tiêu chuẩn đánh giá và các yếu tố ảnh

-

hưởng đến chất lượng TTKT”: Đây c ng là một nghiên cứu cho khu vực tư, tác giả
đã tổng hợp được lý thuyết liên quan khái niệm về chất lượng TTKT và thang đo đo
lường chất lượng TTKT. Đồng thời nghiên cứu c ng đã kiểm định được một số yếu
tố tác động đến chất lượng TTKT. Tuy nhiên, chưa xây dựng các thang đo đo lường
các yếu tố tác động.
Nhìn chung, các cơng trình nghiên cứu đã tổng hợp được những lý thuyết đã có về
vấn đề chất lượng TTKT, bao gồm các khái niệm, vai trò, đặc điểm và các thang đo
chất lượng TTKT theo nhiều quan điểm khác nhau. Các tác giả c ng đã đi vào
nghiên cứu được một số yếu tố tác động đến chất lượng TTKT dưới nhiều góc độ
khác nhau. Tuy nhiên, mỗi bài viết chỉ tập trung đi sâu vào nghiên cứu một vài yếu
tố. Trong khi đó, nghiên cứu về vấn đề này cho khu vực cơng thì vẫn đang cịn là
một khoảng trống lớn, và cho đến nay tại Việt Nam vẫn chưa có nghiên cứu nào
được thực hiện - nơi có đặc điểm hoạt động và các quy định pháp lý khá khác biệt
với khu vực tư và rất khác biệt giữa các quốc gia.
1.3 Một số nhận xét về các cơng trình nghiên cứu
Sau khi tìm hiểu các cơng trình nghiên cứu trong và ngồi nước đã được
cơng bố có liên quan một cách tương đối đến đề tài của luận án, tác giả xác định
được một số những điểm cơ bản như sau:
1.3.1 Nhữn điểm kế thừa của các nghiên cứu trướ đ y

Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng HTTTKT gồm có: con người; cơ sở hạ
tầng; môi trường tổ chức (cơ cấu tổ chức, văn hóa tổ chức, các chính sách và pháp
luật). Trong đó, các yếu tố bên trong là con người, cơ sở hạ tầng, cơ cấu tổ chức,
văn hóa tổ chức, cịn yếu tố bên ngồi là các chính sách và pháp luật. Những yếu tố
này sẽ tác động trực tiếp đến việc vận hành HTTTKT để tạo ra TTKT có chất
lượng.


9

Trình độ bao gồm kinh nghiệm và kiến thức chuyên môn, nhận thức về tổ chức hệ
thống thông tin kế tốn (bao gồm cả kế tốn tài chính và kế tốn quản trị), và phải
có năng lực về quản trị (Jarvepaa & Ives 1991; Ang & ctg 2001, Mcleod & Shell
2007; Laudon & Laudon 2005; Noor Azizi 2009, theo Komala 2012). Một
HTTTKT được điều hành bởi kế tốn trưởng có trình độ và nhận được sự hỗ trợ từ
những nhà quản lý cấp cao sẽ là một HTTTKT có chất lượng (Komala 2012). Theo
nghiên cứu của Ahmad & ctg (2013), con người tham gia trực tiếp vào HTTTKT
bao gồm: Ban quản lý cấp cao, kế toán trưởng và nhân viên kế toán. Tác giả tiếp tục
kế thừa các nhân tố này để nghiên cứu biến năng lực trình độ của các nhân viên ảnh
hưởng như thế nào đến chất lượng thơng tin kế tốn tại các cơng ty cơng ích trên địa
bàn thành phố Hồ Chí Minh.
Mơi trường là khái niệm bao gồm tổ chức, văn hóa, luật pháp hoặc quy định mà
HTTTKT hoạt động trong phạm vi môi trường này. Điển hình trong nghiên cứu của
Nguyễn Bích Liên (2012) khi nghiên cứu nhân tố môi trường liên quan đến hoạt
động của ERP đã chỉ ra r ng môi trường pháp lý là thành phần mô tả vấn đề liên
quan đến hoạt động doanh nghiệp và phần mềm ERP.Trong nghiên cứu này, tác giả
c ng nhận định rất rõ ứng dựng cơng nghệ thơng tin trong cơng tác kế tốn là điều
vơ cùng cần thiết, việc này góp phần nâng cao chất lượng thơng tin kế tốn. Tác giả
sẽ kế thừa nhân tố môi trường pháp lý trong nghiên cứu các nhân tố tác động đến
chất lượng thông tin kế tốn tại các cơng ty cơng ích trên địa bàn thành phố Hồ Chí

Minh.
Theo Robbins 2003; Nagarajan 2005; Lussier 2008; Starling 2008 một đơn vị có hệ
thống kiểm sốt nội bộ hoạt động hiệu quả cơ cấu tổ chức tốt, có sự phân cơng hợp
lý giữa các bộ phận, giữa các nhân viên sẽ góp phần đảm bảo chất lượng dữ liệu
trong HTTTKT nhờ vào sự kiểm soát lẫn nhau giữa giữa các bộ phận và các nhân
viên. Do đó tác giả sẽ kế thừa nhân tố kiểm soát nội bộ trong nghiên cứu này để tiếp
tục nghiên cứu trong đề tài của mình.
Tác giả tiếp tục kế thừa nhân tố mức độ cơng bố thơng tin kế tốn doanh nghiệp
từ nghiên cứu về mức độ công bố thông tin kế toán bắt buộc của Aljifri và Alzarouni
(2013) để làm rõ nhân tố này rất quan trọng đối với chất lượng thơng tin kế tốn. Việc


10

cung cấp các thơng tin kế tốn khơng được bỏ sót vì lý do nào bởi đây có thể là các
thơng tin trọng yếu, cần thiết cho q trình ra quyết định của các đối tượng sử dụng
thông tin.
1.3.2 Nhữn điểm khác biệt của đề tài
Điểm mới của đề tài là xác định và đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu
tố đến chất lượng thơng tin kế tốn của các cơng ty dịch vụ cơng ích TP. Hồ Chí
Minh.
Thêm vào đó, đề tài cịn đề xuất một số giải pháp nh m nâng cao chất lượng
thông tin kế tốn của các cơng ty dịch vụ cơng ích TP. Hồ Chí Minh dựa trên kết
quả nghiên cứu thực trạng chất lượng thơng tin kế tốn của các cơng ty dịch vụ
cơng ích TP. Hồ Chí Minh hiện nay kết hợp với các yếu tố ảnh hưởng đến chất
lượng thông tin kế toán đã được xác định.


×