Tải bản đầy đủ (.pdf) (108 trang)

(Luận văn thạc sĩ) Các nhân tố tác động đến sự hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ trong các công ty dịch vụ công ích TP. Hồ Chí Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1013.7 KB, 108 trang )

PHAN XUÂN THI N

CÁC NHÂN TỐ Á

ỘNG ẾN SỰ HỮU

HI U CỦA H THỐNG KIỂM SỐT NỘI BỘ
TRONG CÁC CƠNG TY DỊCH VỤ CƠNG ÍCH
TP. HỒ CHÍ MINH

LUẬ VĂ



Chun ngành : Kế toán
Mã số ngành: 60340301

T

2016


PHAN XUÂN THI N

CÁC NHÂN TỐ Á

ỘNG ẾN SỰ HỮU

HI U CỦA H THỐNG KIỂM SỐT NỘI BỘ
TRONG CÁC CƠNG TY DỊCH VỤ CƠNG ÍCH
TP. HỒ CHÍ MINH



LUẬ VĂ



Chun ngành : Kế toán
Mã số ngành: 60340301
CÁN BỘ

ỚNG DẪN KHOA H C: PGS.TS. VÕ VĂ




ƠN

RÌN

ƯỢC HỒN THÀNH T I

I H C CƠNG NGH TP.HCM
Cán bộ ướng dẫn khoa học: PGS.TS.

Luậ v

ạc sĩ được bảo vệ tạ

Thành phần Hộ đ

đ


TT

rườ

Luậ v

VÕ VĂ



ại học Công Nghệ TP.HCM ngày
ạc sĩ

m:
Chức danh Hội đồng

Họ và tên
ước

1

PGS.TS. Trầ

2

TS. Phạm Ngọc Toàn

Phản biện 1


3

TS. Phan Mỹ Hạnh

Phản biện 2

4

PGS.TS. Phạ

5

S

ươ

Chủ tịch

ược

Ủy Viên

ị Mai Hà Trâm

Xác nhận của Chủ tịch Hộ đ

tháng 12

đ


ư ký
Luậ v

sau k Luậ v

đã được sửa chữa.

Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận văn

S S

rần hước


RƯỜN

ƠN N

Ệ TP. HCM

PHỊNG QLKH –

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ

ĨA V

T NAM

ộc lập – Tự do – Hạnh phúc


S

TP. HCM, ngày 18 tháng 12 năm 2016

NHI M VỤ LUẬ VĂ
Họ tên học viên: Phan Xuân Thiện
s

Ngày


Giới tính: Nam

: 13/11/1967

Nơ s

Chuyên ngành: Kế toán

: Quảng Trị

MSHV: 1541850047

I- ên đề tài: Các nhân tố tác động đến sự hữu hiệu của hệ thống kiểm sốt nội bộ trong các
cơng ty dịch vụ cơng ích Tp. Hồ Chí Minh
II- Nhiệm vụ và nội dung:

+ X c định các nhân tố ả

ưở


đến tính hữu hiệu của hệ thống kiểm sốt

nội bộ trong các cơng ty dịch vụ cơng ích thành phố H Chí Minh
+

o lường mức độ ả

ưởng của các nhân tố đến tính hữu hiệu của hệ

thống kiểm soát nội bộ trong các cơng ty dịch vụ cơng ích thành phố H Chí Minh
+ ề xuất các giải pháp nhằm nâng cao tính hữu hiệu của hệ thống kiểm sốt
nội bộ các cơng ty dịch vụ cơng ích thành phố H Chí Minh.
9

III- Ngày giao nhiệm vụ: ngày 10
IV- Ngày hoàn thành nhiệm vụ:

ày

V- Cán bộ hướng dẫn khoa học :
CÁN BỘ

ỚNG DẪN
(Họ tên và chữ ký)

KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH
(Họ tên và chữ ký)



i

A

L




ô x

ca

kể

so

đoa đề tài luậ v




OA
c nhân ố c động đế sự hữu hiệu của

ộ trong c c công ty dịch vụ cơng ích



cơng trình của việc học tập và nghiên cứu thật sự nghiêm túc của bản thân. Những

kết quả nêu ra trong nghiên cứu này là trung thực và c ưa ừ
đây

c số liệu trong luậ v

những ngu

ô

đ

ê cứu có ngu n gốc rõ rà

được cơng bố rước
được tổng hợp từ

cậy.
HỌC VIÊN THỰC HIỆN LUẬN ĂN

han Xuân hiện


ii

L I CẢ

Ơ

Tôi xin gử đến quý Thầy Cô ở khoa Kế tốn – Tài chính – Ngân hàng;
Phịng Quản lý khoa học và


ào ạo sau đại học –

Tp.HCM; tất cả quý Thầy ô đã cù

rườ

ại học Công nghệ

với tri thức và tâm huyết của

ì

để truyền

đạt vốn kiến thức quý báu và tạo mọ đ ều kiện thuận lợi cho chúng tôi trong suốt
thời gian học tập tạ rường.
Tôi chân thành cả

S S Võ Văn hị đã ậ

ơ

suốt thời gian thực hiệ đề tài luậ v

â

Nếu khơng có những lờ

của thầy thì tơi rất khó hồn thiệ được luậ v


ướng dẫn tơi trong
ướng dẫn tận tình

ày

Mặc dù ơ đã cố gắng rất nhiều trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện
luận v

N ư

do ạn chế về mặt thời gian cùng với việc thiếu kinh nghiệm trong

nghiên cứu ê đề tài luậ v

c ắc chắn còn nhiều hạn chế và thiếu sót. Tơi rất

mong nhậ được những ý kiế đó
ơ được hồn thiện ơ

óp q

u của q Thầy ơ để luậ v

ữa.
Tác giả

Phan Xuân Thiện

của



iii

TĨM TẮT
ệ Na
qua



c

c c p ươ
ì

ức

a



ộ là

p ậ c ủ yếu

úp

lý và đ ều à

so







úp

ức và qua



đ

sự


ày đò



â

ệu quả oạ độ



kể

ực


â

đú

c

rê địa à

cao
so



â


so



ốả

nhân ố ả

ưở



đế


y dịc vụ cô

â



rủ ro (

c độ

đế

ế lập

RR)
ơ

(

ả ứ
)

7 )

c

so




c



của

ộ u cầu cấp

ế

ệp vì ó là



so

ro

quả

rọ

của

y dịc vụ cơ

đế

qu rì

KSN
c



c ưa

ó c u



ữu

ệu của ệ



à

p ố

KSN



đưa ra c c

ả p p ồ

â


ốả

đế



ưở

của c c

ừ đó

ày
c

c ? và “



ưở

ức độ ả

ộ của c c doa



ả ước đầu ì


kể

ục êu ( L

so

ám sát (GS)
347)



à



ệp ày?

ro

â
sự ề

oạ độ
â

ếp đế là
5 )

ê c c




) N ậ dạ

rủ ro ( URR)

KS (  = 0.265), TTTT(  =

và cuố cù

SX - K

ừa kế kế quả ừ c c nghiê cứu rước đây có l ên quan

ấ đế là NDTT (  =



kể

ếp đế đề à

soát (MTKS)
ruyề



ộ là

N p ả sử dụ


c

y dịc vụ cô

ợp c c lý luậ

trực ếp và
c c



ờ ế để vượ

ỏ c c

qua

ưở

y dịc vụ cô

ộ ạ c c cơ

ao

ó rê

Nghiê cứu ày sẽ rả lời c c câu ỏ : “
kể


ơ

kể

ực ế rằ

â



của doa

ức ạ c c cô

c

ế



ệ c ức

của c c yếu ố đế

KSN c c cơ

ế

ố qua




ộ ạ c c cơ
c độ

k ốc l ệ

ê

ề ài nghiê cứu về “

so

ra



à quả lý

các công y dịc vụ cơ

kể

ập k



ộ ro


uy



cạ

đó v ệc ồ

so

được

rê co đườ

p p để k ể

ro

Kể

đa

ố ày
â



ố:

à


kể

so
ì

a

ơ rườ

(N
(

â

đo lựa chọ
kể

)
KS)

ố có sự ả

ơ
ưở

S (  = 0.320), PURR (  =

RR (  = 0.237), TLMT (  = 0.199),


KS(  = 0.143).

Từ kết quả nghiên cứu trên, tác giả đã đề xuất một số giả p p có c động trực
tiếp đến các nhân tố nhằm có giải pháp tốt nhấ để nâng cao hệ thống kiểm sốt nội bộ
của cơ

y cơ

c . Tuy nhiên, nghiên cứu này chỉ thực hiện ở một nhóm mẫu c ưa

đại diện hết cho tất cả các các doanh nghiệp tại Việt Nam, ngồi ra cịn nhiều hạn chế
về thời gian, số lượng mẫu nhỏ nên hạn chế tính tổng quát cao của đề tài.


iv

ABSTRACT
Vietnam is on the path of integration into the world economy than ever to
overcome the challenges brought fierce competition require businesses we also to
use the method to control in order to improve the operational efficiency of their
business production. In particular, the improvement of internal control systems is a
critical requirement. Internal control is one of the concerns of business, because it is
a crucial part help managers implement control functions in the process of
managing and operating business.. However, there the fact that the importance of
internal control systems have ’ been aware of and interested in the company
adequate public services in general and public utility companies in the area of Ho
Chi Minh city in particular.
Research project on "The factors affecting the effectiveness of internal control
systems in the public service company in Ho Chi Minh City" from which to
measure the impact of factors affecting internal control systems to provide complete

solutions damage the internal control system of the public service companies this.
This study will answer the question: "The factors that affect the internal
control system in the public service company?" And "The impact of factors
affecting the control system internal affairs of this business? ".
Synthesis of reasoning, inheritance results from previous studies related
directly and indirectly to the subject, the author initially formed the scale selection
factors affecting control systems internal factors include 08: Environmental control
(MTQL), setting goals (TLMT), Identification of finding Museum (NDTT), risk
Assessment (DGRR), risk response (PURR), Activities control (HDKS),
Information and communications (MIC), Supervisor (GS). In 8 factors are the
factors that most influence is NDTT (  = 0.347), followed by GS factor (  =
0.320), PURR (  = 0.276) , HDKS (  = 0.265), TTTT (  = 0.256), DGRR (  =
0.237), TLMT (  = 0.199), and finally MTKS (  = 0.143).
From the study results, the authors have proposed a number of measures
have a direct impact on the factors that have the best solution to improve the
internal control system of the utility company. However, this study is only done in a
sample group, not representative of all for all businesses in Vietnam, in addition to
many restrictions on time, number of small samples should limit high generality
topic.


v

MỤC LỤC
LỜ

N ......................................................................................................... i

LỜ


N ............................................................................................................. ii
.................................................................................................................. iii

ABSTRACT ............................................................................................................... iv
L

.................................................................................................................. v

N

................................................................................... viii

N

N

N

U ........................................................................................ ix

ÌN

.............................................................................................. x

PHẦN MỞ ẦU ........................................................................................................ 1
1. Lý do chọ đề tài ..................................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................................ 2
3. Câu hỏi nghiên cứu .................................................................................................. 2
4


ố ượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................................ 2

5

ươ
Ý

p p

ê cứu ......................................................................................... 3

ĩa của đề tài .................................................................................................... 3

7. Kết cấu của đề tài .................................................................................................... 3
Ơ

1: ỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU

ỚC................................... 4

1.1 Các nghiên cứu ước ngoài .................................................................................... 4
1.2 Các nghiên cứu ro

ước .................................................................................... 5

1.3 Nhận xét các nghiên cứu rước và x c định khe hổng nghiên cứu .......................... 6
Ế LUẬ
Ơ

Ơ


1 .......................................................................................... 8

2: Ơ SỞ LÝ THUYẾT.......................................................................... 9

2.1 Khái quát về công ty dịch vụ cơng ích ................................................................... 9
2.1.1 Khái niệm cơng ty dịch vụ cơng ích .................................................................... 9


vi

2.1.2 Vị trí, vai trị, bản chất của doanh nghiệp cơng ích ............................................ 10
2.1.3 Các loại dịch vụ cơng ích .................................................................................. 11
2.2 Khái quát về hệ thống kiểm soát nội bộ ............................................................... 13
2.2.1 Lịch sử hình thành ............................................................................................ 13


ĩa về kiểm soát nội bộ ......................................................................... 15

2.2.3 Sự hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ ....................................................... 16
4 ặc đ ểm hoạ động của các công ty dịch vụ công ích ả

ưở

đến hệ thống

kiểm soát nội bộ ........................................................................................................ 17
2.3 Các nhân tố c độ

đến sự hữu hiệu của hệ thống kiểm sốt nội bộ theo khn


mẫu của COSO 2004 ................................................................................................. 18
2.3.1 Hệ thống kiểm sốt nội bộ theo khn mẫu của COSO 2004 ............................ 18
2.3.2 Các nhân tố c độ

đến sự hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ................ 19

2.3.2.1 Mơ rường kiểm sốt ..................................................................................... 19
2.3.2.2 Thiết lập mục tiêu .......................................................................................... 22
2.3.2.3 Nhận dạng sự tiềm tàng ................................................................................. 23
3

4

rủi ro ............................................................................................... 24

2.3.2.5 Phản ứng rủi ro .............................................................................................. 26
2.3.2.6 Hoạ động kiểm sốt ...................................................................................... 28
2.3.2.7 Thơng tin và truyền thơng .............................................................................. 28
2.3.2.8 Giám sát......................................................................................................... 29
2.4 Mơ hình nghiên cứu ............................................................................................. 29
Ế LUẬ

3
3

Ơ

2 ........................................................................................ 31


Ơ

3: PH Ơ

ươ

p p

ươ

p p

Á NGHIÊN CỨU .................................................... 32

ê cứu và quy trình nghiên cứu................................................ 32
ê cứu .................................................................................. 32

3.1.2 Quy trình nghiên cứu và c c ước thực hiện nghiên cứu ................................... 33


vii

3.1.2.1 Khung nghiên cứu .......................................................................................... 33
3.1.2.2 Quy trình nghiên cứu ..................................................................................... 34
3

3

c ước thực hiện nghiên cứu ...................................................................... 35


3.2 Mô hình nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu...................................................... 36
3.2.1 Mơ hình nghiên cứu .......................................................................................... 36
3.2.2 Các giả thuyết nghiên cứu về các nhân tố ả

ưở

đến tính hữu hiệu của hệ

thống kiểm sốt nội bộ tại các cơng ty dịch vụ cơng ích thành phố H Chí Minh....... 36
3

3

ươ

3.3 Thiết kế



i quy tổng quát ......................................................................... 37

a

đo và xây dựng bảng câu hỏi ........................................................ 38

3.4 Chọn mẫu nghiên cứu .......................................................................................... 42
3.4.1 Mẫu khảo sát dùng trong nghiên cứu định tính.................................................. 42
3.4.2 Mẫu khảo sát dùng trong nghiên cứu đị

lượng .............................................. 42


3.5 Công cụ phân tích và quy trình thu thập, xử lý dữ liệu ......................................... 43
3.5.1 Cơng cụ phân tích dữ liệu ................................................................................. 43
3.5.2 Quy trình thu thập dữ liệu ................................................................................. 43
3.5.3 Quy trình xử lý dữ liệu...................................................................................... 43
Ế LUẬ

Ơ

Ơ
4

â

4:

ẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................................... 46

c và đ

4

độ tin cậy

4.1.1.1 Kiể
kiể

so

3 ........................................................................................ 45


độ tin cậy của
a

a

đo ...................................................... 46

đo ằng hệ số Cronbach's alpha................................ 47

định hệ số tin cậy

ro

ac ’s alp a c o

a

đo

ế “ ô rường

................................................................................................................. 47

4.1.1.2 Kiể

định hệ số tin cậy ro

ac ’s alp a c o


a

đo

ế “

ết lập mục

êu .......................................................................................................................... 48
4.1.1.3 Kiể
tiề

à

định hệ số tin cậy ro

ac ’s alp a c o

a

đo

ế “N ận dạng sự

.................................................................................................................. 48


viii

định HS tin cậy


4.1.1.4. Kiể

ro

ac ’s alp a c o

a

đo

ế “

rủi

ro ............................................................................................................................. 49
định hệ số tin cậy ro

4.1.1.5 Kiể

ac ’s alp a c o

a

đo

ế “

ản ứng với


rủ ro ........................................................................................................................ 50
định hệ số tin cậy

4.1.1.6 Kiể
so

kiể

ac ’s alp a c o

a

đo

ế “ oạ động

................................................................................................................. 50

4.1.1.7 Kiể
ô

truyề

ro

định hệ số tin cậy ro

ac ’s alp a c o

a


đo

ế “

ô



............................................................................................................. 51

4.1.1.8 Kiể

định hệ số tin cậy ro

ac ’s alp a c o

a

đo

ế “

s

4.1.1.9 Kiể

định hệ số tin cậy ro

ac ’s alp a c o


a

đo

ế “

ữu hiệu

...... 52

của hệ thống kiểm soát nội bộ tại các cơng ty dịch vụ cơng ích thành phố H Chí
........................................................................................................................ 52
4.1.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA ...................................................................... 53
4.1.2.1 Phân tích khám phá EFA cho biế độc lập ..................................................... 53
4.1.2.2 Phân tích khám phá EFA cho biến phụ thuộc “
kiểm sốt nội bộ tại các cơng ty dịch vụ cơng ích thành phố H

ữu hiệu của hệ thống
............... 57

4.2 Phân tích h i quy ................................................................................................. 58
4

ươ



i quy tuyến tính........................................................................ 58


4.3 Kiểm tra các giả định mơ hình h i quy bội........................................................... 62
Ế LUẬ
Ơ

Ơ
5:

4 ........................................................................................ 65

ẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .......................................................... 66

5.1 Kết luận ............................................................................................................... 66
5.2 Các giải pháp nhằm nâng cao tính hữu hiệu của hệ thống kiểm sốt nội bộ tại
các cơng ty dịch vụ cơng ích thành phố H Chí Minh ................................................ 67
5

ối với nhận dạng sự tiềm tàng ........................................................................ 67

5

ối với giám sát ............................................................................................... 68

5

3 ối với phản ứng với rủi ro............................................................................... 68


ix

5


4 ối với hoạ động kiểm soát ............................................................................. 69

5

5 ối với thông tin và truyền thông ..................................................................... 70

5
5

ối vớ đ

rủi ro ...................................................................................... 70

7 ối với thiết lập mục tiêu.................................................................................. 71

5

ối vớ

ơ rường kiểm sốt ........................................................................... 72

Ế LUẬ

Ơ

Ế LUẬ
L
Ụ LỤ


U

U
A

5 ........................................................................................ 73
............................................................................................... 74
ẢO ....................................................................................... 75


x

A



VẾ



BCTC

Báo cáo tài chính

COSO

Hệ thống kiểm sốt nội bộ

RR


rủi ro

DN

Doanh nghiệp

DNCI

Doanh nghiệp cơng ích

DNNN

Doanh nghiệp

DVCI

Dịch vụ cơng ích

GS

Giám sát

à ước

KS

Hoạ động kiểm sốt

HHCC


Hàng hóa cơng cộng

HTKSNB

Hệ thống kiểm sốt nội bộ

KSNB

Kiểm sốt nội bộ

KSRR

Kiểm sốt rủi ro

MTKS

ơ rường kiểm sốt

NDTT

Nhận diện sự tiềm tàng

PURR

Phản ứng rủi ro

TLMT

Thiết lập mục tiêu


TTTT

Thông tin truyền thông


xi

A

Ụ CÁC Ả

ỂU

Bảng 4.1. Kết quả độ tin cậy

a

đo

ế “ ô rường kiể

Bảng 4.2 Kết quả độ tin cậy

a

đo

ế “

Bảng 4.3 Kết quả độ tin cậy


a

đo

ế “N ận dạng sự tiề

Bảng 4.4 Kết quả độ tin cậy

a

đo

ế “

rủ ro ..................................... 49

Bảng 4.5 Kết quả độ tin cậy

a

đo

ế “

ản ứng với rủi ro" .............................. 50

Bảng 4.6 Kết quả độ tin cậy

a


đo

ế “ oạ động kiể

Bảng 4.7 Kết quả độ tin cậy

a

đo

ế “

Bảng 4.8 Kết quả độ tin cậy

a

đo

ế “

s

Bảng 4.9 Kết quả độ tin cậy

a

đo

ế “


ữu hiệu của hệ thống kiểm sốt

Bảng 4.11 Bả

p ươ

.......................... 47

ết lập mục êu ................................ 48

ơ

so

và ruyề

nội bộ tại các cơng ty dịch vụ cơng ích thành phố H
Bảng 4.10 Hệ số KMO và kiể

so
à

....................... 48

............................ 51
ô

.................... 51


............................................... 52
.............................. 53

định Bartlett các thành phần .................................... 54

sa r c ............................................................................... 55

Bảng 4.12 Bảng ma trận xoay .................................................................................... 56
Bảng 4.13 Hệ số KMO và kiể
Bả

4 4

ươ

Bảng 4.15 Kiể

định Bartlett các thành phần .................................... 57

sa rích ........................................................................................ 58
ra độ phù hợp của mơ hình ............................................................. 59

Bảng 4.16 Bảng phân tích ANOVA ........................................................................... 60
Bảng 4.17 Bảng kết quả h i quy ................................................................................ 60


xii

A




Á

V

Hình 2.1 Mơ hình nghiên cứu .................................................................................... 30
Hình 3.1 Khung nghiên cứu ....................................................................................... 33
Hình 3.2 Quy trình nghiên cứu chi tiết ....................................................................... 34
Hình 3 3

c ước thực hiện nghiên cứu ................................................................... 35

Hình 3.4 Mơ hình nghiên cứu các nhân tố ả

ưở

đến tính hữu hiệu của HT ....... 36

ì

4

thị Histogram của phầ dư – đã c uẩn hóa ............................................ 62

ì

4

thị P-P Plot của phầ dư – đã c uẩn hóa ................................................ 63


ì

43

thị phân tán giữa giá trị dự đo

và p ầ dư ừ h i quy ......................... 64


1

PHẦN MỞ ẦU
1. Lý do chọn đề tài
Xu ướng toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế thế giớ đã
nghiệp Việt Nam những vận hội mớ để phát triể
lịng nó nhiều thách thức
tranh khốc liệ

ày đị

ơ

ao

của

ì

đến cho các doanh


đ ng thờ cũ

c ứa đựng trong

ờ hế để vượt qua những thách thức mang tính cạnh

ỏi các doanh nghiệp khơng chỉ dừng lại ở việc áp dụng kỹ thuật

công nghệ tiên tiến, nâng cao chấ lượ
c c p ươ

ư

a

đa dạng hoá sản phẩm... mà còn phải sử dụng

p p để kiểm soát tốt nhằm nâng cao hiệu quả hoạ động sản xuất kinh doanh
ro

đó v ệc hồn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ là một yêu cầu cấp thiết.
ày cà

Vai trị của hệ thống kiểm sốt nội bộ

c ặn các rủi ro, sai sót, gian lậ … ro

được thể hiện rõ rệt trong việc phát hiện,
ệ thống thông tin kế o




ư ro

các hoạ động của tổ chức, từ đó óp p ần hỗ trợ việc quả lý đơ vị. Tuy nhiên, có một
thực tế rằng, tầm quan trọng của hệ thống kiểm soát nội bộ c ưa được nhận thức và quan
â

đú

ức tại các cơng ty dịch vụ cơng ích nói chung và các cơng ty dịch vụ cơng ích

rê địa bàn thành phố H Chí Minh nói riêng. Từ đó dẫ đến việc c c đơ vị ày c ưa
qua

â

đầu ư đú

hiệu. Bên cạ
ưở
đó

đó

ức cho việc đầu ư xây dựng một hệ thống kiểm sốt nội bộ hữu


ay cũ


có rất ít nghiên cứu đị

đến tính hữu hiệu của hệ thống kiểm sốt nội bộ các cơng ty dịch vụ cơng ích. Do
c

ả đã lựa chọ đề à “

c

â

ốả

ưở

đến tính hữu hiệu của hệ thống

kiểm soát nội bộ tại các cơng ty dịch vụ cơng ích thành phố H
v

lượng về các nhân tố ảnh



đề tài luận

của mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu
-


Mục tiêu chung:

Nghiên cứu các nhân tố ả

ưở

đến tính hữu hiệu của hệ thống kiểm sốt nội

bộ trong các cơng ty dịch vụ cơng ích thành phố H Chí Minh.
-

Mục tiêu cụ thể:


2

+ X c định các nhân tố ả

ưở

đến tính hữu hiệu của hệ thống kiểm sốt nội bộ

trong các cơng ty dịch vụ cơng ích thành phố H Chí Minh
+

o lường mức độ ả

ưởng của các nhân tố đến tính hữu hiệu của hệ thống


kiểm soát nội bộ trong các cơng ty dịch vụ cơng ích thành phố H Chí Minh
+

ề xuất các giải pháp nhằm nâng cao tính hữu hiệu của hệ thống kiểm sốt nội

bộ các cơng ty dịch vụ cơng ích thành phố H Chí Minh.
3.

âu hỏi nghiên cứu

- Các nhân tố nào ả

ưởng đến tính hữu hiệu của hệ thống kiểm sốt nội bộ của

các cơng ty dịch vụ cơng ích thành phố H Chí Minh?
- Mức độ ả

ưởng của các yếu tố đến tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội

bộ thế nào?
- Các giải pháp nào nhằm nâng cao tính hữu hiệu của hệ thống kiểm sốt nội bộ tại
các cơng ty dịch vụ cơng ích thành phố H Chí Minh?
4.
41

ối tượng và phạm vi nghiên cứu
ối tượng nghiên cứu:

Là các nhân tố ả


ưở

đến tính hữu hiệu của hệ thống kiểm sốt nội bộ của các

cơng ty dịch vụ cơng ích.
4.2. Phạm vi nghiên cứu:
+ Về k ô

a :

ề tài thực hiện nghiên cứu trên các cơng ty dịch vụ cơng ích

thành phố H Chí Minh.
+ Về thời gian: nghiên cứu được tiến hành từ
5.

đến tháng 11/2016.

hương pháp nghiên cứu

Luận v

sử dụng phương pháp hỗn hợp là phương pháp nghiên cứu có sự kết hợp

giữa phương pháp nghiên cứu định tính và p ươ
là:

/

p p


ê cứu định lượng. Cụ thể


3

- hương pháp nghiên cứu định tính: sử dụng khảo sát phỏng vấn các chun
a có rì
khẳ

độ, kinh nghiệm và liên quan trực tiếp đế lĩ h vực nghiên cứu để quy nạp và

định các nhân tố ả

ưở

đến tính hữu hiệu của hệ thống kiểm sốt nội bộ của

các cơng ty dịch vụ cơng ích.
-

hương pháp nghiên cứu định lượng: rê cơ sở các nhân tố ả

được x c định sẽ tiế

à

và p ươ

lượng bằng phần mề


p p đị

đo lường mức độ

ưở

đã

c động của các nhân tố bằng thực nghiệm
S SS được sử dụ

để giải thích các ảnh

ưởng này.
6. Ý nghĩa của đề tài
-Về mặt lý thuyết: Hệ thống hóa các nghiên cứu l ê qua đến các nhân tố ảnh
ưởng tới tính hữu hiệu của hệ thống kiểm sốt nội bộ c c đơ vị khu vực công.
- Về mặt thực tiễn: thông qua kết quả x c định mức độ ả

ưởng của các nhân tố

đến tính hữu hiệu của hệ thống kiểm sốt nội bộ các cơng ty dịch vụ cơng ích, giúp nhà
quả lý đơ vị và c c cơ qua chức
trọng nhất, từ đó xây dự

c cc




ể thấy được những nhân tố nào là quan

s c và quy định hợp lý nhằm giảm thiểu

c động

tiêu cực của các nhân tố này, góp phần nâng cao chấ lượng của hoạ động của hệ thống
kiểm soát nội bộ các cơng ty dịch vụ cơng ích.
7.

ết cấu của đề tài
ươ

: ổng quan các nghiên cứu có liên quan.

ươ

: ơ sở lý thuyết

ươ

3:

ươ

p p

ê cứu.

ươ


4: Kết quả nghiên cứu.

ươ

5: Kết luận và kiến nghị


4

Ơ

1: ỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU

ỚC

1.1 Các nghiên cứu nước ngoài
- Annukka Jokipii (2010), Determinants and consequences of internal control in firms:
A contingency theory based analysis –
ro

c c cô

y: Lý

uyế

ê cứu 74 cô
kể


so



so



lượ
Kế quả

ệu của k ể

đ
ực

ệ đú

ục êu của ổ c ức sẽ đả

rọ

của k ể

c

N

ê cứu ày ế


u

ầ La

so



ập

ô



N
c

qua ả



ê cứu ập ru

ữu

ệu của ệ

ao

sự ữu


cậy uâ

ủ p p luậ và c c quy đị

c ức

của

à

ệu của ệ

kể

so

à
p p

a


đo
kể

ệu và

ệu


đ



p ầ l ê qua đế



vào

p ươ

câu ỏ k ảo s

ục êu của ó

ảo c o sự ữu

so

ả sử dụ

ấy để đo lườ

ộ p ả dựa rê v ệc đạ được c c

ệ d ệ đầy đủ và

loạ


ô vừa và lớ ở

ê cứu c o

ô

qua

rê cơ sở sự p â

dữ l ệu được

quả của oạ độ
sự

ê

y có quy

ộ và sự ữu

ê cứu đị
l ker 7 đ ể

ẫu

c yếu ố và ầ








- Amudo, A & Inanga, E.L (2009), Evaluation of Internal Control Systems:A Case
Study from Uganda. Interational Research Journal of Fiance andEconmics –


kể

K

so



ộ: rườ

ế à

sử dụ




N

p ươ
kể


ạ c ế đa
p ầ ả
đ





oạ độ
ô

ô ả kế


ữu

Kế quà của

ố cô



ế

à

ạp c

ê cứu quốc ế về


đố vớ

ợp p â

dự



ro

kể

so

có ả



c c

ấy

ưở

so



và ruyề


ơ

ồ 5

đ



ê cứu của

kể

ơ

ê cứu c o


ơ ì

ệu của ệ

ó

c để đ

ộ ạ U a da và đưa ra c c đề xuấ k c

đế

rủ ro

ô



ạ ro
ưở

ê cứu ạ U a da

ê cứu ày được cả

p p
so

ợp

à

ộ:

ữu

ệu

c

à

ả đã


p ầ của

k ắc p ục



c

à

ả có

ơ rườ

p ầ của ệ

kể đế



kể

s

và cơ



KSN


so

â

KSNB.

- Vijayakumar, A. N.; Nagaraja, N(2012), BVIMR Management Edge .Internal
Control Systems: Effectiveness of Internal Audit in Risk Management at Public Sector
Enterprises. Các doanh nghiệp khu vực cơ

ường có liên quan với việc cung cấp các

dịch vụ hoặc kết quả có lợi cho cơng chúng với một lợi ích xã hội chứ khơng phả là động


ươ

ại tố đa óa lợi nhuận. uy

ê

ro

qu



đạt được mục tiêu mong



5

muốn, họ phả đối mặt với tất cả các loại rủi ro có thể được nội bộ hay bên ngồi. Sự
à



do đó là ùy

uộc vào cách xa một doanh nghiệp nào có thể lườ

rước

được, việc quản lý rủi ro. Trong số nhiều cơng cụ kiểm sốt của quản lý rủi ro, kiểm sốt
nội bộ chủ yếu được sử dụ

ư

chính, luậ p p và c c quy đị

ột công cụ hữu hiệu để quản lý rủi ro hoạ động, tài
ơ

ữa, kiểm soát nội bộ cũ

ạo đ ều kiện trong việc

xây dựng chính sách chiế lược để đạ được mục tiêu của doanh nghiệp. Nghiên cứu này
được thực hiện một nỗ lực để thông qua một sáng kiến về hiệu quả của hoạ động kiểm
soát nội bộ về quản trị rủi ro tại các doanh nghiệp khu vực công cộng.

1.2 Các nghiên cứu trong nước
ề tài Luận án thạc sĩ “Nghiên cứu hệ thống kiểm sốt nội bộ trong các doanh

*

ì

nghiệp vừa và nhỏ tại tỉ

ịnh của tác giả Huỳnh Xuân Lợ

ại học

à Nẵng

2013 đã c ỉ ra cơ sở lý luận về hoạ động kiểm soát nội bộ, thực trạng hệ thống kiểm
soát nội bộ tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại tỉ

ì

ịnh, từ đó đề ra các giải pháp

hồn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ tạ

ì

ịnh,

giúp ích cho doanh nghiệp bảo vệ rước các rủi ro tiềm ẩn trong kinh doanh, nắm chắc
thờ cơ p


r ển. Luậ v

ập trung nghiên cứu vào các nhân tố cấu thành nên hệ thống

kiểm soát nội bộ trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ rê địa bàn tỉ
rường kiể

so

đ

sát. Luậ v
c đ

ịnh: Môi

rủi ro, hoạ động kiểm sốt, thơng tin và truyền thơng, giám

ê cứu dựa rê p ương pháp luận khoa học đ ều tra khảo sát và phân
ực trạng hệ thống kiểm soát nội bộ. Từ đó đưa ra c c

hệ thống kiểm soát nội bộ trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ tạ
*

ì

ề tài luậ v

phần cấp ước


ạc sĩ: “ ồ

ng Nai

2015. Tác giả sử dụ

p ươ

c

ịnh.

ện hệ thống kiểm soát nội bộ tại cơng ty cổ

ả Nguyễn Thị Thu Hồi, rườ
p p

ì

ải pháp hồn thiện

ại học Lạc H ng,

ê cứu định tính, cụ thể là kết hợp các p ươ

pháp so sánh: so sánh khn khổ mơ hình lý thuyết theo COSO 2013 với mơ hình kiểm
sốt nội bộ đa
p ươ


p pp â

p dụng tại công ty. -

ươ

p p qua s ; p ươ

c . Từ đó nghiên cứu, tìm hiểu và đ

sốt nội bộ tại Cơng ty cổ phần Cấp ước

p p p ỏng vấn;

ực trạng hệ thống kiểm

ng Nai. rê cơ sở đó đề xuất các biện pháp

để nâng cao tính hữu hiệu của hệ thống kiểm sốt nội bộ của Công ty.


6

*

ề tài luận án tiế sĩ: “ oà

nghiệp may mặc Việ Na

c


ện hệ thống kiểm soát nội bộ trong các doanh

ả Bùi Thị Minh Hả

ại học Kinh tế Quốc dân, 2012.

Luận án nghiên cứu HTKSNB trong các doanh nghiệp dệ
luận về HTKSNB theo 03 thành phầ :

ay rê cơ sở hệ thống lý

ơ rường kiểm sốt, hệ thống thơng tin, thủ tục

kiểm soát. Các giải pháp của luận án nhằm hoàn thiện HTKSNB trong các doanh nghiệp
dệt may về cơ ản tập trung vào 03 nhóm giải pháp: hồn thiệ

ơ rường kiểm sốt,

hồn thiện hệ thống thơng tin bao g m thơng tin kế tốn, hồn thiện thủ tục kiểm soát.
ươ

p p

ê cứu của luận án là thực hiện khảo sát một số doanh nghiệp dệt may

có qui mơ lớn.
*

ề tài luận án tiế sĩ: “ oà


chất Việ Na

c

ện hệ thống kiểm sốt nội bộ tại Tập đồ

ả Nguyễn Thị La
KSN

cung cấp hệ thống lý luận về

óa

ại học Kinh tế Quốc dân, 2013. Luận án
rê cơ sở tổng hợp quan đ ểm của COSO, Chuẩn

mực Kiểm toán quốc tế, Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam. Luận án nghiên cứu HTKSNB
tại Tập đồ

óa c ất Việt Nam theo 3 thành phần của

KSN :

ơ rường kiểm sốt,

hệ thống thơng tin kế tốn, thủ tục kiểm soát. Thực trạ

được nghiên cứu đ


cơ sở đ ều tra thông qua bảng hỏi, một p ươ

ê cứu phổ biến với các nghiên

cứu về HTKSNB. Luậ

p p

giá trên

đề xuất các giải pháp hoàn thiện HTKSNB tại Tập đồ

chất Việt Nam bằng cách hồn thiệ

óa

ơ rường kiểm sốt, hồn thiện hệ thống thơng tin

kế tốn, hồn thiện thủ tục kiểm sốt.
1.3 Nhận xét các cơng trình nghiên cứu trước và xác định khe hổng nghiên cứu
Từ việc xe

xé đ

đế đề tài mà tác giả đã

c c cơ




ê cứu ro





ước liên quan

ê cứu, tác giả nhận thấy việc nâng cao sự hữu hiệu của hệ

thống kiểm soát nội bộ tại các cơng ty dịch vụ cơng ích thành phố H Chí Minh là vấ đề
cấp thiết hiện nay.
Mặc dù, các tác giả trên thế giớ đã đề cập đến nhiều nhân tố khác nhau ả
đến hệ thống kiểm soát nội bộ;

ư

lại có rất ít các nghiên cứu l ê qua đế lĩ

ưởng
vực

này trong khu vực các công ty dịch vụ cơng ích, chỉ tập trung nghiên cứu đối với các
doanh nghiệp cị đối với những cơng ty dịch vụ cơ
cị đa

ị bỏ ngõ.

c


ư

ế nào thì hiện nay vẫn


7

Tại Việt Nam nghiên cứu về kiểm soát nội bộ đã k ơ
rất ít cơng trình nghiên cứu x c định các nhân tố ả
bộ tại các công ty dịch vụ cơng ích
phố H

ê

ưở

à đặc biệ là c c cơ

vào đó c c

nên vẫn cịn rất hiếm các nghiên cứu đị

c

cị

ới mẻ

ư




đến hệ thống kiểm sốt nội
y cơ

c

rê địa bàn thành

ả chủ yếu thực hiện các nghiên cứu định tính,
lượ

c o đề tài này.

Tóm lại,với việc trình bày tổng thể các nghiên cứu trong và ngoài nước như rê
cùng với việc xác định các lỗ hổng trong nghiên cứu có thể nhận thấy rằng chưa có một
cơng trình nào nghiên cứu một cách trực tiếp, đầy đủ và có hệ thống liên quan đến sự
hữu hiệu của hệ thống kiểm sốt nội bộ tại các cơng ty dịch vụ cơng ích thành phố H Chí
Minh.


8

Ơ

KẾT LUẬN
ro

c ươ


ày luậ v

đã rì

1

ày ổng quan về nghiên cứu l ê qua đến hệ

thống kiểm soát nội bộ, tính hữu hiệu của hệ thống kiểm sốt nội bộ


k

qu

óa

ng thời, luậ v

ê cứu thực hiện trên thế giới và Việt Nam về nhân tố ả

ưởng

đến tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ.
Luậ v

đã p â

c và ổng kết nhữ


ưu đ ểm và hạn chế của các kết quả

nghiên cứu rước đến tính hữu hiệu của hệ thống kiểm sốt nội bộ. Từ đó có sự kế thừa
những nghiên cứu rước liên quan, cân nhắc xem xét vận dụ
với nền kinh tế đa

p

r ể có đặc đ ể

và v

óa k c

ro

đ ều kiện Việt Nam

ệt vớ c c ước để hiệu

chỉnh, xây dựng mơ hình, cách thức nghiên cứu phù hợp.
Thơng qua tổng hợp và đ
trình bày trong mục cuối của c ươ
ưở
ro

c c cơ




ê cứu, những nhận xét được

có thể kết luận rằng nghiên cứu các nhân tố ảnh

đến tính hữu hiệu của hệ thống kiểm sốt nội bộ tại các cơng ty dịch vụ cơng ích
đ ều kiện hiện nay vẫn còn là một vấn đề mới mẻ.


9

Ơ

2: Ơ SỞ LÝ THUYẾT

2.1 Khái quát về công ty dịch vụ cơng ích
2.1.1 Khái niệm cơng ty dịch vụ cơng ích
là “pu l c serv ce ) có qua

Dịch vụ cơng (từ tiế
eo ý

hàng hóa cơng cộ
ư:

bả

Là loạ

à


ĩa k

óa

àk

sử dụng nó; 2.Việc tiêu dùng của

ệ chặt chẽ với phạp trù

ế học, hàng hóa cơng cộng có một số đặc



đã được tạo ra thì khó có thể loại trừ ai ra khỏi việc
ười này không làm giả

khác; 3.Và không thể vứt bỏ được, tức là

ay k

công cộng vẫn t n tại. Nói một cách giả đơ

ì

k ơ

lượng tiêu dùng của

ười


được tiêu dùng thì hàng hóa

ững hàng hóa nào thỏa mãn cả a đặc

rê được gọi là hàng hóa cơng cộng thuần túy, và những hàng hóa nào khơng thỏa
mãn cả a đặc

rê được gọi là hàng hóa cơng cộng khơng thuần túy.

Tại Nghị định số: 56/CP ngày 2/10/1996 của Chính phủ
ư sau:
o

NNN oạ độ

độc lập của tổ




y

c là

N

được quan niệm

NNN độc lập hoặc DNNN là thành viên hạch


à ước trực tiếp thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, an ninh

hoặc sản xuất sản phẩm, cung ứng dịch vụ công cộng theo chính sách của N à ước, do
N à ước giao kế hoạch hoặc đặt hàng và theo giá, khung giá hoặc p

do N à ước quy

định, hoạ động chủ yếu khơng vì mục tiêu lợi nhuậ

ây là lầ đầu tiên luật pháp Việt

Nam thừa nhận loại hình DNNN hoạ độ

cơ sở để x c định phạ



c là

v và cơ

chế quản lý các DNCI, là vấ đề rất mớ đối với Việt Nam.
Hiện nay, theo quan niệm mới tại Nghị định số 3 /

5/N -CP ngày 11/3/2005

của Chính phủ cho rằng: SP, DVCI là sản phẩm, dịch vụ thiết yếu đối vớ đời sống, kinh
tế, xã hội của đấ


ước, cộ

đ

dâ cư của một khu vực lãnh thổ hoặc đảm bảo quốc

phòng, an ninh mà việc sản xuất, cung cấp
đắp c

p

eo cơ c ế thị rường thì khó có khả

ù

đối với doanh nghiệp sản xuất, cung ứng sản phẩm, dịch vụ ày; do đó được

N à ước đặt hàng, giao kế hoạc

đấu thầu theo giá hoặc p

do N à ước quy định.


×