Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Nghị luận về một hiện tượng đời sống chuyên đề ôn thi tuyển sinh lớp 10 và học sinh giỏi văn lớp 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.48 KB, 22 trang )

KẾ HOẠCH BÀI DẠY HỌC KÌ II
CHỦ ĐỀ
NGHỊ LUẬN XÃ HỘI
Môn: Ngữ văn, lớp 91,2,4
Thời gian thực hiện: 10 tiết ( Tiết 91 đến 100- Tuần 19,20)
Nội dung kiến thức:
Bàn về đọc sách
Nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống
Cách làm bài nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống
Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí
Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí
MỤC TIÊU CHUNG
- Hiểu được ý nghĩa, tầm quan trọng của việc đọc sách và cách chọn sách, cách
đọc sách sao cho có hiệu quả.
- Đặc điểm, yêu cầu của kiểu bài nghị luận của một sự việc hiện tượng đời sống.
HS nắm được đối tượng của kiểu bài nghị luận về một sự việc đời sống cách
làm bài nghị luận về 1 sự việc hiện tượng đời sống.Yêu cầu cụ thể khi làm bài
nghị luận về một sự việc hiện tượng trong đời sống
- Đặc điểm, yêu cầu của kiểu bài nghị luận của một vấn đề tư tưởng đạo lí.
nắm được cách làm bài nghị luận tư tưởng đạo lí.
Văn bản

BÀN VỀ ĐỌC SÁCH
(Chu Quang Tiềm)
Môn: Ngữ văn, lớp 93,4
Thời gian thực hiện: 2 tiết ( Tiết 91,92- Tuần 19)

I.Mục tiêu
1/ Về kiến thức
Ý nghĩa, tầm quan trọng của việc đọc sách và cách chọn sách, cách đọc sách sao cho
có hiệu quả .


2. Về năng lực
- Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tự quản bản thân.
- Năng lực chuyên biệt:
+ Đọc hiểu một văn bản nghị luận: bố cục, vấn đề NL, luận điểm, PPLL …
+ Đọc mở rộng văn bản NLXH, xác định vấn đề NL, luận điểm, bố cục …
+ Viết: rèn luyện thêm cách viết một văn bản nghị luận. Viết đoạn văn thể hiện những
quan điểm suy nghĩ về tầm quan trọng của việc đọc sách.
3/Về Phẩm chất
Yêu sách, thích đọc sách, báo, tìm tư liệu trên mạng Intenet để mở rộng hiểu biết, có
phương pháp đọc sách hiệu quả.
II. Thiết bị dạy học và học liệu :
- Chuẩn bị của gv: SGK, G/A.
1


- Chuẩn bị của hs: SGK. Bài soạn.
III. Tiến trình dạy học
1/Hoạt động 1: Mở đầu
a.Mục tiêu: tạo hứng thú học tập cho hs, giúp hs xác định được nội dung cơ bản của
bài học
b.Nội dung: Tìm những câu danh ngơn nói về vai trị của sách?
c.Sản phẩm : hs chuẩn bị trước, trả lời. ( Một quyển sách tốt là một người bạn hiền.
Sách mở ra trước mắt ta chân trời mới… )
d.Tổ chức thực hiện: gv nêu câu hỏi, hs suy nghĩ, trả lời, gv kết luận, dẫn vào bài
mới.
Thật vậy. Sách mở ra trước mắt ta chân trời mới… Để hiểu rõ cách chọn sách và
phương pháp đọc sách hiệu quả hôm nay chúng ta học bài: Bàn về đọc sách của Chu
Quang Tiềm.
2/Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới:
Mục tiêu: giúp hs nắm đôi nét về tác giả, tác phẩm, phân tích nội dung, nghệ thuật,

rút ra ý nghĩa của văn bản.
Tổ chức thực hiện
Nội dung
Sản phẩm
Kiến thức 1: Tìm hiểu
I.Tìm hiểu chung.
chung
1/Tác giả:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm
- GS-TS Chu Quang Tiềm
Em hãy nêu hiểu biết (1897-1986)
vụ:
của mình về tác giả?
Gọi hs đọc chú thích (sgk)
- Nhà mĩ học, lí luận Văn
GV đặt câu hỏi: tìm hiểu về
học lớn của Trung Quốc.
tác giả, tác phẩm.
2/Văn bản:
HS tiếp nhận nhiệm vụ
Nêu xuất xứ của vb? - Xuất xứ: Trích trong cuốn
- Bước 2: Thực hiện nhiệm
“Danh nhân Trung Quốc bàn
vụ: HS quan sát skg, thực
Vb bàn về vấn đề gì? về niềm vui nỗi buồn của
hiện yêu cầu của GV.
Trình bày bằng ptbđ việc đọc sách” GS Trần Đình
Sử dịch)
- Bước 3: Báo cáo, thảo nào? Từ đó xác
- Kiểu văn bản: Nghị luận

luận: GV gọi một số HS trả định kiểu vb ?
(Lập luận giải thích 1 vấn đề
lời, HS khác nhận xét, bổ
XH).
sung.
- Bố cục:
- Bước 4: Kết luận, nhận
Xác định hệ thống + Từ đầu…phát hiện thế giới
định: chốt kiến thức
các luận điểm?
mới -> Khẳng định tầm quan
Gv hướng dẫn hs đọc văn bản.
-Vấn đề đọc sách
trọng, ý nghĩa của việc đọc
Đọc chậm rãi như lời tâm tình
đươc trình bày thành
sách.
trị chuyện của 1 người đang
mấy luận điểm?
+Tiếp...tự tiêu hao lực lượng
chia sẻ kinh nghiệm thành
-Tóm tắt ngắn gọn
-> Các khó khăn, nguy hại
cơng hay thất bại của mình
nội dung của từng
dễ gặp cuả việc đọc sách
trong thực tế với người khác.
2



Gv đọc 1 đoạn, gọi hs đọc luận điểm?
tiếp.
Gv nhận xét cách đọc của hs.

trong tình hình hiện nay.

Kiến thức 2: Tìm hiểu nội
dung văn bản.
NV1: Sự cần thiết và ý nghĩa
của việc đọc sách.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm
vụ
GV yêu cầu HS đọc phần đầu.
Gv nêu câu hỏi
- Bước 2: Thực hiện nhiệm
vụ: Hs suy nghĩ, trả lời câu
hỏi
- Bước 3: Báo cáo, thảo
luận: GV gọi HS trả lời, HS
khác nhận xét, bổ sung.
- Bước 4: Kết luận, nhận
định: GV đánh giá kết quả
của HS, chốt kiến thức.
+ Sách có giá trị là cột mốc
trên con đường phát triển của
nhân loại.
+ Đọc sách là chuẩn bị để có
thể làm cuộc trường chinh
vạn dặm trên con đường học
vấn đi phát hiện thế giới mới.

->Muốn tiến lên trên con
đường học vấn, không thể
khơng đọc sách.
*Tri thức về TV, về vb giúp
em có kĩ năng sd đúng và hay
ngôn ngữ dân tộc trong nghe,
đọc, nói và viết, kĩ năng đọc hiểu các loại vb trong văn hố
đọc sau này của bản thân.
=>Ptích đúng đắn , rõ ràng,
xác thực.

II. Tìm hiểu văn bản:
1. Nội dung
a/Tầm quan trọng và ý
nghĩa của việc đọc sách.
- Đọc sách là con đường
quan trọng của học vấn.
+ Sách đã ghi chép cô đúc và
lưu truyền mọi tri thức mọi
thành tựu mà lồi người tích
luỹ được qua từng thời đại.
+ Sách trở thành kho tàng
quí báu là di sản tinh thần
của lồi người.
=>Đọc sách là con đường
tích luỹ, nâng cao vốn tri
thức.

GV chuyển ý:


+ Còn lại ->Bàn về phương
pháp chọn sách, đọc sách.

? Theo t/g, con đường
nào để có được học
vấn ?
? Vậy đối với con
đường phát triển của
nhân loại, sách có 1 ý
nghĩa ntn? Tìm dẫn
chứng minh họa.
? Từ những lí lẽ trên
của tác giả, em hiểu
gì về sách và lợi ích
của việc đọc sách?
? Nhận xét về cách
lập luận của nhà văn?
(Lập luận chặt chẽ,
dẫn chứng tiêu biểu)
? Những cuốn SGK
các em đang học có
phải là những “di
sản tinh thần” vơ giá
đó khơng? Vì sao?
? Theo tác giả, đọc
sách là “hưởng thụ",
là “chuẩn bị” trên
con đường học vấn.
Vậy, em đã “hưởng
thụ” được gì từ việc

đọc sách Ngữ văn để
“chuẩn bị” cho học
vấn của mình?
Thảo luận nhóm:
b/ Khó khăn nguy hại hay
3


NV2: Khó khăn nguy hại
hay gặp của việc đọc sách
hiện nay.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm
vụ
Hs đọc tiếp phần 2, chú ý 2
đoạn văn so sánh:…giống như
ăn uống, giống như đánh trận.
Gv nêu câu hỏi
- Bước 2: Thực hiện nhiệm
vụ: Hs suy nghĩ, trả lời câu
hỏi
- Bước 3: Báo cáo, thảo
luận: GV gọi HS trả lời, HS
khác nhận xét, bổ sung.
- Bước 4: Kết luận, nhận
định: GV đánh giá kết quả
của HS
- Các ý kiến đưa ra xác đáng
- Hình thức: đưa ra những so
sánh cụ thể
NV3: Cách chọn sách và

cách đọc sách đúng đắn, có
hiệu quả.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm
vụ
GV yêu cầu HS đọc phần còn
lại.
Gv nêu câu hỏi cho hs thảo
luận nhóm
- Bước 2: Thực hiện nhiệm
vụ: Hs suy nghĩ, trả lời câu
hỏi
- Bước 3: Báo cáo, thảo
luận: GV gọi đại diện nhóm
trả lời, HS các nhóm khác
nhận xét, bổ sung.
- Bước 4: Kết luận, nhận
định: GV đánh giá kết quả
của HS
Gv chốt những nội dung cơ
bản về cách chọn sách, cách

1)Tác giả chỉ ra
những nguy hại nào
của việc đọc sách ?
2) Ý kiến của tác giả
về cách đọc chun
sâu, khơng chun
sâu? Đọc lạc hướng
là gì?
3)Nhận xét gì về nội

dung và cách trình
bày từng nhận xét,
đánh giá của tác giả?
Từ đó, em có liên hệ
gì đến việc đọc sách
của mình?

gặp của việc đọc sách hiện
nay.
Hai nguy hại thường gặp:
- Sách nhiều khiến ta ko
chuyên sâu, ....(ham đọc
nhiều mà không thể đọc kĩ
chỉ đọc qua loa, hời hợt...nên
đọng lại chẳng được bao
nhiêu)
- Sách nhiều khiến người đọc
lạc hướng, lãng phí thời gian
và sức lực trên những cuốn
sách khơng thật có ích.
=>Khơng đọc sách lung tung
mà cần có mục đích cụ thể.

c/ Bàn về phương pháp đọc
sách
* Cần lựa chọn sách khi đọc.
- Không tham đọc nhiều mà
? Theo tg, pp đọc phải chọn cho tinh, đọc cho
sách có mấy yêu cầu? kỹ những quyển sách nào
Chỉ ra?

thực sự có giá trị, có lợi ích
? Theo tác giả, muốn cho mình.
tích luỹ học vấn, đọc
- Chọn sách nên hướng vào 2
sách hiệu quả cần lựa loại: sách phổ thông và sách
chọn sách ntn?
chun mơn.
? Tg đã dùng cách nói
ví von nhưng rất cụ * Cách đọc sách có hiệu
thể cách đọc sách quả.
khơng có suy nghĩ, - Ko nên đọc lướt qua, đọc
nghiền ngẫm ntn? ý chỉ để trang trí bộ mặt mà
nghĩa của hình thức phải vừa đọc, vừa suy nghĩ
so sánh đó?
nhất là đối với các sách có
? Tại sao các học giả giá trị.
chuyên môn vẫn cần - Không nên đọc một cách
phải
đọc
sách
4


thường thức?
T/giả khuyên chúng ta
nên chọn sách ntn?
Cách đọc đúng đắn
nên như thế nào?
Tác hại của việc đọc
hời hợt được t/g chế

giễu ra sao?
Nhận xét về cách trình
bày lí lẽ của t/giả?
Từ đó em thu nhận
được gì từ những lời
NV4:Nghệ thuât, ý nghĩa khuyên này?
văn bản.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm
Qua VB hãy rút ra
vụ
GV yêu cầu HS rút ra những những nét đặc sắc về
đặc sắc về nghệ thuật, ý nghĩa nghệ thuật?
văn bản
Gv nêu câu hỏi
-Bước 2: Thực hiện nhiệm
vụ: Hs suy nghĩ, trả lời câu
hỏi
Nêu ý nghĩa văn bản?
- Bước 3: Báo cáo, thảo
luận: GV gọi HS trả lời, HS
Nêu cảm nghĩ của em
khác nhận xét, bổ sung.
- Bước 4: Kết luận, nhận khi học xong VB?
định: GV đánh giá kết quả Đọc ghi nhớ
của HS chốt lại các ý cơ bản Qua VB rút ta bài học
cho bản thân về đọc
về nghệ thuật, ý nghĩa.
GV chỉ định HS đọc ghi nhớ. sách?
Giáo dục hs ý thức đọc sách.
đọc sách.


tràn lan mà cần đọc có kế
hoạch.
=>Đọc sách đâu chỉ là viêc
học tập tri thức , đó cịn là
chuyện rèn luyện tính cách,
chuyện làm người.

2. Nghệ thuật:
- Cách trình bày xác đáng,
thấu tình, đạt lý.
- Ptích cụ thể, dẫn dắt tự
nhiên.
- Giọng điệu trị chuyện, tâm
tình.
- Cách viết sinh động, thú
vị, giàu h/ảnh, so sánh, đối
chiếu gần gũi=> thuyết phục.
- Bố cục chặt chẽ, hợp lý.
3.Ý nghĩa văn bản:
Tầm quan trọng, ý nghĩa của
việc đọc sách và cách lựa
chọn sách, cách đọc sách sao
cho hiệu quả.
*Ghi nhớ/SGK

Hoạt động 4: Vận dụng
*Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học.
* Nội dung : Giới thiệu với các bạn về 5 cuốn sách mà em yêu thích.
*Sản phẩm của hs: Đắc nhân tâm, Hạt giống tâm hồn, Quà tặng cuộc sống…

*Tổ chức thực hiện: gv nêu câu hỏi, hs suy nghĩ, trình bày, gv nhận xét, kết luận.
********************

Tập làm văn

NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG
5


Môn: Ngữ văn, lớp 93,4
Thời gian thực hiện: 2 tiết ( Tiết 93,94- Tuần 19)
I.Mục tiêu
1/ Về kiến thức
Đặc điểm, yêu cầu của kiểu bài nghị luận của một sự việc hiện tượng đời sống.
2. Về năng lực
- Năng lực họp tác: trao đổi thảo luận, trình bày kết quả.
- Năng lực tự học, đọc - hiểu: đọc, nghiên cứu, xử lý tài liệu
- Nhận ra bố cục chặt chẽ, hệ thống luận điểm rõ ràng trong một văn bản nghị luận.
3/Về Phẩm chất:
Ý thức trong việc viết bài nghị luận một sự việc, hiện tượng đời sống cần tìm hiểu
kĩ trong thực tế những sự việc và hiện tượng diễn ra như thế nào.
II. Thiết bị dạy học và học liệu :
- Chuẩn bị của gv: SGK, G/A.
- Chuẩn bị của hs: SGK. Bài soạn.
III. Tiến trình dạy học
1/Hoạt động 1: Mở đầu:
a. Mục tiêu: tạo hứng thú học tập cho hs, giúp hs xác định được nội dung cơ bản
của bài học
b. Nội dung: : Ở lớp 7 và 8 các em được tìm hiểu về văn NL. Em cho biết nghị
luận là gì?

c. Sản phẩm: Nghị luận là dung lí lẽ, dẫn chứng để làm rõ một tư tưởng, quan điểm
nào đó.
d.Tổ chức thực hiện: gv nêu câu hỏi, hs suy nghĩ, trả lời, gv kết luận, dẫn vào bài
mới.
Ở học kì 2 các em được học 2 kiểu nghị luận. Đó là nghị luận xã hội và nghị luận
văn học. Hơm nay chúng ta tìm hiểu kiểu bài nghị luận xã hội- nghị luận về một sự
việc hiện tượng đời sống
2/ Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới:
Mục tiêu: giúp hs nắm Đặc điểm, yêu cầu của kiểu bài nghị luận của một sự việc
hiện tượng đời sống
Tổ chức thực hiện
Kiến thức : Tìm hiểu bài
nghị luận về một sự việc,
hiện tượng đời sống.
Bước1:Chuyển giao nhiệm
vụ
GV yêu cầu HS đọc văn
bản sgk/20
Gv nêu câu hỏi

Nội dung

Sản phẩm
I. Tìm hiểu bài nghị luận về
một sự việc, hiện tượng đời
Trong văn bản trên, tác sống.
giả bàn luận về sự việc 1. Ví dụ: Văn bản “Bệnh lề
gì hiện tượng gì trong mề”( sgk)
đời sống?
Nêu các luận điểm?

2/ Nhận xét
Hiện tượng ấy có những - Vấn đề nghị luận: Bệnh lề
6


- Bước 2: Thực hiện
nhiệm vụ: Hs suy nghĩ, trả
lời câu hỏi
- Bước 3: Báo cáo, thảo
luận: GV gọi HS trả lời,
HS khác nhận xét, bổ sung
- Bước 4: Kết luận, nhận
định: GV đánh giá kết quả
của HS
Gv chốt nội dung cơ bản
-Nêu vấn đề
-Thực trạng của vấn đề
-Nguyên nhân
-Hậu quả
-Giải pháp
 Bố cục chặt chẽ mạch
lạc vì có luận điểm rõ
ràng....

Gọi HS đọc ghi nhớ

mề->một vấn đề đáng suy nghĩ.
- Ba luận điểm:
LĐ1: Những biểu hiện của
bệnh lề mề.

LĐ2: Nguyên nhân của bệnh lề
mề.
LĐ3: Tác hại của bệnh lề mề.
- Bày tỏ ý kiến thái độ, gợi
nhiều suy nghĩ cho người đọc.
=> Bố cục bài viết mạch lạc,
Bệnh lề mề có những tác
hại gì? Tác giả phân tích chặt chẽ.
những tác hại của bệnh
lề mề như thế nào?
Có giải pháp gì?
Nhận xét về bố cục của
bài viết?
Vậy qua việc tìm hiểu
VB, em hiểu nghị luận
về một sự việc, hiện
tượng trong đời sống là
gì? Yêu cầu về nội dung.
Ghi nhớ/21.
Yêu cầu về hình thức?
biểu hiện như thế nào?
tác giả có nêu rõ được
vấn đề đáng quan tâm
của hiện tượng đó
khơng?
Bản chất của hiện tượng
đó là gì?
Chỉ ra những ngun
nhân của bệnh lề mề?


3/Hoạt động 3: Luyện tập.
*Mục tiêu: Giúp HS nắm được những nét cơ bản về bài nghị luận về một sự việc,
hiện tương trong đời sống.
Tổ chức thực hiện
Bước1:Chuyểngiao
nhiệm vụ
GV yêu cầu HS đọc bài tập
1/sgk
Gv nêu câu hỏi
- Bước 2: Thực hiện
nhiệm vụ: Hs suy nghĩ, trả
lời câu hỏi
- Bước 3: Báo cáo, thảo
luận: GV gọi HS trả lời,
HS khác nhận xét, bổ
sung.- Bước 4: Kết luận,
nhận định: GV đánh giá

Nội dung
Nêu các sự vật hiện tượng
tốt, đáng biểu dương của
các bạn, trong nhà trường
ngoài xã hội?

Sản phẩm
II. Luyện tập.
1/Bài tập 1. Thảo luận
a, Nêu các sự vật hiện
tượng tốt, đáng biểu dương
của các bạn, trong nhà

trường ngồi xã hội.
Gợi ý
- Hiện tượng xấu: sai hẹn,
khơng giữ lời hứa, nói bậy,
đua địi, lười biếng, học tủ,
quay cóp...
-Hiện

7

tượng

tốt:

tấm


kết quả của HS
Lần lượt thực hiện từng bài
tập 1,2
GV hướng dẫn HS làm bài
tập 2/ SGK
Gv nhận xét, kết luận
Hãy cho biết đây có phải
là hiện tượng đáng viết
bài nghị luận khơng? Vì
sao?
? Kể một số sự việc hiện
tượng đáng bàn ở địa
phương em? Đáng chê hay

đáng khen, chỉ ra những
mặt lợi, hại?

gương học tốt, học sinh
nghèo vượt khó, tinh thần
hỗ trợ lẫn nhau... Đưa em
nhỏ qua đường. Nhường
chỗ ngồi cho cụ già. Trả lại
của rơi cho người mất...
Bài 2.
Hiện tượng hút thuốc lá
hậu quả của việc hút thuốc
lá đáng để viết một bài
nghị luận vì:
- Liên quan đến vấn đề sức
khỏe của mỗi cá nhân
người hút, đến sức khỏe
cộng đồng và vấn đề nòi
giống…
- Liên quan đến vấn đề
BVMT
- Gây tốn kém tiền bạc.

4/Hoạt động 4: Vận dụng
a.Mục tiêu: vận dung kiến thức đã học viết đoạn văn.
b.Nội dung : Viết đoạn văn về hiện tượng vứt rác bừa bãi nơi công cộng?
c.Sản phẩm của hs: HS qua suy nghĩ, trao đổi, hoạt động cá nhân, liên hệ vận dụng
kiến thức vào đời sống thực tiễn,…hs viết đoạn văn ở nhà
d.Tổ chức thực hiện: gv nêu câu hỏi, hs suy nghĩ, thực hành viết đoạn văn, trình
bày, gv nhận xét, kết luận.

****************************
Tập làm văn

CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC
HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG
Môn: Ngữ văn, lớp 93,4
Thời gian thực hiện: 2 tiết ( Tiết 95,96- Tuần 19,20)
I.Mục tiêu
1/ Về kiến thức
HS nắm được đối tượng của kiểu bài nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống
cách làm bài nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống.Yêu cầu cụ thể khi làm bài
nghị luận về một sự việc hiện tượng trong đời sống
2. Về năng lực
- Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tự chủ và tự học,
năng lực giải quyết vấn đề một cách sáng tạo.
- Năng lực chuyên biệt:
+ Đọc hiểu đề bài: Quan sát các hiện tượng của đời sống.
8


+ Viết: xây dựng bố cục, viết bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.
3/Về Phẩm chất:
Giáo dục học sinh ý thức quan tâm tới các sự việc xảy ra trong cuộc sống hàng ngày.
II. Thiết bị dạy học và học liệu :
- Chuẩn bị của gv: SGK, G/A. Bảng phụ
- Chuẩn bị của hs: SGK. Bài soạn.
III. Tiến trình dạy học
1/Hoạt động 1: Mở đầu
a.Mục tiêu: tạo hứng thú học tập cho hs, giúp hs xác định được nội dung cơ bản
của bài học

b. Nội dung: Nêu một số sự việc hiện tượng phổ biến trong đời sống?
c. Sản phẩm : An tồn giao thơng, mơi trường, an toàn vệ sinh thực phẩm, bạo lực
học đường, bạo hành gia đình, tệ nạn xã hội...
d.Tổ chức thực hiện: gv nêu câu hỏi, hs suy nghĩ, trả lời, gv kết luận, dẫn vào bài
mới.
An tồn giao thơng, mơi trường, an toàn vệ sinh thực phẩm, bạo lực học đường,
bạo hành gia đình, tệ nạn xã hội... Đó là những hiện tượng phổ biến trong đời sống.
Hôm nay chúng ta đi tìm hiểu cách làm bài nghị luận về một sự việc hiện tượng
đời sống.
2/Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới:
Mục tiêu: giúp hs nắm đề văn và cách làm kiểu bài nghị luận của một sự việc hiện
tượng đời sống
Tổ chức thực hiện
Nội dung
Sản phẩm
Kiến thức 1: Đề bài
I. Đề bài nghị luận về 1 sự việc
nghị luận về 1 sự việc
hiện tượng đời sống
1. Ví dụ: Các đề bài - SGK 22.
hiện tượng đời sống
Bước 1: Chuyển giao
2. Nhận xét
? Qua phần đọc, * Cấu tạo của đề: Thường gồm
nhiệm vụ
GV yêu cầu HS đọc các các em hãy cho hai phần.
đề bài sgk
biết cấu tạo của các - Phần nêu sự vật, hiện tượng.
Gv nêu câu hỏi
đề bài? Các đề bài - Mệnh lệnh của đề (Nêu suy nghĩ

- Bước 2: Thực hiện
có điểm gì giống của mình, nêu nhận xét, suy nghĩ
nhiệm vụ: Hs suy nghĩ,
nhau ? Hãy chỉ ra của mình, nêu ý kiến…)
trả lời câu hỏi
- Bước 3: Báo cáo, thảo những điểm giống *Điểm giống nhau : Đều đề cập
luận: GV gọi HS trả nhau đó ?
đến những sự vật, hiện tượng của
lời, HS khác nhận xét, bổ ? Trên cơ sở đó, đời sống xã hội, đều yêu cầu
sung
mỗi em nghĩ ra người viết trình bày nhận xét, suy
- Bước 4: Kết luận, một đề bài tương
nghĩ…
nhận định: GV đánh giá
tự ?
* Các đề bài nghị luận khác
kết quả của HS
Ví dụ: Vừa qua trường em có phát
Gv chốt nội dung cơ bản
VD1: Hiện nay có khơng
động phong trào: “Tết cho HS
9


ít HS sa vào các tệ nạn xã
hội. Bạn có suy nghĩ gì
về vấn đề này.
VD2: Khi tham gia giao
thơng, nhiều thanh niên
điều khiển xe máy

thường lạng lách, đánh
võng, phóng nhanh, vượt
ẩu và đã gây ra nhiều tai
nạn đáng tiếc. Bạn có suy
nghĩ gì về hiện tựơng
trên.
Lưu ý: Có dạng đề cung
cấp sẵn sự việc hiện
tượng dưới dạng một
truyện kể, 1 mẫu tin để
người làm bài sử dụng
( đề 1 ), có đề chỉ gọi tên
sự việc hiện tượng....
Kiến thức 2: Cách làm
bài nghị luận về 1 sự
việc, hiện tượng trong
đời sống
NV1: Tìm hiểu đề, tìm
ý.
Bước 1: Chuyển giao
nhiệm vụ
GV yêu cầu HS đọc ngữ
liệu sgk
Gv nêu câu hỏi
- Bước 2: Thực hiện
nhiệm vụ: Hs suy nghĩ,
trả lời câu hỏi
- Bước 3: Báo cáo, thảo
luận: GV gọi HS trả
lời, HS khác nhận xét, bổ

sung
- Bước 4: Kết luận,
nhận định: GV đánh giá
kết quả của HS
Gv chốt nội dung cơ bản

nghèo”. Hãy nêu suy nghĩ của em
về việc ấy

II. Cách làm bài nghị luận về 1
sự việc, hiện tượng trong đời
sống.

Hãy nhắc lại các
bước làm một bài
văn nghị luận nói
chung mà em đã
học.

Đề thuộc loại gì?
Đề nêu sự việc
hiện tượng gì?
đề u cầu làm gì?
Nghĩa đã có
những sự việc làm
gì? những sự việc
làm đó chứng tỏ
em là người ntn?
Những việc làm
của Nghĩa có khó

khơng?
Vì sao Thành đồn
Thành phố
HCM...?
Nắm vững cách làm: 4 Nếu mỗi HS đều
10

*Ví dụ - SGK 23
* Nhận xét
1. Tìm hiểu đề, tìm ý.
a. Loại đề: Nghị luận về một sự
việc, hiện tượng đời sống.
b. Hiên tượng, sự việc: Học tập
Phạm Văn Nghĩa.
c. Yêu cầu: Nêu suy nghĩ về hiện
tượng ấy.
d. Tìm ý
- Nghĩa là người biết thương mẹ,
giúp đỡ mẹ trong việc đồng áng.
- Nghĩa là người biết kết hợp học
và hành.
- Nghĩa là người biết sáng tạo, làm
cái tời cho mẹ kéo nước đỡ mệt.
- Học tập Nghĩa là học yêu cha
mẹ, học lao động, học cách kết
hợp học và hành, học sáng tạo,
làm những việc nhỏ mà có ý nghĩa
lớn.



bước làm bài, dàn bài làm được như
chung, tìm hiểu rõ về sự Nghĩa thì đời sống
sẽ ntn?
việc hiện tượng…
NV2:Hướng dẫn HS lập
dàn bài.
Bước 1: Chuyển giao
nhiệm vụ
- Cho HS đọc dàn ý SGK 24.
- GV hướng dẫn HS cụ
thể hoá các mục nhỏ
thành dàn ý chi tiết theo
các ý đã tìm ở trên.
- Bước 2: Thực hiện
nhiệm vụ: Hs suy nghĩ,
trả lời câu hỏi
- Bước 3: Báo cáo, thảo
luận: GV gọi HS trả
lời, HS khác nhận xét, bổ
sung
- Bước 4: Kết luận,
nhận định: GV đánh giá
kết quả của HS
Gv chốt nội dung cơ bản

Dàn ý của bài nghị
luận ntn?
? Phần mở bài, để
giới thiệu hiện
tượng Phạm Văn

Nghĩa cần phải
giới thiệu nội dung
gì ?
? Phần thân bài cần
đạt được những nội
dung nào?
? Quan điểm của
em về vấn đề này
ra sao?
? Mục đích việc
phát động của
Thành đồn là gì ?
? Hãy đánh giá
việc
làm
của
Nghĩa?
? Em sẽ khái quát
như thế nào về tấm
gương này ?
? Phần kết bài, em
nên liên hệ bản
thân như thế nào?

NV3: Hướng dẫn HS
viết bài. Đọc bài sửa
Viết đoạn mở bài,
chữa
đoạn kết bài?
Bước 1: Chuyển giao

nhiệm vụ
GV yêu cầu viết đoạn mở
bài, đoạn kết bài
Gv nêu câu hỏi
- Bước 2: Thực hiện
nhiệm vụ: Hs thực hành
11

2. Lập dàn bài
a. Mở bài
- Giới thiệu hiện tượng Phạm Văn
Nghĩa:
+ Phạm Văn Nghĩa là ai?
+ Làm việc gì?
- Nêu sơ lược ý nghĩa của tấm
gương Phạm Văn Nghĩa: việc nhỏ,
nghĩa lớn.
b. Thân bài
- Phân tích ý nghĩa việc làm.
+ Ý nghĩa của việc làm này là ở
đâu?
+ Đánh giá việc làm : Đúng hay
sai? Mặt tích cực?
- Đánh giá ý nghĩa việc phát động
của Thành đoàn: Học tập tấm
gương tốt.
c. Kết bài
- Khái quát ý nghĩa tấm gương
Phạm Văn Nghĩa: Một con người
chăm chỉ, có ý chí, có nghị lực.

- Liên hệ bản thân: Việc khơng
khó, quyết tâm… có thể làm.

3. Viết bài
- Viết đoạn mở bài.
- Viết đoạn kết bài.
4. Đọc lại bài viết và sửa chữa
- Sửa chữa lỗi chính tả, lỗi dùng
từ, lỗi ngữ pháp.
- Chú ý liên kết mạch lạc giữa các
câu trong đoạn văn và giữa các
phần trong bài văn.
* Ghi nhớ: sgk/ 24


viết 2 đoạn văn
- Bước 3: Báo cáo, thảo
luận: GV gọi HS trình
bày, HS khác nhận xét,
bổ sung
- Bước 4: Kết luận,
nhận định: GV đánh giá
kết quả của HS
* gv hướng dẫn HS rút ra
nội dung ghi nhớ.
Gọi HS đọc lại toàn bộ
phần ghi nhớ SGK.
- GV củng cố lại nội
dung chính bằng cách
chốt dàn bài chung trên

bảng phụ.

? Nêu dàn bài
chung của bài văn
nghị luận về một
sự việc, hiện tượng
đời sống?

Dàn bài chung( bảng phụ)
a/ Mở bài: Giới thiệu vấn đề cần
nghị luận.
b/ Thân bài: trình bày
-Thực trạng của vấn đề( biểu hiện)
- Nguyên nhân xảy ra hiện tượng
đó ( nguyên nhân khách quan và
nguyên nhân chủ quan)
- Hậu quả của hiện tượng( hoặc
kết quả nếu hiện tượng tốt)
- Giải pháp khắc phục ( biện pháp)
c/ Kết bài:
- Khẳng định vấn đề đã nghị luận.
- Rút ra bài học cho bản thân.

3/Hoạt động 3: Luyện tập
Mục tiêu: Hướng dẫn luyện tập, lập dàn ý cho 1 đề bài ( sgk)
Tổ chức thực hiện
Nội dung
Sản phẩm
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
II. Luyện tập

GV yêu cầu HS đọc đề 4/sgk, xác
Đề bài: Lập dàn ý đề 4-sgk
định yêu cầu của đề
a. Mở bài: Giới thiệu sơ
Gv hướng dẫn hs lập dàn bài.
Lập dàn bài cho đề lược về Nguyễn Hiền
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
bài 4 sgk?
b. Thân bài:
Hs suy nghĩ, lập dàn bài.
- Hoàn cảnh của Nguyễn
- Bước 3: Báo cáo, thảo
Hiền có gì đặc biệt
luận: GV gọi HS trình bày, HS
- Tinh thần ham học và
khác nhận xét, bổ sung.- Bước 4:
chủ động của Nguyễn Hiền
Kết luận, nhận định: GV đánh
ntn?
giá kết quả của HS
- Ý thức tự trọng của
Gv chốt dàn bài đề bài 4.
Nguyễn Hiền?
c.Kếtbài:
Gv củng cố kiến thức toàn bài.
Muốn làm tốt bài - Nêu ý nghĩa của tấm
Nguyễn
Hiền.
văn nghị luận về sự gương
việc hiện tượng ta - Rút ra bài học cho bản

phải làm gì?
thân.
4/Hoạt động 4: Vận dụng
a.Mục tiêu: vận dung kiến thức đã học viết đoạn văn.
b. Nội dung : viết đoạn văn về một sự việc hiện tượng đời sống( sự việc tự chọn)
12


c.Sản phẩm của hs: HS qua suy nghĩ, trao đổi, hoạt động cá nhân, liên hệ vận dụng
kiến thức vào đời sống thực tiễn,…hs viết đoạn văn ở nhà
d.Tổ chức thực hiện: gv nêu câu hỏi, hs suy nghĩ, trình bày, gv nhận xét, kết luận.
***************************
Tập làm văn

NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ
Mơn: Ngữ văn, lớp 93,4
Thời gian thực hiện: 2 tiết ( Tiết 97, 98- Tuần 20)
I.Mục tiêu
1/ Về kiến thức
Đặc điểm, yêu cầu của kiểu bài nghị luận của một vấn đề tư tưởng đạo lí.
2. Về năng lực
- Năng lực họp tác : trao đổi thảo luận, trình bày kết quả.
- Năng lực tự học, đọc - hiểu: đọc, nghiên cứu, xử lý tài liệu
- Nhận ra bố cục chặt chẽ, hệ thống luận điểm rõ ràng trong một văn bản nghị luận.
Rèn luyện cách viết văn nghị luận.
3/Về Phẩm chất: Có ý thức học tập tích cực. Tập viết những bài văn nghị luận ngắn,
nêu tư tưởng, quan niệm, sự đánh giá đúng đắn của mình.
II. Thiết bị dạy học và học liệu :
- Chuẩn bị của gv: SGK, G/A.
- Chuẩn bị của hs: SGK. Bài soạn.

III. Tiến trình dạy học
1/Hoạt động 1: Mở đầu:
a.Mục tiêu: tạo hứng thú học tập cho hs, giúp hs xác định được nội dung cơ bản của
bài học.
b. Nội dung:
? Em hãy cho biết các đề sau đề nào thuộc kiểu bài nghị luận về một sự việc hiện
tượng đời sống?
Đê 1: Suy nghĩ về hiện tượng ô nhiễm môi trường ở địa phương em.
Đề 2: Tác hại của tệ nạn xã hội.
Đề 3: Bàn về vấn đề thực phẩm bẩn hiện nay.
Đề 4: Suy nghĩ về lòng biết ơn.
c. Sản phẩm: Đề 1,2,3: Nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống. Đề 4?
d.Tổ chức thực hiện: gv nêu câu hỏi, hs suy nghĩ, trả lời, gv kết luận, dẫn vào bài
mới.
Đề 4 có phải là dạng bài nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống không?
Bài học hôm nay cô và các em sẽ tìm hiêu để có được câu trả lời.
2/Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới:
Mục tiêu: giúp hs nắm Đặc điểm, yêu cầu của kiểu bài nghị luận của một vấn đề tư
tưởng, đạo lí.
13


Tổ chức thực hiện
Kiến thức: Tìm hiểu bài
nghị luận về một vấn đề tư
tưởng, đạo lí.
Bước 1: Chuyển giao
nhiệm vụ
GV yêu cầu HS đọc văn bản
Tri thức là sức mạnh/sgk

Gv nêu câu hỏi
- Bước 2: Thực hiện nhiệm
vụ: Hs suy nghĩ, trả lời câu
hỏi
- Bước 3: Báo cáo, thảo
luận: GV gọi HS trả lời,
HS khác nhận xét, bổ sungBước 4: Kết luận, nhận
định: GV đánh giá kết quả
của HS
Gv chốt nội dung cơ bản
-> CM bằng các dẫn chứng
cụ thể nói lên vai trị to lớn
của tri thức trong hai cuộc
kháng chiến.... và trong sự
nghiệp XD đất nước.
- MB: nêu vấn đề
- TB: Lập luận CM vấn đề.
- KB: mở rộng vấn đề bàn
luận
* Các câu mang luận điểm
trong bài:
- Nhà khoa học... sức mạnh.
-Sau này Lê Nin... được sức
mạnh.
-Tri thức đúng là sức mạnh.
-Rõ ràng người có... làm
nổi.
-Tri thức ... cách mạng.
-Tri thức... quý trọng tri
thức.

-Họ không ... trên mọi lĩnh

Nội dung

Văn bản trên bàn về vấn
đề gì?
VB ấy có thể chia làm mấy
phần?
Chỉ ra nội dung của mỗi
phần và mối quan hệ của
chúng với nhau

Chỉ ra các câu mang luận
điểm chính trong bài?
Các luận điểm trên đã
diễn đạt rõ ràng, dứt
khốt ý kiến của người
viết chưa? vì sao?
VB đã sử dụng phép lập
luận nào là chính?
Cách lập luận đó có sức
thuyết phục hay khơng?
vì sao?
Em hiểu thế nào là nghị
luận về một vấn đề tư
tưởng đạo lí?
Yêu cầu về nội dung và
hình thức?

14


Sản phẩm
I. Tìm hiểu bài nghị luận về
một vấn đề tư tưởng, đạo lí.
1. Ví dụ: văn bản: ‘Tri thức là
sức mạnh”.
2. Nhận xét
a.Văn bản bàn về vấn đề vai
trị của tri thức và người trí
thức trong đời sống xã hội..
b, Văn bản chia làm 3 phần.
* MB: ( đoạn 1): đặt vấn đề tri
thức là sức mạnh
* TB:( đoạn 2,3)
Chứng minh tri thức đúng là
sức mạnh trong công việc và
khẳng định tri thức là sức
mạnh cách mạng.
* KB: ( đoạn còn lại) phê phán
những biểu hiện không coi
trọng tri thức hoặc sử dụng tri
thức không đúng chỗ.
* Mối quan hệ giữa các phần là
chặt chẽ, cụ thể.
c, Các câu mang luận điểm
chính.
d, Phép lập luận: Chứng minh
là chủ yếu.



vực.
Ghi nhớ ( sgk)
HS Đọc ghi nhớ / 36.
Phân biệt:
- Loại thứ nhất ( Sự vật hiện Nêu sự khác biệt giữa bài
tượng đời sống) xuất phát từ nghị luận về một sự việc,
hiện tượng đời sống với
thực tế đời sống...rút ra tư
bài nghi luận về một vấn
tưởng, đạo lí.
-Loại thứ 2 (tư tưởng đạo lí) đề tư tưởng đạo lí?
bắt đầu từ một tư tưởng, đạo
lí: sau đó dùng lập luận giải
thích, chứng minh phân tích
để giúp người đọc nhận
thức đúng vấn đề, tư tưởng
đạo lí đó.
3/Hoạt động 3: Luyện tập
Mục tiêu: củng cố kiến thức nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí
Tổ chức thực hiện
Nội dung
Sản phẩm
Bước 1: Chuyển giao
Đọc vb “ Thời gian là
II. Luyện tập.
nhiệm vụ
vàng”?
VB “ Thời gian là vàng”
GV yêu cầu HS đọc bài tập VB trên thuộc loại nghị
- Kiểu loại: Nghị luận về

/sgk
luận nào?
một vấn đề tư tưởng đạo lí.
Gv nêu câu hỏi
VB nghị luận về vấn đề
- Bàn luận về vấn đề của
- Bước 2: Thực hiện
gì?
thời gian.
nhiệm vụ: Hs suy nghĩ, trả Chỉ ra luận điểm chính
- Các luận điểm chính của
lời câu hỏi
của vb?
VB;
- Bước 3: Báo cáo, thảo
Phép lập luận chủ yếu
+ Thời gian là sự sống.
luận: GV gọi HS trả lời, trong bài này là gì? cách
+ Thời gian là thắng lợi.
HS khác nhận xét, bổ
lập luận trong bài có sức
+ Thời gian là tiền.
sung.- Bước 4: Kết luận, thuyết phục như thế nào?
+ Thời gian là tri thức.
nhận định: GV đánh giá
- Phép lập luận chủ yếu
kết quả của HS
của VB là phân tích chứng
Gv chiếu kết quả bài tập
minh.

-> Có sức thuyết phục vì
giản dị, dễ hiểu.
4/Hoạt động 4: Vận dụng
a.Mục tiêu: : HS biết vận dụng kiến thức đã học áp dụng vào cuộc sống thực tiễn.
b. Nội dung: Từ việc tìm hiểu ở trên hãy xác định đề 4 trong phần KĐ thuộc kiểu bài
nghị luận nào? Nêu một vài vấn đề tư tưởng đạo lí của con người trong cuộc sống.
c.Sản phẩm của hs: HS qua suy nghĩ, trao đổi, hoạt động cá nhân, liên hệ vận dụng
kiến thức vào đời sống thực tiễn,…
15


d.Tổ chức thực hiện: gv nêu câu hỏi, hs suy nghĩ, thực hành, trình bày, gv nhận xét,
kết luận. (Đề 4 thuộc kiểu nghị luận về vấn đề tư tưởng đạo lí
*Một số vấn đề tư tưởng đạo lí của con người: Đạo lí uống nước nhớ nguồn, lá lành
đùm lá rách...)
**********************

Tập làm văn
CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ
TƯ TƯỞNG ĐẠO LÍ
Mơn: Ngữ văn, lớp 93,4
Thời gian thực hiện: 2 tiết ( Tiết 99,100- Tuần 20)
I.Mục tiêu
1/ Về kiến thức
Ôn tập kiến thức về văn nghị luạn nói chung, nghị luận 1 vấn đề tư tưởng, đạo lí.hs
nắm được cách làm bài nghị luận tư tưởng đạo lí.
2. Về năng lực
- Năng lực họp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày kết quả.
- Năng lực tự học, đọc - hiểu: đọc, nghiên cứu, xử lý tài liệu
- Rèn luyện cách viết văn nghị luận.

3/Về Phẩm chất: Tích cực, chủ động sáng tạo trong học tập.
II. Thiết bị dạy học và học liệu :
- Chuẩn bị của gv: SGK, G/A.Bảng phụ.
- Chuẩn bị của hs: SGK. Bài soạn.
III. Tiến trình dạy học
1/Hoạt động 1: Mở đầu
a.Mục tiêu:Tạo hứng thú học tập cho hs, giúp hs xác định được nội dung cơ bản của
bài học.
b. Nội dung: Em cho biết nghị luận xã hội bao gồm những kiểu bài nghị luận nào?
c. Sản phẩm : Nghị luận SVHT, NL TTĐL
d.Tổ chức thực hiện: gv nêu câu hỏi, hs suy nghĩ, trả lời, gv kết luận, dẫn vào bài
mới.
Ở tiết trước các em được học kiểu nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí. Hơm
nay chúng ta tìm hiểu cách làm bài nghị luận tư tưởng, đạo lí.
2/Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới:
Mục tiêu: giúp hs nắm đề văn và cách làm kiểu bài nghị luận của một vấn đề tư
tưởng, đạo lí
Tổ chức thực hiện

Nội dung
16

Sản phẩm


*Kiến thức 1: Tìm hiểu các
đề bài nghị luận về 1 vấn
đề tư tưởng , đạo lí
Bước 1: Chuyển giao
nhiệm vụ

GV yêu cầu HS đọc các đề
bài sgk/51,52
Gv nêu câu hỏi
- Bước 2: Thực hiện nhiệm
vụ: Hs suy nghĩ, trả lời câu
hỏi
- Bước 3: Báo cáo, thảo
luận: GV gọi HS trả lời,
HS khác nhận xét, bổ sung
- Bước 4: Kết luận, nhận
định: GV đánh giá kết quả
của HS
Gv chốt nội dung cơ bản
VD: bàn về chữ hiếu; Suy
nghĩ về câu danh ngơn: ăn
vóc học hay; lịng nhân ái;
chị ngã em nâng.....
*Kiến thức 2: Cách làm bài
nghị luận về một vấn đề tư
tưởng đạo lí.
Nhiệm vụ 1:
GV hướng dẫn HS tìm hiểu
đề, tìm ý.
Bước 1: Chuyển giao
nhiệm vụ
GV yêu cầu HS đọc đề bài
sgk, nhắc lại các bước làm
một bài văn.
Gv nêu câu hỏi
- Bước 2: Thực hiện nhiệm

vụ: Hs suy nghĩ, trả lời câu
hỏi
- Bước 3: Báo cáo, thảo
luận: GV gọi HS trả lời,
HS khác nhận xét, bổ sung
- Bước 4: Kết luận, nhận

Các đề bài trên có
điểm gì giống và
khác nhau?

Tìm một số đề
tương tự?

I.Đề bài nghị luận về 1 vấn đề
tư tưởng , đạo lí
1.Ví dụ: Các đề bài /51, 52
2, Nhận xét
a. Giống nhau: Đều là đề bài
nghị luận về một vấn đề tư
tưởng, đạo lí.
b. Khác nhau:
- Các đề 1, 3, 10: Là những đề
có lệnh đề.
- Các đề cịn lại: Đề mở, khơng
có mệnh lệnh.
c. Đề bài tương tự:
- Nêu suy nghĩ về câu tục ngữ
“Lá lành đùm lá rách”.
- Em em có suy nghĩ gì về lịng

dũng cảm?
- Quan niệm của em về hạnh
phúc?

II.Cách làm bài nghị luận về
một vấn đề tư tưởng , đạo lí.
? Để tạo lập một *Đề bài: Suy nghĩ về đạo lí
văn bản NL về một “Uống nước nhớ nguồn”
vấn đề tư tưởng
đạo lí chúng ta sẽ Bước 1. Tìm hiểu đề:
tiến hành theo mấy - Kiểu bài: NL về một tư tưởng
bước? Đó là những đạo lí.
bước nào? Nhiệm - Nội dung: Đạo lí uống nước
vụ của từng bước nhớ nguồn
- Phạm vi kiến thức cần có:
ra sao?
+ Hiểu về tục ngữ Việt Nam
Xác định kiểu đề
+ Vận dụng các tri thức về đời
bài?
sống.
Tìm ý:
Yêu cầu về nội
dung?
+ Giải thích nghĩa đen, nghĩa
Những tri thức cần bóng của câu tục ngữ;
có?
+ Nhận định, đánh giá câu tục
17



định: GV đánh giá kết quả
của HS
Gv chốt nội dung cơ bản
Đó là thể loại: nghị luận về
một vấn đề tư tưởng, đạo lí
Suy nghĩ về câu tục ngữ
Nhiệm vụ 2:
GV hướng dẫn HS lập dàn
bài
Bước 1: Chuyển giao
nhiệm vụ
Hướng dẫn HS lập dàn bài
- Bước 2: Thực hiện nhiệm
vụ: Hs suy nghĩ, lập dàn bài
- Bước 3: Báo cáo, thảo
luận: GV gọi HS trả lời,
HS khác nhận xét, bổ sung
- Bước 4: Kết luận, nhận
định: GV đánh giá kết quả
của HS
GV chiếu dàn bài.
*Hướng dẫn HS viết bài
-Viết từng phần
-Gv cho HS đọc 2 cách mở
bài trong SGK

GV hướng dẫn HS
tìm ý:
Giải thích nghĩa

đen?
Giải thích nghĩa
bóng?
Nội dung của câu
tục ngữ thể hiện
truyền thống đạo lí
gì của người Việt?
Ngày nay đạo lí ấy
có ý nghĩa ntn?

HS lập dàn bài
dưới sự hướng dẫn
ở phần tìm ý

18

ngữ (ý nghĩa của câu tục ngữ)
+ Hiện nay truyền thống ấy được
vận dụng như thế nào...

Bước 2. Lập dàn ý
a. Mở bài: Dẫn dắt vấn đề.
- Nêu vấn đề và trích dẫn câu
tục ngữ.
b. Thân bài
* Giải thích:
- Nghĩa đen: Uống nước là sử
dụng nước có trong tự nhiên để
tồn tại và phát triển
- Nghĩa bóng: Uống nước”:

hưởng thụ thành quả, sản phẩm
vật chất và tinh thần; “Nhớ
nguồn”: là lòng biết ơn đối với
những người đã làm ra thành
quả;
-> Nghĩa chung: Hưởng thụ
thành quả phải biết ơn người tạo
ra thành quả (lòng biết ơn)
* Nhận định, đánh giá.
- Là lời nhắc nhở đối với những
ai vơ ơn.
- Câu tục ngữ nêu đạo lí làm
người.
- Câu tục ngữ nêu truyền thống
tốt đẹp của dân tộc, nền tảng để
duy trì và phát triển xã hội.
* Mở rộng vấn đề:
- Khích lệ mọi người cống hiến
cho xã hội, cho đất nước.
- Lên án phê phán những người
có thái độ vô ơn.
-“nhớ nguồn” một cách thiết
thực ...


Nhiệm vụ 3: GV hướng
dẫn HS viết bài
Bước 1: Chuyển giao
nhiệm vụ
Gv cho HS đọc 2 cách mở

bài trong SGK
Hướng dẫn HS viết đoạn mở
bài, 1 đoạn kết bài.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm
vụ: Hs thực hành viết các
đoạn văn theo yêu cầu
- Bước 3: Báo cáo, thảo
luận: GV gọi HS trình bày,
HS khác nhận xét, bổ sung
- Bước 4: Kết luận, nhận
định: GV đánh giá kết quả
của HS
Gọi hs đọc ghi nhớ.
GV chốt dàn bài.
MB
TB: Giải thích
– Giải thích khái niệm, trên
cơ sở đó giải thích ý nghĩa,
nội dung vấn đề.

HS viết từng phần
sau đó trình bày
phần mở bài?

*Phân tích và chứng minh
Phần này thực chất là trả lời
câu hỏi: Tại sao? (Vì sao?)
* Bình luận, đánh giá (bàn

Mở bài :Có nhiều cách mở bài.

- Đi từ chung đến riêng.
- Đi từ thực tế đến đạo lí.
Kết bài:
- Đi từ nhận thức đến hành động.
- Đi từ sách vở sang đời sống.
- Có tính chất tổng kết.
Bước4. Đọc và kiểm tra sửa
chữa.
* Ghi nhớ - SGK 54.
Dàn bài chung ( bảng phụ)
a.Mở bài: giới thiệu vấn đề cần
nghị luận
b. Thân bài:
* Giải thích tư tưởng, đạo lí cần
bàn luận: Giải thích khái niệm,
giải thích ý nghĩa, nội dung vấn
đề.

- Nếu là câu tục ngữ, thành
ngữ: Giải thích nghĩa đen
của từ ngữ, rồi suy luận ra
nghĩa bóng, trên cơ sở đó
giải thích ý nghĩa, nội dung
vấn đề.
Lưu ý: Tránh sa vào cắt
nghĩa từ ngữ (theo nghĩa từ
vựng).

c. Kết bài
- Câu tục ngữ thể hiện một nét

đẹp của truyền thống và con
người Việt Nam.
- Khuyên nhủ, kêu gọi mọi
người.
Bước 3. Viết bài:

Muốn làm tốt bài
Nghị luận về 1 vấn
đề tư tưởng đạo lí,
chúng ta phải thực
hiện những bước
nào ?(yêu cầu
chung)
HS đọc ghi nhớ/
19

*Phân tích và chứng minh những
mặt đúng của tư tưởng, đạo lí
cần bàn luận:Trả lời câu hỏi: Tại
sao? (Vì sao?) Vấn đề được biểu
hiện như thế nào? Có thể lấy
những dẫn chứng nào làm sáng
tỏ?
* Bình luận, đánh giá (bàn bạc,
mở rộng, đề xuất ý kiến:
– Đánh giá mức độ đúng – sai,
của vấn đề.
– Phê phán, bác bỏ những biểu
hiện sai lệch có liên quan đến



bạc, mở rộng, đề xuất ý kiến
* Rút bài học nhận thức và
hành động

SGK
Đọc phần ghi nhớ?

vấn đề đang bàn luận …
– Mở rộng lật ngược vấn đề.
* Rút bài học nhận thức và
hành động

Kết bài
- Khẳng định vấn đề

– Từ vấn đề hiểu ra điều có ý
nghĩa đối với tâm hồn, lối sống
bản thân?

-Lời nhắn gửi đến mọi người

– Bài học hành động: Đề xuất
phương hướng hành động cụ thể,
đúng đắn ( Phải làm gì? …)
c.Kết bài
- Khẳng định vấn đề
-Lời nhắn gửi đến mọi người …

3/Hoạt động 3: Luyện tập

Mục tiêu: rèn luyện kĩ năng lập dàn bài.
Tổ chức thực hiện
Nội dung
Bước 1: Chuyển giao
nhiệm vụ
GV yêu cầu HS đọc đề 7
/sgk, xác định yêu cầu của Lập dàn bài cho đề
bài tập
số 7 mục I
Gv cho hs thảo luận nhóm
- Bước 2: Thực hiện
Tinh thần tự học
nhiệm vụ: Hs suy nghĩ,
Mở bài cần trình
thảo luận, lập dàn bài
bày như thế nào?
- Bước 3: Báo cáo, thảo
luận: GV gọi HS đại diện Thân bài cần triển
nhóm trả lời, HS các
khai những ý cơ
nhóm khác nhận xét, bổ
bản nào?
sung.
- Bước 4: Kết luận, nhận
định: GV đánh giá kết quả
của HS
Gv chốt kết quả bài tập.

20


Sản phẩm
III.Luyện tập:
Bài tập: Lập dàn bài cho đề số 7
mục I
Lập dàn bài
a. Mở bài: Giới thiệu vấn đề: tinh
thần tự học.
b. Thân bài
* Giải thích:
- Học là hoạt động nhằm chiếm
lĩnh tri thức...
- Tự học dựa trên cơ sở của những
kiến thức và kĩ năng đã được học ở
trường để tiếp tục tích luỹ tri thức
và rèn luyện kĩ năng mà không cần
ai nhắc nhở đôn đốc.
* Bàn luận, đánh giá.
- Tự học có vai trị rất quan trọng
đối với mỗi người.
- Tự học càng quan trọng hơn với


Kết bài như thế
nào?

giới trẻ… để đáp ứng yêu cầu của
xã hội.
- Tự học là phương pháp học cần
thiết có ý nghĩa.
- Tinh thần tự học là một đức tính

tốt đẹp.
* Mở rộng vấn đề:
- Hiện nay nhiều người có tinh thần
tự học...
- Bên cạnh đó cịn có nhiều người
nhất là giới trẻ chưa có tinh thần tự
học,…
c. Kết bài
- Khẳng định vai trò tự học và tinh
thần tự học.
- Khuyên nhủ, kêu gọi mọi người

4/Hoạt động 4: Vận dụng
a.Mục tiêu: vận dung kiến thức đã học viết đoạn văn.
b.Nội dung : Viết mở bài, kết bài cho đề Tinh thần tự học?
c.Sản phẩm của hs: HS qua suy nghĩ, trao đổi, hoạt động cá nhân, liên hệ vận dụng
kiến thức vào đời sống thực tiễn,…hs viết đoạn văn ở nhà
d.Tổ chức thực hiện: gv nêu câu hỏi, hs suy nghĩ, trình bày, gv nhận xét, kết luận.
-------------------------------------------

21


22



×