Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

HVTP kiểm tra chuyên sâu dân sự SHTT ramsuper và thần đồng đất việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.2 KB, 4 trang )

Số báo danh:
Ngày sinh
Lớp: Chuyên sâu dân sự 3.2
Đề kiểm tra hết mơn luật sở hữu trí tuệ
Ngày thi
Câu 1 (3.5 điểm): Căn cứ hồ sơ và chứng cứ có trong hồ sơ RamSuper, bạn hãy viết bản tóm tắt ngắn gọn
(không quá 300 từ hoặc 1 trang A4) nêu lại các tình tiết cơ bản của vụ án và xác định vấn đề pháp lý mấu
chốt.
Câu 2 (6.5 điểm): Bạn hãy viết ý kiến pháp lý đánh giá khả năng kiến nghị theo thủ tục giám đốc thẩm đối
với bản án sơ thẩm Thần Đồng Đất Việt nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các bị đơn (tạm giả
thiết rằng vẫn còn thời hạn yêu cầu giám đốc thẩm)
Bài làm
Câu 1:
Vấn đề

Nội dung

Các đương sự

-

Nguyên đơn: Công ty TNHH Phú Nông (“Phú Nông”)

-

Bị đơn: Công ty TNHH hóa sinh Á Châu (“Á Châu”)

-

Người có quyền và nghĩa vụ liên quan: Không


Nội dung tranh Phú Nông là chủ sở hữu nhãn hiệu “RAMSUPER” (“Nhãn hiệu đối chứng”) theo
chấp theo Phú ĐKNH số 232631 được Cục Sở hữu trí tuệ (“SHTT”) cấp ngày 3/10/2014 cho các
Nơng
sản phẩm trong nhóm 05 tại Việt Nam.
Từ tháng 10/2014, cơng ty Á Châu đã có hành vi sử dụng dấu hiệu “RamSuper”
(“Dấu Hiệu”) trong hoạt động kinh doanh cho các sản phẩm trùng và tương tự với
các sản phẩm đã đăng ký của Nhãn hiệu đối chứng.
Theo đó, Nguyên đơn đã tiến hành giám định tại Viện khoa học SHTT và nhận được
hai kết luận giám định có lợi cho Phú Nơng về yếu tố xâm phạm của Á Châu.
Trên cơ sở đó, Ngun đơn khởi kiện tại Tịa án nhân dân TP HCM yêu cầu Bị đơn
chấm dứt hành vi xâm phạm, xin lỗi, cải chính và bồi thường thiệt hại. Yêu cầu khởi
kiện sau đó được bổ sung thêm và thay đổi về số tiền bồi thường mong muốn.
Nội dung tranh Á Châu cho rằng Á Châu hồn tồn có quyền hợp pháp với Dấu Hiệu và việc xác lập
chấp theo Á quyền với Nhãn hiệu đối chứng của Nguyên đơn là hành vi đăng ký nhãn hiệu không
Châu
trung thực và không đáp ứng tiêu chuẩn bảo hộ tại thời điểm nộp đơn (Căn cứ pháp
lý Điều 74.2(g), Điều 96 Luật SHTT).
Ngày 17/5/2016, Á Châu đã nộp đơn ĐN1-2016-00114 đề nghị Cục SHTT hủy bỏ
hiệu lực của Nhãn hiệu đối chứng với các lý do và căn cứ nêu trên.


Do đó, Á Châu đề nghị Tịa án tạm dừng vụ án để chờ kết quả giải quyết cuối cùng
liên quan đến quyền sở hữu nhãn hiệu “RAMSUPER”.
Vấn đề pháp lý mấu chôt

Hiệu lực của Nhãn hiệu “RAMSUPER” của Phú Nông và mức độ được sử
dụng rộng rãi và công nhận của nhãn hiệu RamSuper của Á Châu.
Hiệu lực của Nhãn hiệu RAMSUPER của Phú Nơng quan trọng vì:
+ Khi có kết quả giải quyết về hiệu lực của nhãn hiệu này => mới xác định được
Phú Nơng có quyền để khởi kiện khơng. Vì nếu Nhãn hiệu bị hủy bỏ hiệu lực vì

Cục SHTT chấp nhận yêu cầu của Á Châu thì ngay từ đầu Phú Nơng đã khơng
có quyền với nhãn hiệu và vì vậy khơng thể thực thi quyền.
+ Để xác định hiệu lực đó cần xem xét đến mức độ sử dụng rộng rãi của nhãn
hiệu Ramsuper của Á Châu trước thời điểm nộp đơn của Nhãn hiệu đối chứng và
dụng ý không trung thực của Phú Nơng (nếu có). (Bị đơn đã thể hiện qua các
bằng chứng về việc đăng ký liên quan đến thuốc thực vật, bài đăng quảng cáo,
doanh số bán ra, v.v. tại trang 49-51).

Căn cứ pháp lý:

-

Điều 74.2(g) và Điều 96 Luật SHTT

-

Điều 214.1 (d) và Điều 70.18 và Điều 203 BLTTDS 2015 quy định về quyền
và thủ tục: cần đợi kết quả giải quyết vụ án khác có liên quan hoặc sự việc
được pháp luật quy định là phải do cơ quan, tổ chức khác giải quyết trước
mới giải quyết được vụ án.

Câu 2:
Khả năng kiến nghị theo thủ tục giám đốc thẩm nhằm bảo về quyền và lợi ích hợp pháp của các bị đơn (giả
thiết rằng vẫn còn thời hạn yêu cầu giám đốc thẩm): Thấp.
Theo quy định tại Điều 326 Bộ luật Tố tụng dân sự (BLTTDS 2015) có ba trường hợp để Bản án đã có hiệu
lực pháp luật bị xem xét kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm. Tuy nhiên, trong vụ án này, cả ba căn cứ
như nêu trong Điều 326 đều có khả năng thành cơng thấp, dựa trên các phân tích dưới đây:
Căn
cứ
pháp lý

Điểm
a
Khoản
1
Điều 326

Nội dung

Cơ sở

Đánh giá

Kết luận trong
bản án, quyết định
khơng phù hợp
với những tình
tiết khách quan
của vụ án gây
thiệt hại đến
quyền, lợi ích hợp
pháp của đương
sự;

Tình tiết khách quan của vụ án:
Bà Phan Thị Mỹ Hạnh là người
trực tiếp cùng ông Linh sáng tạo
ra tác phẩm và đưa ra những sửa
đổi trực tiếp trong suốt quá trình
sáng tạo của ông Linh => phải
được xem là đồng tác giả.


Khả năng thành cơng thấp vì
thiếu bằng chứng trên thực tế.
Đồng thời Luật SHTT chỉ bảo hộ
quyền tác giả với các đối tượng
được thể hiện dưới một hình thức
vật chất nhất định mà không bảo
hộ ý tưởng.


Điểm
b Có
vi
phạm
Khoản
1 nghiêm trọng thủ
Điều 326
tục tố tụng làm
cho đương sự
khơng thực hiện
được
quyền,
nghĩa vụ tố tụng
của mình, dẫn đến
quyền, lợi ích hợp
pháp của họ
không được bảo
vệ theo đúng quy
định của pháp
luật;


Điểm
c Có sai lầm trong
Khoản
1 việc áp dụng pháp
Điều 326
luật dẫn đến việc
ra bản án, quyết
định không đúng,
gây thiệt hại đến
quyền, lợi ích hợp
pháp của đương
sự, xâm phạm đến
lợi ích cơng cộng,
lợi ích của Nhà
nước, quyền, lợi
ích hợp pháp của
người thứ ba.

Vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố
tụng: Tòa án cấp sơ thẩm khơng
triệu tập người có quyền và nghĩa
vụ liên quan: Cục Bản quyền tác
giả.

Khả năng thành công thấp vì:
- Theo khoản 4 Điều 68 BLTTDS
2015: Cục Bản quyền tác giả
khơng được coi là người có
quyền và nghĩa vụ liên quan

trong vụ án này.

-

- Theo quy định tại Điều 51 Luật
SHTT và các quy định tại Điều
35-37 Nghị định 22/2018/NDCP thì Cục Bản Quyền có quyền
cấp giấy chứng nhận quyền tác
giả theo Hồ sơ đăng ký của người
nộp.

-

- Theo Điều 55 Luật SHTT thì tổ
chức, cá nhân có quyền yêu cầu
huỷ bỏ hiệu lực của Giấy chứng
nhận đăng ký quyền tác giả

-

- Văn bản số 147/BQTG-TT
ngày 23/8/2010 có nội dung rằng
Trong trường hợp tòa án phát
hiện hồ sơ tài liệu có chứng cứ
ngược lại, Cục Bản quyền tác giả
sẽ ra quyết định hủy bỏ hiệu lực
với Giấy chứng nhận đã cấp.

Áp dụng pháp luật không đúng Khả năng thành cơng thấp.
với tình tiết vụ án vì:

Rủi ro ở việc các tập truyện từ 79
Cả Nguyên đơn và Các Bị đơn khơng thuộc bất kỳ loại hình tác
đều đã thống nhất rằng
phẩm phái sinh nào theo Luật
SHTT.
(i)
Công ty PT là chủ sở hữu
quyền tác giả của các Căn cứ pháp lý: Điều 19 và Điều
nhân vật và
20 Luật SHTT.
(ii)

Việc tạo ra các sản phẩm
từ tập 79 trở đi là các tác
phẩm phái sinh (Trang 6
và trang 7 Bản án sơ
thẩm).

Vì vậy, việc tạo ra các tác phẩm
từ tập 79 trở đi thuộc quyền của
chủ sở hữu là công ty PT và do
đó, khơng phải là hành vi xâm
phạm quyền nhân thân của
Nguyên đơn. Cụ thể, khi đã coi


các sản phẩm từ tập 79 trở đi là
tác phẩm phái sinh thì sẽ là độc
lập so với tác phẩm gốc và khơng
làm ảnh hưởng đến sự tồn vẹn

của tác phẩm gốc.
Đồng thời khơng có căn cứ
chứng minh việc tạo ra các sản
phẩm từ tập 79 làm ảnh hưởng
đến danh tiếng và uy tín của
Nguyên đơn.



×