Tải bản đầy đủ (.pdf) (133 trang)

(Luận văn thạc sĩ) Quản lí bồi dưỡng năng lực ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác và sử dụng thiết bị công nghệ cho giáo viên các trường trung học phổ thông huyện Yên Bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 133 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

ĐỖ V THƢ

QUẢN LÍ BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC ỨNG DỤNG
CƠNG NGHỆ THƠNG TIN, KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG THIẾT BỊ
CÔNG NGHỆ CHO GIÁO VIÊN CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC
PHỔ THƠNG HUYỆN N BÌNH - TỈNH YÊN BÁI
ĐÁP ỨNG CHUẨN NGHỀ NGHIỆP
Ngành: Quản lý giáo dục
M s

4

4

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Ngƣời hƣớng dẫ

TS NGU ỄN QU C TRỊ

THÁI NGUYÊN - 2021


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đề tài luận văn này là do chính tơi nghiên cứu và viết ra, dƣới
sự hƣớng dẫn khoa h c của TS Nguy n Qu c Tr C c kết quả nghiên cứu đƣ c tr nh
ày trong luận văn là trung thực và chƣa công


trong

t k công tr nh nào kh c

M i thơng tin trích dẫn trong luận văn đều đ đƣ c ch r ngu n g c
Yên Bái, tháng 8 năm 2021
T c giả uậ vă
Đỗ Vũ Thư

i


LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian h c tập, rèn luyện và nghiên cứu tại trƣờng Đại h c Th i
Nguyên, Tôi đ nhận đƣ c sự tận t nh giúp đỡ, chia sẻ và tạo điều kiện về m i mặt
của c c thầy giáo, cô giáo. Tôi xin cảm ơn Ban gi m hiệu trƣờng Đại h c sƣ phạm Đại h c Th i Nguyên cùng toàn thể c c thầy cô lời cảm ơn chân thành nh t
Đặc iệt tơi xin ày tỏ lịng kính tr ng và iết ơn sâu sắc nh t tới: TS Nguyễ
Qu c Trị ngƣời đ trực tiếp giúp đỡ, tƣ v n và tận t nh hƣớng dẫn tôi trong su t qu
tr nh nghiên cứu, thực hiện và hoàn thành luận văn t t nghiệp
Trân tr ng cảm ơn c c đ ng chí l nh đạo Sở Gi o dục và Đào tạo Yên B i; c n
ộ quản lý, gi o viên, nhân viên, h c sinh, phụ huynh h c sinh c c trƣờng trung h c
phổ thông huyện Yên B nh, t nh Yên B i; gia đ nh, ạn è đ động viên giúp đỡ, tạo
điều kiện thuận l i cho việc hoàn thành luận văn
Mặc dù bản thân tôi đ r t c gắng, nỗ lực trong quá trình nghiên cứu đề tài,
song luận văn chắc chắn không tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót. Tơi r t mong
nhận đƣ c ý kiến đóng góp q

u của các q thầy cơ và các bạn đ ng nghiệp để

luận văn đƣ c hồn thiện hơn

Tơi xin trân trọng cảm ơn!
Yên Bái, tháng 8 năm 2021
Tác giả luận văn
Đỗ Vũ Thƣ

ii


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .......................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................... ii
MỤC LỤC ................................................................................................................... iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .......................................................................... iv
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ................................................................................ v
MỞ ĐẦU ...................................................................................................................... 1
1. Lý do ch n đề tài....................................................................................................... 1
2. Mục đích nghiên cứu ................................................................................................ 3
3. Khách thể và đ i tƣ ng nghiên cứu .......................................................................... 3
4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu.................................................................................... 3
5. Giả thuyết khoa h c .................................................................................................. 4
6. Nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................................................ 4
7. Phƣơng ph p nghiên cứu .......................................................................................... 4
8. C u trúc của luận văn................................................................................................ 5
Chƣơ g

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC

ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN, KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG
THIẾT BỊ CÔNG NGHỆ CHO GIÁO VIÊN CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC
PHỔ THÔNG ĐÁP ỨNG CHUẨN NGHỀ NGHIỆP ............................................. 6

1.1. Tổng quan nghiên cứu v n đề ................................................................................ 6
1.1.1. Các nghiên cứu ở nƣớc ngoài ............................................................................. 6
1.1.2. Các nghiên cứu ở trong nƣớc .............................................................................. 8
1.2. Khái niệm cơ ản của đề tài................................................................................. 11
1.2.1. Quản lý .............................................................................................................. 11
1 2 2 Công nghệ thông tin và ứng dụng công nghệ thông tin trong nhà trƣờng............... 12
1.2.3 Năng lực ứng dụng công nghệ thông tin, khai th c và sử dụng thiết

công

nghệ của gi o viên trung h c phổ thông đ p ứng chu n nghề nghiệp ............. 14
1.2.4 B i dƣỡng năng lực ứng dụng công nghệ thông tin, khai th c và sử dụng
thiết

công nghệ cho gi o viên c c trƣờng trung h c phổ thông đ p ứng

chu n nghề nghiệp ........................................................................................... 15

iii


1.2.5 Quản lí

i dƣỡng năng lực ứng dụng cơng nghệ thông tin, khai th c và sử

dụng thiết

công nghệ cho gi o viên c c trƣờng trung h c phổ thông đ p

ứng chu n nghề nghiệp .................................................................................... 16

1 3 Hoạt động

i dƣỡng năng lực ứng dụng công nghệ thông tin, khai th c và

sử dụng thiết

công nghệ cho gi o viên c c trƣờng trung h c phổ thông

đ p ứng chu n nghề nghiệp ............................................................................. 17
1.3.1. Vai trò của hoạt động

i dƣỡng năng lực ứng dụng công nghệ thông tin,

khai th c và sử dụng thiết

công nghệ cho gi o viên c c trƣờng trung h c

phổ thông ......................................................................................................... 17
1 3 2 Chu n nghề nghiệp gi o viên và yêu cầu

i dƣỡng năng lực ứng dụng

công nghệ thông tin, khai th c và sử dụng thiết

công nghệ cho gi o viên .. 18

1 3 3 B i dƣỡng năng lực ứng dụng công nghệ thông tin, khai th c và sử dụng
thiết

công nghệ cho gi o viên THPT đ p ứng chu n nghề nghiệp .............. 19


1 3 4 Phƣơng ph p và h nh thức

i dƣỡng ............................................................... 22

1 3 5 Chƣơng tr nh gi o dục phổ thông 2018 c p trung h c phổ thông và yêu cầu
i dƣỡng năng lực ứng dụng công nghệ thông tin, khai th c và sử dụng
thiết
1.4. Quản lý
thiết

công nghệ cho GV ............................................................................... 26
i dƣỡng năng lực ứng dụng công nghệ thông tin, khai th c và sử dụng
công nghệ cho gi o viên trƣờng THPT đ p ứng chu n nghề nghiệp........... 29

1 4 1 Chủ thể quản lý

i dƣỡng năng lực ứng dụng công nghệ thông tin, khai

th c và sử dụng thiết

công nghệ cho gi o viên trƣờng THPT đ p ứng

chu n nghề nghiệp ........................................................................................... 29
1 4 2 Nội dung quản lý

i dƣỡng năng lực ứng dụng công nghệ thông tin, khai

th c và sử dụng thiết


công nghệ cho gi o viên trƣờng THPT đ p ứng

chu n nghề nghiệp ........................................................................................... 29
1 5 C c yếu t ảnh hƣởng đến quản lý

i dƣỡng năng lực ứng dụng công nghệ

thông tin, khai th c và sử dụng thiết

công nghệ cho gi o viên c c trƣờng

trung h c phổ thông đ p ứng chu n nghề nghiệp ............................................ 37
1 5 1 C c yếu t thuộc về chủ thể quản lí .................................................................. 37
1 5 2 C c yếu t thuộc về đ i tƣ ng quản lí .............................................................. 39
1 5 3 C c yếu t thuộc về mơi trƣờng quản lí............................................................ 39

iv


Kết luận chƣơng 1 ....................................................................................................... 39
Chƣơ g 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ

DỤNG CNTT KHAI THÁC V

ỒI DƢỠNG NĂNG LỰC ỨNG

SỬ DỤNG THIẾT Ị CÔNG NGHỆ CHO

GIÁO VIÊN CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG HUYỆN N
BÌNH, TỈNH N BÁI ............................................................................................ 41

2 1 Kh i qu t điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của huyện Yên Bình, t nh Yên Bái.... 41
2.2. Thực trạng phát triển giáo dục THPT của huyện Yên Bình, Yên Bái ................. 43
2.2.1. Mạng lƣới.......................................................................................................... 43
2 2 2 Đội ngũ c n ộ quản lý, giáo viên, nhân viên ....................................................... 44
2.2.3. Thực trạng về cơ sở vật ch t và phƣơng tiện dạy h c ...................................... 45
2 3 Tổ chức khảo s t thực trạng ................................................................................. 48
2 3 1 Mục đích khảo s t ............................................................................................. 48
2.3.2. Nội dung khảo sát ............................................................................................. 48
2.3.3. Đ i tƣ ng khảo sát ............................................................................................ 49
2.3.4. Phƣơng pháp khảo sát và xử lý các kết quả ...................................................... 49
2 4 Kết quả khảo sát thực trạng.................................................................................. 50
2.4.1. Thực trạng b i dƣỡng năng lực ứng dụng công nghệ thông tin, khai th c
và sử dụng thiết

công nghệ cho giáo viên THPT huyện Yên B nh ............ 50

2.4.2. Thực trạng quản lý b i dƣỡng năng lực ứng dụng công nghệ thông tin,
khai th c và sử dụng thiết

công nghệ cho giáo viên THPT ........................ 66

2.4.3. Thực trạng mức độ ảnh hƣởng của các yếu t đến quản lý b i dƣỡng
năng lực ứng dụng công nghệ thông tin, khai th c và sử dụng thiết

công

nghệ cho giáo viên THPT ................................................................................ 75
2.5. Đánh giá chung về thực trạng .............................................................................. 76
2.5.1 Ƣu điểm ............................................................................................................ 76
2.5.2. Hạn chế ............................................................................................................. 77

2.5.3. Nguyên nhân của những hạn chế ...................................................................... 77
Kết luận chƣơng 2 ....................................................................................................... 79

v


Chƣơ g 3 BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ỒI DƢỠNG NĂNG LỰC ỨNG DỤNG
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN KHAI THÁC V

SỬ DỤNG THIẾT

CÔNG NGHỆ CHO GIÁO VIÊN CÁC TRƢỜNG THPT HU ỆN


ÊN

NH TỈNH ÊN ÁI ĐÁP ỨNG CHUẨN NGHỀ NGHIỆP ............................ 81
3.1. Nguyên tắc đề xu t biện pháp .............................................................................. 81
3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính khoa h c................................................................... 81
3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính thực ti n ................................................................... 81
3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi ...................................................................... 82
3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả ................................................................... 82
3.2. Các biện pháp quản lý b i dƣỡng năng lực ứng dụng công nghệ thông tin,
khai thác và sử dụng thiết b công nghệ cho giáo viên THPT huyện Yên
Bình, Yên Bái đ p ứng chu n nghề nghiệp ..................................................... 83
3.2.1. Biện pháp 1: Tổ chức các hoạt động nâng cao nhận thức của CBQL và GV
về tầm quan tr ng của việc b i dƣỡng năng lực ứng dụng công nghệ thông
tin, khai thác và sử dụng thiết b công nghệ cho đội ngũ gi o viên c c
trƣờng THPT .................................................................................................... 83
3.2.2. Biện pháp 2: Ch đạo thực hiện đổi mới công tác lập kế hoạch b i dƣỡng

năng lực ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác và sử dụng thiết b công
nghệ cho giáo viên đ p ứng chu n nghề nghiệp .............................................. 86
3.2.3. Ch đạo hoàn thiện khung chƣơng tr nh

i dƣỡng đội ngũ gi o viên nhằm

nâng cao ch t lƣ ng b i dƣỡng ........................................................................ 89
3.2.4. Ch đạo đổi mới công tác kiểm tra, đ nh gi kết quả b i dƣỡng năng lực
ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác và sử dụng thiết b công nghệ cho
gi o viên c c trƣờng THPT .............................................................................. 91
3.2.5. Xây dựng chế độ động viên, khuyến khích giáo viên tham gia hoạt động b i
dƣỡng năng lực ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác và sử dụng thiết b
công nghệ .......................................................................................................... 94
3.3. Khảo nghiệm tính c p thiết và tính khả thi của các biện pháp ............................ 98
3.3.1. Tính c p thiết .................................................................................................... 98
3.3.2 Tính khả thi ...................................................................................................... 100

vi


3.3.3. Tƣơng quan giữa tính c p thiết và tính khả thi ............................................... 102
3.4. M i quan hệ giữa các biện pháp ........................................................................ 102
Kết luận chƣơng 3 ..................................................................................................... 103
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................ 105
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 108
PHẦN PHỤ LỤC ..........................................................................................................

vii



DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
STT Chữ viết tắt

Chữ viết đầy đủ

1

CNTT

Công nghệ thông tin

2

ĐNGV

Đội ngũ gi o viên

3

GD

Gi o dục

4

GD&ĐT

Gi o dục và đào tạo

5


GV

Giáo viên

6

HS

H c sinh

7

NL

Năng lực

8

QL

Quản lý

9

QLGD

Quản lý gi o dục

10


TBCN

Thiết

11

THPT

Trung h c phổ thông

công nghệ

iv


DANH MỤC CÁC ẢNG
Bảng 2.1.

IỂU

Cơ c u tổ chức của c c trƣờng THPT huyện Yên Bình (Tại thời
điểm tháng 9/2020) ............................................................................. 44

Bảng 2.2.

Quy mô trƣờng, lớp, s CBGV, s h c sinh c c trƣờng THPT
huyện Yên B nh năm h c 2019 - 2020 ............................................... 44

Bảng 2.3.


Tr nh độ chuyên môn của CBQL, GV và nhân viên của các
trƣờng THPT huyện Yên Bình (Tại thời điểm th ng 9 năm 2020) .... 45

Bảng 2.4a.

Th ng kê cơ sở vật ch t của c c trƣờng THPT huyện Yên Bình
(Tại thời điểm th ng 9 năm 2020) ...................................................... 46

Bảng 2.4b.

Th ng kê cơ sở vật ch t của c c trƣờng THPT huyện Yên Bình
(Tại thời điểm th ng 9 năm 2020) ...................................................... 46

Bảng 2.5:

Th ng kê mức độ ứng dụng CNTT trong dạy h c của CBQL,
GV c c trƣờng (Tại thời điểm th ng 9 năm 2019) ............................. 47

Bảng 2 6.

Đ nh gi của c n ộ quản lý, gi o viên về thực trạng mục tiêu

i

dƣỡng năng lực ứng dụng công nghệ thông tin, khai th c và sử
dụng thiết
Bảng 2 7.

công nghệ ........................................................................ 51


Nhận thức về vai trị của của ứng dụng cơng nghệ thơng tin, khai
th c và sử dụng thiết

Bảng 2.8:

công nghệ ..................................................... 53

Đánh giá của CBQL, GV về thực trạng thực hiện nội dung b i
dƣỡng ứng dụng công nghệ thông tin, khai th c và sử dụng thiết
công nghệ........................................................................................ 57

Bảng 2.9:

Bảng đánh gi về hình thức và phƣơng pháp b i dƣỡng năng lực
ứng dụng công nghệ thông tin, khai th c và sử dụng thiết

công

nghệ cho giáo viên THPT ................................................................... 60
Bảng 2 10.

Đ nh gi kiến thức chuyên môn về ứng dụng công nghệ thông tin,
khai th c và sử dụng thiết

công nghệ của gi o viên c c trƣờng

THPT huyện Yên B nh ........................................................................ 62
Bảng 2 11.


Kỹ năng giảng dạy nội dung có ứng dụng cơng nghệ thơng tin, khai
thác và sử dụng thiết

công nghệ của gi o viên c c trƣờng THPT

huyện Yên B nh ................................................................................... 64

v


Bảng 2.12:

Đánh giá của CBQL về thực trạng về công tác lập kế hoạch tổ
chức hoạt động b i dƣỡng .................................................................. 66

Bảng 2.13:

Thực trạng công tác tổ chức các ngu n lực thực hiện kế hoạch
b i dƣỡng ............................................................................................ 70

Bảng 2.14.

Đ nh gi của CBQL về thực trạng ch đạo thực hiện kế hoạch

i dƣỡng....... 71

Bảng 2.15:

Đ nh gi của CBQL về thực trạng kiểm tra, đ nh gi kết quả


i dƣỡng ...... 73

Bảng 2 16.

Thực trạng mức độ ảnh hƣởng của các yếu t đến quản lý
b i dƣỡng năng lực ứng dụng công nghệ thông tin, khai th c và
sử dụng thiết

công nghệ cho giáo viên THPT ................................ 75

Bảng 3 1:

Kết quả khảo nghiệm về tính cần thiết của c c nhóm iện ph p ....... 99

Bảng 3.2:

Kết quả khảo nghiệm về tính khả thi của các nhóm biện pháp ....... 101

Biểu đ 3.1:

Kết quả khảo nghiệm về tính cần thiết của các biện pháp ................ 100

vi


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọ đề tài
Những thập kỷ gần đây, với tính ƣu việt và sự lan tỏa rộng r i, công nghệ
thông tin đ xâm nhập, ảnh hƣởng đến gần nhƣ t t cả c c lĩnh vực của x hội Công
nghệ thông tin tạo ra một cuộc c ch mạng (c ch mạng 4 0), h nh thành nên “cuộc

s ng s ”, tạo ra những thay đổi lớn trong thời k hội nhập, mở cửa của đ t nƣớc Đ i
với gi o dục, công nghệ thông tin thúc đ y mạnh mẽ công cuộc đổi mới gi o dục và
đào tạo, mở ra triển v ng to lớn trong đổi mới phƣơng ph p và h nh thức dạy h c
Những phƣơng ph p dạy h c theo c ch tiếp cận s ng tạo, dạy h c ph t hiện và giải
quyết v n đề càng có nhiều điều kiện để ứng dụng rộng r i M i giao lƣu, tƣơng t c
hai chiều giữa thầy và trò ngày càng trở nên phong phú, đa dạng với c c phƣơng tiện
đa truyền thông (multimedia) nhƣ âm thanh, h nh ảnh, video

mà đ nh cao là h c

trực tuyến qua mạng (E-learning) Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy h c đ
nâng cao ch t lƣ ng h c tập của h c sinh, tạo ra mơi trƣờng gi o dục mang tính
tƣơng t c cao H c sinh đƣ c khuyến khích và tạo điều kiện chủ động t m kiếm tri
thức, kỹ năng, h nh thành th i độ h c tập tích cực, sắp xếp h p lý qu tr nh tự h c tập,
rèn luyện của ản thân
B i dƣỡng GV luôn là v n đề chiến lƣ c của mỗi qu c gia v ĐNGV mang yếu
t hàng đầu quyết đ nh ch t lƣ ng gi o dục Đó là ngu n duy nh t đào tạo ngu n nhân
lực có khả năng hiện thực hóa m i kế hoạch cho tƣơng lai, đặc iệt trong thế kỷ XXI
đƣ c xem là thế kỷ của công nghệ thông tin và kinh tế tri thức V thế,

i dƣỡng GV

đƣ c xem là khâu đột ph , tr ng tâm của cơng cuộc đổi mới căn ản và tồn diện gi o
dục, đặc iệt là gi o dục phổ thông GV đƣ c coi nhƣ là yếu t then ch t của cải c ch,
đổi mới gi o dục Bởi lẽ, khơng có thầy giỏi về NL và ph m ch t đạo đức t t th khơng
thể có nền gi o dục ch t lƣ ng
Đại hội XI Đảng Cộng sản Việt Nam đ chủ trƣơng “đổi mới căn ản và toàn
diện nền gi o dục qu c dân; gắn kết h p chặt chẽ ph t triển ngu n nhân lực với ph t
triển và ứng dụng khoa h c công nghệ” Ứng dụng công nghệ thông tin để đổi mới
căn ản và toàn diện nền gi o dục qu c dân là một trong những nội dung mang tính

c p

ch Ban Ch p hành Trung ƣơng Đảng Cộng Sản Việt Nam đ x c đ nh: “Ứng

1


dụng và ph t triển CNTT là nhiệm vụ ƣu tiên trong chiến lƣ c ph t triển kinh tế - xã
hội, là phƣơng tiện chủ lực để đi tắt đón đầu, rút ngắn khoảng c ch ph t triển so với
c c nƣớc đi trƣớc M i lĩnh vực hoạt động kinh tế, văn ho , x hội, an ninh qu c
phịng đều phải ứng dụng cơng nghệ thơng tin để ph t triển” Chính phủ, Bộ Gi o dục
& Đào tạo đ

an hành nhiều Quyết đ nh, Ngh đ nh, Thông tƣ… về đ y mạnh ứng

dụng, ph t triển công nghệ thông tin trong giai đoạn hiện nay ở c c trƣờng h c
Những văn ản ch đạo nói trên đ đặt ra cho đội ngũ c n ộ quản lý gi o dục,
gi o viên và h c sinh ở c c trƣờng trung h c phổ thông nhiệm vụ phải ứng dụng công
nghệ thông tin trong công t c quản lý, trong dạy và h c
Là một huyện miền núi của “t nh nghèo” Yên B i, những năm qua, hoạt động
ứng dụng công nghệ thông tin, khai th c và sử dụng thiết

trong c c trƣờng THPT ở

huyện Yên B nh đ và đang có xu hƣớng ngày càng phổ iến Tuy nhiên, thực ti n
gi o dục huyện Yên B nh cho th y, việc ứng dụng công nghệ thông tin, khai th c và
sử dụng thiết

trong dạy và h c vẫn còn khơng ít hạn chế Phần lớn cơ sở vật ch t


(thuộc công nghệ thông tin) mới sử dụng cho việc dạy ộ mơn tin h c, cịn việc khai
th c để giảng dạy c c ộ môn kh c th vẫn cịn mang tính tự ph t C c thiết

chƣa

đƣ c khai th c và sử dụng hiệu quả phục vụ cho dạy h c và quản lý Đặc iệt là từ
năm 2018, sau thời điểm Bộ Gi o dục và Đào tạo an hành Thông tƣ s 20/2018/TTBGDĐT, ngày 22 th ng 8 năm 2018 (Thông tƣ s 20), việc ứng dụng CNTT, khai
th c và sử dụng thiết

trong giảng dạy của gi o viên ở Yên B nh (cũng nhƣ c c đ a

phƣơng kh c trên cả nƣớc) đ và đang đặt ra những đòi hỏi ức thiết về việc chu n
hóa giáo viên giảng dạy cơng nghệ thông tin trong giai đoạn hiện nay; từ lúc gi o
viên mới ch “làm quen”, “ ƣớc đầu ứng dụng”, tiêu chí về ứng dụng CNTT đ nâng
lên c c mức cao hơn, phân c p cụ thể thành c c mức: Sử dụng đƣ c c c phần mềm
ứng dụng cơ ản… hồn thành c c khóa đào tạo,

i dƣỡng (mức Đạt), ứng dụng

công nghệ thông tin và h c liệu s trong hoạt động dạy h c, gi o dục; cập nhật và sử
dụng hiệu quả c c phần mềm; khai th c và sử dụng thiết

công nghệ trong hoạt

động dạy h c, gi o dục (mức Kh ), Hƣớng dẫn, hỗ tr đ ng nghiệp nâng cao năng
lực ứng dụng công nghệ thông tin; khai th c và sử dụng thiết
động dạy h c, gi o dục (mức T t)
2

công nghệ trong hoạt



Kể từ đầu năm 2020, trƣớc

i cảnh di n iến phức tạp của đại d ch Covid-19,

Bộ GD&ĐT đ đƣa ra thông điệp “tạm dừng đến trƣờng, không dừng h c” v vậy
ngay từ đầu năm h c 2020 - 2021, ngành gi o dục đ có c c văn ản hƣớng dẫn việc
h c trực tuyến trong t nh h nh d ch COVID-19 di n iến phức tạp Qu tr nh giảng
dạy trực tuyến đòi hỏi GV cần nỗ lực nhiều hơn nữa đặc iệt là khả năng ứng dụng
công nghệ thông tin để đạt đƣ c những giờ h c online thực sự hiệu quả
Xu t ph t từ những lý do trên, tôi lựa ch n đề tài: “Quản lý bồi dưỡng năng lực
ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác và sử dụng thiết bị công nghệ cho giáo vi n
các trư ng trung h c ph thông tr n ịa bàn hu ện

n

nh, t nh

n ái áp ứng

chuẩn nghề nghiệp” làm luận văn t t nghiệp cao h c, chuyên ngành Quản lí gi o dục
2. Mục đích ghiê cứu
Trên cơ sở nghiên cứu cơ sở lý luận, đ nh gi thực trạng quản lý
năng lực ứng dụng CNTT, khai th c và sử dụng thiết

i dƣỡng

công nghệ ở các trƣờng


THPT huyện Yên B nh, t nh Yên B i, luận văn đề xu t c c iện ph p quản lý
dƣỡng năng lực ứng dụng công nghệ thông tin, khai th c và sử dụng thiết

i

công

nghệ cho gi o viên c c trƣờng trung h c phổ thông trên đ a àn huyện Yên B nh, t nh
Yên B i đ p ứng chu n nghề nghiệp.
3. Khách thể và đ i tƣợng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Hoạt động
dụng thiết
t nh Yên

i dƣỡng năng lực ứng dụng công nghệ thông tin, khai th c và sử

công nghệ cho gi o viên c c trƣờng THPT trên đ a àn huyện Yên B nh,
i

3.2. Đối tượng nghiên cứu
Quản lý
dụng thiết

i dƣỡng năng lực ứng dụng công nghệ thông tin, khai th c và sử

công nghệ cho gi o viên các trƣờng THPT trên đ a àn huyện Yên B nh,

t nh Yên B i đ p ứng chu n nghề nghiệp
4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu

Đề tài đƣ c nghiên cứu tại 04 trƣờng THPT trên đ a bàn huyện Yên Bình g m:
Trƣờng THPT Trần Nhật Duật; THPT Th c Bà; THPT Cảm n; THPT Cảm Nhân
Khách thể khảo sát: Tổng s 112 ngƣời g m: c n ộ quản lý (Hiệu trƣởng, phó
hiệu trƣởng trƣờng THPT); tổ trƣởng chun mơn; gi o viên c c ộ môn

3


Phạm vi về thời gian: Tiến hành điều tra nghiên cứu và sử dụng các s liệu để
phân tích thực trạng từ năm 2018 đến nay.
5. Giả thuyết khoa học
Công tác quản lý
thiết

i dƣỡng năng lực ứng dụng CNTT, khai th c và sử dụng

công nghệ cho gi o viên c c trƣờng THPT huyện Yên B nh đ đạt đƣ c một

s kết quả nh t đ nh song vẫn còn nhiều hạn chế, b t cập trong xây dựng kế hoạch, tổ
chức, ch đạo và kiểm tra đ nh gi việc thực hiện. Nếu xây dựng và sử dụng h p lý
các biện pháp quản lý
sử dụng thiết

i dƣỡng năng lực ứng dụng công nghệ thông tin, khai th c và

đ p ứng chu n nghề nghiệp thì ch t lƣ ng và hiệu quả ứng dụng công

nghệ thơng tin ở c c trƣờng THPT huyện n Bình sẽ đƣ c nâng cao, từng ƣớc đ p
ứng yêu cầu phát triển GD&ĐT trong giai đoạn hiện nay.
6. Nhiệm vụ nghiên cứu

Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý
th c và sử dụng thiết

i dƣỡng năng lực ứng dụng CNTT, khai

công nghệ cho gi o viên c c trƣờng THPT.

Khảo s t, đ nh gi thực trạng về quản lý
khai th c và sử dụng thiết

công nghệ cho gi o viên c c trƣờng THPT huyện Yên Bình.

Đề xu t các biện pháp quản lý
và sử dụng thiết

i dƣỡng năng lực ứng dụng CNTT,

i dƣỡng năng lực ứng dụng CNTT, khai th c

công nghệ cho gi o viên c c trƣờng THPT trên đ a àn huyện Yên

B nh, t nh Yên B i đ p ứng chu n nghề nghiệp
Tổ chức khảo nghiệm về tính cần thiết và tính khả thi của các biện ph p QL đ
đề xu t.
7. Phƣơ g ph p ghiê cứu
7.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận
Chúng tôi tiến hành thu thập, phân tích, tổng h p, hệ th ng hóa c c văn ản
pháp quy, các cơng trình nghiên cứu khoa h c về quản lí giáo dục, b i dƣỡng năng
lực, đặc điểm tâm sinh lí của h c sinh... từ đó xây dựng cơ sở lý luận của v n đề
nghiên cứu.

7.2. Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn
7.2.1. Phương pháp quan sát: Quan sát thực ti n năng lực ứng dụng công nghệ
thông tin, khai thác và sử dụng thiết b công nghệ cho gi o viên c c trƣờng THPT
trên đ a bàn huyện Yên Bình, t nh Yên Bái đ p ứng chu n nghề nghiệp.
4


7.2.2. Phương pháp iều tra bằng phiếu hỏi: Chúng tôi xây dựng phiếu hỏi dành
cho CBQL, gi o viên c c trƣờng THPT trên đ a bàn huyện Yên Bình, t nh Yên Bái.
7.2.3. Phương pháp phỏng vấn: Chúng tôi phỏng v n CBQL, GV, HS để có
thơng tin nhằm phân tích sâu thực trạng ứng dụng cơng nghệ thơng tin, khai thác và
sử dụng thiết b công nghệ cho gi o viên c c trƣờng THPT trên đ a bàn huyện Yên
Bình, t nh Yên Bái.
7.3. Phương pháp xử lí thơng tin
Phƣơng ph p th ng kê trong tốn h c: Sử dụng phƣơng ph p th ng kê trong
tốn h c để xử lí và phân tích các s liệu từ các bảng hỏi thu thập đƣ c.
8. Cấu trúc của luậ vă
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo và Phụ lục, nội dung chính
của Luận văn kết c u thành 03 chƣơng:
Chƣơ g : Cơ sở lý luận về quản lý
khai th c và sử dụng thiết

i dƣỡng năng lực ứng dụng CNTT,

công nghệ cho gi o viên c c trƣờng THPT đ p ứng

chu n nghề nghiệp.
Chƣơ g 2: Thực trạng quản lý
và sử dụng thiết


i dƣỡng năng lực ứng dụng CNTT, khai th c

công nghệ cho gi o viên c c trƣờng THPT huyện Yên Bình, t nh

Yên Bái.
Chƣơ g 3: Biện pháp quản lý
và sử dụng thiết

i dƣỡng năng lực ứng dụng CNTT, khai th c

công nghệ cho gi o viên c c trƣờng THPT huyện Yên B nh, t nh

Yên B i đ p ứng chu n nghề nghiệp

5


Chƣơ g
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC ỨNG DỤNG
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN, KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG THIẾT BỊ CÔNG
NGHỆ CHO GIÁO VIÊN CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ĐÁP
ỨNG CHUẨN NGHỀ NGHIỆP
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấ đề
1.1.1. Các nghiên cứu ở nước ngoài
Nền kinh tế thế giới đang ƣớc vào giai đoạn nền kinh tế tri thức V vậy việc
nâng cao hiệu quả ch t lƣ ng GD&ĐT sẽ là yếu t s ng còn và quyết đ nh sự t n tại và
ph t triển của mỗi qu c gia Việc p dụng những công nghệ mới vào gi o dục trong đó
có CNTT chính là một trong những giải ph p nâng cao ch t lƣ ng gi o dục Chính v
vậy v n đề nghiên cứu c c iện ph p quản lý để thúc đ y ứng dụng CNTT trong gi o
dục đ thực sự ph t triển rộng khắp trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng

Đ i với c c nƣớc có nền gi o dục ph t triển trên thế giới đều chú tr ng đến việc
ứng dụng CNTT nhƣ: Đức, Mỹ, Australia, Nhật Bản, Singapore,

và để ứng dụng

CNTT đƣ c nhƣ ngày nay c c nƣớc này đ trải qua r t nhiều c c chƣơng tr nh qu c gia
về tin h c ho cũng nhƣ ứng dụng CNTT vào c c lĩnh vực khoa h c kỹ thuật và trong
m i lĩnh vực của đời s ng x hội, đặc iệt là ứng dụng vào khoa h c công nghệ và giáo
dục H coi đây là v n đề then ch t của cuộc c ch mạng khoa h c kỹ thuật, là ch a
kho để xây dựng và ph t triển công nghiệp ho , hiện đại ho đ t nƣớc, tăng trƣởng
nền kinh tế để xây dựng và ph t triển nền kinh tế tri thức, hội nhập với c c nƣớc trong
khu vực và trên toàn thế giới V vậy, h đ thu đƣ c những thành tựu r t đ ng kể trên
c c lĩnh vực nhƣ: Điện tử, Sinh h c, Y tế, Gi o dục,

[1]

Ở Australia, th ng 3 năm 2000, Hội đ ng Bộ trƣởng đ ủng hộ hƣớng đi đƣ c
tr nh ày trong tài liệu “Cơ c u chiến lƣ c cho nền kinh tế thông tin”, tài liệu này ao
g m hai mục tiêu gi o dục trƣờng h c ao qu t cho nền kinh tế thông tin:
Một là: T t cả m i h c sinh sẽ rời trƣờng h c nhƣ những ngƣời sử dụng tin
cậy, s ng tạo và hiệu quả những công nghệ mới, ao g m CNTT, và những h c sinh
này cũng ý thức đƣ c t c động của những ngành công nghệ này lên x hội

6


Hai là: T t cả c c trƣờng đều hƣớng tới việc kết h p CNTT vào trong hệ th ng
của h , để cải thiện khả năng h c tập của h c sinh, để đem lại nhiều cơ hội h c tập hơn
cho ngƣời h c và làm tăng hiệu quả của việc thực tập kinh doanh của h [1]
Trên thế giới đ có nhiều cơng tr nh nghiên cứu về


i dƣỡng năng lực và c c

v n đề ph t triển năng lực nghề nghiệp cho gi o viên cũng nhƣ c c iện ph p quản lí
i dƣỡng năng lực nghề nghiệp mà l nh đạo trƣờng h c đ tiến hành để ph t triển đội
ngũ giáo viên.
T c giả Liakopoulou (2011) đ đƣa ra kh i niệm năng lực chuyên môn và phân loại
“năng lực chuyên môn của gi o viên” ao g m c c thành t sau đây: 1 Tính c ch, th i độ
và niềm tin; 2 Kỹ năng sƣ phạm và kiến thức sƣ phạm (kiến thức môn h c, kiến thức và
hiểu iết về ngƣời h c, phƣơng ph p giảng dạy, kiến thức về chƣơng tr nh giảng dạy); 3
Hiểu iết về

i cảnh x hội; 4 Hiểu iết về ản thân về khoa h c nói chung.

Viện Gi o dục Qu c gia, Singapore, (2009), cũng x c đ nh c c năng lực chủ yếu
của gi o viên nhƣ: có c c kiến thức và phƣơng ph p ni dạy trẻ em, có c c năng lực
tƣ duy, s ng tạo trong dạy h c có c c kĩ năng sƣ phạm, quản lý con ngƣời, tự quản lý,
kĩ năng công nghệ, tự đổi mới và kinh doanh, sự hiểu iết về x hội và xúc cảm; có c c
kiến thức, hiểu iết về ản thân, h c sinh, x hội, nội dung môn h c, sƣ phạm, nền tảng
và chính s ch gi o dục, chƣơng tr nh giảng dạy, hiểu iết đa văn hóa, nhận thức tồn
cầu, nhận thức về mơi trƣờng [49]
Ủy an châu u (2007) nhận ra rằng: "gi o viên có một vai trò quan tr ng trong
việc chu n

cho h c sinh có chỗ đứng trong x hội và nơi làm việc”, v thế Ủy an

Châu u đề xu t rằng “Tại mỗi thời điểm trong sự nghiệp của m nh, gi o viên cần phải
có, và đƣ c yêu cầu có đầy đủ c c kiến thức mơn h c, th i độ và kỹ năng sƣ phạm để
giúp đỡ thế hệ trẻ ph t huy t i đa tiềm năng của h ” [49]
Ph t triển năng lực nghề nghiệp cho gi o viên (trong đó có năng lực ứng dụng

CNTT) cho gi o viên là tr ch nhiệm hàng đầu của hiệu trƣởng ở một trƣờng h c nơi
đặt ch t lƣ ng gi o dục lên v trí hàng đầu Hiệu trƣởng là ngƣời xây dựng c c kế
hoạch triển khai những nội dung mới về dạy h c, gi o dục, đƣa ra c c ƣớc thực hiện
c c hoạt động

i dƣỡng, ph t triển tiềm năng của gi o viên

Hiệu trƣởng đƣa ra c c

ch dẫn, đ nh gi , đôn đ c, động viên gi o viên và ngƣời h c để h h c tập t t và dạy

7


h c t t Ngày nay những ch dẫn này đƣ c tiến hành thông qua c c phƣơng tiện kĩ
thuật s , qua trao đổi trực tiếp và qua hệ th ng thƣ điện tử hay c c di n đàn dạy h c
Nhờ c c phần mềm, gi o viên có thể đƣa c c ài h c, c c tƣ liệu lên mạng và thay đổi
hay ổ sung ài h c cho nhau qua c u trúc wiki hay c c logs (Senge, 2/1996)
Tóm lại, c c nghiên cứu đ ch ra rằng, nâng cao năng lực gi o viên là một trong
những v n đề tr ng tâm đƣ c chú ý để tạo sự thay đổi và nâng cao ch t lƣ ng cho nhà
trƣờng Ngƣời hiệu trƣởng đóng vai trị quan tr ng trong việc l nh đạo và quản lí hoạt
động

i dƣỡng năng lực nghề nghiệp cho GV trong nhà trƣờng

1.1.2. Các nghiên cứu ở trong nước
* ác nghi n cứu về ứng dụng công nghệ thông tin trong ho t

ng bồi dưỡng


giáo vi n
Ở Việt Nam hiện nay, chƣơng tr nh ETEP đang ph i h p với Cục Công nghệ
thông tin và Cục Nhà gi o và C n ộ Quản lý Gi o dục xây dựng phần mềm
dƣỡng đội ngũ GV (LMS-TEMIS) để hỗ tr công t c
t c

i

i dƣỡng GV, đặc iệt là công

i dƣỡng GV phục vụ thực hiện chƣơng tr nh gi o dục phổ thông mới Toàn ộ

c c Chƣơng tr nh

i dƣỡng thƣờng xuyên mà ETEP ph t triển cũng nhƣ ngu n h c

liệu mở sẽ đƣ c kết n i với Hệ th ng quản lý h c tập (LMS), hệ th ng thông tin quản


i dƣỡng gi o viên (TEMIS) Đặc iệt, c c thầy cô gi o và c n ộ quản lý cơ sở

gi o dục phổ thông đƣ c hỗ tr liên tục, thƣờng xuyên, tại chỗ ởi mạng lƣới hỗ tr
g m đội ngũ chuyên gia sƣ phạm và đội ngũ c t c n
* ác nghi n cứu về quản lý bồi dưỡng năng lực ứng dụng N
T c giả Đỗ Đức Minh trong nghiên cứu về nội dung “Quản lý ứng dụng N
trong d

h c đ phân tích các nội dung nhƣ quản lý việc ứng dụng CNTT trong

thiết kế và tổ chức hoạt động dạy h c, quản lý ứng dụng CNTT để hỗ tr và khuyến

khích h c tập, quản lý và sử dụng phòng h c đa phƣơng tiện, quản lý ứng dụng
CNTT nhằm khai th c những tiện ích trên mạng Từ kết quả nghiên cứu thực trạng,
t c giả luận văn đ đƣa ra c c iện ph p nhƣ: Nâng cao nhận thức cho c n ộ, GV về
tầm quan tr ng và l i ích của ứng dụng CNTT trong dạy h c; Tổ chức

i dƣỡng cho

CB, GV về ứng dụng CNTT trong dạy h c; Ch đạo tăng cƣờng việc ứng dụng c c
phần mềm gi o dục trong quản lý dạy h c theo hƣớng tích h p, khai th c có hiệu quả

8


c c ứng dụng trên mạng và internet; Ch đạo quy tr nh thiết kế và sử dụng gi o n dạy
h c thích h p có ứng dụng CNTT… [32].
Tác giả Vũ Th Thúy Nga trong nghiên cứu về “M t s biện pháp quản lý ho t
ng bồi dưỡng ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng d
h c cơ s

cho giáo vi n trung

ải Ph ng t i rung t m tin h c đ nghiên cứu về thực trạng ứng dụng

CNTT trong giảng dạy của gi o viên, thực trạng hoạt động

i dƣỡng ứng dụng

CNTT trong giảng dạy cho gi o viên trung h c cơ sở Hải Phòng tại Trung tâm tin h c
để đ nh gi những kết quả đạt đƣ c, những t n tại cần phải khắc phục T c giả luận
văn đ đƣa ra c c iện ph p nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý hoạt động


i

dƣỡng ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy cho gi o viên trung h c cơ sở
Hải Phòng tại Trung tâm tin h c nhƣ: Nâng cao nhận thức cho đội ngũ h c viên, ý
thức tr ch nhiệm cho đội ngũ c n ộ quản lý, gi o viên và c c lực lƣ ng trong trung
tâm về tầm quan tr ng, ý nghĩa, mục đích, yêu cầu của hoạt động

i dƣỡng ứng

dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy cho gi o viên trung h c cơ sở Hải Phòng
tại Trung tâm tin h c; Thực hiện t t hơn chức năng xây dựng kế hoạch của qu tr nh
quản lý việc

i dƣỡng khả năng ứng dụng CNTT trong dạy h c cho đội ngũ GV ở

trung tâm tin h c; Tổ chức, quản lý hoạt động

i dƣỡng GV ằng quy tr nh chặt chẽ,

phù h p; Nâng cao ch t lƣ ng đội ngũ giảng viên, đ y mạnh hoạt động nghiên cứu
khoa h c, tự

i dƣỡng và

i dƣỡng; Tăng cƣờng cơ sở vật ch t phục vụ

i dƣỡng

gi o viên ứng dụng CNTT…[31].

Đ có nhiều cơng tr nh nghiên cứu về đ nh gi NL và đ nh gi NL sử dụng
CNTT trong DH và DH trực tuyến, trong đó có một s cơng tr nh nghiên cứu, luận n
tiến sĩ công

liên quan đến v n đề nghiên cứu về lĩnh vực này đƣ c kể đến:

Nguy n Th Hƣơng Giang (2016), cung c p nền tảng lý luận về công nghệ DH
trực tuyến hƣớng phong c ch ngƣời h c thông qua đ nh gi thực trạng về DH trực
tuyến và phong c ch h c tập của ngƣời h c; đề xu t c c môi trƣờng h c tập trực
tuyến hƣớng phong c ch ngƣời h c [18].
Nguy n Thế Dân (2016), nêu r c ch tiếp cận NL là sự tích h p, kế thừa c c
thành tựu về khoa h c quản lý nhân lực; ph t triển đội ngũ GV đại h c sƣ phạm kỹ
thuật theo hƣớng tiếp cận NL đƣ c hiểu là qu tr nh xây dựng, hồn thiện đội ngũ nhà
gi o cần có ộ tiêu chu n NL nghề nghiệp của đội ngũ GV [10].

9


Nguy n Ng c Trang (2017), ch ra cơ sở khoa h c về đặc trƣng của DH dựa
vào dự n với sự hỗ tr của e-learning; đ nh gi thực ti n về nhận thức, mục đích và
mức độ sử dụng DH dựa vào dự n trong đào tạo ngành CNTT [38].
Nguy n Th Kim Chi (2017), thể hiện việc quản lý ph t triển chƣơng tr nh GD
nhà trƣờng phổ thông theo tiếp cận NL là qu tr nh t c động của chủ thể quản lý
thông qua c c chức năng quản lý nhƣ lập kế hoạch, tổ chức, ch đạo và kiểm tra, đ nh
gi chƣơng tr nh để đảm ảo cho nó đạt đƣ c mục tiêu ph t triển NL ngƣời h c [7].
Trần Th Hải Yến (2015), x c đ nh NL DH là yếu t quan tr ng nh t đảm ảo
sự thành công khi thực hiện nhiệm vụ của ngƣời gi o viên; NL này đƣ c h nh thành
trƣớc hết nhờ qu tr nh đào tạo ở trƣờng sƣ phạm, nhƣng đó ch là ƣớc đầu; NL DH
cần phải đƣ c ph t triển thông qua hoạt động


i dƣỡng và tự

i dƣỡng trong su t

cuộc đời DH của ngƣời gi o viên [47].
Tổng quan c c m i quan hệ giữa c c yếu t của qu tr nh DH trong một khung
lý luận DH ao g m nhiều thành phần kh c nhau, có m i t c động qua lại lẫn nhau
(Bernd Meier, Nguy n Văn Cƣờng, 2014) [4]

Hình 1.1. Tổng quan khung lý luận DH [4]
Qua nghiên cứu c c t c giả đều khẳng đ nh ý nghĩa của việc ứng dụng CNTT vào
dạy h c và vai trò quan tr ng của c c iện ph p quản lý

i dƣỡng năng lực ứng dụng

CNTT trong dạy h c Đ ng thời, c c t c giả cũng đề xu t một s kiến ngh với c c c p
quản lý nhƣ Sở GD&ĐT trong việc triển khai một s

iện ph p quản lý

i dƣỡng năng

lực ứng dụng CNTT cho GV trung h c phổ thông vào dạy h c tại c c trƣờng

10


Nh n chung, hầu hết c c nghiên cứu của c c t c giả đ nghiên cứu về lí luận và
thực ti n, đ ng thời đề ra c c giải ph p về quản lý


i dƣỡng năng lực ứng dụng thông

tin, cơ sở vật ch t - kỹ thuật trƣờng h c, quản lý nâng cao hiệu quả sử dụng cơ sở vật
ch t - kỹ thuật trƣờng h c hoặc đi sâu vào nghiên cứu sử dụng một loại phƣơng tiện cụ
thể để giảng dạy một môn h c cụ thể, vẫn chƣa có nghiên cứu nào về v n đề quản lý

i

dƣỡng năng lực ứng dụng công nghệ thông tin, khai th c và sử dụng TBCN cho gi o
viên c c trƣờng THPT trên đ a àn huyện Yên B nh, t nh Yên B i
1.2. Khái niệm cơ bản của đề tài
1.2.1. Quản lý
Gi o dục là một dạng hoạt động đặc iệt có ngu n g c từ x hội và quản lý
gi o dục là một loại h nh của quản lý x hội Có nhiều đ nh nghĩa kh c nhau về quản
lý gi o dục
Theo Trần Kiểm, đ i với c p vĩ mô “QLGD là sự t c động liên tục, có tổ chức,
có hƣớng đích của chủ thể quản lý lên hệ th ng gi o dục nhằm tạo ra tính tr i của hệ
th ng, sử dụng một c ch t i ƣu c c tiềm năng, c c cơ hội của hệ th ng nhằm đƣa hệ
th ng đến mục tiêu một c ch t t nh t trong điều kiện ảo đảm sự cân ằng với mơi
trƣờng ên ngồi ln iến động” “Quản lý giáo dục là ho t
quản lý nhằm hu

ng tự giác của chủ thể

ng, t chức, iều ph i, iều ch nh, giám sát m t cách có hiệu quả

các nguồn lực giáo dục (nh n lực, vật lực, tài lực) phục vụ cho mục ti u phát triển giáo
dục, áp ứng

u cầu phát triển kinh tế - xã h i [25, tr.10].


Trong Việt ngữ, quản lý gi o dục đƣ c hiểu nhƣ việc thực hiện đầy đủ c c
chức năng kế hoạch hóa, tổ chức, l nh đạo, kiểm tra trên toàn ộ c c hoạt động gi o
dục và t t nhiên cả những c u phần tài chính và vật ch t của c c hoạt động đó nữa
Do đó, quản lý gi o dục là qu tr nh thực hiện có đ nh hƣớng và h p quy luật c c
chức năng kế hoạch hóa, tổ chức, ch đạo và kiểm tra nhằm đạt tới mục tiêu gi o dục
đ đề ra Nguy n Nhƣ
quá tr nh

trong

it

iển iếng iệt cho rằng “Quản lý giáo dục là

t tới mục ti u tr n cơ s thực hiện có ý thức và hợp qu luật các chức

năng kế ho ch hóa, t chức, ch

o và kiểm tra [48].

Từ những đ nh nghĩa trên cho th y: QLGD là hệ th ng những tác
ích, có kế ho ch, có ý thức của chủ thể quản lý l n
nhất là quá tr nh d

h c và giáo dục

i tượng quản lý mà chủ ếu

các cơ s giáo dục.


11

ng có mục


1.2.2. Công nghệ thông tin và ứng dụng công nghệ thông tin trong nhà trường
1.2.2.1. ông nghệ
Theo quan điểm truyền th ng trƣớc đây: “Công nghệ là tập h p c c phƣơng
ph p, quy tr nh, kĩ năng, công cụ, phƣơng tiện dùng để iến đổi c c ngu n lực thành
sản ph m”
Theo quan điểm hiện đại: Công nghệ là tổ h p của
qua lại với nhau, cùng thực hiện

n thành phần có t c động

t k qu tr nh sản xu t và d ch vụ nào:

Thành phần phƣơng tiện, ao g m: c c thiết

, m y móc, nhà xƣởng,..

Thành phần kỹ năng và tay nghề: Liên quan đến kỹ năng nghề nghiệp của từng
ngƣời hoặc của từng nhóm ngƣời
Thành phần thơng tin: Liên quan đến c c í quyết, c c qu tr nh, c c phƣơng
ph p, c c dữ liệu, c c ản thiết kế
Thành phần tổ chức: Thể hiện trong việc

trí, sắp xếp và tiếp th


1.2.2.2. ông nghệ thông tin
CNTT là thuật ngữ ao g m t t cả những dạng công nghệ đƣ c dùng để xây
dựng, sắp xếp, iến đổi, và sử dụng thông tin trong c c h nh thức đa dạng của nó
Theo B ch khoa tồn thƣ mở Wikipedia: Công nghệ thông tin (tiếng Anh:
Information Technology g i tắt là IT) là một nh nh ngành kỹ thuật sử dụng m y tính
và phần mềm m y tính để chuyển đổi, lƣu trữ, ảo vệ, xử lý, truyền tải và thu thập
thông tin.
Công nghệ thông tin là tập h p c c phƣơng ph p khoa h c, c c phƣơng tiện và
công cụ kỹ thuật hiện đại - chủ yếu là kỹ thuật m y tính và vi n thông nhằm tổ chức,
khai th c và sử dụng có hiệu quả ngu n tài ngun thơng tin r t phong phú và tiềm
năng trong m i lĩnh vực hoạt động của con ngƣời và x hội
Một c ch hiểu kh c: CNTT là tập h p c c phƣơng ph p khoa h c, công nghệ
và công cụ, kĩ thuật hiện đại để sản xu t, truyền đƣa, thu thập, xử lý, lƣu trữ và trao
đổi thông tin s
1.2.2.3. Ứng dụng công nghệ thông tin trong nhà trư ng
Ứng dụng CNTT là việc sử dụng CNTT vào c c hoạt động thuộc lĩnh vực kinh
tế - x hội, an ninh, qu c phòng, đ i ngoại và c c hoạt động kh c nhằm nâng cao
năng su t, ch t lƣ ng, hiệu quả của c c hoạt động này

12


Ứng dụng CNTT trong GD&ĐT là một yêu cầu đặt ra trong những chủ trƣơng
chung của Đảng và chính s ch Nhà nƣớc về đ y mạnh ứng dụng CNTT trong t t cả
c c lĩnh vực của đời s ng kinh tế - x hội Ứng dụng CNTT trong gi o dục còn là một
điều t t yếu của thời đại, nhƣ ông Peter Van Gils, chuyên gia dự n CNTT trong gi o
dục và quản lý nhà trƣờng (ICTEM) khẳng đ nh: Chúng ta đang s ng trong một x
hội mà ta g i là một x hội tri thức hay một x hội thông tin Điều này có nghĩa rằng
những sản ph m đầu ra mang tính công nghiệp cho x hội của chúng ta đ m t đi c i
tầm quan tr ng của nó Thay vào đó là những “d ch vụ” và “những sản ph m tri

thức” Trong một x hội nhƣ vậy, thông tin đ trở thành một loại hàng hóa cực k
quan tr ng M y vi tính và những v n đề liên quan đ đóng một vai trị chủ yếu trong
việc lƣu trữ và truyền tải thông tin và tri thức Thực tế này yêu cầu c c nhà trƣờng
phải đƣa c c kỹ năng công nghệ vào trong chƣơng tr nh giảng dạy của m nh Một
trƣờng h c mà khơng có CNTT là một nhà trƣờng khơng quan tâm g tới c c sự kiện
đang xảy ra trong x hội
Ứng dụng công nghệ thông tin trong các giờ dạy nhằm cung c p kiến thức cho
HS một cách chắc chắn, chính xác và trực quan; do đó h p dẫn và kích thích đƣ c
hứng thú h c tập của HS. đ ng thời rút ngắn thời gian giảng dạy mà vẫn bảo đảm HS
lĩnh hội đủ nội dung h c tập. Ứng dụng công nghệ thông tin, khai th c và sử dụng
thiết

cơng nghệ góp phần gia tăng cƣờng độ lao động của cả GV và HS đ ng thời

thúc đ y sự giao tiếp, trao đổi thơng tin, tăng cƣờng trí nhớ do đó giúp HS h c tập có
hiệu quả.
Ứng dụng cơng nghệ thơng tin, khai th c và sử dụng thiết

công nghệ giúp

khắc phục những hạn chế của lớp h c bằng cách biến cái khơng thể tiếp cận đƣ c
thành cái có thể tiếp cận đƣ c qua đó làm sáng tỏ thêm kiến thức, kinh nghiệm trực
tiếp liên quan đến thực ti n xã hội và môi trƣờng s ng. Giúp phát triển m i quan tâm
về các lĩnh vực h c tập và khuyến khích HS tham gia chủ động vào q trình h c tập.
Giáo viên có kiến thức chun môn về công nghệ thông tin, thiết b dạy h c
và tổ chức t t các hoạt động dạy h c là ngƣời thể hiện sự tự tin và nắm chắc kiến
thức đ i với bài giảng, làm chủ các thiết b dạy h c. Sẵn sàng xử lý các tình hu ng
thí nghiệm, thực hành khơng thành cơng, sai s và giải thích rõ nguyên nhân. Đ ng

13



thời có khả năng giải thích, trả lời các câu hỏi làm sáng tỏ kết quả của các thí
nghiệm, liên hệ với thực tế đời s ng và sản xu t, có khả năng đề xu t phƣơng án thí
nghiệm thay thế hay khả năng liên hệ chủ đề của bài giảng hiện tại với các bài giảng
đ h c để đạt mục tiêu bài dạy.
1.2.3.

ăng lực ứng dụng công nghệ thông tin khai thác và sử dụng thi t

công

nghệ c a giáo viên trung học phổ thông áp ứng chu n ngh nghiệp
Theo từ điển tiếng Việt: “Năng lực là khả năng, điều kiện chủ quan hoặc tự
nhiên sẵn có để thực hiện một hoạt động nào đó”, “Năng lực là ph m ch t tâm lí
và sinh lí tạo cho con ngƣời khả năng hoàn thành một loại hoạt động nào đó với ch t
lƣ ng cao ” [48]
Còn theo từ điển giáo dục h c: “Năng lực đƣ c coi nhƣ khả năng của con
ngƣời khi đ i mặt với những v n đề mới và những tình hu ng mới, g i tìm lại
những tin tức và những kĩ thuật đã đƣ c sử dụng trong thực nghiệm trƣớc đây”. [20]
Khái niệm năng lực gắn liền với khả năng hành động. Năng lực hành động là
một loại năng lực, nhƣng khi nói phát triển năng lực ngƣời ta cũng hiểu đ ng thời là
phát triển năng lực hành động. chính vì vậy trong lĩnh vực sƣ phạm phạm nghề,
năng lực còn đƣ c hiểu là: khả năng thực hiện có trách nhiệm và hiệu quả các hành
động, giải quyết các nhiệm vụ, v n đề trong những tình hu ng khác nhau thuộc
các lĩnh vực nghề nghiệp, xã hội hay cá nhân trên cơ sở hiểu biết, kỹ năng, kỹ xảo và
kinh nghiệm cũng nhƣ sự sẵn sàng hành động.
Năng lực ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác và sử dụng thiết

công


nghệ cho gi o viên c c trƣờng trung h c phổ thông bao g m các yếu t khách quan và
các yếu t chủ quan thuộc về cá nhân, tích h p với nhau dẫn đến mức độ thành thạo sử
dụng các phƣơng pháp khoa h c, công nghệ và công cụ kỹ thuật hiện đại nhằm tổ
chức, khai thác và sử dụng có hiệu quả các ngu n tài ngun thơng tin trong hoạt động
dạy h c, đảm bảo cho hoạt động dạy h c đạt kết quả cao.
Năng lực ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác và sử dụng thiết
khả năng sử dụng hiệu quả c c thiết

công nghệ là

và phƣơng tiện dạy h c, khả năng đƣa ra mô h nh,

h c cụ cho ngƣời h c quan s t đúng lúc, để tập trung sự chú ý của ngƣời h c; khai th c
c c phƣơng tiện dạy h c, thiết

thực hành giúp cho ngƣời h c tiếp cận với thực tế, thu

14


×