Tải bản đầy đủ (.docx) (40 trang)

Kinh tế chính trị CLC 2TC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (400.13 KB, 40 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN

KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN
(LƯU HÀNH NỘI BỘ)

HÀ NỘI - 2022
1


BẢNG TỪ VIẾT TẮT
BT

Bài tập

CĐR

Chuẩn đầu ra

CLO

Chuẩn đầu ra của học phần

CTDT

Chương trình đào tạo

CNTB


Chủ nghĩa tư bản

CNXH

Chủ nghĩa xã hợi

CSCN

Cợng sản chủ nghĩa

GV

Giảng viên

GVC

Giảng viên chính

KTĐG

Kiểm tra đánh giá

LT

Lí thuyết

LVN

Làm việc nhóm


MT

Mục tiêu

TNC

Tự nghiên cứu

TBCN

Tư bản chủ nghĩa

TC

Tín chỉ



Vấn đề

XHCN

Xã hội chủ nghĩa

2


3



KHOA LÍ LUẬN CHÍNH TRỊ
BỘ MƠN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN
Chương trình đào tạo chất lượng cao trình đợ đại học ngành Luật
Tên học phần:
Kinh tế chính trị Mác-Lênin
Số tín chỉ:
02
Loại học phần:
Bắt ḅc
1. THƠNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
1.1. ThS. Ngũn Văn Đợi – GVC – Phó trưởng Bợ mơn, phụ trách Bộ
môn
E-mail:
ĐTDĐ: 0975376246
1.2. TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền - GVC
E-mail:
ĐTDĐ: 0913351204
1.3. Th.S. Ninh Thị Hồng
E-mail:
ĐTDĐ: 0904929559
Văn phịng Khoa lí ḷn chính trị
Phịng1409, tầng 14, nhà A - Trường Đại học Luật Hà Nội
Số 87, đường Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nợi
Điện thoại: 024. 37731464; 024. 38354642
Giờ làm việc: 7h30-17h00 hàng ngày (trừ thứ bảy, chủ nhật và ngày lễ).
2. HỌC PHẦN TIÊN QUYẾT
Triết học Mác- Lênin
3. TĨM TẮT NỘI DUNG HỌC PHẦN
Kinh tế chính trị Mác-Lênin cung cấp cho người học những kiến thức
cơ bản của học thuyết Kinh tế chính trị của chủ nghĩa Mác-Lênin về hàng

hóa,sản xuất hàng hóa và sản xuất hàng hóa trong phương thức sản xuất
4


TBCN; về những vấn đề kinh tế chính trị cơ bản của Việt Nam trong tiến
trình xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN thông qua những
nội dung sau:
Vấn đề 1: Đối tượng, phương pháp nghiên cứu và chức năng của Kinh
tế chính trị Mác-Lênin.
Vấn đề 2: Hàng hóa, thị trường và vai trị của các chủ thể tham gia thị
trường.
Vấn đề 3: Giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường.
Vấn đề 4: Cạnh tranh và độc quyền trong nền kinh tế thị trường.
Vấn đề 5: Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và các quan
hệ lợi ích kinh tế ở Việt Nam.
Vấn đề 6: Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và hợi nhập kinh tế quốc tế ở
Viêt Nam.
4. NỘI DUNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Vấn đề 1: Đối tượng, phương pháp nghiên cứu và chức năng của Kinh
tế chính trị Mác-Lênin.
1.1. Khái quát sự hình thành và phát triển của Kinh tế chính trị Mác-Lênin.
1.2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu của Kinh tế chính trị MácLênin.
1.3. Chức năng của Kinh tế chính trị Mác-Lênin.
Vấn đề 2: Hàng hóa, thị trường và vai trò của các chủ thể tham gia thị
trường.
2.1. Lý luận của C.Mác về sản xuất hàng hóa và hàng hóa.
2.2. Thị trường và vai trị của các chủ thể tham gia thị trường.
Vấn đề 3: Giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường.
3.1. Lý luận của C.Mác về giá trị thặng dư.
3.2. Tích lũy tư bản.

3.3. Các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị
trường.
5


Vấn đề 4: Cạnh tranh và độc quyền trong nền kinh tế thị trường.
4.1. Quan hệ giữa cạnh tranh và độc quyền trong nền kinh tế thị trường.
4.2. Độc quyền và độc quyền nhà nước trong nền kinh tế thị trường.
Vấn đề 5: Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và các quan
hệ lợi ích kinh tế ở Việt Nam.
5.1. Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
5. 2. Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở
Việt Nam.
5.3. Quan hệ lợi ích kinh tế ở Việt Nam.
Vấn đề 6: Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế ở
Việt Nam.
6.1. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam.
6.2. Hợi nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam.
5. CHUẨN ĐẦU RA CỦA HỌC PHẦN VÀ SỰ ĐÁP ỨNG CHUẨN
ĐẦU RA CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
5.1. Các chuẩn đầu ra của học phần (CLO)
* Về kiến thức
Sau khi học xong học phần này người học sẽ nắm được những tri thức
kinh tế chính trị của chủ nghĩa Mác-Lênin về, sản xuất hàng hóa, hàng hóa,
phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa và những vấn đề kinh tế chính trị
của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Cụ thể:
K1. Nắm được đối tượng, phương pháp nghiên cứu và chức năng của
kinh tế chính trị Mác – Lênin;
K2. Nắm được những nợi dung cơ bản về hàng hóa, thị trường và vai
trò của các chủ thể tham gia thị trường; nắm được những nội dung cơ bản

về giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường; nắm được những nội dung
cơ bản về cạnh tranh và độc quyền trong nền kinh tế thị trường;
K3. Nắm được những nội dung cơ bản về kinh tế thị trường định hướng
xã hợi chủ nghĩa và các quan hệ lợi ích kinh tế ở Việt Nam; nắm được
6


những nợi dung cơ bản về cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và hợi nhập kinh
tế quốc tế của Việt Nam.
*Về kĩ năng
S4. Có khả năng vận dụng các kiến thức đã học để hiểu, giải thích và
bình ḷn được các vấn đề kinh tế, chính trị, xã hợi trong nước và quốc tế.
Hình thành kỹ năng tư duy, tầm nhìn của người học khi tham gia vào hệ
thống các hoạt đợng kinh tế xã hợi.
S5. Hình thành và phát triển kĩ năng bình luận, đánh giá, so sánh của
người học về những nội dung đã học để vận dụng vào thực tiễn; Có khả
năng vận dụng những kiến thức đã học vào nghiên cứu môn Chủ nghĩa xã
hội khoa học, Tư tưởng Hờ Chí Minh, Lịch sử Đảng cợng sản Việt Nam và
các mơn khoa học pháp lí.
S6. Hình thành kĩ năng tư duy logic, khoa học; Phát triển các kĩ năng
phân tích, so sánh, tổng hợp, hệ thống hoá các vấn đề khoa học trong lĩnh
vực Kinh tế chính trị học.
*Về thái độ
T7. Có ý thức bảo vệ, phổ biến những nguyên lí cơ bản của kinh tế
chính trị Mác-Lênin, đấu tranh chống những quan điểm sai trái.
T8. Có ý thức, thái đợ đúng đắn trong việc thực hiện đường lối, chính
sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước.
T9. Tăng cường bản lĩnh chính trị, tính chủ đợng, tự tin cho sinh viên;
củng cố niềm tin vào con đường mà Đảng, Bác Hồ và nhân dân ta đã chọn,
từ đó góp phần tích cực vào cơng c̣c xây dựng CNXH ở nước ta.

5.2. Ma trận chuẩn đầu ra của học phần đáp ứng chuẩn đầu ra của
Chương trình đào tạo
Chuẩn kiến thức Chuẩn kỹ năng Chuẩn năng lực của
CĐR của
của CTĐT
của CTĐT
CTĐT
học phần

K1

K1

S26

T32

T36

x
7


K2

x

K3

x


S4

x

S5

x

S6

x

T7

x

T8

x

T9

x

x

6. MỤC TIÊU NHẬN THỨC
6.1. Mục tiêu nhận thức chi tiết
MT


1.

Bậc 1

Bậc 2

1A1. Khái quát được 1B1. Phân tích được
Đối lịch sử phát triển của các giai đoạn cơ bản
trong quá trình phát
tượng, tư tưởng kinh tế
phương 1A2. Nêu được khái triển tư tưởng kinh tế
pháp niệm kinh tế chính trị. của loài người.
nghiên 1A3. Nêu được quan 1B2. Phân tích được
cứu và niệm trước C.Mác về đối tượng nghiên cứu
chức đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị
năng của kinh tế chính trị.
Mác – Lênin theo
của
nghĩa hẹp và theo
1A4.
Nêu
được
đối
kinh tế
nghĩa rợng.
tượng
nghiên
cứu
của

chính
1B3. Phân tích được
trị Mác kinh tế chính trị Mác - phương pháp biện

Bậc 3
1C1. Phân biệt
được quy luật
kinh tế với chính
sách kinh tế.
1C2. Phân biệt
được đối tượng
nghiên cứu của
kinh tế chính trị
Mác – Lênin với
các khoa học kinh
tế khác.
1.C3. Làm rõ
được một số quan
8


– Lênin Lênin.

chứng duy vật và điểm tiêu biểu
1A5. Nêu được mục phương pháp trừu trong lịch sử phát
đích nghiên cứu của tượng hóa khoa học. triển tư tưởng
kinh tế chính trị Mác - 1B4. Phân tích được kinh tế và phân
Lênin.
các chức năng của tích ảnh hưởng
của những quan

1A6. Nêu được khái kinh tế chính trị Mác điểm đó đối với
niệm quy luật kinh tế. – Lênin.
sự phát triển của
khoa học kinh tế
1A7. Nêu được các
phương pháp nghiên
cứu của kinh tế chính
trị Mác – Lênin.
1A8. Nêu được các
chức năng của của kinh
tế chính trị Mác Lênin.

2.
Hàng
hóa, thị
trường
và vai
trị của
các chủ
thể
tham
gia thị
trường

2A1. Nêu được khái
niệm sản xuất hàng
hoá.
2A2. Nêu được hai
điều kiện ra đời và tồn
tại của sản xuất hàng

hoá.
2A3. Nêu được khái
niệm và hai tḥc tính
của hàng hoá.
2A4. Nêu được tính hai
mặt của lao đợng sản
xuất hàng hoá.
2A5. Nêu được mặt
lượng của giá trị hàng

2B1. Phân tích được
hai điều kiện ra đời
và tồn tại của sản
xuất hàng hoá.
2B2. Phân tích được
hai tḥc tính của
hàng hoá và mối
quan hệ giữa chúng.
2B3. Phân tích được
tính chất hai mặt của
lao đợng sản xuất
hàng hoá.
2B4. Phân tích được
sự ảnh hưởng của
từng yếu tố đến

2C1. Liên hệ với
thực
tiễn
để

chứng minh cho
luận điểm: Hiến
pháp 1992 là căn
cứ pháp lý nhằm
tạo ra điều kiện
đủ để sản xuất
hàng hoá tồn tại
và phát triển trong
nền kinh tế ở nước
ta.
2C2. Phân tích
được mối quan hệ
giữa lao đợng cụ
9


hoá và khái niệm thời
gian lao động xã hội
cần thiết.
2A6. Nêu được khái
niệm của các yếu tố
ảnh hưởng đến lượng
giá trị hàng hoá: năng
suất lao động; cường
độ lao động; lao đợng
giản đơn; lao đợng
phức tạp.
2A7. Nêu được 4 hình
thái giá trị dẫn đến sự
ra đời của tiền.

2A8. Nêu được bản
chất của tiền.
2A9. Nêu được 5 chức
năng của tiền.
2B10. Khái lược lịch
sử ra đời của đồng
VNĐ
2A11. Nêu được khái
niệm dịch vụ.
2A12. Nêu được mợt
số hàng hóa đặc biệt.
2A13. Nêu được khái
niệm thị trường theo
nghĩa hẹp và theo
nghĩa rợng.
2A14. Nêu được vai
trị của thị trường.
2A15. Nêu được khái
niệm cơ chế thị trường;

lượng giá trị của
hàng hoá.
2B5. Phân tích được
đặc điểm của từng
hình thái giá trị.
2B6. Phân tích được
tiền là hàng hoá đặc
biệt.
2B7. Phân tích được
chức năng thước đo

giá trị của tiền.
2B8. Phân tích được
chức năng phương
tiện lưu thơng của
tiền.
2B9. Phân tích được
chức năng phương
tiện thanh toán của
tiền.
2B10. Phân tích được
nợi dung và các tác
đợng của quy ḷt giá
trị.
2B11. Phân tích được
nợi dung và các tác
đợng của quy ḷt
cung cầu.
2B12. Phân tích được
nợi dung và các tác
động của quy luật
cạnh tranh.

thể và lao động
trừu tượng để chỉ
ra mâu thuẫn cơ
bản của nền sản
xuất hàng hoá.
2C3. Liên hệ để
đưa ra được các
biện pháp cơ bản

làm giảm lượng
giá trị của một
đơn vị hàng hoá.
2C4. Liên hệ với
thực tế để thấy
được các yếu tố
tác động tới giá cả
thị trường.
2C5. Liên hệ với
thực tế để thấy
được tác động của
lạm phát đối với
sản xuất và đời
sống.
2C6. Liên hệ với
thực tiễn ở Việt
Nam để thấy được
những tác động
của quy luật giá
trị.
2C7. Liên hệ với
thực tiễn ở Việt
Nam để thấy được
những tác động
của quy luật cung
10


nền kinh tế thị trường.
2A16. Nêu được ưu thế

và khuyết tật của nền
kinh tế thị trường.
2A17. Nêu được các
quy luật kinh tế chủ
yếu của thị trường và
các khái niệm liên
quan trong mỗi quy
ḷt.
2A18. Nêu được
Vai trị của mợt số chủ
thể chính tham gia thị
trường (người sản
xuất; người tiêu dùng;
các chủ thể trung gian
trong thị trường; nhà
nước).
3.

3A1. Nêu được công
Giá trị thức chung của tư bản
thặng và mâu thuẫn của nó.
3A2. Nêu được hai

trong điều kiện biến sức lao
nền động thành hàng hoá
kinh tế và hai tḥc tính của
hàng hoá sức lao đợng.
thị
trường 3A3. Nêu được tính
đặc biệt của hàng hóa

sức lao động.
3A4. Nêu được các khái
niệm: giá trị thặng dư;
tư bản, tư bản bất biến,

cầu.
2C8. Liên hệ với
thực tiễn ở Việt
Nam để thấy được
những tác động
của quy luật cạnh
tranh.
2C9. Liên hệ với
thực tiễn để làm
rõ vai trò của nhà
nước trong nền
kinh tế thị trường
ở Việt nam hiện
nay

3B1. Phân tích được
mâu thuẫn của cơng
thức chung của tư
bản.
3B2. Phân tích được
hai tḥc tính của
hàng hoá sức lao
đợng và tính đậc biệt
của hai tḥc tính đó.
3B3. Phân tích được

quá trình sản xuất giá
trị thặng dư.
3B4. Làm rõ được
vai trò khác nhau của

3C1. Chứng minh
được hàng hoá
sức lao động là
hàng hoá đặc biệt.
3C2. Làm rõ bản
chất của phạm trù
giá trị thặng dư –
Liên hệ với hoạt
động trao giải Sao
vàng đất Việt ở
Việt nam hiện
nay.
3C3. Làm rõ bản
chất của phạm trù
giá trị thặng dư –
11


tư bản khả biến.
3A5. Nêu được khái
niệm và công thức tính
tỉ suất giá trị thặng dư.
3A6. Nêu được khái
niệm và cơng thức tính
khối lượng giá trị

thặng dư.
3A7. Nêu được khái
niệm giá trị thặng dư
tuyệt đối, giá trị thặng
dư tương đối.
3A8. Nêu được khái
niệm giá trị thặng dư
siêu ngạch.
3A9. Nêu được bản
chất của tiền cơng và
các hình thức tiền
cơng.
3A10. Nêu được khái
niệm tiền công danh
nghĩa và tiền công thực
tế.
3A11. Nêu được bản chất
của tích lũy tư bản và
các nhân tố ảnh hưởng
đến quy mơ tích lũy tư
bản.
3A12. Nêu được hệ
quả của tích lũy tư bản.
3A13. Nêu được khái
niệm và viết được công
thức tổng quát về tuần

C và V trong việc tạo
ra giá trị thặng dư.
3B5. Làm rõ được ý

nghĩa của tỉ suất giá
trị thặng dư.
3B6. Phân tích được
phương pháp sản
xuất giá trị thặng dư
tuyệt đối và phương
pháp sản xuất giá trị
thặng dư tương đối.
3B7. Phân biệt được
giá trị thặng dư
tương đối và giá trị
thặng dư siêu ngạch.
3B8. Phân tích được
quan niệm của C.
Mác về tiền công và
mối quan hệ của tiền
công với giá trị hàng
hoá sức lao đợng.
3B9. Phân tích được
các yếu tố ảnh hưởng
đến tiền công danh
nghĩa và tiền công
thực tế.
3B10. Phân tích được
các khái niệm: Cấu
tạo hữu cơ của tư
bản, tích tụ tư bản và
tập trung tư bản.
3B11. Phân tích được
ba giai đoạn tuần


Liên hệ với tình
trạng đình cơng,
lãn công của công
nhân trong các
khu công nghiệp,
khi ché xuất ở
Việt nam hiện
nay..
3C.4 làm rõ được
Bản chất của tư
bản – Liên hệ với
phong trào khởi
nghiệp của thanh
niên Việt nam
hiện nay
3C5. Liên hệ lí
ḷn tiền cơng của
C. Mác với chính
sách tiền lương ở
nước ta hiện nay.
3C6. Đánh giá
được tác dụng của
việc tăng tốc độ
chu chuyển của tư
bản.
3C7. Từ luận
điểm về tư bản cố
định, tư bản lưu
động rút ra được ý

nghĩa đối với việc
quản lí và sử dụng
tài sản của các
doanh nghiệp.
12


hoàn của tư bản.
3A14. Nêu được khái
niệm chu chuyển của
tư bản.
3A15. Nêu được khái
niệm tư bản cố định và
tư bản lưu đợng.
3A16. Nêu được khái
niệm chi phí sản xuất
TBCN.
3A17. Nêu được định
nghĩa lợi nhuận.
3A18. Nêu được khái
niệm và công thức tính
tỉ suất lợi nhuận.
3A19. Nêu được các
nhân tố ảnh hưởng đến
tỷ suất lợi nhuận.
3A20. Nêu được các
khái niệm và công thức
tính: tỷ suất lợi nḥn
bình qn, lợi nḥn
bình qn, giá cả sản

xuất.
3A21. Nêu được khái
niệm lợi nhuận thương
nghiệp.
3A22. Nêu được khái
niệm lợi tức và tỉ suất
lợi tức.
3A23. Nêu được các
khái niệm: địa tô
TBCN, địa tô chênh

hoàn của tư bản.
3B12. Phân tích được
các yếu tố ảnh hưởng
đến thời gian chu
chuyển và tốc độ chu
chuyển của tư bản.
3B13. Phân biệt được
tư bản cố định với tư
bản lưu động và làm
rõ được các dạng hao
mịn của tư bản cố
định.
3B14. Phân biệt được
chi phí sản xuất
TBCN với chi phí
thực tế của xã hợi.
3B15. Phân tích được
lợi nḥn là hình
thức biểu hiện của

giá trị thặng dư.
3B16. Phân tích được
các yếu tố ảnh hưởng
đến tỷ suất lợi nhuận.
3B17. Phân tích được
cạnh tranh giữa các
ngành với sự hình
thành lợi nḥn bình
qn và giá cả sản
xuất.
3B18. Phân tích
được cơ chế hình
thành lợi nhuận
thương nghiệp.

3C8. Liên hệ
được các hình
thức biểu hiện của
giá trị thặng dư
trong nền kinh tế
thị trường ở Việt
Nam.

13


lệch, địa tơ tuyệt đối.
3A24. Nêu được bản
chất và ví dụ về giá cả
ruộng đất.


3B19. Làm rõ được
bản chất và ng̀n
gốc của lợi tức.
3B20. Phân tích được
cơ chế hình thành địa
tô chênh lệch và địa
tô tuyệt đối.

4A1. Nêu được những
Cạnh nguyên nhân cơ bản của
tranh và sự chuyển biến từ
độc CNTB tự do cạnh tranh
quyền sang CNTB độc quyền
trong (nguyên nhân xuất hiện
nền kinh các tổ chức độc
tế thị quyền).
tường 4A2. Nêu được 5 đặc
điểm kinh tế cơ bản
của CNTB độc quyền.
4A3. Nêu được mối
quan hệ giữa cạnh
tranh và độc quyền.
4A4. Nêu được nguyên
nhân ra đời và bản chất
của độc quyền nhà
nước.
4A5. Nêu được những
biểu hiện chủ yếu của
độc quyền nhà nước

trong chủ nghĩa tư bản.
4A6. Nêu được vai trị
tích cực, hạn chế và xu
hướng vận đợng của

4B1. Phân tích được
những nguyên nhân
cơ bản của sự chuyển
biến từ CNTB tự do
cạnh tranh sang
CNTB
độc
quyền(nguyên nhân
xuất hiện các tổ chức
độc quyền).
4B2. Phân tích được
3 đặc điểm:
- Tập trung sản xuất
và các tổ chức đợc
quyền.
- Tư bản tài chính
- Xuất khẩu tư bản.
4B3. Trình bày được
những biểu hiện mới
của ba đặc điểm trên.
4B4. Phân tích được
những biểu hiện chủ
yếu của đợc quyền
nhà nước.


4.

4C1. Làm rõ được
những nét khác
biệt căn bản của
CNTB độc quyền
với CNTB tự do
cạnh tranh.
4.C2. Làm rõ
được nguyên nhân
dẫn
đến
độc
quyền – Liên hệ
với thực tiễn phát
triển nền kinh tế
thị trường ở Việt
nam.
4.C.3. Bản chất
của độc quyền
nhà nước – Lý
luận và thực tiễn
ở Việt nam

14


CNTB.
5.


5A1. Nêu được khái
Kinh tế niệm kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ
thị
trường nghĩa ở Việt Nam.
định 5A2. Nêu được tính tất
hướng yếu khách quan của
xã hợi việc phát triển kinh tế
chủ thị trường định hướng
nghĩa và xã hội chủ nghĩa ở Việt
các quan Nam.
hệ lợi 5A3. Nêu được đặc
ích kinh trưng của kinh tế thị
tế ở Việt trường định hướng xã
Nam hội chủ nghĩa ở Việt
Nam.
5A4. Nêu được các khái
niệm: Thể chế; thể chế
kinh tế; thể chế kinh tế
thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa.
5A5. Nêu được lý do
phải thực hiện hoàn
thiện thể chế kinh tế thị
trường định hướng xã
hội chủ nghĩa.
5A6. Nêu được nội
dung hoàn thiện thể
chế kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ

nghĩa ở Việt Nam.

5B1. Phân tích được
tính tất yếu khách
quan của việc phát
triển kinh tế thị
trường định hướng
xã hội chủ nghĩa ở
Việt Nam.

5C1. Làm rõ được
những nét khác
biệt căn bản giữa
kinh tế thị trường
và kinh tế thị
trường
định
hướng xã hợi chủ
5B2. Phân tích được nghĩa ở Việt Nam.
những đặc trưng của 5.C.2. Làm rõ
kinh tế thị trường khái niệm, nội
định hướng xã hội dung của thể chế
chủ nghĩa ở Việt kinh tế thị trường
Nam.
– Liên hệ với quá
5B3. Phân tích được trình xây dựng và
những nhiệm vụ chủ hoàn thiện thể chế
yếu để hoàn thiện thể kinh tế thị trường
chế kinh tế thị trường định hướng xã hội
định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt

chủ nghĩa ở Việt nam hiện nay
Nam.
5B4. Phân tích được
sự thống nhất và mâu
thuẫn trong các quan
hệ lợi ích kinh tế.
5B5. Làm rõ được
các quan hệ lợi ích
kinh tế cơ bản trong
nền kinh tế thị
trường.
5B6. Phân tích được
vai trị nhà nước trong
15


6.
Cơng
nghiệp
hóa,
hiện đại
hóa và
hợi nhập
kinh tế
quốc tế
của Việt
Nam

5A7. Nêu được khái đảm bảo hài hịa các
niệm lợi ích kinh tế; quan hệ lợi ích.

bản chất, biểu hiện và
vai trị của lợi ích kinh
tế.
5A8. Nêu được khái
niệm về quan hệ lợi ích
kinh tế.
5A9. Nêu được các
nhân tố ảnh hưởng đến
quan hệ lợi ích kinh tế.
5A10. Nêu được một
số quan hệ lợi ích kinh
tế cơ bản trong nền
kinh tế thị trường.
5A11. Nêu được vai trò
nhà nước trong đảm bảo
hài hòa các quan hệ lợi
ích.
6A1. Nêu được khái 6B1. Phân tích được
niệm cách mạng cơng tính tất yếu khách
quan và nợi dung của
nghiệp.
6A2. Khái quát lịch sử cơng nghiệp hóa,
các c̣c cách mạng hiện đại hóa ở Việt
Nam.
cơng nghiệp.
6A3. Nêu được vai trị 6B2. Phân tích được
của cách mạng cơng quan điểm và những
nghiệp đối với phát giải pháp để thực
hiện công nghiệp
triển.

6A4. Nêu được khái hóa, hiện đại hóa ở
niệm cơng nghiệp hóa. Việt Nam trong bối
6A5. Nêu được các mô cảnh cuộc cách mạng
công nghiệp lần thứ

6C1. Đánh giá
những thành tựu
đạt
được
và
những hạn chế
của sự nghiệp
cơng nghiệp hóa,
hiện đại hóa ở
Việt Nam hiện
nay.
6C2. Đánh giá
những thành tựu
đạt
được
và
những hạn chế
của hội nhập kinh
16


hình cơng nghiệp hóa
tiêu biểu trên thế giới.
6A6. Nêu được tính tất
yếu của cơng nghiệp

hóa, hiện đại hóa ở
Việt Nam.
6A7. Nêu được nợi
dung của cơng nghiệp
hóa, hiện đại hóa ở
Việt Nam.
6A8. Nêu được quan
điểm và những giải
pháp để thực hiện cơng
nghiệp hóa, hiện đại
hóa ở Việt Nam trong
bối cảnh c̣c cách
mạng công nghiệp lần
thứ tư.
6A9. Nêu được khái
niệm hội nhập kinh tế
quốc tế.
6A10. Nêu được tính
tất yếu khách
quan
của hợi nhập kinh tế
quốc tế đối với Việt
Nam.
6A11. Nêu được những
tác động của hội nhập
kinh tế quốc tế đối với
Việt Nam.
6A12.
Nêu
được

những phương hướng
nhằm nâng cao hiệu

tư.
tế quốc tế đối với
6B3. Phân tích được Việt Nam hiện
tính tất yếu và những nay.
tác đợng của hội
nhập kinh tế quốc tế
đối với Việt Nam.
6B4. Phân tích được
những phương hướng
nhằm nâng cao hiệu
quả hợi nhập kinh tế
quốc tế trong phát
triển của Việt Nam.

17


quả hội nhập kinh tế
quốc tế trong phát triển
của Việt Nam.

6.2. Tổng hợp mục tiêu nhận thức
Mục tiêu

Bậc 1

Bậc 2


Bậc 3

Tổng

Vấn đề 1

8

4

3

15

Vấn đề 2

17

12

9

38

Vấn đề 3

24

20


8

52

Vấn đề 4

6

4

3

13

Vấn đề 5

11

6

2

19

Vấn đề 6

12

4


2

18

Tổng

78

50

27

155

Vấn đề

7. MA TRẬN MỤC TIÊU NHẬN THỨC ĐÁP ỨNG CHUẨN ĐẦU RA
CỦA HỌC PHẦN
Kiến thức

Mục
tiêu
K1
1A1.

X

1A2.


X

K2

Kỹ năng
K3

S4

S5

Thái độ
S6

T7

T8

T9

18


1A3.

X

1A4

X


1A5.

X

1A6.

X

1A7.

X

1A8.

X

1B1

X

X

1B2

X

X

1B3.


X

X

1B4

X

X

1C1

X

1C2

X

2A1

X

X

x
x

X


19


2A2

X

2A3

X

2A4

X

2A5

X

2A6

X

2A7

X

2A8

X


2A9

X

2A10

X

2A11

X

2A12

X

2A13

X

2A14

X

20


2A15


X

2A16

X

2A17

X

2B1

X

X

2B2

X

X

2B3

X

X

2B4


X

X

2B5

X

X

2B6

X

X

2B7

X

X

2B8

X

X

2B9


X

X

2B10

X

X

21


2B11

X

X

2B12

X

X

2C1

X

X


X

X

2C2

X

X

X

X

2C3

X

X

X

X

2C4

X

X


X

X

2C5

X

X

X

X

2C6

X

X

X

X

2C7

X

X


X

X

2C8

X

X

X

X

3A1

X

3A2

X

3A3

X

22



3A4

X

3A5

X

3A6

X

3A7

X

3A8

X

3A9

X

3A10

X

3A11


X

3A12

X

3A13

X

3A14

X

3A15

X

3A16

X

23


3A17

X

3A18


X

3A19

X

3A20

X

3A21

X

3A22

X

3A23

X

3A24

X

3B1

X


X

3B2

X

X

3B3

X

X

3B4

X

X

3B5

X

X

24



3B6

X

X

3B7

X

X

3B8

X

X

3B9

X

X

3B10

X

X


3B11

X

X

3B12

X

X

3B13

X

X

3B14

X

X

3B15

X

X


3B16

X

X

3B17

X

X

3B18

X

X

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×