HỆ THỐNG ÔN THI TỐT NGHIỆP
MÔN KTCT MÁC – LÊNIN
1. CHƯƠNG 3
1. sản xuất hàng hóa là gì? Điều kiện tồn tại của sản xuất hàng hóa, ưu thế của sản xuất
hàng hóa.
1. Sản xuất hàng hóa
− Lòch sử phát triển của nền sản xuất xã hội trải qua 2 kiểu tổ chức kinh tế : sản xuất tự
cung tự cấp và sản xuất hàng hoá.
− Sản xuất hàng hóa là kiểu tổ chức kinh tế mà sản phẩm do lao động tạo ra để trao đổi
hoặc bán trên thò trường.
2. Điều kiện ra đời của sản xuất hàng hóa
+ Phân công lao động xã hội :
Là sự phân chia lao động xã hội thành các ngành nghề khác nhau của nền sản xuất xã
hội. Là sự chuyên môn hóa lao động. Phân công lao động tạo ra mối quan hệ liên kết, phụ
thuộc giữa những người sản xuất , làm cho ho phải trao đổi sản phẩm với nhau. Vì thế Phân
công lao động là 1 điều kiện ra đời của sản xuất hàng hoá.
+ Sự tách biệt tương đối về kinh tế của những người sản xuất.
Sự tách biệt này do quan hệ sở hữu khác nhau về TLSX sinh ra. Trước hết là do chế độ
tư hữu về TLSX. Điều này đã tách biệt những người sản xuất ra độc lập với nhau, khiến cho
người này muốn sử dụng sản phẩm của người kia nhất thiết phải thông qua trao đổi, mua
bán.
sản xuất hàng hoá chỉ ra đời khi có đồng thời 2 là điều kiện trên.
3. Ưu thế của sản xuất hàng hóa
SXHH ra đời là 1 bước ngoặt căn bản trong lòch sử phát triển của XH loài người, xóa
bỏ nền kinh tế tự nhiên cùng với tính bảo thủ, trì trệ của nền kinh tế , đẩy nhanh quá trình
xã hội hóa sản xuất.
sản xuất hàng hoá có các ưu thế sau:
− Việc sản xuất hàng hóa để đáp ứng nhu cầu của thò trường nên sự gia tăng không hạn
chế và phong phú của nhu cầu của thò trường trở thành động lực mạnh mẽ thúc đẩy sản
xuất phát triển không ngừng.
− Cạnh tranh gay gắt giữa buộc người sản xuất phải năng động, sáng tạo, thường xuyên
cải tiến kỹ thuật và quản lý; làm tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm
.
− Sự phát triển sản xuất hàng hóa đã thúc đẩy giao lưu kinh tế, văn hóa giữa các đòa
phương trong nước và quốc tế
Tóm lại : Sản xuất hàng hóa là thành tựu của văn minh nhân loại, là hình thức sản xuất
tiên tiến để tổ chức và phát triển kinh tế - xã hội tiến bộ của xã hội loài người. Sự phát
triển của sản xuất hàng hoá đã thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển nhanh chóng.
2. Hàng hóa là gì? Phân tích các thuộc tính của hàng hóa. Tính chất hai mặt của sản
xuất hàng hoá. Nhân tố nào ảnh hưởng đến lượng giá trò hàng hóa?
1
1. Hàng hóa
− Hàng hóa là 1 sản phẩm của lao động có thể thỏa mãn 1 nhu cầu nào đó của con người
và dùng để trao đổi vơi nhau.
− Không phải bất cứ sản phẩm nào cũng là hàng hóa. hàng hóa luôn có 2 thuộc tính : giá
trò sử dụng và giá trò.
2. Hai thuộc tính của hàng hóa
a. Giá trò sử dụng:
− Là công dụng của sản phẩm có thể thỏa mãn 1 nhu cầu nào đó của con người. Ví dụ vải
để may quần áo, gạo để ăn, điện thoại để liên lạc…
− Công dụng của hàng hóa do thuộc tính tự nhiên của nguyên vật liệu và trình độ khoa
học – kỹ thuật của sản xuất tạo ra.
− Giá trò sử dụng là nội dung vật chất của hàng hoá, nó là phạm trù vónh viễn. Giá trò sử
dụng với tư cách là thuộc tính của hàng hoá không phải là Giá trò sử dụng cho bản thân
người SX, mà là Giá trò sử dụng cho người khác, cho xã hội thông qua trao đổi- mua
bán.
− Trong kinh tế hàng hoá Giá trò sử dụng là vật mang giá trò trao đổi.
b. Giá trò của hàng hóa:
− giá trò trao đổi là quan hệ tỉ lệ về lượng mà Giá trò sử dụng này trao đổi với Giá trò sử
dụng khác. Nó là hình thức biểu hiện bên ngoài của giá trò hàng hoá,
− Giá trò hàng hóa là hao phí lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong
hàng hóa. Chất của giá trò là lao động, nó được biểu hiện ra ở giá trò trao đổi khi người
sản xuất đem sản phẩm đi bán.
− Giá trò là mục đích của người sản xuất. Nó biểu hiện mối quan hệ giữa những người sản
xuất. giá trò là phạm trù lòch sử, gắn liền với sản xuất hàng hoá.
− Số lượng giá trò hàng hóa được đo bằng thời gian lao động xã hội cần thiết, đó là thời
gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất hàng hóa trong những điều kiện sản xuất bình
thường, cường độ lao động trung bình và trình độ lao động trung bình.
− Cơ cấu lượng giá trò hàng hóa gồm 3 bộ phận (c + v + m ), bao gồm giá trò của những
TLSX đã hao phí (giá trò cũ, c) và giá trò mới do sức lao động tạo ra (v + m).
c. Mối quan hệ giữa giá trò sử dụng và giá trò
− Hàng hóa là sự thống nhất giữa giá trò sử dụng và giá trò. Đó là sự thống nhất giữa hai
mặt đối lập. Thiếu một thuộc tính vật không phải là hàng hóa. Trong đó giá trò sử dụng
là thuộc tính tự nhiên, giá trò là thuộc tính xã hội của hàng hóa.
− Người sản xuất làm ra hàng hóa để bán, nên mục đích của họ là giá trò và trong tay họ
chỉ có giá trò sử dụng. Người mua quan tâm đến giá trò sử dụng, nhưng lại phải thực hiện
giá trò (mua xong) thì mới chi phối được giá trò sử dụng. Nên giá trò phải phù hợp với giá
trò sử dụng. Nên khi hàng hóa không bán được thì người ta gọi đó là biểu hiện của mâu
thuẫn giữa giá trò và giá trò sử dụng.
3. Tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hoá
a. Lao động cụ thể
2
− Lao động cụ thể là lao động có ích, dưới 1 hình thức cụ thể của những nghề nghiệp
chuyên môn nhất đònh. Mỗi lao động cụ thể có mục đích, đối tượng, phương pháp
riêng…Các lao động cụ thể tạo thành hệ thống phân công lao động xã hội.
− Lao động cụ thể tạo ra giá trò sử dụng của hàng hóa. Các loại lao động cụ thể tạo thành
hệ thống phân công lao động xã hội. Lao động cụ thể là phạm trù vónh viễn. Các hình
thức của lao động cụ thể phát triển theo sự phát triển khoa học – kỹ thuật, ngày càng
tinh vi hơn.
− Lao động cụ thể biểu hiện tính chất tư nhân của lao động sản xuất hàng hóa.
b. Lao động trừu tượng
− Lao động trừu tượng là lao động xã hội của người sản xuất hàng hoá. Đó chính là sự hao
phí sức lao động của con người. Lao động trừu tượng tạo ra giá trò hàng hóa. Nó biểu
hiện tính chất xã hội của lao động sản xuất hàng hoá.
− Lao động trừu tượng là phạm trù lòch sử riêng có của sản xuất hàng hoá.
c. Quan hệ giữa lao động cụ thể - lao động trừu tượng
− Lý thuyết tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hoá có ý nghóa rất to lớn về mặt
lí luận. Nó đem lại cơ sở khoa học cho lý thuyết lao động và cơ sở để giải thích nhiều
hiện tượng kinh tế phức tạp.
− Tính chất 2 mặt của lao động sản xuất hàng hoá phản ánh tính chất tư nhân và tính chất
xã hội của người sản xuất hàng hoá. Họ vừa là những người sản xuất độïc lập, lao động
cụ thể của họ mang tính tư nhân; đồng thời Lao động trừu tượng của họ lại là 1 bộ phận
của lao động xã hội. Mâu thuẫn giữa lao động tư nhân và lao động xã hội gọi là mâu
thuẫn cơ bản của sản xuất hàng hóa.
4. Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trò
- Khi tăng năng suất lao động số lượng sản phẩm tăng còn giá trò hàng hóa giảm. Nên
càng tăng năng suất lao động người sản xuất sẽ hạ thấp lượng giá trò cá biệt của hàng hóa
so với giá trò xã hội của nó nhưng số lượng hàng hóa lại tăng.
Việc tăng cường độ lao động có làm tăng số lượng sản phẩm nhưng không làm giá trò
hàng hóa giảm, vì thế cần phân biệt sự khác biệt này giữa tăng năng suất lao động và tăng
cường độ lao động để có sự vận dụng linh hoạt.
- Mức độ phức tạp hay giản đơn của lao động : Trong cùng 1 khoảng thời gian, lao động
phức tạp tạo ra nhiều giá trò hơn lao động giản đơn, nên sử dụng lao động phức tạp sẽ giúp
người sản xuất hạ thấp lượng giá trò cá biệt của hàng hóa so với giá trò xã hội của nó.
- Việc nghiên cứu này có ý nghóa thiết thực giúp người sản xuất hạ thấp giá trò cá biệt
của hàng hóa để có lợi nhuận cao. Bằng cách tăng năng suất lao động hoặc nâng cao trình
độ người lao động, sử dụng nhiều lao động phức tạp trong sản xuất kinh doanh.
3. phân tích nội dung, yêu cầu và tác dụng của qui luật giá trò trong nền sản xuất hàng
hóa. Nêu biểu hiện của qui luật này trong các giai đoạn phát triển của CNTB.
1. Tính tất yếu của qui luật giá trò
Qui luật giá trò là qui luật kinh tế căn bản của sản xuất hàng hóa. Ở đâu có sản xuất
hàng hóa thì có qui luật giá trò hoạt động một cách khách quan, không tuỳ thuộc vào ý muốn
của con người .
2. Nội dung và yêu cầu của qui luật giá trò
3
Nội dung qui luật : sản xuất và trao đổi hàng hóa phải dựa trên cơ sở hao phí lao động
xã hội cần thiết. Vì tuy mỗi người sản xuất tự quyết đònh hao phí lao động cá biệt của mình,
nhưng giá trò hàng hóa được quyết đònh bởi hao phí lao động xã hội. Nên muốn thu hồi đủ
hao phí lao động của mìng và có lãi, họ phải hạ thấp hao phí lao động cá biệt (giá trò cá
biệt) của mình thấp hơn hao phí lao động xã hội (giá trò xã hội) mà thò trường chấp nhận.
Trong trao đổi hàng hóa cũng phải dựa trên hao phí lao động xã hội cần thiết, nghóa
là theo nguyên tắc ngang giá.
Sự vận động của qui luật giá trò biểu hiện thông qua sự vận động của giá cả hàng hóa
trên thò trường. Thông qua sự vận động của giá cả thò trường mà qui luật giá trò phát huy tác
dụng.
Ngoài giá trò, giá cả hàng hóa trên thò trường còn phụ thuộc vào cạnh tranh, cung cầu,
sức mua của đồng tiền. Các nhân tố đó làm cho giá cả chệnh lệch với giá trò, giá cả không
phù hợp với giá trò, giá cả thò trường luôn xoay quanh trục giá trò của nó. Và tính chất luôn
biến động, thay đổi là 1 tính chất đặc trưng của giá cả hàng hóa. Tạo thành tính linh hoạt
của thò trường.
3. Tác dụng của qui luật giá trò
a. Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa.
− Điều tiết sản xuất là sự điều hòa, phân bổ các yếu tố sản xuất vào các ngành kinh tế
khác nhau. Sự điều tiết này diễn ra tự phát theo quan hệ cung cầu hàng hoá. Tác động
này của qui luật giá trò làm thay đổi cơ cấu sản xuất cho phù hợp với nhu cầu của thò
trường. Nhưng cũng gây ra mất cân đối trong sản xuất do tính tự phát của nó.
− Qui luật giá trò điều tiết lưu thông hàng hóa thông qua mệnh lệnh của giá cả trên thò
trường. Nó làm cho hàng hóa tự động di chuyển từ nơi có giá thấp đến nơi có giá cao.
Nó vừa điều hòa lưu thông hàng hóa, vừa gây ra xáo trộn bất ổn trên thò trường do tính
tự phát vô chính phủ của nó.
b. Kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất, tăng năng suất lao động. lực lượng
sản xuất phát triển nhanh
− Để hạ thấp hao phí lao động cá biệt (giá trò cá biệt) của mình thấp hơn hao phí lao động
xã hội (giá trò xã hội) mà thò trường chấp nhận, người sản xuất phải áp dụng công nghệ
mới, kỹ thuật mới, vật liệu mới, đổi mới quản lý nhằm hạ thấp chi phí sản xuất, tăng
năng suất lao động.
− Tác động này của qui luật giá trò thúc đẩy quá trình xã hội hoá sản xuất, nên nền kinh
tế phát triển nhanh.
c. Thực hiện sự lựa chọn tự nhiên và phân hóa ngøi sản xuất hàng hóa thành người
giàu người nghèo.
− Lợi nhuận là phần thưởng cho người sản xuất biết vận dụng qui luật giá trò và thua lỗ là
sự trừng phạt khách quan của nó . Sự lựa chọn tự nhiên này vừa đào thải các yếu kém,
vừa kích thích các nhân tố tích cực phát triển. Song về lâu dài, làm cho khoảng cách
giàu nghèo càng tăng, dẫn đến sự bất bình đẳng và hình thành các giai cấp đối kháng
trong xã hội.
4. Biểu hiện của qui luật này trong các giai đoạn phát triển của CNTB
CNTB có 2 giai đoạn phát triển
4
− Giai đoạn chủ nghóa tư bản tự do cạnh tranh, qui luật giá trò biểu hiện ở qui luật giá cả
sản xuất. Giá cả sản xuất = chi phí sản xuất + lợi nhuận bình quân
Giá cả sản xuất điều tiết toàn bôï hoạt động sản xuất kinh doanh và lưu thông hàng hóa
− Giai đoạn CNTB độc quyền, qui luật giá trò biểu hiện ở qui luật giá cả độc quyền. Giá
cả độc quyền được xác đònh dựa trên cơ sở lợi nhuận độc quyền. Vì thế giá cả độc
quyền của các công ty độc quyền sẽ thao túng thò trường thay thế giá cả sản xuất.
2. CHƯƠNG 4
4. phân tích sự chuyển hóa tiền tệ thành tư bản. Điều kiện gì quyết đònh tiền biến thành tư
bản.
1. Công thức lưu thông tư bản
− Tiền tệ là sản phẩm cuối cùng của lưu thông hàng hóa và là hình thức xuất hiện đầu tiên
của tư bản. Trên thò trường tư bản trước hết biểu hiện bằng 1 số tiền nhất đònh, mặc dù
không phải lúc nào tiền cũng là tư bản. Vậy tiền tệ - tư bản có gì khác nhau?
− Khác biệt trước hết ở công thức lưu thông.
o Công thức lưu thông hàng hoá giản đơn là : H – T – H’. tiền tệ chỉ đóng vai
trò trung gian, là phương tiện trao đổi hàng hoá
o Công thức lưu thông của tư bản là: T – H – T’, tiền tệ vừa là điểm khởi đầu,
vừa phải quay về tay người chủ với số lượng lớn hơn. Số lớn hơn đó gọi là giá
trò thặng dư . Nếu không đạt được với giá trò thặng dư > 0 thì tư bản không
vận động
− Vậy tiền tệ khác tư bản, tiền tệ chỉ biến thành tư bản khi nó vận động theo công thức T
– H – T’, khi tiền tệ được sử dụng để mang lại giá trò thặng dư cho người chủ nó.
− Vậy giá trò thặng dư ở đâu ra ?
2. Mâu thuẫn của công thức lưu thông của tư bản
− Công thức lưu thông của tư bản làm cho người ta lầm tưởng rằng cả sản xuất lẫn lưu
thông đều tạo ra giá trò thặng dư. Thật ra Lưu thông là quá trình trong đó diễn ra các
hành vi mua và bán. Nếu mua bán ngang giá thì chỉ có sự thay đổi hình thái: từ tiền tệ
thành hàng hóa hoặc từ hàng hóa thành tiền, chứ không làm cho tiền tăng lên. Nếu trao
đổi không ngang giá như trường hợp có 1 số người chuyên mua rẻ bán đắt kiếm lời thì số
lời đó chẳng qua chỉ là sự ăn cắp, móc túi người khác. Điều đó chỉ giải thích được sự
làm giàu của thương nhân cá biệt chứ không giải thích được sự làm giàu của toàn bộ giai
cấp tư bản. Còn tổng giá cả thò trường bằng tổng giá trò thò trường.
− Sự phân tích trên cho thấy lưu thông không tạo ra giá trò và không làm tăng giá trò.
Nhưng rõ ràng, nếu không có lưu thông, tức là tiền để trong tủ, trong két thì không thể
tăng lên.
− Mâu thuẫn của công thức lưu thông tư bản T-H-T’là: tư bản không thể xuất hiện từ lưu
thông và cũng không thể xuất hiện ở bên ngoài lưu thông. Nó phải xuất hiện trong lưu
thông và đồng thời không thể trong lưu thông.
− Sự phân tích trên cho thấy sự chuyển hóa tiền thành tư bản không nảy sinh từ bản thân
số tiền đó. Mà sự chuyển hóa tiền thành tư bản xảy ra ở hàng hoá trong quá trình sử
dụng nó. Nhà tư bản phải mua được 1 hàng hóa đặc biệt, mà khi sử dụng nó sẽ tạo ra 1
lượng giá trò lớn hơn giá trò của nó, tạo ra giá trò thặng dư. Nhà tư bản đã tìm thấy trên
thò trường hàng hóa sức lao động có đặc tính kỳ diệu đó. Đó là hàng hoá sức lao động.
5
− Như vậy : Lưu thông không làm tăng giá trò, không tạo ra giá trò thặng dư vì giá trò thặng
dư được tạo ra trong quá trình sản xuất, nhưng nhờ lưu thông thực hiện việc chuyển giá
trò thặng dư từ hình thái hàng hóa sang hình thái tiền tệ, mà nhà tư bản thu hồi được tư
bản đã bỏ ra với số lượng lớn hơn.
3. Các điều kiện để tiền biến thành tư bản
+ SỐ LƯNG : Tiền tệ được tích tụ, tập trung thành 1 số lượng đủ lớn để có thể sản xuất
kinh doanh. (T= C+ V )
+ VẬN ĐỘNG : Tiền tệ vận động theo công thức T –H – T’ và vận động không ngừng.
+ MỤC ĐÍCH : Nó được sử dụng làm phương tiện mang lại giá trò thặng dư cho người chủ
tiền .
+ Phải mua được hàng hóa sức lao động. Đây là điều kiện quan trọng nhất vì hàng hóa sức
lao động là nhân tố làm tăng giá trò, nhân tố tạo ra giá trò thặng dư trong quá trình sản
xuất. Nhờ đó tư bản mới tăng lên nhờ đó tiền biến thành tư bản.
5. Hàng hóa sức lao động. So sánh Hàng hóa sức lao động với hàng hóa thông thường
1. Hàng hóa sức lao động
a. Sức lao động
− Sức lao động hay năng lực lao động là toàn bộ năng lực thể chất và tinh thần tồn tại
trong cơ thể người đang sống và được người dó sử dụng vào sản xuất hàng hóa.
− Trong mọi xã hội, sức lao động đều là yếu tố của sản xuất nhưng sức lao động chỉ trở
thành hàng hóa với 2 điều kiện sau :
- Người lao động được tự do về thân thể, tức là có quyền tự chủ về sức lao động của
mình và chỉ bán sức lao động trong 1 thời gian nhất đònh.
- Người lao động không có TLSX, không có khả năng bán cái gì ngoài sức lao động.
b. Hàng hóa sức lao động
- Hàng hóa sức lao động là 1 hàng hóa đặc biệt, nó tồn tại trong con người và người ta chỉ
có thể bán nó trong 1 khoảng thời gian nhất đònh (thời gian lao động). Vì thế giá trò và
giá trò sử dụng của nó khác với các hàng hóa thông thường.
- Giá trò của hàng hóa sức lao động cũng do lượng lao động xã hội cần thiết để sản xuất
và tái sản xuất ra sức lao động quyết đònh. Cho nên giá trò của hàng hóa sức lao động
được xác đònh gián tiếp qua giá trò những hàng hóa tiêu dùng mà người lao động dùng
để tái sản xuất sức lao động, để nuôi sống gia đình, và chi phí học tập…
Mặt khác lượng giá trò hàng hóa sức lao động bao gồm cả yếu tố tinh thần, vật chất
và phụ thuộc vào điều kiện lòch sử, điều kiện sản xuất của mỗi quốc gia… Giá trò sức lao
động không cố đònh: tăng lên khi nhu cầu trung bình về hàng hóa, dòch vụ của con người
tăng và yêu cầu kỹ thuật lao động tăng; Giảm khi năng suất lao động xã hội tăng làm
giảm giá trò hàng hóa tiêu dùng.
- Giá trò sử dụng của hàng hóa sức lao động là khả năng thực hiện 1 loại lao động cụ thể
nào đó và được thể hiện ra trong quá trình lao động. Giá trò sử dụng của sức lao động
phải phù hợp với yêu cầu của ngøi sử dụng sức lao động. Vì thế việc nâng cao trình độ
nghiệp vụ chuyên môn là điều mà người lao động phải thøng xuyên quan tâm nếu
không muốn bò đào thải, thất nghiệp.
- Trong quá trình lao động, sức lao động đã chuyển hóa toàn bộ những lao động qúa khứ
của TLSX và lao động mới của nó sang sản phẩm mới, vì thế nó tạo ra 1 lượng giá trò
mới lớn hơn giá trò của nó. Đây chính là giá trò sử dụng đặc biệt của hàng hóa sức lao
6
động. Nguồn gốc của sự gia tăng giá trò trong quá trình sản xuất, nguồn gốc của sự giàu
có, nguốn gốc của giá trò thặng dư.
2 . So sánh Hàng hóa sức lao động với hàng hóa thông thường
+ Giống nhau: đều là hàng hoá và cùng có 2 thuộc tính GT và GTSD
+Khác nhau:
Hàng hoá SLĐ Hàng hoá thông thường
Người mua có quyền sử dụng , không
có quyền sở hữu. Người bán phải phục
tùng người mua.
Người mua và người bán hoàn toàn
độc lập với nhau
Mua bán có thời hạn Mua đứt, bán đứt
giá cả nhỏ hơn giá trò Giả cả có thể tương đương với giá trò
Giá trò : cả yếu tố tinh thần, vật chất và
lòch sử
chỉ thuần túy là yếu tố vật chất
Giá trò sử dụng đặc biệt : tạo ra giá trò
mới lớn hơn giá trò của bản thân nó. đó
chính là giá trò thặng dư
Giá trò sử dụng thông thường
Là nguốn gốc của giá trò thặng dư Biểu hiện của của cải
6. bản chất của tư bản là gì? Sự phân biệt TBBB – TBKB đóng vai trò gì? Nêu các
phương pháp sản xuất giá trò thặng dư?
1. bản chất của tư bản
Tư bản là giá trò mang lại giá trò thặng dư bằng cách bóc lột công nhân làm thuê.
Như vậy bản chất của tư bản là thể hiện quan hệ sản xuất xã hội mà trong đó giai cấp tư sản
chiếm đoạt giá trò thặng dư do giai cấp công nhân sáng tạo ra.
2. TBBB – TBKB
TBBB là Bộ phận tư bản mua TLSX, gồm máy móc thiết bò, nguyên vật liệu, nhà
xưởng …TBBB được sử dụng trong toàn bộ quá trình sản xuất, nhưng giá trò được bảo toàn
và chuyển dần vào sản phẩm, không thay đổi về lượng (gọi là bất biến) .
TBKB là bộ phận tư bản mua hàng hoá sức lao động. Trong quá trình SX, nó không tái
hiện ra, nhưng bằng lao động trừu tượng, công nhân tạo ra giá trò mới lớn hơn giá trò của
bản thân sức lao động, tức là biến đổi về lượng (gọi là khả biến).
TBBB là điều kiện cần thiết không thể thiếu được để sản xuất ra giá trò thặng dư,
còn TBKB có vai trò quyết đònh trong quá trình tạo ra giá trò thặng dư.
Việc phân chia tư bản thành TBBB – TBKB đã chỉ rõ vai trò của các bộ phận tư bản
trong quá trình sản xuất giá trò thặng dư, do đó vạch rõ bản chất bóc lột của CNTB, chỉ có
lao động của công nhân mới tạo ra giá trò thặng dư mà thôi.
3. Hai Phương pháp sản xuất giá trò thặng dư
+ phương pháp sản xuất Giá trò thặng dư tuyệt đối
Là giá trò thặng dư thu được bằng cách kéo dài độ dài ngày lao động nhưng vẫn giữ
nguyên thời gian lao động cần thiết.
Ví dụ :
7
5 5 m’
1
= 5/5 = 100%
5 6 m’
2
= 6/5 = 120%
Ưu điểm của phương pháp này là dễ thực hiện. Hạn chế của nó là gặp giới hạn về
độ dài ngày lao động và giới hạn thể lực người lao động. Cho đến nay phương pháp này vẫn
được sử dụng cùng với sự biến tướng của nó là tăng cường độ lao động, lao động gia công,
làm việc ngoài giờ.
+ phương pháp sản xuất Giá trò thặng dư tương đối
Là giá trò thặng dư thu được do rút ngắn thời gian lao động cần thiết nhưng vẫn giữ
nguyên độ dài ngày lao động bằng cách hạ thấp giá trò hàng hóa sức lao động (tăng năng
suất lao động xã hội trong các ngành sản xuất hàng tiêu dùng)
5 5 m’
1
= 5/5 = 100%
4 6 m’
2
= 6/4 = 150%
Muốn tăng năng suất lao động phải cải tiến kỹ thuật, đổi mới công nghệ, cải tiến
phương pháp quản lý, sắp xếp lao động hợp lý…điều này giải thích vì sao nhà tư bản lại chú
ý đến việc cải tiến kỹ thuật, đổi mới công nghệ, cải tiến phương pháp quản lý…
Ưu điểm của phương pháp này là tốc độ tăng giá trò thặng dư rất nhanh. Nhưng khó
thực hiện.
Giá trò thặng dư siêu ngạch là một hình thức biến tướng của giá trò thặng dư tương
đối. Giá trò thặng dư siêu ngạch là giá trò thặng dư tương đối do áp dụng tiến bộ công nghệ
mới làm cho giá trò cá biệt thấp hơn giá trò thò trường của hàng hóa, bằng cách tăng năng
suất lao động cá biệt. Nhờ đó nhà tư bản thu được giá trò thặng dư cao hơn nhà tư bản khác.
Vì thế theo đuổi giá trò thặng dư siêu ngạch là mục đích cuối cùng của nhà tư bản.
Tuy nhiên, giá trò thặng dư tương đối thì dựa trên việc tăng năng suất lao động xã hội,
còn giá trò thặng dư siêu ngạch lại dựa vào tăng năng suất lao động cá biệt.
Các phương pháp sản xuất giá trò thặng dư có ý nghóa quan trọng trong việc gia tăng
năng lực sản xuất ở nước ta.
7. Sản xuất giá trò thặng dư_ Quy luật kinh tế tuyệt đối của chủ nghóa tư bản.
1. Sản xuất giá trò thặng dư_ Quy luật kinh tế tuyệt đối của chủ nghóa tư bản
Qui luật kinh tế tuyệt đối là qui luật kinh tế phản ánh quan hệ sản xuất cơ bản nhất, bản
chất của phương thức sản xuất đó.
Giá trò thặng dư, phần giá trò mới dôi ra ngoài giá trò SLĐ, do công nhân làm thuê tạo ra
và bò nhà TB chiếm không, phản ánh mối quan hệ bản chất nhất của CNTB - đó là quan hệ
bóc lột lao động làm thuê. Giá trò thặng dư do lao động của công nhân làm thuê tạo ra là
nguồn gốc làm giàu của các nhà TB.
Theo đuổi Giá trò thặng dư tối đa là mục đích và động cơ hoạt động của nhà tư bản và cả
xã hội tư bản, chứ không phải là Giá trò sử dụng. Sản xuất giá trò thặng dư tối đa cũng chỉ rõ
phương tiện thủ đoạn để đạt mục đích đó : tăng cường bóc lột lao động làm thuê bằng cách
tăng cường độ lao động , tăng năng suất lao động mở rộng sản xuất .
8
Như vậy sản xuất giá trò thặng dư là qui luật kinh tế tuyệt đối của CNTB.
Nội dung qui luật giá trò thặng dư là tạo ra ngày càng nhiều giá trò thặng dư cho nhà tư
bản bằng cách tăng cường các phương tiện kỹ thuật và quản lý để bóc lột ngày càng nhiều
lao động làm thuê.
Qui luật giá trò thặng dư ra đời và tồn tại cùng với sự ra đời và tồn tại của CNTB. Nó
là động lực vân động, phát triển của CNTB, đồng thời nó cũng làm cho mọi mâu thuẫn của
CNTB càng gay gắt, dẫn đến thay thế CNTB bằng 1 xã hội cao hơn.
CNTB ngày nay đã có những điều chỉnh để thích nghi với là điều kiện mới, song
bản chất bóc lột vẫn không thay đổi. Nhà nước tư bản đã tăng cường can thiệp vào đời sống
kinh tế, xã hội, nhưng về cơ bản vẫn là nhà nước thống trò của giai cấp tư bản.
2. Quá trình Sản xuất giá trò thặng dư hiện nay có những đặc điểm mới.
+ Do kỹ thuật, công nghệ hiện đại nên lượng giá trò thặng dư chủ yếu là do tăng năng
suất lao động. Vì thế chi phí lao động sống trong 1 đơn vò sản phẩm giảm và chi phí lao
động của sản phẩm cũng giảm.
+ cơ cấu lao động xã hội có sự biến đổi. Lao động trí óc, lao động có trình độ kỹ thuật
cao ngày càng có vai trò quyết đònh trong việc sản xuất giá trò thặng dư, làm tăng tỷ suất giá
trò thặng dư và tầng lớp công nhân này có mức sống tương đối sung túc.
+ Sự bóc lột của các nước tư bản phát triển ngày càng mở rộng ra phạm vi quốc tế dưới
nhiều hình thức. Sự bòn rút siêu lợi nhuận từ các nước kém phát triển gia tăng nhanh chóng.
Nợ nước ngoài của các nước kém phát triển đã chồng chất đến mức không trả nổi. Kể cả sự
bòn rút chất xám, sự huỷ hoại môi trường và phá huỷ cội rễ văn hoá- xã hội. Khoảng cách
nước giàu – nước nghèo ngày càng tăng.
CHƯƠNG 7
8. So sánh sự khác nhau giữa Lợi nhuận – m và tỷ suất lợi nhuận – m’? Sự hình thành
lợi nhuận bình quân và giá cả sản xuất.
1. So sánh sự khác nhau giữa Lợi nhuận – m
Giữa giá trò hàng hoá và chi phí sản xuất TBCN luôn có sự chênh lệch, nên sau
khi bán hàng hoá nhà tư bản không những bù đắp được chi phí tư bản bỏ ra mà còn thu
được số tiền lời ngang với giá trò thặng dư . Số tiền đó được gọi là lợi nhuận.
Vì thế, Lợi nhuận được coi như do chi phí sản xuất sinh ra, hoặc do tư bản sinh ra.
Lợi nhuận là phần thưởng cho hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu qủa.
So sánh giá trò hàng hoá chi phí sản xuất TBCN
Về chất chi phí lao động chi phí tư bản
Về lượng (c + v + m) (c+v)= K
Kết luận Luôn lớn hơn và khác chi
phí sản xuất TBCN
lợi nhuận chính là hình
thức biểu hiện bên ngoài
của giá trò thặng dư
Lợi nhuận là kết quả lao động không công của công nhân làm thuê tạo ra trong sản
xuất bò nhà tư bản chiếm đoạt.
9
Sự giống nhau giữa lợi nhuận và giá trò thặng dư là đều có chung một nguồn gốc là
kết quả lao động không công của công nhân làm thuê, đều phản ánh quan hệ bóc lột giữa tư
bản và công nhân làm thuê.
Tuy nhiên do các nhân tố bên ngoài tác động lên giá cả (cung cầu, cạnh tranh…) tạo
nên sự khác biệt giữa lợi nhuận và giá trò thặng dư.
Khi giá cả = giá trò thì lợi nhuận = giá trò thặng dư
Khi giá cả > giá trò thì lợi nhuận < giá trò thặng dư
Khi giá cả < giá trò thì lợi nhuận > giá trò thặng dư
Vì thế lợi nhuận trở thành hình thái thần bí của giá trò thặng dư, là hình thức biểu
hiện bề ngoài của giá trò thặng dư mà thôi.
Phạm trù lợi nhuận đã che dấu bản chất quan hệ bóc lột giữa tư bản và công nhân
làm thuê. Nó làm cho mọi người lầm tưởng giá trò thặng dư hay lợi nhuận là do chi phí sản
xuất TBCN sinh ra.
2. Tỷ suất lợi nhuận (P
’
) - tỷ suất giá trò thặng dư
Tỷ suất lợi nhuận là tỉ lệ phần trăm giữa giá trò thặng dư và toàn bộ tư bản ứng trước
P
’
= m /K*100 = p/ K * 100
So sánh Tỷ suất lợi nhuận
P’
tỷ suất giá trò thặng dư
m’
Công thức P
’
= m /K*100% m’ = m/v *100%
Về chất phản ảnh hiệu qủa đầu tư
của tư bản
Phản ảnh trình độ bóc lột
Về lượng P’ < m’ rất nhiều
Tỷ suất lợi nhuận là con số thuầân túy kinh tế, cho biết đầu tư vào ngành nào có lợi
nhất và chỉ phản ánh quan hệ cạnh tranh giữa các nhà tư bản. Tỷ suất lợi nhuận che dấu
hoàn toàn bản chất quan hệ bóc lột giữa tư bản và công nhân làm thuê.
3. Sự hình thành lợi nhuận bình quân và giá cả sản xuất.
Tư bản ghét cay ghét đắng tình trạng không có lợi nhuận hoặc qúa ít lợi nhuận. Lợi
nhuận cao hơn là mục đích, động lực của nhà tư bản. Sự cạnh tranh giữa các ngành nhằm
tìm nơi đầu tư có lợi hơn đã tạo ra sự di chuyển tự do tư bản từ ngành này sang ngành khác
làm dẫn tới sự hình thành lợi nhuận bình quân.
Cụ thể là : giả sử có ba ngành sản xuất khác nhau, chi phí SX TBCN ( K) đều là 100,
m’ = 100%, tốc độ chu chuyển tư bản như nhau.
Ngành c v m’ m giá trò
HH
P’ P bình
quân
Giá cả
SX
Chênh
lệch
Cơ khí 80 20 100% 20 120 20% 30 130 + 10
Dệt 70 30 100% 30 130 30% 30 130 0
Giấy 60 40 100% 40 140 40% 30 130 -10
Tsố 210 90 90 390 90 390 0
Do ngành giấy có lợi nhuận cao nên nhiều tư bản sẽ chuyển sang. Việc có quá nhiều tư
bản cùng đầu tư vào 1 ngành sẽ làm tăng cung loại hàng hóa đó, giá cả hàng hóa giảm
10