Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Trên cơ sở phân tích một số án lệ, chứng minh rằn, thẩm quyền của Tòa công lý Liên minh châu Âu là sự kết hợp giữa tòa án Quốc tế và tòa án Quốc gia

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.89 KB, 18 trang )

MỤC LỤC
LỜI NĨI ĐẦU...........................................................................................................2
NỘI DUNG................................................................................................................2
I.

Khái qt về Tịa Cơng lý châu Âu:...............................................................2
1.

Sự thành lập của Tịa Cơng lý Châu Âu.........................................................2

2.

Cơ cấu và thẩm quyền của Tịa án Cơng lý châu Âu.....................................4

II.

Một số án lệ....................................................................................................5

1.

Án lệ thứ nhất:................................................................................................5

2.

Án lệ kiện thứ hai:..........................................................................................8

III.

Chứng minh thẩm quyền của Tịa cơng lý Liên minh châu Âu là sự kết hợp giữa

Tòa án quốc tế và Tịa án quốc gia.........................................................................13


1.

Tịa cơng lý châu Âu là Tịa án quốc gia.....................................................13

2,

Tịa Cơng lý Châu Âu là Tịa án quốc tế......................................................14

KẾT LUẬN:............................................................................................................17
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO:.............................................................18

0


LỜI NÓI ĐẦU
Liên minh Châu Âu (EU) là một tổ chức quốc tế khu vực thành công nhất trên
thế giới. Mục tiêu chính của Liên Minh Châu Âu là đi từ “hài hịa hóa” đến “nhất thể
hóa” nhằm tạo ra sự tương đồng giữa các quốc gia thành viên. Trong đó, sự ra đời của
Tịa Cơng lý Châu Âu (European Court of Justice) có vai trị hết sức quan trọng. Tịa
có nhiệm vụ giải thích luật liên minh Châu Âu, đảm bảo việc áp dụng luật Liên minh
châu Âu một cách công bằng đối với tất cả các quốc gia thành viên. Tịa cơng lý
Châu Âu là một trong những thể chế quan trọng có sự kết hợp giữa Tịa án Quốc tế và
Tòa án Quốc gia về thẩm quyền. Để hiểu rõ hơn về sự kết hợp này nhóm chúng em
chọn đề tài sau đây làm bài tập nhóm của mình: “Trên cơ sở phân tích một số án lệ,
chứng minh rằn, thẩm quyền của Tịa cơng lý Liên minh châu Âu là sự kết hợp giữa
tòa án Quốc tế và tòa án Quốc gia”.
NỘI DUNG
I, Khái quát về Tịa Cơng lý châu Âu:
1, Sự thành lập của Tịa Công lý Châu Âu
Liên minh châu Âu (EU) là một liên minh kinh tế chính trị bao gồm 28 quốc

gia thành viên thuộc châu Âu, được thành lập bởi Hiệp ước Maastricht vào ngày 1
tháng 11 năm 1993 dựa trên Cộng đồng châu Âu (EC). Với hơn 500 triệu dân, Liên
minh châu Âu chiếm khoảng 22% (16,2 nghìn tỷ đơ la Mỹ năm 2015) GDP danh
nghĩa và khoảng 17% (19,2 nghìn tỷ đơ la Mỹ năm 2015) GDP sức mua tương đương
của thế giới (PPP).
Liên minh châu Âu có nguồn gốc từ Cộng đồng Than Thép châu Âu từ 6 quốc
gia thành viên ban đầu vào năm 1951. Từ đó cho đến nay, Liên minh châu Âu đã lớn
mạnh hơn về số lượng cũng như chất lượng thông qua việc tăng cường thẩm quyền
của Liên minh châu Âu.
Là tổ chức quốc tế, Liên minh châu Âu hoạt động thông qua hệ thống chính trị
siêu quốc gia và liên chính phủ hỗn hợp. Những thể chế chính trị quan trọng của Liên
minh châu Âu bao gồm Ủy ban châu Âu, Nghị viện châu Âu Hội đồng Liên minh

1


châu Âu, Hội đồng châu Âu, Tịa án Cơng lý Liên minh châu Âu và Ngân hàng Trung
ương châu Âu.
Tòa Công lý châu Âu, (tiếng Anh, "European Court of Justice") tên chính thức
là Tịa án Cơng lý (tiếng Anh, "Court of Justice") là toà án tối cao của Liên minh châu
Âu giải quyết những vấn đề liên quan đến các vấn đề luật pháp của tổ chức này. Là
một trong những thể chế quan trọng của Liên minh châu Âu, Tịa án Cơng lý châu Âu
có nhiệm vụ giải thích luật Liên minh châu Âu và đảm bảo việc áp dụng luật Liên
minh châu Âu một cách công bằng đối với tất cả các quốc gia thành viên. Được thành
lập vào năm 1952, đặt trụ sở tại Luxembourg,.
Tịa án cơng lý châu Âu (Court of Justice of the European Union -CJEU) được
thành lập vào năm 1952, theo Hiệp ước Paris (1951), với tư cách là tòa án của cộng
đồng than thép châu Âu (Court of Justice of the European Coal and Steel Community
). Nó được thành lập với bảy thẩm phán, một thẩm phán được bổ nhiệm từ mỗi quốc
gia thành viên và ghế thứ bảy được luân phiên giữa các nước lớn là Tây Đức, Pháp và

Ý. Nó đã trở thành một thể chế của hai Cộng đồng được thành lập theo hiệp ước
Rome vào năm 1957 là Cộng đồng Kinh tế Châu Âu (EEC) và Cộng đồng Năng
lượng nguyên tử Châu Âu (EURATOM) được thành lập, chia sẻ cùng một tòa án với
Cộng đồng Than Thép Châu Âu (ECSC). Sau khi Hiệp ước Lisbon có hiệu lực ngày 1
tháng 12 năm 2009 mới chính thức có tên là tịa án cơng lý châu Âu (The Court of
Justice of the European Union) bao gồm tịa án cơng lý (Court of Justice) , tịa án
chung (General Court) và tịa cơng vụ.
Tồ án cơng lý châu Âu (CJEU) là một trong 8 thiết chế chính của Liên minh
châu Âu (EU), có thẩm quyền tư pháp đối với các vấn đề liên quan đến luật pháp của
Liên minh châu Âu. Toà án cơng lý châu Âu có trụ sở nằm ở Luxembourg và bao
gồm các thành viên là thẩm phán từ tất cả các nước EU. Nó có vai trị đảo đảm luật
của EU được giải thích và áp dụng một cách thống nhất ở mọi quốc gia EU; đảm bảo
các quốc gia và các tổ chức của EU tuân thủ luật pháp EU.

2


2. Cơ cấu và thẩm quyền của Tịa án Cơng lý châu Âu.
2.1 Cơ cấu của Tịa cơng lý Châu Âu.
Tịa án cơng lý châu Âu bao gồm tịa án cơng lý, tịa án chung châu Âu và các
tịa đặc biệt khác.
* Tịa án cơng lý bao gồm 28 thẩm phán và 8 cơng tố viên. Tịa án cơng lý có
năm thẩm quyền như sau: có thẩm quyền giải thích luật ( preliminary rulings); thẩm
quyền xét xử các vụ việc liên quan tới hành vi không thực hiện nghĩa vụ của các quốc
gia thành viên; thẩm quyền hủy bỏ các đạo luật; xét xử các vụ việc liên quan đến
hành vi không thực hiện nghĩa vụ của các thiết chế Liên minh; xét xử phúc thẩm phán
quyết của tòa án chung.
* Tòa án chung châu Âu hay còn gọi là tịa sơ thẩm. Bao gồm 28 thẩm phán và
khơng có cơng tố viên. Về thẩm quyền thì tịa an chung có 6 thẩm quyền như: xét xử
các vụ kiện liên quan đến các thiết chế của liên minh; thẩm quyền xét xử các vụ việc

khởi kiện Ủy Ban; xét xử những vụ việc liên quan tới hành vi của Hội đồng bộ
trưởng và cứu trợ quốc gia; xét xử các vụ việc liên quan tới việc bồi thường thiệt hại
gây ra bởi thiết chế của EU; xét xử các vụ việc về nhãn hiệu; xét xử phúc thẩm vụ
việc của Civil service tribunal.
* Tịa án cơng vụ ( clvii service tribunal) thành phần có 7 thẩm phán, khơng có
cơng tố viên. Thẩm quyền của tịa án cơng vụ là xét xử các vụ kiện liên quan đến
nhân viên của TU và các vấn đề về an sinh xã hội.
2.2. Chức năng của Tịa án cơng lý Châu Âu.
Tịa án cơng lý châu Âu có 5 chức năng chính. Cụ thể như sau:
- Chức năng giải thích luật.
- Xét xử các vụ việc liên quan tới hành vi không thực hiện nghĩa vụ của các
thành viên.
- Chức năng hủy bỏ đạo luật.
- Xét xử các vụ việc liên quan đến hành vi không thực hiện nghĩa vụ của các
thiết chế liên minh.
- Các vụ việc về bồi thường thiệt hại.

3


II, Một số án lệ
1, Án lệ thứ nhất: Case C364/10, ngày 08/07/2010, thực hiện theo Điều 259 của
TFEU.
1.1 Các bên liên quan trong vụ việc:
- Nguyên đơn: Cộng hòa Hungary.
- Bị đơn: Cộng hòa Slovakia.
1.2.Nội dung của vụ việc:
Vào ngày 21/08, Cộng hịa Slovakia đã khơng cho phép Tổng thống của Cộng
hòa Hungary là Laszlo Solyom nhập cảnh khi ông này tới thăm một thị trấn ở biên
giới Cộng hịa Slovakia có đơng người Hungary sinh sống.

Một cơng hàm ngoại giao đã được gửi đến cho Đại sứ Hungary tại Bratislava,
theo đó Chính phủ Slovakia thơng báo là ơng Solyom không được nhập cảnh vào
Slovakia và ông này sẽ được chào đón vào một dịp khác.
Để biện minh cho hành động này, đầu tiên công hàm trên đã dựa vào các quy
định trong Chỉ thị 2004/38 cũng như các quy định của pháp luật trong nước về quản
lí người nước ngoài cư trú. Thứ hai, ngày 21/08 là một ngày nhạy cảm ở Slovakia khi
mà đúng ngày này năm 1968, lực lượng vũ trang của năm nước thuộc hiệp ước
Warsaw, trong đó có Hungary, đã xâm lược nước Cộng hịa dân chủ Tiệp Khắc.
Sau đó, tổng thống Solyom đã hủy bỏ chuyến thăm và tổ chức một cuộc họp báo
vào buổi tối cùng ngày ngay bên cầu sông Danube nối Hungary với Slovakia. Ơng đã
chỉ trích quyết định cấm nhập cảnh của Chính phủ Slovakia là “một hành động chưa
hề có tiền lệ và khơng thể lý giải được” giữa các đồng minh cùng thuộc Liên minh
Châu Âu (EU) và Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).
Ngọai trưởng của Hungary là Peter Balazs cho biết chuyến thăm này đã được
lên kế hoạch từ trước và đã thông báo cho Bộ Ngoại giao Slovakia.Đồng thời cũng
nói rằng sẽ thơng báo vấn đề này cho EU.Trong khi đó, phía Slovakia đã triển khai
lực lượng lớn cành sát ở biên giới với Hungary.
Ngay sau đó, Hungary đã bắt đầu thủ tục tố tụng trước Tòa án với bản cáo buộc
chống lại Slovakia (dựa trên điều 259 TFEU), cáo buộc Slovakia vi phạm điều 21
TFEU và Chỉ thị 2004/38 khi từ chối Tổng thống Hungary nhập cảnh vào lãnh thổ
4


của Slovakia. Đặc biệt, Hungary tuyên bố Chỉ thị 2004/38 áp dụng cho tất cả công
dân của Liên minh, bao gồm cả người đứng đầu quốc gia là Tổng thống, và áp dụng
với mọi chuyến thăm, dù là chính thức hay mang tính chất cá nhân.
u cầu của Cộng hịa Hungary như sau:
+ Cộng hòa Slovakia đã vi phạm Chỉ thị 2004/38/EC của Nghị viện Châu Âu và
của Hội đồng ngày 29/04/2004 về các quyền của công dân Liên minh và các thành
viên trong gia đình họ trong việc di chuyển và cư trú một cách tự do trong phạm vi

lãnh thổ của các nước thành viên. Theo đó, Cơng hàm của Slovakia ngày 21/08/2009
được ban hành dựa trên Chỉ thị 2004/38 nhưng không đúng với các quy định bên
trong Chỉ thị này
+ Xác nhận hành vi bất hợp pháp như vậy có thể tái xuất hiện, gây xung đột với
pháp luật của Liên minh đặc biệt là Điều 3 và Điều 21 TFEU.
+ Tuyên bố rằng Cộng hòa Slovakia đã áp dụng sai quy định của Liên minh khi
không cho phép Tổng thống Solyom nhập cảnh vào lãnh thổ của Slovakia vào ngày
21/08/2009.
1.3 Lập luận của hai bên liên quan đến vụ việc:
Hungary: Phía nguyên đơn là Hungary cho rằng Cộng hòa Slovakia đã vi phạm
điều 21 TFEU và Chỉ thị 2004/38 khi từ chối cho Tổng thống của Hungary nhập cảnh
vào lãnh thổ nước này và trường hợp này cũng khơng thuộc bất kì trường hợp ngoại
lệ nào của quy định. Cụ thể như sau:
- Thứ nhất, ông Solyom khơng đe dọa cho bất kỳ lợi ích căn bản nào của xã hội.
- Thứ hai, khơng có thơng báo nào được gửi đến cho ông Solyom để thông báo
với ông về căn cứ ra quyết định cấm nhập cảnh cũng như các biện pháp khắc phục sự
cố.
Ngoài ra, Hungary cho rằng Slovakia đã “lạm dụng quyền” khi đưa ra khái niệm
và “lạm dụng quyền” theo quy định của Tịa án lệ vì trên thực tế, Slovakia đưa ra việc
dẫn này vì mục đích chính trị.
Slovakia: Bên phía bị đơn là Cộng hịa Slovakia thì lại cho rằng chuyến thăm
của Tổng thống Hungary không đơn thuần chỉ là một chuyến thăm của một công dân
5


Liên minh mà là của một nguyên thủ quốc gia. Vì vậy, Tịa án khơng có thẩm quyền
lắng nghe và giải quyết tranh chấp này vì luật pháp của EU khơng áp dụng cho tình
huống này. Cụ thể: phía Slovakia cho rằng các điều 3,4 và 5 TFEU không áp dụng
cho quan hệ ngoại giao song phương giữa các nước thành viên trong Liên minh. Hơn
nữa cũng khơng có quy định nào trong các Điều ước quốc tế quy định một cách rõ

ràng việc trao thẩm quyền cho Liên minh trong việc điều chỉnh các mối quan hệ
ngoại giao giữa các nước thành viên với nhau.
Hơn nữa, nếu luật pháp EU áp dụng cho trường hợp này thì nguyên thủ quốc gia
sẽ được hưởng quyền ưu đãi dựa trên pháp luật của nước đó.
Như vậy, nghĩa là trong mọi trường hợp thì Slovakia đều phủ nhận việc áp dụng
pháp luật của Liên minh và đặc biệt là Chỉ thị 2004/38.Đồng thời Công hàm ngày
21/08/2009 chỉ là một phần trong trao đổi ngoại giao liên quan đến chuyến thăm
Slovakia của Tổng thống Hungary nên không được coi là một quyết định.
Vậy thì, vấn đề ở đây là liệu luật của EU có được áp dụng trong trường hợp này
và Slovakia có vi phạm các quy định của pháp luật EU hay khơng?
1.4

Lập luận của Tịa Cơng lý châu Âu:
Đầu tiên, việc có áp dụng luật EU hay khơng là thuộc thẩm quyền của Tòa án.

Đồng thời, chiếu theo Điều 259 TFEU, Tịa án sẽ quyết định việc có dấu hiệu vi
phạm pháp luật trong tranh chấp này hay không. Nên yêu cầu của phía Slovakia cho
rằng Tịa án khơng có thẩm quyền trong việc lắng nghe và giải quyết tranh chấp bị từ
chối.
Thứ hai, Điều 20 và 21 TFEU ghi nhận cơng dân Liên minh có địa vị pháp lý cơ
bản của công dân ở các nước thuộc EU và quyền đi lại, cư trú tự do trên lãnh thổ các
các nước thành viên EU. Đồng thời, cần phải xác định ông Solyom thực hiện chuyến
thăm đến thị trấn đó là với vai trò của một nguyên thủ quốc gia, khi đó ơng này phải
có nghĩa vụ tn theo việc hạn chế quyền tự do đi lại theo TFEU và được hưởng
quyền ưu đãi, miễn trừ cũng như hưởng sự bảo hộ theo pháp luật quốc tế theo Điều 1
của Công ước NewYork ngày 14/12/1973. Như vậy, nghĩa là, khi một nguyên thủ
quốc gia ở trên lãnh thổ của một quốc gia khác có nghĩa vụ tuân theo các yêu cầu của
quốc gia đó để đảm bảo việc bảo hộ được thực hiện. Từ đây, có thể kết luận rằng, cả
6



Điều 21 TFEU và Chỉ thị 2004/38 đều không bắt buộc Slovakia bảo đảm việc nhập
cảnh của Tổng thống Hungary nên u cầu của phía Hungary là khơng có căn cứ.
Thứ ba, khơng có đủ cơ sở để chứng minh có sự lạm quyền vì Tịa án cho rằng
bằng chứng của hành vi lạm dụng đòi hỏi, đầu tiên, một sự kết hợp của hồn cảnh
khách quan, sau đó là yếu tố chủ quan là tạo ra một cách giả tạo các điều kiện quy
định để đạt được lợi thế từ các quy định của Liên minh châu Âu. Kể từ khi có cơng
hàm ngày 21/08/2009 thì khơng có thêm một phán quyết nào từ cơ quan có thẩm
quyền của Slovakia, một điều nữa là, thông báo gửi đến ông Solyom cũng phù hợp
với Điều 30 Chỉ thị 2004/38.
Với những điều trên thì khiếu nại của Hungary về việc Slovakia lạm dụng quyền
là khơng có cơ sở.
Thứ tư, mục đích của TFEU là loại bỏ những hành vi vi phạm thực tế của các
nước thành viên trong Liên minh và hậu quả của nó nên việc khiếu nại về hành vi vi
phạm có thể tái diễn trong tương lai hay về việc giải thích luật của EU là khơng được
chấp nhận.
1.5 Phán quyết của Tòa:
- Bác bỏ đơn.
- Nộp lệ phí đối với những yêu cầu của Hungary.
- Nộp lệ phí đối với những yêu cầu của Slovakia.
2, Án lệ kiện thứ hai:
2.1 Các bên liên quan
- Nguyên đơn: Tổ chức điện ENEL
- Bị đơn: Ơng Costa (một cơng dân Ý)
2.2

Nội dung vụ án
Vụ kiện xảy ra vào năm 1964, Ông Costa là một công dân Ý, người sở hữu cổ

phần (cổ đông) trong một công ty điện lực Edisonvolta- một cơng ty bị ảnh hưởng

bởi việc quốc hữu hố và phản đối việc quốc hữu hoá ngành điện ở Ý. Năm 1962 Ý
đã quốc hữu hoá việc sản xuất và phân phối điện năng và đã tạo ra Ente Nazionale
Energia Elettrica (ENEL, Ủy ban Điện quốc gia). Ông Costa đã phản đối việc quốc
7


hữu hố và khi phản kháng, ơng quyết định khơng thanh tốn hóa đơn với số tiền là
1,925 lire (0,99 euro). Tổ chức điện đã kiện ơng Costa vì khơng thanh tốn. Ơng đã
chuẩn bị một văn bản tun bố u cầu Tịa án giải thích các điều khoản của Hiệp
ước EEC, vì ơng tin rằng quốc hữu hóa là trái với luật của Cộng đồng (Luật của EU).
Vụ kiện được hai toà án là Milan và Giudice Conciliatore giải quyết sau đó được
chuyển lên Tồ án Hiến pháp Ý và lần thứ hai được chuyển lên Toà án Tư pháp châu
Âu.
2.3 Lập luận của các bên
Về phía ơng Costa: Ông Costa đưa ra những nhận định của ông trong văn bản
tuyên bố về vụ kiện đã nộp Ngày 15 tháng 5 năm 1964. Ơng đã u cầu Tồ án giải
thích các Điều 103. 93,53 và 37 của Hiệp ước Rome.
Ông Costa khẳng định rằng theo Hiệp ước về thẩm quyền của Tòa án ở Điều
177 đã xuất hiện câu hỏi rằng nó liên quan đến một trường hợp về việc giải thích
Hiệp ước; nó khơng phải là Tồ án Công lý để phán xét các sự kiện hoặc những cân
nhắc có thể đã dẫn tịa án quốc gia lựa chọn câu hỏi.
Về Điều 102, Ông Costa khẳng định rằng trong q trình quốc hữu hóa khơng
có quy tắc nào được miễn trừ cho một khu vực đã được quốc hữu hóa từ việc áp dụng
Điều 53, Quốc hữu hố là sự phủ nhận của một Hệ thống cộng đồng và là phương
pháp tốt nhất tính tốn để ngăn chặn sự tự do của cơ sở được tôn tạo bởi các nói Điều
liên quan đến cơng dân cả hai các quốc gia thành viên khác và quốc hữu hoá tiểu
bang
Về phía chính phủ Ý và ENEL: Chính phủ Ý chỉ ra rằng, khi thông báo một
câu hỏi bằng văn bản của một người Đức, đã chấp nhận quốc hữu hoá trong trường
hợp này và đề cập đến Điều 222. Không có sự biến dạng trong ý nghĩa của Điều 102,

miễn là nó thiết lập một dịch vụ cơng nhằm đạt được các mục tiêu về tiện ích cơng
cộng được chỉ ra trong Điều 43 của hiến pháp Ý và miễn là điều kiện cạnh tranh
không bị ảnh hưởng xấu. ENEL đưa ra các lập luận tương tự và chỉ ra rằng việc thiết
lập một dịch vụ công được áp dụng như nhau cho tất cả những người thuộc kế hoạch.
Chính phủ Ý và ENEL ra rằng các sự kiện cho thấy rằng khơng có sự khơng tương

8


thích giữa Luậtquốc hữu hố và Điều 93.Việc thành lập ENEL khơng có gì liên quan
đến luật pháp Cộng đồng.
Về Điều 53, Chính phủ Ý phản đối điều này và giải thích trên cơ sở rằng Điều
53 khơng áp dụng khi thành viên Nhà nước liên quan để lại miễn phí tư nhân doanh
nghiệp (khơng có bất kỳ sự phân biệt nào quốc tịch) rằng một bộ phận của nền kinh
tế mà không phải là dành riêng cho công chúng .Để hỗ trợ giải thích , tương tự ENEL
cho rằng Điều 53 nên được coi là có ý định đặt người nước ngồi trên cùng một nền
tảng như cơng dân là liên quan đến việc thực hiện một Tòa án Hiến pháp Ý đưa ra
phán quyết vào tháng 3 năm 1964, trong khi Hiến pháp Ý cho phép hạn chế chủ
quyền đối với tổ chức quốc tế như Cộng đồng Kinh tế châu Âu. Kết quả là Hiệp ước
Rome được đưa vào luật pháp Italia năm 1958 không thể chiếm ưu thế hơn luật quốc
gia hóa điện được ban hành vào năm 1962.
Theo quyết định của Toà án Hiến pháp, chính phủ Ý đã trình lên ECJ rằng u
cầu của Toà án Ý về phán quyết sơ bộ của ECJ là khơng thể chấp nhận được với lý do
tịa án Italia khơng được trao quyền cho luật quốc gia có vấn đề , một phán quyết sơ
bộ sẽ không phục vụ bất kỳ mục đích hợp lệ nào
2.4 Lập luận của Tồ cơng lý châu Âu:
Về việc áp dụng Điều 177:Khiếu nại được đưa ra rằng ý định đằng sau câu hỏi
đặt ra là được chấp nhận, bằng các điều khoản của Điều 177, một quyết định về sự
phù hợp của một pháp luật với Hiệp ước.
Tuy nhiên, theo các khoản của Điều này, các tòa án quốc gia đối với những

quyết định của mình, như trong trường hợp hiện tại, khơng có biện pháp khắc phục
nào,phải đưa vấn đề này đến Toà án để một phán quyết sơ bộ có thể được đưa ra khi
giải thích của Hiệp ước bất cứ khi nào một câu hỏi của giải thích được nêu ra trước
họ. Quy định này cho phép Toà án khơng có thẩm quyền áp dụng Hiệp ước đối với
một trường hợp cụ thể hoặc để quyết định tính hiệu lực của một điều khoản pháp luật
trong nước liên quan đến Hiệp ước, vì nó có thể làm được theo Điều 169.
Tuy nhiên, Tồ án có quyền trích ra từ một câu hỏi khơng hồn tồn do tịa án
quốc gia đưa ra, những câu hỏi đó chỉ liên quan đến giải thích của Hiệp ước. Do đó
một quyết định nên được đưa ra bởi Tồ án khơng dựa trên hiệu lực của một luật của
9


Ý liên quan đến Hiệp ước, nhưng chỉ khi việc giải thích các Điều khoản nêu trên
trong bối cảnh các điểm quy định của Giudice Conciliatore. Về việc trình rằng khơng
cần giải thích Đơn khiếu nại được đưa ra rằng tịa án Milan đã u cầu giải thích của
Hiệp ước mà không cần thiết cho giải pháp của tranh chấp trước khi nó. Tuy nhiên, vì
Điều 177 được dựa trên sự phân chia rõ ràng các chức năng giữa tòa án quốc gia và
Tồ án quy định, nó khơng thể trao quyền cho sau đó điều tra các sự kiện của vụ án
hoặc để chỉ trích các căn cứ và mục đích của u cầu giải thích.
Về việc đệ trình rằng tịa án có nghĩa vụ phải ứng dụng luật pháp quốc gia Chính
phủ Ý cho rằng yêu cầu của Giudice Conciliatorelà 'hồn tồn khơng thể chấp nhận
được', như là một tịa án quốc gia có nghĩa vụ áp dụng luật pháp quốc gia không thể
sử dụng được theo Điều 177. Trái với các hiệp ước quốc tế thông thường, EEC T
reaty đã tạo ra hệ thống luật pháp của riêng mình mà khi Hiệp ước bắt đầu có hiệu
lực trở thành một một phần của hệ thống pháp luật của các quốc gia thành viên và tịa
án có nghĩa vụ áp dụng.
Việc hội nhập vào luật pháp của mỗi Quốc gia Thành viên về các điều khoản
xuất phát từ Cộng đồng, và nói chung là các điều khoản và tinh thần của Hiệp ước,
làm cho các quốc gia không thể, để thoả thuận ưu tiên cho một biện pháp đơn phương
và sau đó về một hệ thống pháp luật được chấp nhận bởi họ trên cơ sở tính xác thực.

Do đó một biện pháp như vậy khơng thể khơng phù hợp với hệ thống pháp luật đó.
Lực lượng hành pháp của cộng đồng pháp luật không thể khác nhau giữa các quốc
gia khác với sự tôn trọng đối với các quốc gia khác luật trong nước mà không gây
nguy hiểm cho việc đạt được các mục tiêu của Hiệp ước được đưa ra trong Điều 5 và
tạo ra sự phân biệt đối xử theo Điều 7. Các nghĩa vụ được thực hiện theo Hiệp ước
thành lập Cộng đồng sẽ không phải là vô điều kiện, mà chỉ đơn thuần là ngẫu nhiên,
nếu có thể được gọi là đang được đặt ra bởi các hành động lập pháp tiếp theo của các
bên ký kết. Bất cứ nơi đâu Hiệp ước cho phép các quốc gia có quyền hành động đơn
phương, nó thực hiện điều này bằng cách rõ ràng và các quy định chính xác (ví dụ
như Điều 15, 93 , 223, 224 và 225). Các đơn, do các quốc gia thành viên quy định để
có quyền huỷ bỏ Hiệp địnhphải tuân theo thủ tục ủy quyền đặc biệt (ví dụ như Điều 8
, 17 , 25, 26, 73, tiểu đoạn thứ ba của Điều 93 , và 226)sẽ mất mục đích nếu các quốc
10


gia thành viên có thể từ bỏ nghĩa vụ của mình bằng pháp luật thơng thường. Sự ưu
tiên của Luật Cộng đồng được xác nhận bởi Điều 189, theo đó một quy định "sẽ bị
ràng buộc" và "áp dụng trực tiếp ở tất cả các quốc gia thành viên". . Do đó Điều 177
sẽ được áp dụng bất kể bất kỳ luật quốc gia, bất cứ khi nào có những câu hỏi liên
quan đến việc giải thích Hiệp ước nảy sinh.
Việc giải thích Điều 53 được u cầu địi hỏi phải được xem xét trong bối cảnh
của Chương liên quan đến quyền thành lập, trong đó nó xảy ra. Sau khi ban hành
trong Điều 52 rằng "các hạn chế về quyền tự do thành lập công dân của một quốc gia
thành viên trong lãnh thổ của một quốc gia khác Quốc gia thành viên sẽ bị bãi bỏ
theo giai đoạn tiến bộ ', chương này sẽ tiếp tục trong Điều 53 để quy định rằng "Các
Quốc gia thành viên sẽ không đưa ra bất kỳ hạn chế về quyền thành lập trong lãnh
thổ của họ đối với người các quốc gia thành viên khác '. Do đó, câu hỏi đặt ra là
những điều kiện nào công dân của quốc gia thành viên khác có quyền thành lập. Điều
này được xử lý với đoạn thứ hai của Điều 52, khi tuyên bố rằng tự do thành lập sẽ
bao gồm quyền tiến hành và theo đuổi các hoạt động như người tự làm chủ và thành

lập và quản lý các cam kết "theo các điều kiện đặt ra cho người dân nước đó theo luật
pháp của nước nơi sự thành lập đó được thực hiện '.
Do đó, điều 53 cũng được đáp ứng miễn là khơng có biện pháp mới nào đối với
việc thành lập các quốc gia thành viên khác lên các quy định nghiêm ngặt hơn cácquy
định đối với công dân của nước thành lập, bất kể pháp luật hệ thống quản lý cam kết.
2.5 Phán quyết của Toà án:
- Chấp nhận câu hỏi liên quan tới việc giải thích các điều khoản của Hiệp ước
Rome.
- Toà án đã quyết định không thể giải quyết tranh chấp giữa ông Flaminio Costa
và ENEL ở cấp quốc gia, chỉ có thể giải quyết các câu hỏi về việc giải thích các điều
khoản được nêu trong Hiệp ước EEC (Hiệp ước Rome).
Hiệp ước EEC không phải là một thoả thuận thông thường giữa các quốc gia
thành viên mà Cộng đồng (EU) có hệ thống pháp luật riêng mà họ phải tuân theo, đó
là kết quả của việc họ đã trao cho tổ chức một phần của chủ quyền riêng của họ. Do
đó, Luật Cộng đồng (Luật Châu Âu) cũng nên được thực hiện bởi các tòa án quốc gia
11


của các Quốc gia thành viên. Các điều khoản nêu trong Hiệp ước không thể thay đổi
theo luật quốc gia, bởi vì mỗi quốc gia phải thực hiện theo đúng các quy định tương
tự. Nếu các quốc gia thành viên có cơ hội thay đổi luật thực hiện bằng cách ban hành
các đạo luật mới và khá khác nhau, luật của Liên minh châu Âu sẽ khác nhau ở các
Quốc gia thành viên khác nhau. Điều đó có thể trái với một số nguyên tắc chung của
Luật Cộng đồng.
III. Chứng minh thẩm quyền của Tịa cơng lý Liên minh châu Âu là sự kết hợp
giữa Tòa án quốc tế và Tịa án quốc gia.
Tịa án Cơng lý châu Âu đồng thời giữ vai trò trọng tài xử lý các vấn đề pháp lý
liên quan đến các thể chế khác của Liên minh châu Âu và có nhiệm vụ giám sát
quyền hạn hợp pháp của các thể chế này trong phạm vi đã quy định. Trách nhiệm của
Tịa cơng lý Châu Âu là để đảm bảo luật pháp được tuân theo sự giải thích và áp

dụng các hiệp ước của EU và các quy định được đặt ra bởi các tổ chức có thẩm
quyền. . Qua việc phân tích hai án lệ trên của nhóm, có thể nhận thấy rõ rằng thẩm
quyền của Tịa cơng lý EU là sự kết hợp giữa Tòa án quốc tế và Tòa án quốc gia.Cụ
thể như sau:
1, Tịa cơng lý châu Âu là Tịa án quốc gia
Bên cạnh thụ lí, xét xử những tranh chấp phát sinh giữa các chủ thể của Luật
quốc tế, thì Tịa cơng lý Liên minh châu Âu cịn giải quyết những tranh chấp phát
sinh giữa các cá nhân với cá nhân, cá nhân với quốc gia hoặc cá nhân với thiết chế
của Liên minh… Cụ thể:
Tại Điều 263 TFEU: Theo điều này, bất kỳ một cá nhân hay pháp nhân nào cũng
có thể tiến hành các thủ tục tố tụng đối với một đạo luật xác định đích danh chủ thể
đó hoặc các văn bản trực tiếp liên quan tới cá nhân họ và khởi kiện với một hành
động pháp lý có liên quan trực tiếp đến mình và khơng ghi nhận các biện pháp thực
hiện.
Ngoài ra,trong việc áp dụng luật của Toà án luật EU được áp dụng theo nguyên
tắc “hiệu lực trực tiếp” và nguyên tắc “cao hơn nội luật”, chính điều này đã khiến
pháp luật Liên minh có tính chất giống luật quốc gia.

12


Có thể thấy rõ qua án lệ thứ hai, Tịa án cơng lý Liên minh châu Âu có thẩm
quyền giải quyết tranh chấp giữa pháp nhân (ENEL, Ủy ban Điện quốc gia) với cá
nhân (ông Costa). Đây là tranh chấp phát sinh giữa các chủ thể của Luật quốc gia,
cho nên Tịa án Cơng lý châu Âu mang tính chất của một Tòa án quốc gia.
Như vậy, trước hết Luật của Liên minh được áp dụng trực tiếp như luật
quốc gia. Điển hình là Tịa cơng lý EU đã thực hiện nguyên tắc áp dụng trực tiếp luật
Liên minh bất chấp sự phản đối của một số nước thành viên, và chính điều đó đã đảm
bảo sự tồn tại của một trật tự pháp lí ở EU.
Điều đó có nghĩa là luật của EU xác định thẩm quyền và ấn định nghĩa vụ một

cách trực tiếp không chỉ đối với các thiết chế của Liên minh và các nước thành viên
mà đối với cả công dân EU.
Thứ hai, ưu tiên áp dụng luật của Liên minh so với luật quốc gia. Chính nguyên
tắc áp dụng trực tiếp luật của EU như đã trình bày ở trên đã dẫn tới một hiện tượng
đó là khi một quy định của Liên minh quy định các quyền và nghĩa vụ của công dân
Liên minh nhưng lại xung đột với các nguyên tắc của các quốc gia thành viên, khơng
có quy định cụ thể nào của Liên minh ghi nhận rằng Luật liên minh áp dụng trước
hay áp dụng sau luật quốc gia. Tuy nhiên để giải quyết vấn đề này một lần nữa Tịa
cơng lý, bất chấp sự phản đối của một số nước thành viên, đã đưa ra nguyên tắc ưu
tiên Luật liên minh – một nguyên tắc cần thiết cho sự tồn tại của trật tự pháp lý ở EU,
đồng thời cũng cho thấy Tịa cơng lý EU có hiệu lực, thẩm quyền như quốc gia.
Do đó, đối với vấn đề giải quyết tranh chấp, Tịa cơng lý EU có thẩm quyền áp
dụng luật EU để giải quyết theo thủ tục sơ thẩm hoặc theo thủ tục phúc thẩm (như
phán quyết của Tịa chung châu Âu – General Court). Có thể thấy cả hai án lệ trên
đều áp dụng trực tiếp luật EU để giải quyết như luật gốc của quốc gia. Tuy nhiên, vụ
việc số hai sẽ thấy rõ Tòa cơng lý EU là Tịa quốc gia. Chủ thể ở đây là một cá nhân
cụ thể và một bên là thiết chế của EU. Từ những phân tích đó có thể thấy trong
trường hợp này, Tịa cơng lý EU như một Tịa án của quốc gia.
2, Tịa Cơng lý Châu Âu là Tòa án quốc tế.
Thứ nhất, trong hệ thống nguồn luật của EU, các điều ước quốc tế được ký kết
giữa các quốc gia thành viên được coi là luật gốc, điều chỉnh tất cả các vấn đề pháp lý
13


về hoạt động của EU như mục tiêu, cơ cấu tổ chức và phương pháp thực hiện, thẩm
quyền hay hoạt động của các thiết chế EU. Dưới góc độ quốc tế, những điều ước này
chính là nguồn của luật tổ chức quốc tế.
Thứ hai, Tịa cơng lý EU cịn có thẩm quyền thụ lí, giải quyết các tranh chấp
giữa các chủ thể của luật quốc tế: đó có thể là quốc gia, các tổ chức phi chính phủ,
các tổ chức liên quốc gia… theo Điều 258, 259, 260 TFEU.

Thẩm quyền của Tòa thể hiện trước hết ở chức năng giải thích luật của EU và
đảm bảo cho pháp luật của Liên minh được các thiết chế thuộc EU, các quốc gia
thành viên và các công dân của các nước thành viên tn thủ.
Thẩm quyền của Tịa cơng lý EU rất rộng, bao trùm lên tất cả các lĩnh vực lập
pháp, tư pháp, hành pháp. Từ những phân tích từ án lệ Case C364/10, ngày
08/07/2010, thực hiện theo Điều 259 của TFEU có thể khẳng định thẩm quyền của
Tịa Cơng lý EU có tính chất như một Tịa án quốc tế và cho ta thấy rõ hơn tính quốc
tế của Tịa công lý EU.Chủ thể trong vụ việc số một là hai quốc gia có chủ
quyền.Đây là những chủ thể của luật quốc tế. Bên cạnh đó, hai chủ thể đã căn cứ vào
cùng một luật gốc, đó là bản hiệp ước về chức năng của Liên minh châu Âu TFEU và
TEU từ hiệp ước LISBON. Đây được coi là Điều ước quốc tế sửa đổi, bổ sung những
hiệp ước trước đó của EU. Điều ước quốc tế này là một nguồn luật của luật quốc tế.
Như vậy, có thể khẳng định lại một lần nữa thẩm quyền của Tịa Cơng lý EU mang
tính chất Tịa án quốc tế.
Ngồi ra Thẩm quyền của Tịa cơng lý châu Âu cịn mang tính chất là Tịa
án hiến pháp, Tịa án hành chính, Tịa kinh tế và Tòa dân sự.
Tòa án hiến pháp: tương tự với thẩm quyền của tòa án hiến pháp của các nước trên
thế giới.
+,Thẩm quyền giải thích pháp luật: Là cơ quan duy nhất được giải thích pháp
luật,EJC có trách nhiệm hướng dẫn các tòa án quốc gia thực hiện một cách thống
nhất pháp luật trên phạm vi lãnh thổ tồn Liên minh. Giải đáp của EJC khơng chỉ đơn
thuần là ý kiến tham khảo, mà có tư cách như một án lệ hay yêu cầu bắt buộc đối với
quốc gia.

14


+, Thẩm quyền liên quan tới việc bảo đảm tính tối thượng của Hiến pháp, cụ thể đối
với EU là luật gốc. Mọi luật khác không được trái luật gốc, luật gốc có giá trị pháp lý
cao nhất buộc phải tn theo.

Tịa án hành chính
+, Các chủ thể là đối tượng xét xử của tịa án hành chính: các cơ quan thực hiện
quyền hành pháp, công chức của cơ quan hành pháp, chính quyền địa phương, các tổ
chức cơng đặt dưới sự chỉ đạo hoặc quản lý của cơ quan hành pháp.
+, Chỉ những quyết đinh được ban hành trong khuôn khổ thực hiện các chức năng
quyền lực mới thuộc thẩm quyền của tịa án hành chính.
+, Nhưng u cầu đòi hỏi hủy bỏ hoặc sửa các quyết định của cơ quan hành chính
đương nhiên thuộc thẩm quyền của tịa án hành chính.
Tịa án kinh tế: Pháp luật EU điều chỉnh những lĩnh vực thuộc thẩm quyền Liên
minh:
+, Những lĩnh vực thuộc thẩm quyền riêng của Liên minh quy định tại Điều 3 TFEU,
Liên minh thuế quan, các quy định về cạnh tranh điều chỉnh chức năng của thị trường
nội địa, chính sách tiền tệ đối với các nước sử dụng đồng EURO, bảo tồn các nguồn
lợi sinh vật biển theo chính sách nghề cá chung và chính sách thương mại chung.
+, Những lĩnh vực có sự chia sẻ thẩm quyền giữa Liên minh và quốc gia thành viên
quy định tại điều 4 TFEU; thị trường nội địa, gắn kết kinh tế, bảo vệ quyền lợi người
tiêu dung,…
Tòa án dân sự:
+, Tịa cơng lý có nhiệm vụ đảm bảo luật pháp được theo dõi sát sao khi giải thích và
áp dụng các hiệp ước đã ký kết giữa các quốc gia thành viên EU. Kiểm tra đảm bảo
các quốc gia thành viên tuân thủ nghĩa vụ, thực hiện đúng quy định của hiệp ước có
hiệu lực.
+, Khi có yêu cầu của tòa án quốc gia thành viên (trước xét xử hoặc trước khi ra phán
quyết về một vụ việc), tòa cơng lý Eu phải có trách nhiệm giải thích các vấn đề liên
quan đến pháp luật EU và ra một phán quyết để giải thích nội dung cũng như giá trị
pháp lý của các quy định pháp luật của Liên minh.

15



+, Tịa cơng lý cơng nhận ngun tắc trách nhiệm của các quốc gia thành viên vi
phạm pháp luật EU.
+, Tịa cơng lý làm việc cùng tịa án quốc gia,tịa thông thường áp dụng pháp luật EU.
+, Với vấn đề giải quyết tranh chấp Tịa cơng lý có thẩm quyền áp dụng luật Liên
minh để giải quyết theo thủ tục sơ thẩm hoặc phúc thẩm.
Như vậy, qua những phân tích trên có thể khẳng định thẩm quyền củaTịa cơng lý
Liên minh châu Âu là sự kết hợp giữa Tòa án quốc tế và Tịa án quốc gia.
KẾT LUẬN:
Thơng qua việc tìm hiểu và phân tích về hai án lệ Case C364/10, ngày
08/07/2010, thực hiện theo Điều 259 của TFEU và trên đây của nhóm đã chứng
minh được rằng Liên minh châu Âu là một tổ chức liên minh thành công nhất. Những
mục tiêu của Liên minh châu Âu đặt ra ln đạt được kết quả tốt, thành cơng theo
tiến trình đi từ các lĩnh vực cụ thể đến hội nhập, từ q trình hài hịa hóa đến nhất thể
hóa. Sự thành công ấy là nhờ một phần của thể chế Tịa cơng lý châu Âu.

16


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO:
1. Tập bài giảng Pháp luật Liên minh châu Âu, Lê Minh Tiến và Phạm Hồng
Hạnh, Trung tâm luật châu Á – Thái Bình Dương, Khoa Pháp luật Quốc tế,
Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội – 2011.
2. Tiểu luận trên cơ sở phân tích một số vụ việc cụ thể chứng minh rằng hoạt
động của Tịa án Cơng lý châu Âu là tịa án Quốc tế vừa là Tòa án quốc gia:
/>3. Liên minh châu Âu – Wikipedia tiếng Việt - Bách khoa tồn thư
mở: />%C3%82u
4. Tịa án Cơng lý Châu Âu – Wikipedia tiếng Việt - Bách khoa toàn thư mở:
/>%C3%BD_Ch%C3%A2u_%C3%82u
5.
6.


17



×