Tải bản đầy đủ (.pdf) (54 trang)

Bài giảng TÂM LÝ HỌC NHÂN CÁCH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.4 MB, 54 trang )

TÂM LÝ HỌC NHÂN CÁCH

GV. Trương Trần Nguyên Thảo


MỤC TIÊU:
1. Nêu được khái niệm về nhân cách và các khái
niệm có liên quan.

2. Liệt kê được các đặc điểm của nhân cách.
3. Mô tả được các kiểu cấu trúc của nhân cách.
4. Trình bày được sự hình thành và phát triển
nhân cách, các yếu tố ảnh hưởng.
5. Trình bày cụ thể được các thuộc tính của nhân
cách.
6. Ứng dụng được kiến thức đã học vào thực tế
lâm sàng.


KHÁI NIỆM CHUNG VỀ NHÂN
CÁCH:
• Nhân cách là đối tượng nghiên cứu của nhiều
ngành khoa học như Triết học, Xã hội học,
Thẩm mĩ học, Văn hóa giáo dục học, Tâm lý
học... Việc nghiên cứu nhân cách là vấn đề
trọng tâm của tâm lý học nhằm để tìm hiểu
những đặc điểm bản chất của nhân cách,
nghiên cứu những qui luật hình thành và phát
triển nhân cách ở mọi lứa tuổi khác nhau.



Một số khái niệm liên quan đến
nhân cách:





Khái
Khái
Khái
Khái

niệm về con người:
niệm về cá nhân:
niệm về cá tính:
niệm về nhân cách:


Khái niệm về con người:
• Khái niệm về con người rất rộng, bao
gồm yếu tố sinh vật và cả yếu tố xã hội;
• Con người được xem như là thực thể
sinh vật ở bậc tiến hóa cao nhất, dùng
khái niệm con người để phân biệt với con
vật.


Khái niệm về cá nhân:
• Nếu chỉ xem “con người” đơn giản
là đại diện của lồi người, thì “cá

nhân” được hiểu như là một con
người riêng lẻ, cụ thể; bao gồm cả
hai mặt: sinh học và xã hội tâm lý.


Khái niệm về cá nhân:
• Mặt sinh học: bao gồm những yếu tố bẩm
sinh, di truyền.
• Mặt xã hội: bao gồm hệ thống quan hệ xã
hội nhất định như quan hệ họ hàng, gia
đình, bạn bè...
• Mặt tâm lý: là những nét hệ thống tâm lý
ổn định như năng lực, nhu cầu tính cách...


Khái niệm về cá tính:
• Mỗi cá nhân có những đặc điểm thể trạng và
tâm lý độc đáo, không lập lại ở người khác, đó
chính là cá tính (hay cịn gọi là tính cách riêng).
• Cá tính của con người được hình thành dựa
trên cơ sở các tố chất của di truyền, dưới ảnh
hưởng của giáo dục, hoàn cảnh sống và hoạt
động cá nhân.
• Cá tính chỉ là một bộ phận của nhân cách, nó
làm cho nhân cách trở nên cụ thể, chi tiết và đầy
đủ hơn.


Khái niệm về nhân cách:
• Khi xem xét một con người với tư cách là thành

viên của một xã hội nhất định, là chủ thể của các
mối quan hệ xã hội, giao tiếp và của hoạt động có
ý thức, chính là nói tới nhân cách của người đó.

• Đứa trẻ mới sinh: chỉ là một cá thể người, một cá
nhân; cho đến khi đạt một độ tuổi nhất định và một
trình độ xã hội hóa nhất định, nó mới hình thành
được nhân cách.
• Q trình hình thành nhân cách thường được bắt
đầu từ lúc 2 - 3 tuổi kéo dài đến khi trưởng thành
thì nhân cách mới tương đối hồn chỉnh.


Khái niệm về nhân cách:
• Nhân cách là tồn bộ những phẩm chất về đạo
đức và phẩm chất tâm lý của cá nhân được hình
thành và phát triển trong xã hội.
• Nhân cách là tồn bộ những đặc điểm, phẩm
chất tâm lý đã ổn định của cá nhân qui định giá
trị xã hội và hành vi xã hội của người đó.
• Nhân cách là kiểu suy nghĩ, cảm giác và hành vi
đặc trưng cho lối sống và cách thích nghi của
riêng từng người; do những yếu tố thể trạng,
môi trường gắn với sự phát triển của cá nhân và
những kinh nghiệm trong xã hội hình thành nên.


Các đặc điểm của nhân cách:
• Tính ổn định, bền vững:


Nhân cách phải là
những nét tâm lý điển hình, ổn định và bền vững trong
một khoảng thời gian dài, trong hồn cảnh nhất định; chứ
khơng phải là hiện tượng ngẫu nhiên, nhất thời.

• Tính thống nhất:

Những nét tâm lý trong nhân
cách có mối liên quan mật thiết, chặt chẽ với nhau thành
một hệ thống tạo nên tính thống nhất của nhân cách.

• Tính tích cực: Nhân cách là những phẩm chất tâm

lý giúp con người giữ vai trò chủ thể tích cực trong các
mối quan hệ xã hội, trong hoạt động, giao lưu. Nó qui
định hành vi xã hội và giá trị xã hội của mỗi cá nhân.

• Tính giao lưu: Giữa các nhân cách có sự

giao lưu,
tác động, ảnh hưởng lẫn nhau, từ đó từng nhân cách dần
dần trưởng thành và hoàn thiện hơn.


CẤU TRÚC CỦA NHÂN CÁCH:
• Nhân cách có cấu trúc phức tạp, nhiều
mặt và rất cơ động
• Kiểu cấu trúc nhân cách phổ biến hiện
nay: gồm 4 thuộc tính tâm lý điển hình:
• Xu hướng

• Năng lực
• Tính khí (khí chất)
• Tính cách


CẤU TRÚC CỦA NHÂN CÁCH:
• Xu hướng: là chiều hướng phát triển của một cá

nhân, là những yếu tố tâm lý thúc đẩy bên trong; khiến
ý thức và hành vi của cá nhân nghiêng về hướng này
mà không theo hướng khác.

• Năng lực: là biết được có khả năng làm gì, với mức
độ nào, chất lượng ra sao. Năng lực là những phẩm
chất tâm lý giúp cho cá nhân thực hiện được xu hướng
mà mình đã lựa chọn.

• Tính khí (khí chất): biểu hiện ở tốc độ, nhịp độ và

cường độ của các động tác cấu thành hành vi và hoạt
động; nói lên hình thức biểu hiện hoạt động của cá
nhân.

• Tính cách: là hệ thống thái độ ổn định đối với hiện

thực xung quanh và cung cách hành vi của cá nhân.
Tính cách nói lên nội dung tâm lý, đạo đức của cá nhân.


MỘT SỐ KIỂU PHÂN LOẠI CẤU TRÚC

NHÂN CÁCH KHÁC

Cấu trúc nhân cách gồm 3 lĩnh
vực cơ bản:
• NHẬN THỨC
• RUNG CẢM
• Ý CHÍ


Cấu trúc nhân cách gồm 2 tầng:
• Tầng nổi: bao gồm ý thức, sự tự ý thức và
ý thức nhóm.
• Tầng sâu: bao gồm tiềm thức và vô thức.


Cấu trúc nhân cách gồm 2 mặt
thống nhất (dưới sự chỉ đạo của
cái tơi):
• Đức: (phẩm chất)
• Tài: (năng lực)
• Mối quan hệ: tài và đức quyện với nhau
tạo thành một nhân cách hồn chỉnh, phát
triển hài hịa. Trong đó đức là gốc là cốt
lõi, tài là phương tiện biểu hiện.


SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT
TRIỂN NHÂN CÁCH:
Khi mới sinh ra, con người chưa có
nhân cách. Khi ý thức con người phát

triển đến một mức độ nhất định thì
nhân cách mới bắt đầu hình thành và
phát triển dần trong cuộc sống của
con người (từ lúc 2-3 tuổi đến khi
trưởng thành 18-20 tuổi).


SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT
TRIỂN NHÂN CÁCH:
Sự hình thành và phát triển nhân
cách không diễn ra tuần tự, đều
đặn, mà có nhiều biến động: có
thời kỳ bình thường, có thời kỳ
đột biến, có thời kỳ rất phức
tạp...


SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT
TRIỂN NHÂN CÁCH:
Xét về mặt tâm lý: sự hình thành nhân
cách là sự kết hợp các hiện tượng tâm lý
trong đời sống hàng ngày của con người,
các hiện tượng tâm lý xuất hiện trong
cuộc sống được tổng hợp lại và dần dần
hình thành những nét tâm lý ổn định tạo
nên những đặc điểm ổn định của con
người, từ đó hình thành nhân cách.


Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình

thành và phát triển nhân cách:
• Yếu tố bẩm sinh, di truyền: là tiền
đề, là cơ sở vật chất, là điều kiện
cho sự hình thành và phát triển
nhân cách.
• Yếu tố xã hội: có vai trị rất quan
trọng


Yếu tố giáo dục:
Vạch ra chiều hướng cho sự hình thành và
phát triển nhân cách.
Bù đắp những thiếu hụt từ bẩm sinh, di truyền
hay do bệnh tật.
Uốn nắn những phẩm chất tâm lý xấu (do tác
động từ môi trường sống), giúp cá nhân phát
triển theo hướng mong muốn của xã hội.
Hướng dẫn trẻ em lĩnh hội những kinh nghiệm
lịch sử xã hội để biến thành tâm lý riêng của cá
nhân mình.


Yếu tố hoạt động
Tạo ra của cải vật chất và tinh thần phong phú cho
xã hội. (thế hệ sau cao hơn thế hệ trước)
Tích lũy tri thức, kinh nghiệm, hình thành và hồn
thiện kĩ năng, kĩ xảo...
Hình thành phẩm chất tâm lý phù hợp với yêu cầu
của xã hội.
Làm bộc lộ các đặc điểm của nhân cách: tài năng,

đạo đức, xu hướng... trong q trình hoạt động.
Hồn thiện các chức năng, cơ chế phản ánh tâm
lý.
Thực hiện các vai trò, chức năng xã hội, giúp
khẳng định nhân cách.


Yếu tố giao tiếp
Trao đổi thông tin, kinh nghiệm với nhau để
phát triển nhân cách.
Hình thành ý thức và sự tự ý thức.
Có điều kiện tiếp xúc, tìm hiểu về hoàn cảnh
tâm tư, giúp tâm hồn rộng mở và nhân hậu
hơn.


CÁC THUỘC TÍNH CỦA NHÂN
CÁCH:





Xu Hướng:
Năng Lực:
Khí Chất
Tính Cách:


Xu Hướng:

• Nói lên ý muốn vươn tới của con
người, thúc đẩy con người hoạt động
theo một mục tiêu nhất định. Xu hướng
bao gồm nhiều mặt:


×