Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Trình bày những hiểu biết của anhchị về quan điểm “Dạy học lấy người học làm trung tâm” và quan điểm của anhchị trong việc triển khai thực tế công việc này hiện nay.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (40.45 KB, 3 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC CHUYÊN ĐỀ
“LÍ LUẬN DẠY HỌC”
LỚP BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM
CHO GIẢNG VIÊN ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG
Họ và tên:
Ngày/tháng/năm sinh:
Nơi sinh:
Đơn vị công tác (Nếu có):
Số điện thoại:
Địa chỉ email:
Đề bài
Trình bày những hiểu biết của anh/chị về quan điểm “Dạy học lấy người học
làm trung tâm” và quan điểm của anh/chị trong việc triển khai thực tế công việc này
hiện nay.
Bài làm
Về tên gọi, “Dạy học lấy học sinh làm trung tâm” được các nhà nghiên cứu, các
nhà phương pháp giảng dạy gọi bằng nhiều tên khác nhau. Một số người cho rằng đó
là một đường hướng, một số khác cho rằng đó là một tư tưởng, một quan điểm giáo
dục, một số khác nữa cho rằng nó là một phương pháp.
Thực chất của quan điểm dạy học lấy người học làm trung tâm, đó là hệ phương
pháp dạy - học tích cực lấy người học làm trung tâm còn gọi là hệ PP dạy - tự học,
được xem như là một hệ thống phương pháp giảng dạy có thể đáp ứng được các yêu
cầu cơ bản của mục tiêu giáo dục trong thời kỳ đổi mới hiện nay.
Dạy học lấy học sinh làm trung tâm là đặt người học vào vị trí trung tâm của
hoạt động dạy - học, xem cá nhân người học - với những phẩm chất và năng lực riêng


của mỗi người - vừa là chủ thể vừa là mục đích của q trình đó, phấn đấu tiến tới cá
thể hóa q trình học tập với sự trợ giúp của các phương tiện thiết bị hiện đại, để cho
tiềm năng của mỗi học sinh được phát triển tối ưu, góp phần có hiệu quả vào việc xây
dựng cuộc sống có chất lượng cho cá nhân, gia đình và xã hội.

1


Dạy học lấy người dạy làm trung tâmlà hình thức dạy học phổ biến trong nền giáo dục
thời phong kiến ở nhiều nơi, trong đó có nước ta. Hoạt động dạy học này gợi chúng ta
nhớ đến hình ảnh thầy đồ ngồi trên sạp gỗ hoặc cầm roi bước tới bước lui, cịn học trị
thì ngồi im trên những manh chiếu trải trước sân hoặc trong căn phòng vách lá, lắng tai
nghe và đọc theo những điều thầy dạy, đôi khi cần phải chuyển thân lắc đầu theo nhịp
điệu âm thanh gắn với từng bài học.
Trong phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm, người ta coi trọng việc tổ
chức cho học sinh hoạt động độc lập hoặc theo nhóm (thảo luận, làm thí nghiệm, quan
sát vật mẫu, phân tích bảng số liệu…) thơng qua đó HS vừa tự lực nắm các tri thức, kĩ
năng mới, đồng thời được rèn luyện vè phương pháp tự học, được tập dượt phương
pháp nghiên cứu. GV quan tâm vận dụng vốn hiểu biết và kinh nghiệm của từng cá
nhân và của tập thể HS để xây dựng bài học. Giáo án được thiết kế theo kiểu phân
nhánh. Những dự kiến của GV phải được tập trung chủ yếu vào các hoạt động của HS
và cách tổ chức các hoạt động đó, cùng với khả năng diễn biến các hoạt động của HS
để khi lên lớp có thể linh hoạt điều chỉnh theo diễn tiến của tiết học, thực hiện giờ học
phân hóa theo trình độ và năng lực của HS, tạo điều kiện thuận lợi cho sự bộc lộ và
phát triển tiềm năng của mỗi em.
Học sinh tự giác chịu trách nhiệm về kết quả học tập của mình, được tham gia
tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau về mức độ đạt các mục tiêu của từng phần trong
chương trình học tập, chú trọng bổ khuyết những mặt chưa đạt được so với mục tiêu
trước khi bước vào một phần mới của chương trình. GV phải hướng dẫn cho HS phát
triển kĩ năng tự đánh giá, không thể chỉ dừng lại ở yêu cầu tái hiện kiến thức, lặp lại kĩ

năng đã học mà phải khuyến khích óc sáng tạo, phát hiện sự chuyển biến thái độ và xu
hướng hành vi của HS trước những vấn đề của đời sống gia đình và cộng đồng, rèn
luyện khả năng phát hiện và giải quyết những vấn đề nảy sinh trong tình huống thực
tế. Việc sử dụng các phương tiện kĩ thuật sẽ tạo điều kiện tăng nhịp độ kiểm tra, giúp
HS có thể thường xuyên tự kiểm tra, làm giảm nhẹ lao động chấm bài của GV.
Hình thức dạy học này chỉ thật sự phát huy tác dụng trong những điều kiện giáo
dục nhất định như: ý thức tự giác học tập của học sinh cao, cơ sở vật chất phục vụ dạy
học đầy đủ và phù hợp, giáo viên có năng lực khơi gợi tạo tình huống, mơi trường giáo

2


dục xã hội thuận lợi, nguồn tài liệu tham khảo hay sách giáo khoa phong phú, số lượng
học sinh trong một lớp phải vừa đủ, không quá nhiều cũng không q ít...
Hình thức dạy học này cần thiết phải kéo theo một loạt các hoạt động giáo dục
khác tương ứng: kiểm tra, đánh giá, thi cử cũng như nội dung và cách thức thi.
Dạy học bằng phương pháp “Lấy học sinh làm trung tâm” nhằm giúp học sinh chủ
động trong việc học, khám phá tiềm năng của chính mình và giáo viên sẽ giúp học sinh
có được sự tự tin, có trách nhiệm với bản thân. Thơng qua hoạt động theo nhóm và
thực hiện các hành động liên quan đến chủ đề học như thảo luận, hoạch định, giải
quyết vấn đề, thuyết trình, làm thí nghiệm, để tìm kiến thức mới mà người học tham
gia quyết định nội dung. 
Giáo viên có vai trị hướng dẫn, làm mẫu, giúp đỡ, tạo điều kiện cho người học phát
huy tính tự chủ, sáng tạo; cịn người học thì có trách nhiệm với việc học của mình tích
cực học tập và chủ động hơn. Tuy nhiên quy trình tổ chức học của giáo viên phải được
thực hiện đầy đủ và chuyên nghiệp nếu không thì buổi học sẽ khơng đạt được hiệu quả
cao.
Dạy học “lấy người học làm trung tâm” với tư tưởng chủ đạo là tổ chức cho học sinh
hoạt động tích cực, sáng tạo, lấy tự học làm chính; lấy tập thể bổ trợ cho cá nhân; lấy
máy móc thiết bị làm phương tiện học tập sẽ hình thành cho trẻ lỗi học mạnh dạn, tự

tin và làm chủ kiến thức hơn.Việc phát triển phương pháp dạy học tích cực, học tập
hợp tác khơng chỉ có ý nghĩa trong q trình học tập ở nhà trường mà còn chuẩn bị cho
trẻ hành trang kỹ năng tốt trong tương lai. Với những lợi ích mà phương pháp dạy học
này mang lại, nhà trường sẽ giáo dục cho trẻ tính cách tự lập, chủ động hơn trong làm
việc, học tập và kỹ năng phát triển cảm xúc xã hội.

3



×