Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Anhchị hãy đề xuất các biện pháp để hoạt động dạy học đạt hiệu quả cao dựa trên phân tích những cơ sở tâm lí của quá trình dạy học ở đại học. Anhchị hãy lựa chọn một giải pháp và liên hệ với thực tiễn tại cơ sở anhchị đang công tác hoặc đơn vị anhchị qua

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (36.17 KB, 2 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC CHUYÊN ĐỀ
“TÂM LÝ HỌC DẠY HỌC ĐẠI HỌC”
LỚP BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM
CHO GIẢNG VIÊN ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG
Họ và tên:
Ngày/tháng/năm sinh:
Nơi sinh:
Đơn vị cơng tác (Nếu có):
Số điện thoại:
Địa chỉ email:
Đề bài

Anh/chị hãy đề xuất các biện pháp để hoạt động dạy - học đạt hiệu quả
cao dựa trên phân tích những cơ sở tâm lí của q trình dạy học ở đại học.
Anh/chị hãy lựa chọn một giải pháp và liên hệ với thực tiễn tại cơ sở anh/chị
đang công tác hoặc đơn vị anh/chị quan tâm.
Bài làm
Các biện pháp để hoạt động dạy - học đạt hiệu quả cao dựa trên phân tích những cơ sở
tâm lí của q trình dạy học ở đại học:
- Giảng viên phải luôn gương mẫu trong lối sống, trong hoạt động chuyên môn.
- Nắm vững các kỹ năng sử dụng và khai thác các thiết bị giảng dạy, tìm kiếm
thơng tin.
- Nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học giáo dục phục vụ cho hoạt động
giảng dạy và hướng.
- Giảng viên phải nắm được hệ thống tri thức, kỹ năng, kỹ xảo sư phạm nhất


định.
- Người giảng viên phải có nhân cách mẫu mực để sinh viên học tập, noi theo.
- Tôn trọng nhân cách của đối tượng giao tiếp tức là tôn trọng nhân cách của
nhau: giảng viên phải tôn trọng sinh viên và ngược lại. Giảng viên không nên áp đặt,
ép buộc sinh viên phải tn theo ý mình một cách máy móc.
- Biết lắng nghe ý kiến của sinh viên khi tiếp xúc với các em, không cắt ngang
lời sinh viên bằng các cử chỉ, điệu bộ thiếu lịch sự như: xem đồng hồ, phẩy tay hoặc
ngoảnh đi chỗ khác với vẻ mặt khó chịu v.v... Khi nghe sinh viên trình bày vấn đề gì
thì giảng viên cũng phải nghe cho hết ý với thái độ trân trọng, không bỏ nửa chừng,
1


không ngắt lời sinh viên để không gây ra không khí căng thẳng trong giao tiếp. Cái gì
giảng viên nghe chưa rõ nên đề nghị nói lại, khơng nên tự phụ, coi mọi cái mình đều
đã biết, gạt đi khơng nghe.
- Có thái độ ân cần, cởi mở, thể hiện các phản ứng biểu cảm của mình một cách
chân thành, trung thực.
-.…
Khi trang bị tốt cho bản thân được những biện pháp như vậy thì việc dạy-học sẽ trở
nên tốt và hiểu quả hơn.
Thực tiễn tại nơi làm việc, giải pháp “Người giảng viên phải có nhân cách mẫu mực để
sinh viên học tập, noi theo.” luôn được đề cập đến.
Người giảng viên có nhân cách mẫu mực thường có những biểu hiện sau:
+ Sự mẫu mực về trang phục (ăn mặc gọn gàng, quần áo chỉnh tề, màu sắc, kiểu
cách phù hợp độ tuổi, nghề dạy học), hành vi cử chỉ, lời nói... tất cả những biểu hiện
này phải thống nhất: Nói năng rõ ràng, lịch sự, cử chỉ đàng hoàng, tự tin...
+ Cách dùng từ, chọn từ, phong cách ngơn ngữ, phù hợp với tình huống, đối
tượng, nội dung và hoàn cảnh giao tiếp.
+ Thái độ và những biểu hiện của thái độ phù hợp với các phản ứng hành vi.
VD: Về trang phục tại nơi làm việc, trong quá trình giảng dạy bản thân phải ăn mặc

lịch sự gịn gàng phù hợp với cơng việc hơm ấy. Chẳng hạn thực hành xưởng cần trang
bị đồ bảo hộ. Việc giảng viên trang bị đồ bảo hộ mục đích để bảo vệ mình, đồng thời
làm gương để có thể nhắc nhở sinh viên của mình ln thực hiện đúng tác phong khi
vào xưởng, như vậy sinh viên sẽ có thái độ tốt và tự giác tuân thủ theo.
VD: Khi trách phạt sinh viên thì phải có giọng nói đanh thép, ánh mắt nghiêm nghị, cử
chỉ dứt khoát. Ngược lại, nếu khen ngợi các em thì lời nói và hành vi phải nhẹ nhàng,
sôi nổi, ánh mắt vui tươi, nét mặt rạng rỡ, hân hoan.

2



×