BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
HOẠT ĐỘNG CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN
TRONG CÁC TRANH CHẤP VỀ HỢP ĐỒNG KINH
DOANH THƯƠNG MẠI:
QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN TẠI VKSND
TP ĐÀ NẴNG
TRẦN THỊ THU HIỀN – 45K13.2
Giảng viên hướng dẫn: ThS. TRƯƠNG THỊ ÁNH NGUYỆT
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết
Tại Việt Nam, phần lớn các đương sự thường lựa chọn Tịa
án là hình thức giải quyết tranh chấp KDTM. Bởi vì khi lựa
chọn hình thức Tịa án, sẽ có sự tham gia của VKS.
2. Tình hình nghiên cứu
Đa số các cơng trình nghiên cứu phần lớn là về lĩnh vực tố
tụng hình sự, chưa có cơng trình khoa học nào nghiên cứu
chun sâu về hoạt động của VKSND trong vấn đề giải quyết
tranh chấp HĐKDTM.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
• Hoạt động kiểm sát trong các vụ án HĐKDTM
• Tìm hiểu các quy định của pháp luật về hoạt động kiểm
sát tranh chấp HĐKDTM, phân tích thực trạng pháp luật,
thực tiễn tại VKSND TP ĐN và đưa ra những giải pháp.
4. Các phương pháp nghiên cứu
Chủ nghĩa Mác-Lenin, Tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước
và pháp luật. Quan điểm chỉ đạo của Đảng và Nhà nước.
Phương pháp thống kê, liệt kê, phân tích và tổng hợp, so
sánh, tổng kết thực tiễn.
5. Ý nghĩa
Tài liệu tham khảo cho các cơ sở đào tạo, nghiên cứu, pháp
luật.
VKSND có thể vận dụng trong quá trình cơng tác kiểm sát
đối với các vụ án HĐKDTM
6. Cấu trúc chuyên đề
Chương 1
Chương 2
Chương 3
Những vấn đề lý luận chung
Thực trạng pháp luật và
thực tiễn
Một số giải pháp
CHƯƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG
KIỂM SÁT TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP
HỢP ĐỒNG KINH DOANH THƯƠNG MẠI
1.1. Khái niệm tranh chấp hợp đồng kinh
doanh, thương mại
Khái niệm
Tranh chấp HĐKDTM là những bất đồng, xung đột, mâu thuẫn
chính kiến chủ yếu về lợi ích kinh tế, về quyền và nghĩa vụ giữa các
chủ thể có liên quan đến lĩnh vực HĐKDTM hoặc các hoạt động
kinh tế khác có liên quan được pháp luật quy định là tranh chấp kinh
tế, thuộc thẩm quyền giải quyết của cơ quan tài phán kinh tế.
•
•
•
•
Việc giải quyết tranh chấp đáp ứng các u cầu:
Nhanh chóng, thuận lợi
Khơi phục và duy trì các quan hệ hợp tác trong kinh doanh
Giữ bí mật
Kinh tế nhất
•
•
•
•
Các hình thức giải quyết tranh chấp
Thương lượng
Hịa giải
Trọng tài
Tòa án
Đặc điểm pháp lý
1.2. Đặc điểm pháp lý và
các u cầu của q trình
giải quyết tranh chấp
• Là các vấn đề do các bên tranh chấp tự định đoạt.
• Các bên tranh chấp thường là chủ thể kinh doanh
có tư cách thương nhân.
• Những tranh chấp mang yếu tố vật chất và
thường có giá trị lớn.
Các yêu cầu:
1.2. Đặc điểm pháp lý và
các yêu cầu của q trình
giải quyết tranh chấp
• Nhanh chóng, thuận lợi, khơng hạn chế, cản trở hoạt
động kinh doanh;
• Khơi phục và duy trì các quan hệ hợp tác, tín nhiệm
giữa các bên trong kinh doanh;
• Giữ bí mật kinh doanh và uy tín của các bên trên
thương trường;
• Chi phí ít tốn kém nhất;
• Phán quyết phải chính xác và có khả năng thi hành
cao.
1.3. Các ngun tắc giải quyết tranh chấp
•
•
•
•
Ngun tắc tơn trọng quyền định đoạt của các đương sự
Nguyên tắc hòa giải
Ngun tắc bình đẳng trước pháp luật
Ngun tắc Tịa án không tiến hành điều tra mà chỉ xác minh thu thập
chứng cứ
• Ngun tắc áp dụng thói quen trong hoạt động thương mại được thiết
lập giữa các bên
• Nguyên tắc đảm bảo nhanh chóng, chính xác, đúng pháp luật
1.5.1. Kiểm sát việc trả lại đơn
khởi kiện
1.5.2. Kiểm sát việc thụ lý
1.5. Hoạt động của
Viện kiểm sát nhân
dân trong việc giải
quyết tranh chấp
hợp đồng kinh
doanh, thương mại
1.5.3. Kiểm sát việc giải quyết vụ án
1.5.4. Kháng nghị, Bản án, Quyết định
chưa hiệu lực pháp luật và tham gia tố
tụng ở cấp phúc thẩm
1.5.5.Kháng nghị, Bản án, Quyết định đã
có hiệu lực pháp luật và tham gia phiên
tòa giám đốc thẩm, tái thẩm
1.5.6. Kiểm sát việc thực hiện quyền yêu
cầu, kiến nghị của VKS
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Trình bày, phân tích một cách rõ ràng, xác đáng về những vấn đề lý luận
chung của hoạt động kiểm sát trong việc giải quyết tranh chấp hợp đồng kinh
doanh, thương mại như: Khái niệm, đặc điểm pháp lý, các nguyên tắc giải
quyết tranh chấp và các quy định của pháp luật về công tác kiểm sát giải quyết
tranh chấp này.
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG
CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TRONG CÁC TRANH
CHẤP HỢP ĐỒNG KINH DOANH THƯƠNG MẠI TẠI
VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
2.1. Giới thiệu về Viện kiểm sát nhân dân
Thành phố Đà Nẵng
•
Lịch sử hình thành và phát triển:
28/12/1996, Viện trưởng VKSND tối cao đã ban hành Quyết định số 15/QĐ-TC về việc thành
lập VKSND Thành phố Đà Nẵng.
•
Cơ cấu tổ chức
Có 11 phịng chun mơn và 07 VKSND cấp
quận, huyện
•
Chức năng và nhiệm vụ hoạt động
Thực hành quyền công tố và kiểm sát việc tuân
theo pháp luật
2.2. Thực trạng pháp luật về công tác kiểm sát trong
các vụ án hợp đồng kinh doanh, thương mại tại
Viện kiểm sát nhân dân Thành phố Đà Nẵng
• Luật thương mại 2005 chưa giải thích rõ về hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác, khái niệm thói
quen trong hoạt động thương mại
• Hiến pháp 2013 và LTCVKSND 2014 vẫn giữ nguyên chức năng của VKSND
• Điều 21 BLTTDS 2015 tăng thẩm quyền của VKS để VKS tham gia các phiên tịa dân sự
• Điều 232 BLTTDS 2015 quy định mới rằng nếu KSV vắng mặt thì Hội đồng xét xử vẫn tiến hành xét
xử, khơng hỗn phiên tịa.
• Chưa có văn bản quy phạm pháp luật hướng dẫn về việc áp dụng thủ tục rút gọn việc nhận đơn
khởi kiện.
2.3. Thực tiễn về hoạt động kiểm sát các vụ án về
tranh chấp hợp đồng kinh doanh, thương mại tại
Viện kiểm sát nhân dân Thành phố Đà Nẵng
2.3.1. Kết quả đạt được trong giai
đoạn từ năm 2018 đến năm 2022
2.3.3. Những hạn chế còn tồn tại
và nguyên nhân
2.3.2. Đánh giá kết quả công tác kiểm sát
2.3.4. Vụ án “Tranh chấp Hợp đồng xây
dựng phần mềm, ứng dụng và thiết kế
website”
2.3.5. Vụ án “Tranh chấp Hợp đồng thỏa
thuận đồng bảo hiểm”
2.3.1. Kết quả đạt được trong giai đoạn từ năm 2018 đến năm 2022
Trong 04 năm, từ ngày 01/12/2018 đến ngày 30/10/2022, VKSND Thành phố Đà Nẵng
đạt được những kết quả sau:
Kiểm sát việc
thơng báo thụ lý
của Tịa án
Kiểm sát việc giải Kiểm sát các Bản
quyết của Tòa án án, Quyết định
của Tòa án
Sơ thẩm
765
593
593
Phúc thẩm
73
66
-
ĐVT: vụ
• KSV, Cán bộ trong cơ quan nắm vững các quy
định của BLTTDS.
• KSV được Lãnh đạo phân cơng tham gia công
tác kiểm sát đều thực hiện đúng các thao tác
2.3.2. Đánh giá
kết quả công
tác kiểm sát
theo Quy chế nghiệp vụ của ngành.
• Tổ chức các lớp đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ
kiểm sát nhằm nâng cao năng lực, trách nhiệm
của KSV.
• KSV và Cán bộ được phân cơng đã tiến hành
đối chiếu sổ thụ lý với Tịa án.
• Đơn vị luôn kiểm tra kết quả thực hiện và đề ra
phương hướng nhiệm vụ cho từng bộ phận
nghiệp vụ
2.3.3. Những hạn chế cịn tồn tại và ngun nhân
Khó khăn trong
kiểm sát trả lại đơn
khởi kiện.
Tòa án gửi chậm Hồ
sơ, Bản án, Quyết
định.
Hoạt động kiến
nghị còn hạn chế
Một số KSV vẫn chưa
nắm vững pháp luật
về Tố tụng Dân sự
2.3.4. Vụ án “Tranh chấp Hợp đồng xây dựng phần mềm, ứng dụng
và thiết kế website”
2.3.4.1. Tóm tắt
Ngun đơn: Cơng ty TNHH MTV SX-TM &DV CAV COFFEE
Bị đơn: Công ty TNHH Công nghệ Thu Ngân
Mốc thời gian
Sự kiện
15/7/2021
Nguyên đơn và Bị đơn ký kết hợp đồng
23/7/2021
Nguyên đơn chuyển 176.624.600 đồng cho Bị đơn
14/8/2021
Nguyên đơn chuyển 100.000.000 đồng cho Bị đơn
7/9/2021
Nguyên đơn gửi email cho Bị đơn thông báo v/v chưa chuyển tiền do bất khả kháng
16/9/2021
Nguyên đơn chuyển cho Bị đơn 164.936.000 đồng
-
Bị đơn vẫn không thực hiện công việc
27/9/2021
Nguyên đơn chuyển cho Bị đơn 94.776.000 đồng là tiền thuê máy chủ trong 2 năm
-
Bị đơn vẫn không thuê máy chủ
20/11/2021 và 29/11/2021
Nguyên đơn quyết định không thuê máy chủ nữa
30/11/2021
BĐ gửi thông tin đăng ký máy chủ
16/12/2021
Nguyên đơn gửi công văn yêu cầu Bị đơn thực hiện HĐ
07/01/2022
Bị đơn vẫn chưa bàn giao sản phẩm cho Nguyên đơn
27/01/2022
Nguyên đơn khởi kiện
15/7/2022
Xét xử sơ thẩm tại TAND quận Cẩm Lệ
01/8/2022
Bị đơn kháng cáo toàn bộ Bản án sơ thẩm
26/9/2022
Xét xử phúc thẩm tại TAND TP Đà Nẵng
2.3.4. Vụ án “Tranh chấp Hợp đồng xây dựng phần mềm, ứng dụng
và thiết kế website”
2.3.4.1. Tóm tắt
Ngun đơn: Cơng ty TNHH MTV SX-TM &DV COFFEE
Bị đơn: Công ty TNHH Cơng nghệ Thu Ngân
Quyết định của Tịa án cấp sơ thẩm như sau:
• Thứ nhất, chấp nhận yêu cầu khởi kiện của Nguyên đơn.
• Thứ hai, buộc Bị đơn phải hồn trả cho Ngun đơn số tiền là 429.069.760 đồng.
• Thứ ba, Bị đơn phải chịu án phí KDTM sơ thẩm là 21.162.790 đồng.
• Thứ tư, Bị đơn chịu chi phí xét xử, thẩm định tại chỗ là 2.000.000 đồng.
Quyết định của Tịa án cấp phúc thẩm như sau:
• Giữ ngun Bản án sơ thẩm
• Bị đơn chịu án phí KDTM phúc thẩm là 2.000.000đ
2.3.4. Vụ án “Tranh chấp Hợp đồng xây dựng phần mềm, ứng dụng
và thiết kế website”
2.3.4.2. Phân tích diễn biến của hoạt động kiểm sát
Mốc thời gian
Sự kiện
26/8/2022
Nhận được thông báo thụ lý phúc thẩm từ Tòa án
Viện trưởng phân công KSV kiểm sát việc tuân theo pháp luật
Trước khi mở phiên tịa
KSV tiến hành xác định tính hợp pháp của kháng cáo
KSV tiến hành nghiên cứu hồ sơ vụ án, xem xét tài liệu và chứng cứ bổ sung của Bị đơn ở thủ tục phúc thẩm.
KSV nghiên cứu các văn bản pháp luật mà Tòa án sơ thẩm quận Cẩm Lệ áp dụng để giải quyết vụ án
KSV lập hồ sơ kiểm sát
08/9/2022
Viện trưởng phân công KSV tham gia phiên tịa
KSV trình báo đề xuất v/v giải quyết vụ án cho Lãnh đạo đơn vị
KSV chuẩn bị đề cương dự kiến câu hỏi
26/9/2022 tại phiên tòa
KSV kiểm sát việc tuân theo pháp luật của những người tiến hành tố tụng và những người tham gia tố tụng trong
quá trình giải quyết kháng cáo.
Kiểm sát thành phần tham gia phiên tòa
KSV tham gia hỏi Nguyên đơn và Bị đơn
KSV phát biểu
Sau phiên tòa
KSV gửi ngay bài phát biểu cho Tòa án, và gửi báo cáo kết quả xét xử cho Lãnh đạo Viện.
12/10/2022
VKS nhận được Bản án từ TAND TP ĐN
KSV lập phiếu kiểm sát
Hoàn thiện, sắp xếp hồ sơ kiểm sát làm tài liệu lưu trữ