Tải bản đầy đủ (.pdf) (35 trang)

Phân tích hành vi mua hàng online trong thời điểm dịch covid đang hoành hành

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (351.37 KB, 35 trang )

lOMoARcPSD|20701584

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC UEH
KHOA TOÁN – THỐNG KÊ

……

BÀI TIỂU LUẬN
MÔN HỌC: THỐNG KÊ ỨNG DỤNG

ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH HÀNH VI MUA HÀNG ONLINE TRONG TH

ỜI ĐIỂM DỊCH COVID ĐANG HOÀNH HÀNH
Lớp học
Giảng viên hướng dẫn

: TKUD – Sáng thứ 6
: Trần Hà Quyên

TP. Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2021

1


lOMoARcPSD|20701584

Mục lục
LỜI NÓI ĐẦU

4



CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI..............................................................................5
1.1.Bối cảnh của nghiên cứu................................................................................................5
1.2. Phát biểu vấn đề nghiên cứu.........................................................................................6
1.2.1. Câu hỏi nghiên cứu...............................................................................................................6

1.3. Mục tiêu của đề tài........................................................................................................7
1.3.1. Mục tiêu chung......................................................................................................................7
1.3.2. Mục tiêu cụ thể......................................................................................................................7

1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.................................................................................8
1.4.1. Đối tượng nghiên cứu............................................................................................................8
1.4.2. Phạm vi nghiên cứu...............................................................................................................8
1.4.2.1.Phạm vi về thời gian:......................................................................................................8

1.5. Nguồn số liệu nghiên cứu.............................................................................................8
1.6. Nội dung nghiên cứu.....................................................................................................9
1.7. Kết cấu đề tài..............................................................................................................11

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT, CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY VÀ MƠ HÌNH
NGHIÊN CỨU............................................................................................................12
2.1. Khái niệm...................................................................................................................12
2.1.1. Hàng hóa.............................................................................................................................12
2.1.2. Chi tiêu................................................................................................................................13
2.1.3. Mua hàng trực tuyến...........................................................................................................13

2.2. Các nghiên cứu trước đây:..........................................................................................14
3.1. Mục tiêu dữ liê ̣u:.........................................................................................................15
3.2. Cách tiếp cận dữ liệu:.................................................................................................15
3.2.1. Dữ liệu sơ cấp:....................................................................................................................16

3.2.2. Dữ liệu thứ cấp....................................................................................................................17

3.3. Kế hoạch phân tích:....................................................................................................18
3.3.1. Các phương pháp:...............................................................................................................18
3.3.1.1. Phương pháp lấy mẫu:.................................................................................................18
3.3.1.2. Phương pháp thu thập và xử lý số liệu........................................................................18
3.3.1.3. Phương pháp thống kê mô tả:......................................................................................18
3.3.1.4. Phương pháp thống kê suy diễn:..................................................................................18

3.4. Đô ̣ tin câ ̣y và đô ̣ giá trị:...............................................................................................19

2


lOMoARcPSD|20701584

3.4.1. Yếu tố có thể ảnh hưởng đến đơ ̣ tin câ ̣y và chính xác của dữ liê ̣u thu thâ ̣p:.......................19
3.4.2. Cách đề phòng và khắc phục:.............................................................................................19

CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.........................................19
4.1. Tổng hợp khảo sát:......................................................................................................19
4.1.1. Giới tính...............................................................................................................................19
4.1.2. Trường.................................................................................................................................20
4.1.3. Đối tượng khảo sát..............................................................................................................21
4.1.4. Chi tiêu hàng tháng sinh viên dành cho việc mua hàng online trong mùa dịch.................22
4.1.5. Tần suất mua hàng online của bạn trong mùa dịch..........................................................23
4.1.8. Mức độ quan tâm của sinh viên đến các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua hàng trực tuyến

26


4.1.9. Những bất tiện, rủi ro mà sinh viên thường gặp trong quá trình mua hàng trực tuyến....29
4.1.10. Mức độ hài lòng của bạn khi mua hàng trực tuyến.........................................................31
4.1.11. Sau dịch, sinh viên có giữ thói quen mua hàng trực tuyến không?...................................32

CHƯƠNG 5: ĐỀ XUẤT VÀ KẾT LUẬN.....................................................................33
5.1. Đề xuất giải pháp........................................................................................................33
5.1.1. Về phía các doanh nghiệp...................................................................................................33
5.1.1.1. Về mặt chiến lược:.......................................................................................................33
5.1.1.2. Về mặt sản phẩm.........................................................................................................33
5.1.2. Về phía người tiêu dùng:.....................................................................................................34
5.1.3. Về phía nhà nước:...............................................................................................................34

NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN DỰ ÁN
NHĨM 9

3

STT

Họ và tên

MSSV

28

Hà Quốc Huy

31211025945

Tỉ lệ phần trăm

đóng góp
100%


lOMoARcPSD|20701584

65

Mai Trúc Quỳnh

31211020136

100%

67

Trần Gia Quý

31211023289

100%

68

Nguyễn Thị Sâm

31211024034

100%


Nguyễn Hữu Thắng

31211025198

100%

73

87

Trần Thị Tuyết Trinh

94

Lê Kiến Văn

31211026828

31211025953

100%

100%

LỜI NÓI ĐẦU
Trong một vài thập niên trở lại đây, nền kinh tế Việt Nam luôn vận động và biến đổi khơn
g ngừng, nhất là trong tình hình dịch covid - 19 diễn biến phức tạp vừa qua, địi hỏi các nh
à doanh nghiệp phải có những phương pháp, định hướng mới cho sự phát triển của mình c
ụ thể là thay đổi hình thức kinh doanh truyền thống sang kinh doanh online. Không chỉ cá
c doanh nghiệp thay đổi hình thức kinh doanh mà người tiêu dùng cũng đã có những thay


4


lOMoARcPSD|20701584

đổi trong thói quen mua hàng online. Tuy nhiên, việc kinh doanh hàng hóa online hay mu
a hàng hóa online đều có rất nhiều những mặt hạn chế bên cạnh những mặt tiện ích, nhữn
g mặt hạn chế đó tác động rất lớn đến lợi ích của doanh nghiệp, người tiêu dùng, hướng p
hát triển cho nền kinh tế tương lại. Do vậy, nghiên cứu về hành vi mua hàng online trong
dịch của người tiêu dùng là cần thiết cụ thể là hành vi mua hàng online của sinh viên. Từ
vấn đề nhỏ là hành vi mua hàng online của sinh viên, chúng ta khái quát vấn đề lớn hơn là
hành vi mua hàng online của người tiêu dùng. Việc khảo sát hành vi mua hàng online của
người tiêu dùng sẽ giúp cho các doanh nghiệp có thể có những kế hoạch chính xác để phát
triển, từ đó dự đốn được hướng phát triển của nền kinh tế đất nước.
Trong giới hạn bộ môn Thống kê trong Kinh tế và Kinh doanh, chúng em thực hiện đề tài
nghiên cứu “Hành vi mua hàng online trong dịch của sinh viên”. Qua đó, phác họa tổng q
uan về hành vi mua hàng online của người tiêu dùng trong dịch.
Vì đây là dự án đầu tiên chúng em thực hiện và cũng là lần đầu tiên chúng em có cơ hội h
ợp tác với nhau, vì thế dự án mà chúng em nghiên cứu sau đây khơng thể tránh khỏi nhiều
thiếu sót mong cơ bỏ qua vì những lỗi này. Qua đó, chúng em cũng cảm ơn cô Trần Hà Qu
yên đã hướng dẫn tận tình , giải đáp các thắc mắc để chúng em thực hiện đề tài này một cá
ch tốt nhất.

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI
1.1.Bối cảnh của nghiên cứu
Kể từ khi đại dịch Covid-19 bắt đầu lây lan, nền kinh tế thế giới nói chung và Việt Nam n
ói riêng đã phải chịu ít nhiều biến động kèm tổn thất. Những biện pháp phịng dịch đã nha
nh chóng được đặt ra với mục đích hạn chế sự lây lan của loại virus chết người này và đả
m bảo sự an tồn của cộng đồng. Trong đó bao gồm có cả việc hạn chế tiếp xúc giữa ngườ

i với người để hạn chế tối đa khả năng truyền nhiễm. Nhưng với sự phát triển của khoa họ
c công nghệ hiện đại, đã có một sự thay đổi vơ cùng lớn trong hành vi mua sắm của người
tiêu dùng khi chuyển từ hình thức mua hàng truyền thống “đến tận nơi - xem tận chỗ” thà
nh hình thức mua hàng trực tuyến thông qua các kênh thương mại điện tử hay cịn được g
ọi là mua hàng “online”. Hình thức mua hàng này đang dần trở nên phổ biến bởi độ tiện l
5


lOMoARcPSD|20701584

ợi của nó khi chỉ cần một vài thao tác trên thiết bị công nghệ, mặt hàng bạn chọn sẽ được
giao đến tận nơi bạn ở. Đồng thời, với mẫu mã hàng hàng hóa đa dạng, giá cả phải chăng
và vơ vàn các chương trình khuyến mãi nhắm đến người tiêu dùng nhưng vẫn đảm bảo the
o thông điệp 5K từ Chính Phủ, “mua hàng online” chính là một biện pháp mua sắm mới h
ữu hiệu cho tình hình dịch bệnh hiện tại. Theo số liệu của Cục Thương mại điện tử và Kin
h tế số (Bộ Công Thương), thương mại điện tử ngày càng giữ vai trò quan trọng trong sự
phát triển của nền kinh tế. Tỉ trọng doanh thu từ thương mại điện tử không ngừng tăng lên
hằng năm. Năm 2019, tỷ trọng thương mại điện tử chiếm 4,2% trên tổng mức bán lẻ hàng
hóa của cả nước. Đặc biệt, trong năm 2020, thị trường bị ảnh hưởng khá nặng nề bởi dịch
bệnh COVID-19 và các vấn đề hạn chế đi lại, thương mại điện tử Việt Nam vẫn đạt mức t
ăng trưởng ấn tượng 18%, quy mô thị trường đạt 11,8 tỷ USD. Từ đó dễ thấy, để có thể bắ
t kịp với sự thay đổi hành vi trong tiêu dùng này, các doanh nghiệp buộc phải nhanh chón
g đưa ra các chiến lược phân phối, bán hàng phù hợp giữa thời đại công nghệ số, đáp ứng
nhu cầu của người tiêu dùng.
Tuy nhiên, các sàn thương mại điện tử hiện nay vẫn còn gặp nhiều bất cập trong việc thỏa
mãn nhu cầu mua sắm của người tiêu dùng bởi lẽ ngồi sự tiện lợi thì rủi ro khi “mua hàn
g online” vẫn còn khiến họ băn khoăn: chất lượng sản phẩm kém, giá cao hơn so với thị tr
ường, hàng hóa bị hỏng trong q trình vận chuyển, dịch vụ chăm sóc khách hàng yếu ké
m, giao diện ứng dụng khó sử dụng,… Chính vì thế, doanh nghiệp không chỉ cần phải chu
yển đổi chiến lược, mà còn phải nắm bắt thị hiếu để đưa sản phẩm tiếp cận người tiêu dùn

g, đảm bảo họ sẽ có được trải nghiệm tốt nhất.
Chính vì thế mà đề tài nghiên cứu “Hành vi mua hàng trực tuyến trong mùa dịch của sinh
viên” hướng đến bộ phận người tiêu dùng có nhiều khả năng và tiềm lực nhất trong việc t
iếp cận với công nghệ số - sinh viên, để từ đó đề xuất cho doanh nghiệp các phương án tiế
p cận và nắm bắt thị hiếu khách hàng, đầu tư cơ sở hạ tầng, cải thiện chất lượng dịch vụ c
ũng như sản phẩm nhằm đưa đến cho người tiêu dùng trải nghiệm hoàn hảo nhất, cụ thể là
trong quá trình mua hàng trực tuyến giữa mùa dịch.

6


lOMoARcPSD|20701584

1.2. Phát biểu vấn đề nghiên cứu.
1.2.1. Câu hỏi nghiên cứu
- Chi tiêu hàng tháng sinh viên dành cho việc mua hàng online trong mùa dịch là bao nhiê
u?
- Tần suất mua hàng online của sinh viên trong mùa dịch là bao nhiêu đơn trong một thán
g?
- Các mặt hàng sinh viên thường mua online trong mùa dịch là gì?
- Hình thức sinh viên thường sử dụng nhất để thanh toán cho các đơn hàng trực tuyến tron
g mùa dịch là gì?
- Mức độ quan tâm của sinh viên đến các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua hàng online
như thế nào?
- Những bất tiện, rủi ro mà sinh viên thường gặp phải trong quá trình mua hàng online là g
ì?
- Mức độ hài lịng của sinh viên khi mua hàng online như thế nào?
- Sau dịch, sinh viên có ý định giữ thói quen mua hàng online hay không?
1.2.2. Vấn đề nghiên cứu
Vấn đề nghiên cứu ở đây là hành vi mua hàng online trong dịch của sinh viên.


1.3. Mục tiêu của đề tài.
1.3.1. Mục tiêu chung
Phân tích hành vi mua hàng online trong dịch của sinh viên thơng qua chi tiêu, các loại hà
ng hóa, hình thức thanh toán, mức độ quan tâm và những rủi ro mà sinh viên gặp phải. Từ
đó có thể đề xuất một số giải pháp giúp các doanh nghiệp khắc phục những hạn chế và ph
át triển những điểm mạnh nhằm thu hút khách hàng và gia tăng doanh thu.
Từ bộ phận nhỏ sinh viên, các doanh nghiệp có thể nắm bắt được hành vi mua hàng onlin
e của bộ phận người mua hàng khác. Từ đó có những phương án nhất định nâng cao doan
h thu của doanh nghiệp.

7


lOMoARcPSD|20701584

1.3.2. Mục tiêu cụ thể
- Mức độ chi tiêu hàng tháng cho mua hàng online trong dịch của sinh viên là bao nhiêu v
à dao động ở khoảng nào?
- Tần suất mua hàng trung bình mỗi tháng là bao nhiêu và thường mua các mặt hàng nào?
- Mức độ quan tâm đến các yếu tố ảnh hưởng của sinh viên như thế nào và những bất tiện,
rủi ro mà sinh viên gặp phải khi mua hàng online trong mùa dịch là gì?
- Từ đó, xem xét hành vi mua hàng online trong dịch của sinh viên.
- Đánh giá những ưu điểm, nhược điểm của việc mua hàng online trong dịch.
- Một số giải pháp nhằm giúp các doanh nghiệp khắc phục các hạn chế và thu hút người m
ua hàng online hơn.

1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
1.4.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là hành vi mua hàng online của sinh viên trong dịch. Đây là một tro

ng những yếu tố then chốt, phản ánh tốt được thực trạng.
1.4.2. Phạm vi nghiên cứu
1.4.2.1.Phạm vi về thời gian:
Thời gian nghiên cứu và thời gian khảo sát có hạn nên thời gian khảo sát diễn ra trong vòn
g 4 ngày từ ngày 4/12/2021 đến ngày 8/12/2021.
1.4.2.2. Phạm vi về không gian
Đề tài tập trung nghiên cứu các bạn đang là sinh viên từ năm nhất đến năm bốn thuộc các
trường đại học tại TP.Hồ Chí Minh. Tuy nhiên, do điều kiện thời gian và khả năng nghiên
cứu còn nhiều hạn chế, đề tài không thể tránh khỏi những thiếu sót, nhóm kính mong có đ
ược sự cảm thơng và góp ý của thầy (cơ) để hồn thiện hơn.

1.5. Nguồn số liệu nghiên cứu
Đề tài được thực hiện khảo sát dựa trên biểu mẫu được gửi đến các bạn sinh viên của các t
rường đại học tại TP. HCM thông qua các nhóm học tập và nhóm lớp.

8


lOMoARcPSD|20701584

1.6. Nội dung nghiên cứu
Dựa trên vấn đề nghiên cứu để đạt được mục tiêu của đề tài đã nêu ở những mục trên, chú
ng em đã làm mẫu khảo sát gồm 11 câu hỏi với những tiêu chí, chuẩn mực được đặt ra. M
ẫu khảo sát của chúng em như sau:
KHẢO SÁT HÀNH VI MUA HÀNG ONLINE TRONG DỊCH CỦA SINH VIÊN
1.Giới tính của bạn là?
 Nam
 Nữ
 Khác
2. Bạn là sinh viên trường nào?

 Đại học UEH
 Khác
3. Bạn đang là sinh viên năm mấy?
 Năm 1
 Năm 2
 Năm 3
 Năm 4
4. Chi tiêu hàng tháng bạn dành cho việc mua hàng online trong dịch là bao nhiêu?
 Dưới 200.000đ / tháng
 Từ 200.000đ – 500.000đ / tháng
 Từ 500.000đ – 1.000.000đ / tháng
 Trên 1.000.000đ / tháng
5. Tần suất mua hàng online của bạn trong mùa dịch là:
 Dưới 2 đơn / tháng
 Từ 2-3 đơn / tháng
 4 hoặc 5 đơn / tháng
 Trên 5 đơn / tháng
6. Các mặt hàng bạn thường mua trực tuyến trong mùa dịch là:
 Thực phẩm
9


lOMoARcPSD|20701584

 Thời trang
 Mỹ phẩm
 Điện tử
 Gia dụng
 Khác
7. Hình thức bạn thường sử dụng nhất để thanh tốn cho các đơn hàng trực tuyến trong m

ùa dịch là gì?
 Ví điện tử
 Thanh tốn trực tiếp
 Chuyển khoản ngân hàng
 Khác
8. Đánh giá mức độ quan tâm của bạn đến các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua hàng trự
c tuyến của bạn:
1= Không quan tâm , 2 = Ít quan tâm , 3 = Bình thường , 4 = Khá quan tâm , 5 = quan tâm

Mức độ quan
.

tâm

Các yếu tố

1

2

3

ảnh hưởng
Các chương trình khuyến mãi
Chính sách đổi trả hàng hóa
Mẫu mã hàng hóa
Giá cả mặt hàng
Vận chuyển hàng hóa
Giao diện ứng dụng / web
10

Downloaded by v?ng v?ng ()

4

5


lOMoARcPSD|20701584

Phương thức thanh toán đa dạng
Feedback
Quảng cáo
9. Đâu là những bất tiện , rủi ro mà bạn thường gặp trong quá trình mua hàng trực tuyến ?
 Chất lượng sản phẩm kém
 Thời gian giao hàng lâu
 Giá cao hơn thị trường
 Khó đổi trả
 Tiền ship quá cao
 Bảo mật thông tin cá nhân kém
 Khác
10. Đánh giá mức độ hài lòng của bạn khi mua hàng trực tuyến :
1

2

3

4

Khơng hài lịng


5
Rất hài lịng

11. Sau dịch bạn có giữ thói quen mua hàng trực tuyến khơng ?
 Có
 Khơng

1.7. Kết cấu đề tài
Dự án được chia thành 5 chương :
- Chương 1 : Giới thiệu đề tài.
- Chương 2 : Cơ sở lý thuyết , cơ sở thực tiễn và các kết quả nghiên cứu trước đây.
- Chương 3 : Phương pháp nghiên cứu.
- Chương 4 : Phân tích và kết quả nghiên cứu .
- Chương 5 : Đề xuất và kết luận .

11
Downloaded by v?ng v?ng ()


lOMoARcPSD|20701584

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT, CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
TRƯỚC ĐÂY VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU
2.1. Khái niệm
2.1.1. Hàng hóa
Hàng hóa là sản phẩm của lao động, thơng qua trao đổi, mua bán có thể thỏa mãn một số
nhu cầu nhất định của con người. Hàng hóa có thể đáp ứng nhu cầu cá nhân hoặc nhu cầu
sản xuất.
Hàng hóa tồn tại dưới hai dạng vật thể và phi vật thể. Muốn trở thành hàng hoá cần phải t

hỏa mãn 3 yếu tố:
 Hàng hóa là sản phẩm của lao động
 Hàng hóa có thể thỏa mãn một nhu cầu nào đó của con người
 Thơng qua trao đổi, mua bán
Hàng hóa có thể được phân thành nhiều loại như:
 Hàng hóa đặc biệt
 Hàng hóa thơng thường
 Hàng hóa thứ cấp
 Hàng hóa hữu hình
 Hàng hóa vơ hình
 Hàng hóa cơng cộng
 Hàng hóa tư nhân
Tuy nhiên, do đề tài mà chúng ta đang xem xét trong điều kiện các cá nhân là sinh viên và
việc mua bán là hàng hóa online cho nên ta sẽ xét hàng hóa thơng thường, hàng hóa thứ cấ
p, hàng hóa hữu hình.
2.1.2. Chi tiêu
Chi tiêu là tiền mặt hoặc một khoản tiền tương đương được thanh toán để đổi lấy hàng ho
á và dịch vụ, tất cả các khoản chi phí nhằm phục vụ tất cả nhu cầu. Từ nhu cầu vật chất ch
o đến nhu cầu về tinh thần.
12
Downloaded by v?ng v?ng ()


lOMoARcPSD|20701584

Các khoản chi tiêu của sinh viên:
 Khoản chi nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt: mua sắm thức ăn, các vật dụng cần thi
ết. Trong đó, sẽ gồm vài khoản như: Mua thực phẩm, các đồ dùng cá nhân, thức ăn,
nước uống, mua hàng online…
 Các khoản chi cho dịch vụ: là khoản chi thiết yếu được xếp thứ hai, sau khoản chi

cho vật chất của 1 gia đình. Các khoản chi này bao gồm: chi tiền điện, nước, intern
et, điện thoại…. Mỗi thứ một ít, nhưng cộng gộp thường nó sẽ chiếm Khoảng 20%
tổng các chi tiêu.
 Các khoản chi cho việc học và giải trí: Tiền học phí ở trường, tiền mua tài liệu, sác
h, tiền đi chơi, ăn, uống với bạn, tiền sinh nhật, các bữa tiệc…..
 Khoản tiền tiết kiệm do sinh viên chi ra dành lại cho những việc gấp cần đến tiền.
2.1.3. Mua hàng trực tuyến
Mua sắm trực tuyến là một dạng thương mại điện tử cho phép khách hàng trực tiếp mua h
àng hóa hoặc dịch vụ từ người bán qua Internet sử dụng trình duyệt web. Người tiêu dùng
tìm thấy một sản phẩm quan tâm bằng cách trực tiếp truy cập trang web của nhà bán lẻ ho
ặc tìm kiếm trong số các nhà cung cấp khác sử dụng công cụ tìm kiếm mua sắm, hiển thị s
ự sẵn có và giá của sản phẩm tương tự tại các nhà bán lẻ điện tử khác nhau. Kể từ năm 20
16, khách hàng có thể mua sắm trực tuyến bằng nhiều loại máy tính và thiết bị khác nhau,
bao gồm máy tính để bàn, máy tính xách tay, máy tính bảng và điện thoại thơng minh.
Cách thanh tốn:
 Ví điện tử
 Thanh toán trực tiếp
 Chuyển khoản ngân hàng
2.1.4. Hành vi tiêu dùng:
Hành vi người tiêu dùng (consumer behaviour) chính là những phản ánh hành vi mua của
mọi người dưới sự kích thích của các yếu tố bên ngồi cũng như bên trong tâm lý trong qu
á trình đưa ra quyết định mua sản phẩm/dịch vụ nào đó.
 Yếu tố ảnh hưởng đến hành người tiêu dùng:

13
Downloaded by v?ng v?ng ()


lOMoARcPSD|20701584


 Yếu tố văn hóa
 Yếu tố xã hội
 Yếu tố cá nhân
 Yếu tố tâm lý
 Quá trình quyết định

2.2. Các nghiên cứu trước đây:
Theo các nghiên cứu trước đây, hầu hết dùng chung mô ̣t số biến, cách đo lường, phương p
háp để nghiên cứu các hành vi, tình hình của đối tượng khảo sát. Về các biến thì các bài n
ghiên cứu đều tâ ̣p trung vào các biến như giới tính, tấn suất, đơ phổ biến của các mă ̣t hàn
g, sự thiết yếu của mua hàng online và ảnh hưởng của viê ̣c mua hàng online đến người tiê
u dùng. Cách đo lường của các bài nghiên cứu sử dụng đều sử dụng các công thức tính tố
n số liê ̣u được thu thâ ̣p như là cơng thức tấn suất, trung bình mẫu, tỷ lê ̣, … Các phương ph
áp mà các bài nghiên cứu sử dụng như là phương pháp thống kê kiểm định, phương pháp t
hu thâ ̣p dữ liê ̣u, phương pháp chọn mẫu. Thơng qua các phương pháp này thì các kết quả
của nghiên cứu chỉ ra rằng nữ giới có nhu cầu mua hàng online lớn hơn nam giới và đơ ̣ tu
ổi nào có nhu cầu cao hơn về mua hàng online, đô ̣ phổ biến của các nền tảng mua hàng on
line, mức đô ̣ mua hàng online nhìn chung vẫn chưa phát triển so với mua hàng truyền thố
ng, những mă ̣t hàng hóa hay được mua là những hàng hóa th ̣c về lĩnh vực thời trang và
mỹ phẩm, mức đô ̣ thỏa dụng của viê ̣c mua hàng online, và đã chỉ ra được mua hàng onlin
e là cần thiết đối với cuô ̣c sống ngày nay.

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Mục tiêu dữ liêu:
̣
Mục tiêu cụ thể của viê ̣c khảo sát, thu thâ ̣p dữ liê ̣u là để có đầy đủ các thông tin cần thiết
về hành vi mua hàng online trong thời điểm dịch covid đang hoành hành của sinh viên đa
ng theo học các trường trực thuô ̣c thành phố Hồ Chí Minh. Từ các dữ liê ̣u thu thâ ̣p được ở
trên, tiến hành phần tích và đưa ra giải pháp cho doanh nghiê ̣p nên sản xuất chủ yếu mă ̣t h


14
Downloaded by v?ng v?ng ()


lOMoARcPSD|20701584

àng nào và đề xuất phương hướng chuyển đổi cách thức bán hàng để phù hợp với tình hìn
h mới.

3.2. Cách tiếp cận dữ liệu:
Đề tài được tiếp cận theo phương pháp nghiên cứu định lượng và mơ hình dữ liệu thời điể
m.
Với nguồn dữ liệu được thống kê từ bài khảo sát: “KHẢO SÁT HÀNH VI MUA HÀNG
ONLINE TRONG DỊCH CỦA SINH VIÊN”
Tên đề tài: Khảo sát hành vi mua hàng online trong dịch của sinh viên khắp các trườ
ng ĐH trong thành phố HCM.
Năm: 2021
Số lượng khảo sát: 200 sinh viên.
3.2.1. Dữ liệu sơ cấp:
Dữ liệu được thu nhập gián tiếp từ sinh viên đến từ các trường đại học trong khu vực Thà
nh phố HCM thông qua mẫu khảo sát online.
Đối tượng thu nhập dữ liệu (Đối tượng khảo sát): Sinh viên đang theo học từ các trường đ
ại học trong khu vực Thành phố HCM.
Độ tuổi: Từ năm nhất đến năm tư.
Giới tính: Được khảo sát ngẫu nhiên bao gồm cả nam và nữ.
Cách điều tra: Điền form khảo sát online.
Tên biến

Định nghĩa


Thang

Nguồn lấy biến

đo

Khảo sát hành vi mua h
àng của sinh viên TPHC

Giới tính

Nam/ Nữ

Danh ng
hĩa

Chi tiêu hàng t

Là khoản chi tiêu dùng cho việc m

Tỷ lệ

15
Downloaded by v?ng v?ng ()

M trong dịch covid19


lOMoARcPSD|20701584


háng cho mua

ua hàng online của một cá nhân tro

sắm online

ng khoảng thời gian là một tháng.

Tần suất mua h

Trên 5 đơn/tháng

àng online

Từ 4-5 đơn/tháng

Khoảng

Từ 2-3 đơn/tháng
Dưới 2 đơn/tháng

Các mặt hàng

Mỹ phẩm, thời trang, gia dụng,...

được mua onli

Danh ng
hĩa


ne
Hình thức than Ví điện tử, thanh tốn bằng tiền m Danh ng
h tốn

ặt, chuyển khoản ngân hàng,...

hĩa

Mức độ quan t

Khơng hài lịng, ít hài lịng, hài lịn Thứ bậc

âm

g, khá hài lòng và rất hài lòng

Các rủi ro, bất

Chất lượng sản phẩm kém, giao hà Danh ng

tiện khi mua h

ng lâu, giá mắc hơn so với thị trườ

àng online

ng,...

hĩa


Mức độ hài lịn Khơng hài lịng, ít hài lịng, hài lịn Thứ bậc
g

g, khá hài lòng và rất hài lòng
3.2.2. Dữ liệu thứ cấp

Dữ liệu được lấy từ Andrews university.edu.vn. Đó là ước lượng tổng tiêu dùng online của
40 triệu người Việt trong năm 2018.

16
Downloaded by v?ng v?ng ()


lOMoARcPSD|20701584

Tên biến

Định nghĩa

Thang đ Nguồn lấy biến
o

Tổng tiêu d
ùng online

Số tiền ước lượng mà 40 triệu người tiêu dù Khoảng
ng mua sắm trong năm 2018 rơi vào khoảng
8 tỷ USD.

Andrews university.e

du.vn

3.3. Kế hoạch phân tích:
3.3.1. Các phương pháp:
3.3.1.1. Phương pháp lấy mẫu:
Độ lớn mẫu: Chọn sai số thống kê là ε = 0,03 và độ tin cậy là 95%. Ta có có độ lớn mẫu l
à:
Độ lớn mẫu: Chọn sai số thống kê là ε = 0,03 và độ tin cậy là 95%. Ta có có độ lớn mẫu l
à:
ε =z/2 p(1-p)n 0.03= 1,96 0.95-(1-0.95)n n=203
Vậy nên, nhóm đã thu thập số liệu từ 200 bạn sinh viên trong khu vực Thành phố HCM đ
ể tiến hành phân tích dữ liệu.

17
Downloaded by v?ng v?ng ()


lOMoARcPSD|20701584

3.3.1.2. Phương pháp thu thập và xử lý số liệu
Dữ liệu sau khi thu thập từ các mẫu khảo sát online và các bài báo thực tế , đã được tiến h
ành nhập dữ liệu vào máy tính. Sau đó, dữ liệu đã được xử lý và phân tích.
3.3.1.3. Phương pháp thống kê mô tả:
Dữ liệu liệu sau khi được phân tích sẽ được trình bày dưới dạng bảng và đồ thị giúp dữ liệ
u dễ dàng quan sát hơn, rõ ràng hơn, dễ hiểu hơn.
3.3.1.4. Phương pháp thống kê suy diễn:
Dữ liệu được ước lượng, đặt ra giả thuyết sau đó tiến hành tính tốn để kiểm tra xem giả t
huyết đó là đúng hay sai. Từ đó bỏ giả thuyết sai và rút ra được kết luận.
3.3.2. Công cụ thống kê:
Dữ liệu được thống kê bằng docs.google.com.

3.3.3. Chương trình máy tính được sử dụng:
Phần mềm xử lý dữ liệu gồm có: Excel và Word.

3.4. Đơ ̣ tin câ ̣y và đơ ̣ giá trị:
3.4.1. Yếu tố có thể ảnh hưởng đến đô ̣ tin câ ̣y và chính xác của dữ liêụ thu thâ ̣p:
- Chất lượng của câu hỏi khảo sát: hình thức, ngơn từ, phương án lựa chọn để trả lời.
- Cách thức tiến hành khảo sát và thu thâ ̣p dữ liê ̣u: chưa thực sự đáng tin câ ̣y.
- Thái đô ̣ khảo sát: người được khảo sát có thể cịn chưa thành thâ ̣t với bảng khảo sát ảnh
hưởng đến đô ̣ tin câ ̣y và giá trị của dữ liê ̣u.
- Sai sót trong q trình xử lý số liê ̣u thống kê.
3.4.2. Cách đề phòng và khắc phục:
- Thiết kế bảng khảo xác sao cho người được khảo sát hiểu được mục đích của viê ̣c khảo s
át, nâng cao được đô ̣ tin câ ̣y và giá trị của dữ liê ̣u.
- Cần tiến hành khảo sát với đối tượng phù hợp với mục đích khảo sát.
- Người được khảo sát có thái đơ ̣ hợp tác với bảng khảo sát.
- Tỉ mỉ trong viê ̣c thống kê và xử lý dữ liê ̣u.

18
Downloaded by v?ng v?ng ()


lOMoARcPSD|20701584

CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1. Tổng hợp khảo sát:
4.1.1. Giới tính
Hầu hết đối tượng khảo sát (sinh viên) là nữ (64%).
Trong mẫu khảo sát 200 người gồm có: 128 nữ (64%) và 72 nam (36%).

Biểu đồ về giới tính của đối tượng khảo sát

(Đơn vị %)
Cỡ mẫu n=200

36

64

Nam

Nữ

4.1.2. Trường
Mẫu khảo sát gồm 200 sinh viên, trong đó có: 156 sinh viên đại học UEH (78%) và 44
sinh viên trường khác (22%).

19
Downloaded by v?ng v?ng ()


lOMoARcPSD|20701584

Biểu đồ trường học của sinh viên khảo sát
(Đơn vị %)
Cỡ mẫu n=200
22

78

Khác


Đại học UEH

4.1.3. Đối tượng khảo sát
Bảng thống kê về đối tượng khảo sát

Sinh viên năm

Số sinh viên

Tỷ lệ trong mẫu

Năm nhất

144

72%

Năm hai

29

14,5%

Năm ba

23

11,5%

Năm bốn


4

2%

Tổng

200

100%

20
Downloaded by v?ng v?ng ()



×