Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tuyên ngôn độc lập tác giả Hồ Chí Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (45.49 KB, 3 trang )

VĂN BẢN :TUN

NGƠN ĐỘC LẬP (HỒ CHÍ MINH )

I . Tác giả

…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………......
.........................................................................................................................................
1.Hồn cảnh sáng tác :

…..........
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
2.Mục đích
-Tun bố nền độc lập của dân tộc
-Ngăn chặn các âm mưu xâm lược của thực dân
3.Giá trị của bản tuyên ngôn
-Là một văn kiện có giá trị lịch sử to lớn tuyên bố chấm dứt chế độ thực dân , phong kiến ở nước
ta và mở ra một chỉ nguyên mới cho dân tộc
-Giá trị văn học :Tuyên Ngôn Độc Lập là bài văn chính luận ngắn gọn, xúc tích, lập luận chặt chẽ,
đanh thép, lời lẽ hùng hồn, đầy sức thuyết phục, -> áng văn bất hủ
II. Đọc , tìm hiểu chung
III . Đọc , hiểu văn bản
1. Cơ sở pháp lý và chính nghĩa của bản tun ngơn
- Nêu và khẳng định quyền con người và quyền dân tộc


-Bác trích dẫn hai bản tuyên ngôn
-Tuyên ngôn độc lập của Mỹ năm 1776
-Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền 1791
-> Nêu lên nguyên lý cơ bản về quyền bình đẳng độc lập của dân tộc của con người


*Ý nghĩa :
-Tạo cơ sở pháp lý vững chắc cho bản Tun Ngơn khi bác trích tài liệu nổi tiếng của cả nhân loại
-Có tính chiến thuật sắc bén , khéo léo để khóa miệng đối phương .
-Khẳng định tư thế đầy tự hào của dân tộc
-> Với lại lẽ đanh thép, sắc bén người đã xác lập cơ sở pháp lý của bản tun ngơn nêu cao
chính nghĩa của ta đặt ra vấn đề cốt yếu là độc lập dân tộc .
2. Cơ sở thực tiễn của bản tuyên ngôn
a. Kể tội ác của Pháp
+ Tội ác 80 năm : lợi dụng lá cờ tự do bình đẳng nhưng thực chất là cướp nước ta , áp bức đồng
bào ta trái với nhân đạo và chính nghĩa
Chứng cứ : Chính trị , kinh tế ….
-> Có giá trị bản cáo trạng đầy xúc tích với lời lẽ đanh thép bác đã vạch trần Tội Ác của Pháp với
một thái độ phẫn nộ :
+ Tội ác của Pháp trong 5 năm 1940 – 1945
-Bán nước ta 2 lần cho Nhật
-Phản bội Đồng minh không đáp ứng liên minh cùng Việt binh để chống nhật thậm chí thẳng tay
khủng bố
=> Lời kết án : Đây phẫn nộ , sục sôi căm thù đồng thời vạch trần nhục nhã của Pháp.
- Đây là lời khai từ rứt khoát
b. Dân tộc Việt Nam trên lập trường chính nghĩa
- Gan góc chống ách nơ lệ trên 80 năm
-Gan góc đứng về xe đồng minh chống Phát xít
-Giành độc lập từ tay Nhật chứ khơng phải từ tay Pháp
-Với từ ngữ sắc sảo, nhịp điệu dồn dập, + điệp ngữ sự thật như một chân lý không chối cãi được

-Phủ định chế độ thực dân Pháp khẳng định quyền độc lập tự do dân tộc.
=> Khẳng định mạnh mẽ quyền độc lập tự do của dân tộc .
3. Lời tuyên bố độc lập trước thế giới
-Khẳng định nền độc lập của dân tộc
-Ổn định sức mạnh và quyết tâm của tồn dân tộc trong cơng cuộc bảo vệ giữ vững nền độc lập


-Nó cịn là lời cảnh báo đối với thực dân Pháp với những thế lực đang âm mưu xâm lược chiếm
thơn tính Việt Nam.
-Đồng thời là tun bố của bác đã khơi dậy tinh thần u nước ,ý thức đồn kết, sức mạnh của
toàn dân ,toàn quân trong việc bảo vệ nền độc lập và chính quyền non trẻ vừa được thành lập
=> Tóm lại : lời tuyên bố của Bác thể hiện lý lẽ đanh thép , vững vàng về quyền dân tộc tự
do trên cơ sở lý luận pháp lý thực tế bằng ý chí mãnh liệt của dân tộc .
IV . tổng kết
1 . Nội dung :
-Tuyên Ngôn Độc Lập là văn kiện lịch sử vô giá tuyên bố quốc dân đồng bào và thế giới về việc
chấm dứt thực dân phong kiến ở nước ta vừa tố cáo mạnh mẽ tội ác của thực dân pháp ngăn chặn
âm mưu tái chiếm nước ta của các thế lực thù địch và các phe nhóm cơ hội quốc tế
-Vừa là tác phẩm Việt Nam lớn bộc lộ tình cảm yêu nước thương dân và khát vọng độc lập tự do
cháy bỏng của bác và của toàn dân tộc Việt Nam
2.Nghệ thuật :
-Tác phẩm là áng văn chính luận , hệ thống luận điểm chặt chẽ , ngôn ngữ trong sáng, giản dị
hùng hồn, khúc chiết .



×