Tải bản đầy đủ (.pptx) (17 trang)

Triết Học - Nhóm 13.Pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.36 MB, 17 trang )

TRIẾ
T
Con
HỌC
Người
Nhóm 13.


DANH SÁCH THÀNH VIÊN
Lê Uyên Như 221A210259
Trần Yến Như 221A080309
Nguyễn Ngọc Quỳnh Như 221A300439
221A140428 - A Nưk
221A100149- Nguyễn Hồng Nhung
221A210474- Nguyễn Thị Kiều Oanh


NỘI DUNG.
01. QUAN NIỆM VỀ CON NGƯỜI
TRONG TRIẾT HỌC TRƯỚC MÁC

04. VAI TRÒ CỦA QUẦN CHÚNG NHÂN
DÂN VÀ LÃNH TỤ LỊCH SỬ

02. QUAN NIỆM CỦA TRIẾT HỌC MÁC –
LÊ NIN VỀ BẢN CHẤT CON NGƯỜI

05. CON NGƯỜI TRONG SỰ NGHIỆP
CÁCH MẠNG VIỆT NAM

03. QUAN HỆ CÁ NHÂN XÃ HỘI, VỀ


VAI TRÒ CỦA QUẦN CHÚNG NHÂN
DÂN VÀ LÃNH TỤ LỊCH SỬ


1.QUAN NIỆM VỀ CON NGƯỜI
TRONG TRIẾT HỌC TRƯỚC MÁC
1.1. Quan niệm về con người trong

triết học phương Đông.

Phật giáo: Con người là sự kết hợp
danh và sắc (vật chất và tinh thần), đời
sống con người trên trần thế là tạm bợ,
cuộc sống vĩnh hằng ở “Niết bàn”


Nho giáo: Giải thích con người

- Kito giáo: con người có thể

trên cơ sở đạo đức .

xác và linh hồn. Thể xã thì đi

+ Khổng Tử:”Tính tương cận,

mất nhưng linh hồn thì tồn tại

tập tương viễn”.


mãi mãi..Vì vậy phải thường

+ Mạnh Tử: “duy thiện”.

xuyên chăm sóc linh hồn để

+ Tuân Tử: “Duy ác”.

hướng đến linh hồn vĩnh cửu.

- Lão giáo: Con người sinh ra
từ “Đạo”, nên phaỉ sống “vô vi”


1.2 Quan niệm về con người
trong Triết Học phương Tây

Georg Wilhelm
Friedrich Hegel

Ludwig Andreas
Feuerbach


2. QUAN NIỆM CỦA TRIẾT HỌC MÁC –
LÊNIN VỀ BẢN CHẤT CON NGƯỜI
2.1 Con người là một thực thể thống nhất
giữa mặt sinh vật với mặt xã hội

Con người là một thực thể

tự nhiên mang đặc tính xã
hội có sự thống nhất biện
chứng giữa hai phương
diện tự nhiên và xã hội.


- Theo Mác, con người là một

- Con người còn là một thực tế

sinh vật có tính xã hội ở trình

xã hội có các hoạt động, quan

độ phát triển cao nhất của giới

trọng nhất là hoạt động sản

tự nhiên và của lịch sử xã hội.

xuất.

- Về phương diện sinh học, con
người là một thực thể sinh vật
là sản phẩm của giới tự nhiên
là một động vật xã hội.


2.2. Trong tính hiện thực của


Khơng có con người trừu tượng,
thốt ly hồn cảnh lịch sử - xã

nó bản chất con người là tổng

hội. Con người ln xác định,

hồ những quan hệ xã hội.

sống trong một điều kiện lịch sử
cụ thể và con người bị những điều
kiện lịch sử xã hội đó chi phối.


Con người vừa là sản phẩm

2.3.Con người là chủ thể và là
sản phẩm của lịch sử

của lịch sử tự nhiên và lịch sử
xã hội nhưng đồng thời lại là
chủ thể của lịch sử bởi hành
động và sáng tạo là thuộc tính
xã hội tối cao của con người.


Con người là sản phẩm của lịch
sử đồng thời là chủ thể sáng
tạo ra lịch sử của mình. Có thể
nói rằng mỗi sự vận động và

tiến lên của lịch sử sẽ quy định
tương ứng với sự vận động và
biến đổi của bản chất.

Cách mạng Tháng Mười Nga vĩ đại mở ra
con đường giải phóng cho các dân tộc


Theo Mác, nhiệm vụ chính của triết học,
là góp phần thực hiện sự nghiệp giải

3.QUAN ĐIỂM TRIẾT HỌC
MÁC – LÊNIN VỀ GIẢI
PHĨNG CON NGƯỜI

phóng con người. khắc phục tình trạng
tha hố . Triết học Mác khơng chỉ giải
thích thế giới mà còn cải tạo thế giới.
"Tiền đề đầu tiên của tồn bộ lịch sử nhân
loại thì dĩ nhiên là sự tồn tại của những cá
nhân con người sống" tính nhân văn của
triết học Mác đã được thể hiện rõ ràng
trong các phạm trù của chủ nghĩa duy vật
biện chứng”


4. QUAN HỆ CÁ NHÂN XÃ
HỘI, VỀ VAI TRÒ CỦA
QUẦN CHÚNG NHÂN DÂN
VÀ LÃNH TỤ LỊCH SỬ

4.1Quan hệ cá nhân và xã hội

Con người là một hệ thống chỉnh
thể thống nhất cá thể - lồi, mang
những thuộc tính cá thể, đơn nhất,
lẫn những thuộc tính chung, phổ
biến của lồi, bản chất của nó là
tổng hịa các quan hệ xã hội.
Cá nhân và xã hội không tách rời
nhau. Xã hội do các cá nhân cụ thể
hợp thành, mỗi cá nhân là một phần
tử của xã hội sống và hoạt động
trong xã hội đó.
.


4.2Vai trò của quần chúng nhân
dân và lãnh tụ trong lịch sử

Mối quan hệ giữa quần chúng nhân dân
với lãnh tụ là quan hệ biện chứng. Khơng
có phong trào cách mạng của quần chúng,
khơng có các q trình kinh tế, chính trị,
xã hội của đơng đảo quần chúng nhân
dân, thì cũng không thể xuất hiện lãnh tụ.
Họ là nhân tố quan trọng thúc đẩy sự phát
triển của phong trào quần chúng vai trò
của các cá nhân thể hiện rõ nhất ở vai trị
lãnh đạo. Vai trị đó được thực hiện tất hay
không phụ thuộc vào quan điểm lãnh đạo

không chỉ của các cá nhân mà còn cả
khuynh hướng của các cá nhân thuộc một
cộng đồng


5.VẤN ĐỀ CON NGƯỜI
TRONG SỰ NGHIỆP
CÁCH MẠNG VIỆT NAM

Con người Việt Nam hình thành
dưới sự tác động đa dạng của
các điều kiện tự nhiên xã hội:
- Sự tác động của môi trường
- Địa lý - đời sống kinh tế
- Lịch sử giữ nước
- Mơi trường văn hố


Mặt tích cực:

Mặt hạn chế:

- Lịng u nước nồng nàn, ý chí
tự cường dân tộc; tinh thần đồn
kết, ý thức cộng đồng gắn kết cá
nhân - gia đình - làng xã - tổ quốc

- truyền thống dân chủ làng xã

- Lịng nhân ái, khoan dung, trọng

nghĩa tình, đạo lý
- Đức tính cần cù, sáng tạo trong
lao động; tinh tế trong ứng xử,
giản dị trong lối sống

- tập quán sản xuất tiểu nông
- đề cao thái quá kinh nghiệm


HẾT



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×