Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

8 md dc dc dc 21 2 2023

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (671.34 KB, 9 trang )

MÁY ĐIỆN

MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU

1

❑ MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU
▪ Định nghĩa
▪ Cấu tạo
▪ Nguyên lý làm việc
▪ Quan hệ điện từ trong máy điện DC
▪ Máy phát điện 1 chiều

▪ Động cơ điện 1 chiều
2


Phân loại ĐC DC:

❖ ĐC một chiều kích từ độc lập
❖ ĐC một chiều kích từ song song
❖ ĐC một chiều kích từ nối tiếp
❖ ĐC một chiều kích từ hỗn hợp

3

▪ Một điểm khác trên sơ đồ giữa ĐCMC và MFMC là:


Ở MFMC dòng điện phần ứng Iư cùng chiều sđđ phần ứng Eư.




Ở ĐCMC dòng điện phần ứng Iư ngược chiều sđđ phần ứng Eư.

▪ Biểu thức sđđ cảm ứng và biểu thức mômen điện ở ĐCMC và MFMC là
giống nhau:

Eu = k E .n.

M đt = kM . .I u
4


ĐC một chiều kích từ song song
❖ Phương trình dịng điện: I = Iu + Ikt

❖ Mạch phần ứng: U = Eu + Ru.Iu
ĐC một chiều kích từ nối tiếp
❖ Phương trình dịng điện: Iu = I = Ikt
❖ Mạch phần ứng: U = Eu + (Ru +Rktnt).Iu

5

1. Mở máy động cơ điện một chiều
❖ Phương trình cân bằng điện áp ở mạch phần ứng:

U = Eu + Ru.Iu
❖ Khi mở máy, tốc độ n = 0, sức phản điện Eu =kE.n. = 0, dòng điện phần ứng
lúc mở máy:


I umm =

U
Ru

Vì Ru rất nhỏ nên Iumm rất lớn → làm hỏng máy, sụt áp nguồn,…, nên cần giảm dòng mở
máy, giá trị Imm = (1,5-2).Iđm
6




Mở máy trực tiếp: áp dụng cho ĐCDC công suất nhỏ, vài trăm W,
Imm = (4-6).Iđm



Dùng biến trở mở máy: mắc biến trở nối tiếp vào mạch phần ứng, lúc này dịng mở
máy có dạng:

I umm =



U
Rmm + Ru

Giảm điện áp đặt vào phần ứng: phương pháp này chỉ áp dụng khi có nguồn DC điều
chỉnh được.
7


Đặc tính cơ và điều chỉnh tốc độ ĐCMC KTSS và KTĐL
Đặc tính cơ
▪ Đặc tính cơ là quan hệ n=f(M); U = Cte, Rđc = Cte.
Ta có: Eu = U – Ru.Iu Mà Eu = kE.n. nên ta được:

n=

U − Ru .I u
k E .

n=

R .I
U
− u u
k E . k E .

n = n0 −

Ru
Iu
k E .

Từ phương trình trên, ta có các phương pháp điều chỉnh tốc độ:


Mắc điện trở điều chỉnh vào mạch phần ứng.




Thay đổi điện áp U.



Thay đổi từ thông.
8


Đặc tính cơ và điều chỉnh tốc độ ĐCMC KTSS và KTĐL
▪ Để mở máy ta dùng biến trở mở máy Rmm
▪ Điều chỉnh tốc độ dùng biến trở Rp để thay đổi Ikt, do đó thay đổi từ thơng.
▪ Đường đặc tính cơ là đường quan hệ giữa tốc độ n và mômen quay M, n=f(M), khi
U, Rư, Rkt đều là hằng số, U=Const, Ikt=Const. Khi thêm điện trở R vào mạch phần
ứng thì ta có phương trình đặc tính cơ như sau:

n=

R +R
U
− u
M
k E . k E .k M . 2

9

▪ Điều chỉnh tốc độ bằng cách giảm từ thông :   đm

U − Ru .I u
n=

k E .

n=

R +R
U
− u
M
k E . k E .k M . 2

M đt = kM . .I u
10


▪ Điều chỉnh tốc độ khi thay đổi điện trở phụ mạch phần ứng: U, , Mc =Cte

n=

U − Ru .I u
k E .

n=

Ru + R f
U

M
k E . k E .kM . 2

11


▪ Điều chỉnh tốc độ khi thay đổi điện áp U đặt vào phần ứng, đm

12


▪ ĐẶC TÍNH CƠ ĐC DC KTNT
I=Ikt=Iu khi Mc thay đổi thì Iu thay đổi, Ikt thay đổi.
Mạch từ chưa bão hồ thì =f(Ikt) là tuyến tính.

Xét trường hợp mạch từ chưa bão hòa:
~Ikt;  =k.Ikt; k=Cte

n=

Ru
U

Iu
k E ..Iu k E ..Iu

A=

R
U
;B = u
k E .
k E .

n=


A
−B
Iu

Iu =

M
M
=
kM . kM .k  .I u

Iu =

M
kM .k 

Đặt: A. k M .k  = C = C te

n=

C
−B
M
13

▪ ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ ĐC DC KTNT
- Điều chỉnh từ thông 
- Thêm điện trở phụ vào mạch phần ứng
- Thay đổi điện áp


14


▪ ĐC DC KTHH
- (1) HH nối thuận
- (2) HH nối ngược
- (3) KTSS
- (4) KT NT

15

▪ Các đặc tính làm việc của ĐCDC
1. Đặc tính tốc độ: n=f(Iư), U=Const

2. Đặc tính mơ-men: M=f(Iư), U=Const

3. Đặc tính hiệu suất:  =f(Iư)

16


Ưu nhược điểm cơ bản của ĐCMC
▪ Ưu điểm:





Điều chỉnh tốc độ dễ dàng, tốc độ thay đổi liên tục trong phạm vi rộng




Mô men mở lớn, khả năng quá tải tốt



Thích hợp trong hệ thống tự động

Nhược điểm:


Dùng nguồn một chiều khơng thơng dụng.



Giá thành đắt.



Có chổi than và vành đổi chiều dễ gây tia lửa, dễ hỏng, gây nhiễu
17



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×