Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.92 KB, 3 trang )
PHẢN ỨNG HOÁ HỌC (tiết 2)
I. MỤC TIÊU :
1.Kiến thức :
- Biết được có phản ứng hóa học xảy ra khi các chất tác dụng tiếp xúc với
nhau ; có trường hợp cần đun nóng , có mặt chất xúc tác .
- Biết cách nhận biết phản ứng hoá học dựa vào dấu hiệu có chất mới tạo
ra,có tính chất khác so với chất ban đầu (màu sắc,trạng thái ), toả nhiệt,
phát sáng cũng là dấu hiêu của phản ứng hoá học .
2.Kỹ năng: - Rèn kỹ năng quan sát,nhận xét
II.CHUẨN BỊ :
1)Dụng cụ: Ống nghiệm, kẹp ống nghiệm, giá ống
nghiệm , kẹp gắp, ống hút.
2) Hoá chất : Dung dịch axit HCl , kẽm viên .
III) NỘI DUNG : 1)Ổn định lớp :
2)Kiểm tra bài cũ :
Ghi PT chữ của phản ứng : Kim loại sắt tác dụng với dung dịch axit sunfuric
sinh ra sắt (II) sunfat và khí hidro. Hãy cho biết trong quá trình phản ứng ,
lượng chất nào giảm dần , lượng chất nào tăng dần ?
3) Nội dung bài mới :
Quá trình biến đổi chất này thành chất khác gọi là phản ứng hoá học nhưng
khi nào có phản ứng hoá học xảy ra ? và làm thế nào nhận biết có phản ứng
hoá học xảy ra ? Bài học hôm nay giúp chúng ta giải quyết vấn đề
Nội dung ghi bài Giáo viên Học sinh
3) Khi nào phản
ứng hoá học xảy
ra ?
-Các chất phản ứng
được tiếp xúc với