Tải bản đầy đủ (.pdf) (114 trang)

Đánh giá chất lượng tờ in của mực hữu cơ (organic) trong kỹ thuật in offset

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.96 MB, 114 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
NGÀNH CƠNG NGHỆ IN

ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG TỜ IN CỦA MỰC
HỮU CƠ (ORGANIC) TRONG KỸ THUẬT IN
OFFSET

GVHD: TH.S CHẾ QUỐC LONG
SVTH: NGUYỄN BÁ PHÚ
HUỲNH HỒNG TÚ
HUỲNH NGỌC HÂN

SKL009208

Tp.Hồ Chí Minh, tháng 8/2022


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG TỜ IN CỦA MỰC HỮU
CƠ (ORGANIC) TRONG KỸ TḤT IN OFFSET
SVTH

NGUYỄN BÁ PHÚ


HUỲNH HỒNG TÚ
HUỲNH NGỌC HÂN

Khóa

2018 - 2022

Ngành

Cơng Nghệ In

GVHD

Th.s CHẾ QUỐC LONG

18158072
18158102
18158021

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 8, năm 2022


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG TỜ IN CỦA MỰC HỮU
CƠ (ORGANIC) TRONG KỸ TḤT IN OFFSET
SVTH


NGUYỄN BÁ PHÚ
HUỲNH HỒNG TÚ
HUỲNH NGỌC HÂN

Khóa

2018 - 2022

Ngành

Cơng Nghệ In

GVHD

Th.s CHẾ QUỐC LONG

18158072
18158102
18158021

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 8, năm 2022


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
***

Tp. Hồ Chí Minh, ngày--- tháng--- năm 2022


NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Họ và tên sinh viên
Nguyễn Bá Phú
Huỳnh Hồng Tú
Huỳnh Ngọc Hân

MSSV
18158072
18158102
18158021

Ngành: Cơng Nghệ In

Lớp: 18158CLC

Giảng viên hướng dẫn: ThS. Chế Quốc Long

ĐT: 0913922377

Ngày nhận đề tài:

Ngày nộp đề tài:

1. Tên đề tài: Đánh giá chất lượng tờ in của mực hữu cơ (organic) trong kĩ thuật
in offset.
2. Các số liệu, tài liệu ban đầu
- Giáo trình Cơng nghệ in
- Giáo trình Vật liệu in
- Giáo trình Lý thuyết màu
- Giáo trình Kiểm tra chất lượng sản phẩm in

- Tiêu chuẩn ISO 12647, ISO 2846
3. Nội dung thực hiện đề tài
- Nghiên cứu sự ảnh hưởng của các giá trị mật độ mực đối với gamut màu và các
tính chất của mực in ảnh hưởng đến chất lượng tờ in.
- Xác định các điều kiện in ràng buộc của in offset ảnh hưởng trực tiếp đến các
chất lượng tờ in
- Xây dựng quá trình thực nghiệm để đánh giá khả năng phục chế hình ảnh, gia
tăng tầng thứ, trapping, độ tương phản, điểm tram và giá trị mật độ mực đến
gamut màu của hai loại mực in offset gốc dầu và gốc hữu cơ đối với tờ in.
- So sánh ưu nhược điểm của hai loại mực để đưa ra kết luận

i


4. Sản phẩm
Testform để khảo sát khả năng phục chế hình ảnh, gia tăng tầng thứ, trapping,
độ tương phản, điểm tram và giá trị mật độ mực đến gamut màu của hai loại mực
in offset gốc dầu và gốc hữu cơ đối với tờ in.
TRƯỞNG NGÀNH

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

Th.s Trần Thanh Hà

Th.s Chế Quốc Long

ii


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM

KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO

PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
(DÀNH CHO GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN)
Tên đề tài:
ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG TỜ IN CỦA MỰC HỮU CƠ (ORGANIC)
TRONG KĨ THUẬT IN OFFSET
Tên sinh viên 1:
NGUYỄN BÁ PHÚ

MSSV: 18158072
Chuyên ngành: Công nghệ in

Tên sinh viên 2:
HUỲNH HỒNG TÚ

MSSV: 18158102
Chun ngành: Cơng nghệ in

Tên sinh viên 3:
HUỲNH NGỌC HÂN

MSSV: 18158021
Chuyên ngành: Chế bản

Tên GVHD: Thầy CHẾ QUỐC LONG
Học vị: Thạc sĩ

Chức danh: Giảng viên
Đơn vị công tác: Trường Đại học Sư phạm & Kĩ

thuật TPHCM

NHẬN XÉT
1. VỀ THÁI ĐỘ VÀ HÀNH VI
Nhóm thực hiện đồ án có thái độ nghiêm túc, chịu khó và siêng năng trong quá trình
thực hiện đề tài. Tham khảo và tổng hợp từ nhiều nguồn tài liệu khác nhau được trình
bày trong đồ án của mình.
Đề tài có thực nghiệm so sánh được kết hợp với nhóm nghiên cứu khác, sự phối hợp
và hợp tác trong làm việc nhóm được các em chia sẻ và thực hiện tốt. Từ quá trình
thực nghiệm các em đã rút ra được kết quả cho đồ án của nhóm.
2. VỀ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
2.1 Về cấu trúc đề tài:
Đề tài có các chương Mở đầu, Cơ sở luận, Thực nghiệm phân tích kết quả và Kết
luận. Các trang mục lục, tóm tắt, bảng biểu... đúng theo hình thức yêu cầu của đồ án.
Các hình ảnh, biểu đồ có minh họa.
2.2 Về nội dung đề tài
iii


Phần mở đầu, lý do chọn đề tài phù hợp với xu hướng của sản xuất bền vững hiện
nay, có tính thuyết phục cao.
Phần Cơ sở luận, đề cập đến lịch sử của vấn đề, những tác nhân dẫn đến sự thay đổi
của việc sử dụng mực in từ nguyên liệu sản xuất chính là dầu mỏ chuyển qua vật liệu
có tính hữu cơ là dầu nành. Phần này, nhóm nghiên cứu đưa ra được cơ sở luận dựa
trên các tính chất của mực in, các thuộc tính liên quan đến chất lượng, khả năng in
phục chế và đó là nền tảng cho việc thực nghiệm.
Nhóm nghiên cứu cũng biết kế thừa các nghiên cứu trước đây trên thế giới để làm đề
dẫn cho đề tài của mình, trong việc so sánh gam màu của hai loại mực.
Phần thực nghiệm, nhóm có quy trình thực nghiệm, kế hoạch và đặt ra các tiêu chí so
sánh rõ ràng, các điều kiện thực hiện (như đo, kiểm, xác lập thông số mực...) cũng

như những ràng buộc của các thông số liên quan rất chặt chẽ. Cho phép đánh giá sự
thể hiện của hai loại mực trên cùng một loại giấy, trong cùng một điều kiện in rất
chính xác.
2.3 Về ưu và nhược điểm của đề tài
Ưu:
Đề tài có cơ sở luận phù hợp
Thực nghiệm với các tham số so sánh đáng tin cậy
Có phương pháp và quy trình trongviệc đánh giá các thông số của mực, thực
nghiệm, sử dụng công cụ phần mềm và các tiêu chí so sánh.
- Có kết quả rõ ràng
- Tham khảo kết quả của những nghiên cứu trước đây trong cùng một vấn đề.
Khuyết:
-

-

-

Quan trọng nhất của mực trong quá trình in là khả năng phục chế, nhóm chưa
đánh giá đúng và đầy đủ thơng số này, mà chỉ dừng lại những thông số riêng
biệt.
Chưa thể hiện được sự khác biệt của các loại mực sẽ tác động như thế nào đến
những tiêu chí cụ thể (vd như ink trapping, dotgain...)
Thời gian và vật liệu chưa đủ nhiều để tạo ra sự tin cậy cao hơn.

iv


3. ĐIỂM ĐÁNH GIÁ
TT

1.

2.

Nội dung đánh giá

Điểm
tối đa

Kết cấu luận án

30

Điểm

Đúng format với đầy đủ cả hình thức và nội dung 10
của các mục (theo hướng dẫn của khoa In và TT)

10

Tính sáng tạo của đồ án

10

8

Tính cấp thiết của đề tài

10


8

Nội dung nghiên cứu

50

Khả năng ứng dụng kiến thức toán học, khoa học 10
và kỹ thuật, khoa học xã hợi,…

8

Khả năng thực hiện/phân tích/tổng hợp/đánh giá

10

8

Khả năng thiết kế chế tạo một hệ thống, thành 10
phần, hoặc quy trình đáp ứng yêu cầu đưa ra với
những ràng buộc thực tế.

8

Khả năng cải tiến và phát triển

8

10

Khả năng sử dụng công cụ kỹ thuật, phần mềm 10

chuyên ngành,…

10

3.

Ứng dụng vào đời sống thực tế

10

10

4.

Sản phẩm của đồ án

10

8

Tổng điểm

100

86

4. KẾT LUẬN
 Đồng ý cho bảo vệ
 Không đồng ý cho bảo vệ
Ngày……tháng……năm……...

Giáo viên hướng dẫn
(Ký và ghi rõ họ tên)

v


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM
KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO

PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
(DÀNH CHO GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN)
Tên đề tài:
ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG TỜ IN CỦA MỰC HỮU CƠ (ORGANIC)
TRONG KĨ THUẬT IN OFFSET
Tên sinh viên 1:
NGUYỄN BÁ PHÚ

MSSV: 18158072
Chuyên ngành: Công nghệ in

Tên sinh viên 2:
HUỲNH HỒNG TÚ

MSSV: 18158102
Chun ngành: Cơng nghệ in

Tên sinh viên 3:
HUỲNH NGỌC HÂN

MSSV: 18158021

Chuyên ngành: Chế bản

Tên GVPB: Thầy NGUYỄN LONG GIANG
Học vị: Tiến sĩ

Chức danh: Trưởng Khoa in & Truyền thông
Đơn vị công tác: Trường Đại học Sư phạm &
Kĩ thuật TPHCM

NHẬN XÉT
1. Về cấu trúc đề tài
Cấu trúc đề tài phù hợp với mục tiêu đặt ra.
2. Về nội dung đề tài
Đề tài đã trình bày được các vấn đề liên quan đến việc đánh giá chất lượng tờ in: cơ
sở lý thuyết về mực, tiêu chuẩn in, … Đề tài trình bày kết quả thơng qua thực nghiệm
trên 2 loại mực cụ thể, xây dựng quá trình thực nghiệm để đánh giá khả năng phục
chế hình ảnh, gia tăng tầng thứ, trapping, độ tương phản, điểm tram và giá trị mật độ
mực đến gamut màu của hai loại mực in offset gốc dầu và gốc hữu cơ đối với tờ in.
3. Về sản phẩm của đề tài
Sản phẩm đề tài là các thông số liên quan đến khả năng phục chế hình ảnh, gia tăng
tầng thứ,….của 2 loại mực in cụ thể.
4. Về ưu & nhược điểm của đề tài
Ưu điểm: có thực nghiệm và đánh giá theo các tiêu chí đã đặt ra.

vi


Nhược điểm: chưa so sánh chất lượng tờ in của mực hữu cơ với 1 tiêu chuẩn in
5. ĐIỂM ĐÁNH GIÁ
Điểm

TT
Nội dung đánh giá
Điểm
tối đa
1 Kết cấu đồ án
30
27
Đúng format với đầy đủ các hình thức và nội dung của các mục

10

9

(theo hướng dẫn của Khoa in và Truyền thơng).
Tính sáng tạo của đồ án

10

9

Tính cấp thiết của đề tài

10

9

Nội dung nghiên cứu

50


39

Khả năng ứng dụng kiến thức toán học, khoa học và kĩ thuật, khoa

10

8

học xã hội,…
Khả năng thực hiện/ phân tích/ tổng hợp/ đánh giá

10

7

Khả năng thiết kế chế tạo một hệ thống, thành phần, hoặc quy trình
đáp ứng yêu cầu đưa ra với những ràng buộc thực tế.
Khả năng cải tiến và phát triển

10

8

10

8

3

Khả năng sử dụng công cụ kĩ thuật, phần mềm chuyên ngành,…

Ứng dụng vào đời sống thực tế

10
10

8
7

4

Sản phẩm đồ án

10

8

Tổng điểm

100

81

2

6. KẾT LUẬN
Đồng ý cho bảo vệ
Ngày…tháng…năm
Giáo viên phản biện
(Ký & ghi rõ họ tên)


vii


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt khoảng thời gian 4 năm học tập và rèn luyên tại Khoa Đào tạo chất
lượng cao – trường Đại học Sư phạm Kỹ thuât TP.HCM, nhóm chúng em đã biết
thêm nhiều kiến thức nền tảng và chuyên sâu về lĩnh vực ngành in ấn. Chúng em xin
gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy cô giảng viên của Khoa In đã tạo điều kiện
tốt nhất cho chúng em học tập, rèn luyện trong môi trường năng động và chun
nghiệp. Bên cạnh đó, chúng em cịn nhận được sự tận tâm giúp đỡ từ các tập thể, cá
nhân trong nhà trường đã tạo điều kiện giúp chúng em trong suốt thời gian thực hiện
và hoàn thành đề tài tốt nghiệp này.
Đặc biệt hơn, nhóm em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến Giảng viên hướng dẫn
Ths. Chế Quốc Long, đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ chúng em trong suốt quá trình
thực hiện đề tài. Cảm ơn Thầy vì đã nhiệt tình dẫn dắt và cho chúng em những lời
góp ý vơ cùng q giá để chúng em có thể hồn thành đồ án tốt nghiệp tốt nhất.
Nhóm chúng em đã cố gắng để thực hiện bài đồ án, kết hợp từ kiến thức đã được
học và thực hành tại xưởng để bài đồ án được hồn thành tốt. Tuy nhiên, chúng em
khơng thể tránh khỏi nhiều thiếu sót. Nhóm chúng em rất mong muốn nhận được sự
đóng góp từ Thầy cơ cũng như các bạn để bài đồ án được hoàn thiện hơn.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!

viii


TÓM TẮT ĐỀ TÀI
Với đề tài “Đánh giá chất lượng tờ in của hai loại mực khác nhau trong kĩ thuật
in offset tờ rời” nhóm đã thực hiện nghiên cứu các vấn đề sau:
- Nghiên cứu sự ảnh hưởng của các tính chất của mực in/giá trị mật độ mực ảnh hưởng
đến gamut màu và chất lượng tờ in.

- Xác định các điều kiện ràng buộc để đánh giá chất lượng tờ in trong in offset.
- Thực nghiệm xây dựng testform để đo đạc, đánh giá chất lượng tờ in về khả năng
phục chế màu, GTTT, trapping, độ tương phản, điểm tram và giá trị mật độ mực đến
gam màu của hai loại mực in offset gốc dầu mỏ và gốc hữu cơ.
- Đề xuất loại mực tối ưu phù hợp với xu hướng thị trường.
Qua đó chúng em áp dụng vào điều kiện in thực tế nhằm kiểm soát và đánh giá
chất lượng tồn bộ q trình in từ công đoạn chế bản đến công đoạn in, phục chế hình
ảnh, kiểm sốt chất lượng đầu vào q trình in (mực, giấy, khn in), kiểm sốt q
trình in (dung dịch làm ẩm, tốc độ), xây dựng testform nhằm kiểm soát quá trình ghi
hiện và ổn định điều kiện in, từ đó lấy thơng số để đo đạc, đánh giá kết quả chất lượng
tờ in.

ix


ABSTRACT
Throughout studying the subject "Evaluating the quality of printing sheets of
two different inks in offset printing technology", our team researched the following
problem:
- Researching the influence of printing ink properties/ink density values on color
gamut and print quality.
- Determing the constraints to evaluate the quality of printed sheets in offset printing
- Experimenting to build testform to measure and evaluate the quality of printed
sheets in terms of color restoration, dotgain, trapping, contrast and value of ink
density to color gamut of two types of petroleum, organic-based offset printing inks.
- Recommend inks in line with market trends.
Therefore, we can apply it to actual printing conditions to control and evaluate
the quality of the entire printing process from prepress to printing, image restoration,
and input quality control in the printing process. ink, paper, printing mold), process
control (wetting solution, speed), build testform to control the recording process and

stabilize printing conditions, from which to take parameters to measure and evaluate
print quality results.

x


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
STT

Viết tắt

Viết đầy đủ

Giải thích

1

CIP3

International
Cooperation for The
Integration of Processes
in Prepress, Press, and
Postpress

Tổ chức quốc tế đưa ra các
tiêu chuẩn về việc trao đổi dữ
liệu và liên kết các cơng đoạn
lại thành một quy trình chung


2

GTTT

Gia tăng tầng thứ

Là sự thay đổi kích thước hạt
tram trong các quá trình phục
chế, tái tạo bài mẫu trong chế
bản và in.

3

ISO 12647-2

International
Organization for
Standardization

Là một bộ tiêu chuẩn được
quốc tế cơng nhận dùng để
xác định chuẩn kiểm tra q
trình làm bản tách màu
(phim/ khuôn in), tờ in thử và
tờ in thật dành cho in offset
tờ rời và in cuộn Heatset

4

ISO 2846-1


International
Organization for
Standardization

Là một bộ tiêu chuẩn được
quốc tế công nhận dùng để
định rõ giá trị L*a*b* cho
mực in offset tờ rời và offset
cuộn sấy nhiệt

5

IS

Irrational Tangent
Screening

IS là kỹ thuật tạo tram góc vơ
tỷ

6

NAA

Newspaper Association
of America

Hiệp hội Báo chí Hoa Kỳ


7

OPEC

Organization of the
Petroleum Exporting
Countries

Tổ chức các nước xuất khẩu
dầu mỏ

8

PPF

Print Production Format

PPF xác định một cấu trúc dữ
liệu đồng nhất và mã hóa kết
nối dữ liệu, điều này cần thiết

xi


cho toàn bộ sản xuất kĩ thuật.
PPF được hỗ trợ bởi các sản
phẩm (phần mềm và phần
cứng) của các thành viên
CIP3
9


RIP

Raster Image Processor

RIP làm nhiệm vụ tram hóa
tài liệu hay nói chính xác hơn
là một bộ phận diễn dịch
ngơn ngữ PostScript để tạo ra
một file thật sự cần thiết cho
việc xuất file

10

VOCs

Volatile organic
compounds

Các hợp chất hữu cơ ở dạng
lỏng, rắn và dễ dàng bay hơi
khi tiếp xúc trực tiếp với áp
suất khí quyển ở nhiệt độ
thường.

xii


DANH MỤC CÁC ĐƠN VỊ ĐO
STT


Viết tắt

Viết đầy đủ

Giải thích

1

cP

Centipoise

Đơn vị đo độ nhớt của mực

2

D

Density

Đơn vị đo mật độ mực

3

Dpi

Dots Per Inch

Số điểm ảnh trên một inch


4

g/m2 (gsm)

Grams Per Square Metter

Định lượng

5

Lpi

Line Per Inch

Số đường trên một inch

6

mm

Milimet

Đơn vị đo độ dài

7

mW

Mega Watt


Đơn vị đo công suất

8

Pa.s

Pascal second

Đơn vị đo độ nhớt của mực

9

pH

Potential of Hydrogen

Chỉ số đo độ hoạt động của ion
H+ trong dung dịch

10

Rpm

Round Per Min

Số vòng trên một phút

11


µm

Micromet

Đơn vị đo độ dài

xiii


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Lượng mực dùng cho quá trình sản xuất (Dầu mỏ và Đậu Nành) ...........32
Bảng 2.2: Lượng chất tẩy rửa cao su dùng cho mực in dầu mỏ và đậu nành ...........33
Bảng 2.3: Số lượng chất tẩy rửa cho 2 loại mực dùng trong quá trình rửa máy .......33
Bảng 2.4: Tổng lượng khí bay hơi của hai loại mực .................................................34
Bảng 2.5: Độ trong suốt của mực in Offset theo DIN ISO 2846-1...........................37
Bảng 2.6: Giá trị Lab và ΔE theo DIN ISO 2846 (D50) ...........................................37
Bảng 2.7: Giá trị Lab và ΔE theo DIN ISO 2846 (D65) ...........................................37
Bảng 2.8: Tọa độ màu CIELAB cho thứ tự in Cyan - Magenta – Yellow ...............38
Bảng 2.9: Dung sai Eab* cho ô tông nguyên màu process theo ISO 12647-2 .........39
Bảng 2.10: Tham chiếu giá trị GTTT theo chuẩn ISO 12647-2:2013 ......................39
Bảng 2.11: Gía trị gia tăng tầng thứ theo chuẩn ISO 12647-2:2013 ........................39
Bảng 3.1: Thiết lập thông số máy ghi .......................................................................47
Bảng 3.2: Bảng thiết lập thông số máy hiện .............................................................47
Bảng 3.3: Thông số tram ...........................................................................................47
Bảng 3.4: Thông số kĩ thuật máy in Komori ENTHRONE E426 ............................48
Bảng 3.5:Thông số giấy couche 150 g/m2 ................................................................48
Bảng 3.6:Thông số kĩ thuật mực Summitec ..............................................................49
Bảng 3.7:Thông số kĩ thuật mực Ecotec ...................................................................50

xiv



DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, BIỂU ĐỒ
Hình 1.1: Xu hướng sử dụng mực in thân thiện mơi trường.......................................1
Hình 2.1.1:Tính bền vững của mực in đậu nành .........................................................3
Hình 2.2.1: Nguyên lý hoạt động của in offset ...........................................................5
Hình 2.3.1: Kiểm tra độ tách dính của mực in ..........................................................12
Hình 2.3.2:Mơ tả độ nhớt của mực in .......................................................................13
Hình 2.3.3: Mối liên giữa độ nhớt và nhiệt độ ..........................................................14
Hình 2.4.1: Gam màu CIE.........................................................................................16
Hình 2.4.2: Mặt cắt ngang của không gian màu CIE LAB với các trục a* và b* ....17
Hình 2.4.3: Mơ hình khơng gian màu CIE LAB với các trục L*a*b........................17
Hình 2.4.4:Mặt cắt qua trục độ bão hịa và độ sáng ..................................................18
Hình 2.4.5: Mơ hình giản lược dùng để mơ tả khơng gian màu CIELAB ................18
Hình 2.4.6: Mơ hình giản lược của khơng gian màu CIE LAB ứng với khả năng cảm
nhận màu của mắt người tại các giá trị độ sáng ........................................................18
Hình 2.4.7: Mặt cắt ngang qua giá trị độ sáng L*=50 ..............................................19
Hình 2.4.8: Khoảng phục chế màu lí tưởng của khơng gian màu CIELAB với các màu
có độ bão hịa cao nhất (cịn được gọi là màu phổ) ..................................................19
Hình 2.4.9: Khoảng phục chế màu thực tế của không gian màu CIELAB với hình
dáng khơng cân xứng ................................................................................................20
Hình 2.4.10: Khoảng sai biệt màu Delta E trong khơng gian màu CIELAB............20
Hình 2.4.11: Khơng gian màu mực khơng đạt chuẩn ...............................................22
Hình 2.4.12: Dải truyền mực màu Cyan ...................................................................23
Hình 2.4.13: Độ bão hịa Density Cyan của mực Kaleido là 2.35 ............................24
Hình 2.4.14: Dải truyền mực màu Magenta..............................................................24
Hình 2.4.15: Độ bão hịa Density Magenta của mực Kaleido vẫn hơn mực OSF nhưng
không quá nhiều so với màu Cyan (giá trị độ bão hòa lần lượt của từng loại mực là
1.77 và 1.66) ..............................................................................................................25
Hình 2.4.16: Dải truyền mực màu Yellow ................................................................25

Hình 2.4.17: Độ bão hịa Density Yellow của mực Kaleidon hơn mực OSF (giá trị độ
bão hòa lần lượt của từng loại mực là 1.59 và 1.16). ................................................26

xv


Hình 2.4.18: Dải truyền mực màu Black ..................................................................26
Hình 2.4.19: Độ bão hòa Density Black của mực Kaleidon hơn mực OSF (giá trị độ
bão hòa lần lượt của từng loại mực là 2.12 và 1.84). Khó có thể nhìn thấy sự khác
nhau bằng mắt ...........................................................................................................27
Hình 2.4.20: Gamut màu của 2 loại mực khi được so sánh ......................................27
Hình 2.5.1: Biểu đồ thể hiện giá trị density của màu Cyan trên hai loại mực ..........29
Hình 2.5.2: Biểu đồ thể hiện giá trị L, b trên hai loại mực .......................................29
Hình 2.5.3: Biểu đồ thể hiện giá trị ∆E của mực đậu nành .......................................30
Hình 2.5.4: Sản phẩm từ mực in đậu nành ..............................................................35
Hình 2.6.1: Biểu đồ thể hiện đường cong gia tăng tầng thứ theo ISO 12647-2:2013
40
Hình 3.1: Quy trình thực nghiệm ..............................................................................42
Hình 3.2: Test form ...................................................................................................45
Hình 3.3.1:Máy in Komori ENTHRONE E426 ........................................................48
Hình 3.3.2:Mực in Summitec ....................................................................................49
Hình 3.3.3: Mực in Ecotec ........................................................................................49
Hình 3.3.4: Dung dịch làm ẩm BottcherFount S-3012 .............................................50
Hình 3.4.1: Quy trình so sánh gamut màu trên phần mềm Color think ....................51
Hình 3.4.2: Máy đo Teckon Spectrodens ..................................................................51
Hình 3.6.1: Biểu đồ thể hiện độ bão hịa density của mực ISO ................................54
Hình 3.6.2: Biểu đồ thể hiện độ bão hòa density của mực đậu nành ........................54
Hình 3.6.3: Biểu đồ thể hiện đường density của tờ in mực đậu nành .......................56
Hình 3.6.4: Biểu đồ thể hiện đường density của tờ in mực ISO ...............................57
Hình 3.6.5:Gamut màu của tờ in mực ISO và đậu nành (2D) ..................................62

Hình 3.6.6: Gamut màu của tờ in mực ISO và đậu nành (3D) .................................63
Hình 3.6.7: Gía trị Volume Gamut của tờ in chuẩn mực ISO ..................................63
Hình 3.6.8: Gía trị Volume Gamut của tờ in chuẩn mực đậu nành ..........................64
Hình 3.6.9: Biểu đồ thể hiện trapping các màu trên tờ in mực ISO..........................66
Hình 3.6.10: Biểu đồ thể hiện trapping các màu trên tờ in mực đậu nành ...............67
xvi


Hình 3.6.11: Biểu đồ thể hiện đường GTTT của tờ in mực ISO ..............................69
Hình 3.6.12: Biểu đồ thể hiện đường GTTT của tờ in mực đậu nành ......................69
Hình 3.6.13: Biểu đồ thể hiện sự chênh lệch về độ tương phản giữa tờ in ...............70

xvii


MỤC LỤC
NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ........................................................................ i
PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ......................................................... iii
(DÀNH CHO GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN) .......................................................... iii
PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ......................................................... vi
(DÀNH CHO GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN)............................................................. vi
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................ viii
ABSTRACT ...............................................................................................................x
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ........................................................................ xi
DANH MỤC CÁC ĐƠN VỊ ĐO .......................................................................... xiii
MỤC LỤC ............................................................................................................ xviii
CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU .............................................................................................1
1.1.

Lý do chọn đề tài ......................................................................................1


1.2.

Mục tiêu thực hiện: ..................................................................................2

1.3.

Nhiệm vụ đề tài và phạm vi nghiên cứu .................................................2

1.4.

Phương pháp nghiên cứu.........................................................................2

1.5.

Kết quả dự kiến ........................................................................................2

CHƯƠNG II: CƠ SỞ LUẬN ...................................................................................3
2.1.

Lịch sử nghiên cứu: ..................................................................................3

2.1.1.

Lịch sử nghiên cứu vấn đề: ...............................................................3

2.1.2.

Lịch sử phát triển của mực in: .........................................................4


2.2.

Kỹ thuật in offset ......................................................................................5

2.2.1.

Nguyên lí in Offset .............................................................................5

2.2.2.

Đặc điểm in offset ..............................................................................5

2.2.3.

Sự biến đổi của in offset ....................................................................6

2.3.
Các tính chất của mực in ảnh hưởng đến chất lượng tờ in trong in
offset 7
2.3.1.

Thành phần của mực in ....................................................................7

2.3.2.

Tính chất quang học của mực in ......................................................8
xviii


2.3.3.


Tính chất vật lí .................................................................................10

2.3.3.1.

Ảnh hưởng đến sự truyền mực (Trapping) ...............................10

2.3.3.2.

Ảnh hưởng đến gia tăng tầng thứ ...............................................13

2.4.

Mối liên quan giữa mật độ mực và không gian màu CIELAB ..........14

2.4.1.

Mật độ mực ......................................................................................14

2.4.2.

Khái niệm gam màu ........................................................................15

2.4.3.

Không gian màu CIELAB: .............................................................16

2.4.4.

Công thức Delta E trong không gian màu CIELAB ....................20


2.4.5.

Sự ảnh hưởng của mật độ mực đến không gian màu CIELAB ..21

2.4.6.

Độ bão hòa Density ảnh hưởng đến gamut màu ..........................23

2.5.

Mực gốc dầu và mực gốc đậu nành ......................................................28

2.5.1.

So sánh tính chất của hai loại mực ................................................28

2.5.2.

Ưu điểm, Nhược điểm .....................................................................32

2.6.

Tham chiếu theo chuẩn DIN ISO 2846-1, ISO 12647-2:2013 ............36

2.6.1.

Chuẩn DIN ISO 2846-1 ...................................................................36

2.6.2.


Chuẩn ISO 12647-2: ........................................................................37

CHƯƠNG III: THỰC NGHIỆM ..........................................................................41
3.1.

Mơ tả q trình thực nghiệm ................................................................41

3.1.1.

Các bước tiến hành thực nghiệm ...................................................41

3.1.2.

Phương pháp đánh giá ....................................................................43

3.1.3.

Các điều kiện đánh giá tờ in ...........................................................43

3.2.

Điều kiện chế bản ...................................................................................44

3.2.1.

Xây dựng testform ...........................................................................44

3.2.2.


Xác định điều kiện ghi- hiện ...........................................................47

3.3.

Điều kiện in .............................................................................................47

3.3.1.

Máy in ...............................................................................................47

3.3.2.

Giấy ...................................................................................................48

3.3.3.

Mực ...................................................................................................49

3.3.4.

Dung dịch làm ẩm............................................................................50
xix


3.4.

Điều kiện đo & đánh giá ........................................................................50

3.4.1.


Phần mềm tạo profile màu .............................................................50

3.4.2.

Phần mềm so sánh gamut màu.......................................................51

3.4.3.

Thiết bị đo ........................................................................................51

3.5.

Ổn định điều kiện thực nghiệm.............................................................52

3.6.

Nhận xét kết quả thực nghiệm ..............................................................53

3.6.1.

Kết quả trong phịng thí nghiệm Vật Liệu In ............................53

3.6.2.

Kết quả thực nghiệm tại xưởng in ..............................................55

3.6.2.1. Density ..........................................................................................55
3.6.2.2. Gía trị Delta E ..............................................................................57
3.6.2.3. Gamut màu ...................................................................................62
3.6.2.4. Gía trị trapping ............................................................................65

3.6.2.5. Gia tăng tầng thứ .........................................................................68
3.6.2.6. Độ tương phản..............................................................................70
3.7.

Tổng kết phần thực nghiệm ..................................................................76

CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN ....................................................................................76
4.1.

Kết luận ...................................................................................................76

4.2.

Hạn chế của đề tài ..................................................................................77

4.3.

Hướng phát triển đề tài .........................................................................77

TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................78
PHỤ LỤC 1 ..............................................................................................................79
PHỤ LỤC 2:.............................................................................................................82
PHỤ LỤC 3 ..............................................................................................................86

xx


CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU
1.1. Lý do chọn đề tài
Ngành in và Bao Bì là một trong những ngành cơng nghiệp có tốc độ tăng trưởng

mạnh trên thế giới. Ở Việt Nam, tốc độ tăng trưởng trung bình của ngành lên đến hơn
20% trong suốt một thập kỷ qua. Đối với những loại mực in đang phổ biến trên thị
trường hiện nay, thành phần chính để tổng hợp sản xuất bao gồm các chất vô cơ như:
thuốc nhuộm, nhựa, dầu lanh, dầu khoáng và nhiều chất phụ gia … Tuy nhiên, các
chất này đều không thân thiện với môi trường nên mực in được xếp vào danh mục
các chất thải nguy hại.
Các mối quan tâm về an sinh, sức khỏe ngày càng tăng cao của xã hội đã tác động
đến ngành, thúc đẩy những sự phát triển đột phá. Một trong những thay đổi đó là xu
hướng sử dụng các loại mực thân thiện môi trường. Mực thân thiện với môi trường
vẫn cho chất lượng in cao mà khơng có các chất phụ gia độc hại như các loại mực
truyền thống.

Hình 1.1: Xu hướng sử dụng mực in thân thiện môi trường
Mỗi năm, thế giới tiêu tốn khoảng hơn 550 triệu lít dầu để sản xuất mực phục
vụ ngành in ấn. Với tốc độ tiêu thụ như trên, ngành công nghiệp này cùng với nhiều
hoạt động khác của con người, đã góp phần làm gia tăng lượng khí CO2 gây hiệu ứng
nhà kính của trái đất. Hơn thế, việc sử dụng các loại mực in khơng có nguồn gốc hoặc
các loại có chất lượng thấp cịn dẫn đến nồng độ phát thải Crom cao, gây ảnh hưởng
đến sức khỏe người tiêu dùng và nghiêm trọng hơn là có thể gây ra bệnh ung thư. Do
đó, việc ưu tiên dùng các cơng nghệ và sản phẩm thân thiện với môi trường đang
ngày càng phát triển ở nhiều lĩnh vực, trong đó có ngành công nghiệp in ấn.
Ngày nay, với các quy định chặt chẽ của chính phủ ở hầu hết các nước phát triển
liên quan việc sử dụng các chất độc hại, cũng như lời kêu gọi sản xuất “bao bì phù
hợp môi trường” từ các tổ chức môi trường đã thúc đẩy đẩy ngành công nghiệp mực
in hướng tới việc định hướng thân thiện môi trường, hướng tới việc phát triển bền
1


vững và cuối cùng loại bỏ những nhà máy sản xuất mực in không thân thiện với môi
trường.

Tuy nhiên, chất lượng in sản phẩm có sự khác biệt gì khi sử dụng các loại mực in
thân tiện môi trường so với mực in thông thường. Để hiểu rõ vấn đề này hơn, nhóm
em quyết định chọn đề tài “Đánh giá chất lượng tờ in của mực hữu cơ (organic)
trong kĩ thuật in offset”
1.2. Mục tiêu thực hiện:
- Nghiên cứu sự ảnh hưởng của các tính chất mực in/ giá trị mật độ mực đối với
gamut màu và chất lượng tờ in.
- Xác định các điều kiện in ràng buộc của in offset ảnh hưởng trực tiếp đến các
chất lượng tờ in
- Xây dựng quá trình thực nghiệm để đánh giá khả năng phục chế hình ảnh, gia
tăng tầng thứ, trapping, độ tương phản, điểm tram và giá trị mật độ mực đến
gamut màu của hai loại mực in offset gốc dầu và gốc hữu cơ đối với tờ in.
- Từ kết quả thực nghiệm, đưa ra ưu nhược điểm của hai loại mực để kết luận loại
mực tối ưu
1.3. Nhiệm vụ đề tài và phạm vi nghiên cứu
1.3.1. Nhiệm vụ đề tài
- Xây dựng testform để đánh giá chất lượng tờ in trên tờ in của hai loại mực.
- Thực nghiệm, thu thập số liệu thực tế
- Đưa ra nhận xét, đánh giá chất lượng tờ in về khả năng phục chế, gia tăng tầng
thứ, trapping, độ tương phản, điểm tram và giá trị mật độ mực đến gamut màu
- Đề xuất loại mực in tối ưu phù hợp với xu hướng thị trường.
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài thực hiện tập trung nghiên cứu sự ảnh hưởng của tính chất của mực ảnh
hưởng đến khả năng phục chế, gia tăng tầng thứ, trapping, độ tương phản và giá trị
mật độ mực đến gam màu của hai loại mực in offset gốc dầu và gốc hữu cơ trong kĩ
thuật in offset tờ rời.
1.4. Phương pháp nghiên cứu
- Nghiên cứu các tài liệu chuyên ngành, giáo trình, các chuẩn sử dụng trong ngành
in (ISO 12647-2, DIN 2846-1,..)
- Thực nghiệm xây dựng test form nhằm đánh giá kết quả thực tế tại xưởng in tại

trường Đại học Sư phạm Kĩ Thuật TP. HCM.
1.5. Kết quả dự kiến
- Đánh giá chất lượng tờ in của loại mực thơng qua q trình thực nghiệm.
- Đề xuất loại mực tối ưu phù hợp với xu hướng in ấn hiện nay.
2


×