Tải bản đầy đủ (.pdf) (143 trang)

đánh giá chất lượng nước mặt khu vực có chất thải chăn nuôi tại xã eabar, huyện buôn đôn, tỉnh đắc lắc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.31 MB, 143 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN



NGUYỄN LAM


Tên ñề tài:
ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT KHU VỰC CÓ
CHẤT THẢI CHĂN NUÔI TẠI XÃ EABAR,
HUYỆN BUÔN ĐÔN, TỈNH ĐẮK LẮK





LUẬN VĂN THẠC SỸ SINH HỌC









BUÔN MA THUỘT, NĂM 2011

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN





NGUYỄN LAM

Tên ñề tài:
ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT KHU VỰC CÓ
CHẤT THẢI CHĂN NUÔI TẠI XÃ EABAR,
HUYỆN BUÔN ĐÔN, TỈNH ĐẮK LẮK

Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm
Mã số : 604230



LUẬN VĂN THẠC SỸ SINH HỌC


Người hướng dẫn khoa học: TS. Trần Trung Dũng







BUÔN MA THUỘT, NĂM 2011









LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,
kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa ñược ai công bố trong bất kỳ một
công trình nào khác.
Người cam ñoan


Nguyễn Lam





















LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành chương trình ñào tạo Thạc sĩ chuyên ngành Sinh học thực
nghiệm, hệ chính quy, tại trường Đại học Tây Nguyên, ngoài sự cố gắng nỗ lực của
bản thân, tôi còn nhận sự giúp ñỡ của quý thầy cô, bạn bè và gia ñình. Tôi xin chân
thành cảm ơn tới:
Quý thầy cô giáo trường Đại học Tây Nguyên, khoa KHTN và CN, Phòng
Đào tạo Sau ñại học, ban giám hiệu nhà trường ñã tận tình giảng dạy và tạo ñiều
kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian khoá học.
Lãnh ñạo và tập thể cán bộ giáo viên trường Trường THPT Ngô Gia Tự, TP
Cam Ranh, Khánh Hòa ñã tạo ñiều kiện thuận lợi về vật chất lẫn tinh thần trong
suốt quá trình học tập ñể tôi ñạt ñược kết quả này.
Cán bộ phòng thí nghiệm bộ môn Cơ Sở Thú Y trường Đại học Tây Nguyên,
phòng thí nghiệm Công nghệ sinh học và môi trường trường Đại học Tây Nguyên,
phòng thí nghiệm Lab lý hóa nước viện VSDT Tây Nguyên, cán bộ UBND xã Ea
Bar, huyện Buôn Đôn ñã tạo ñiều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình ñiều tra hiện
trường, thu thập số liệu phục vụ cho quá trình nghiên cứu.
Đặc biệt tôi xin trân trọng cảm ơn thầy giáo TS. Trần Trung Dũng ñã dành
nhiều thời gian quý báu, tận tình hướng dẫn tôi trong suốt thời gian thực tập và hoàn
thành luận văn này.
Cảm ơn PGS. TS. Nguyễn Anh Dũng, TS. Võ Thị Phương Khanh, TS. Đinh
Nam Lâm, ThS. Nguyễn Bích Thủy người ñã giúp ñỡ tôi các kiến thức chuyên sâu
ñể hoàn thành luận văn này.
Do thời gian có hạn và trình ñộ chuyên môn còn hạn chế, bản thân mới bước
ñầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, nên ñề tài không tránh khỏi những
thiếu sót. Kính mong quý thầy, cô giáo và bạn bè ñồng nghiệp quan tâm góp ý ñể ñề

tài ñược hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn!
Ban Mê Thuột, tháng 09 năm 2011


Nguyễn Lam
38

CÁC TỪ VIẾT TẮT

ACTH : Adrenocorticotropic Hormone
BKHCNMT : Bộ khoa học Công nghệ và Môi trường
BOD : Biochemical Oxygen Demand
BVMT : Bảo vệ môi trường
CECR :

Center for Environment and Community Research
COD : Chemical Oxygen Demand
DO : Dissolved Oxygen
cs : Cộng sự
EM : Effective microorganisms
KCN : Khu công nghiệp
KTTV : Khí tượng thủy văn
LVS : Lưu vực sông
MNP : Most Probable Number
NTU : Nephelometric Turbidity Unit
QCVN : Quy chuẩn Việt Nam
TCCP : Tiêu chuẩn cho phép
TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam
TNN : Tài nguyên nước

UBND : Ủy ban nhân dân
VSDTTN : Vệ Sinh Dịch Tễ Tây Nguyên
WHO : World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới)
SMEWW
: Standard Methods for the Examination of Water and Waste
Water (Các phương pháp chuẩn xét nghiệm nước và nước thải)



39

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

Bảng 1.1. Số lượng trang trại chăn nuôi ñến cuối 2006 14
Bảng 1.2. Hiện trạng chất thải chăn nuôi ước tính năm 2008 14
Bảng 1.3. Lượng nước thải và chất thải ra mỗi ngày/ñầu vật nuôi 26
Bảng 3.1. Bảng thống kê tình hình chăn nuôi của các xã xung quanh nguồn nước
mặt tại xã Ea Bar 40
Bảng 3.2. Ước lượng nước thải và chất thải chăn nuôi tại xã Ea Bar 44
Bảng 3.3. Chỉ tiêu màu sắc và ñộ ñục tại các ao nuôi cá trên ñịa bàn xã Ea Bar 46
Bảng 3.4. Chỉ tiêu màu sắc và ñộ ñục tại các suối dẫn nước xung quanh xã Ea Bar47
Bảng 3.5. Nồng ñộ pH, DO, COD, BOD, NH
4
+
, NO
3
-
, PO
4
3-

tại các ao nuôi cá trên
ñịa bàn xã Ea Bar 56
Bảng 3.6. Nồng ñộ các chỉ tiêu hóa học tại các suối trên ñịa bàn xã Ea Bar 58
Bảng 3.7. Chỉ tiêu Colifom tổng số, Colifom phân nguồn nước tại các ao nuôi cá
trên ñịa bàn xã Ea Bar 63
Bảng 3.8. Chỉ tiêu C.Perfringen, Salmonella nguồn nước tại các ao, hồ trên ñịa
bàn xã Ea Bar 64
Bảng 3.9. Chỉ tiêu Colifom tổng số, Colifom phân nguồn nước tại các suối trên ñịa
bàn xã Ea Bar 66
Bảng 3.10. Chỉ tiêu C.Perfringen, Salmonella nguồn nước tại các suối trên ñịa
bàn xã Ea Bar 67
Bảng 3.11. Sản phẩm khí từ 1kg chất thải ñộng vật 70






40


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ

Hình 1.1. Số lượng gia súc tai một số tỉnh thuộc lưu vực hệ thông sông
Đồng Nai qua các năm 22
Hình 2.1. Sơ ñồ quan hệ giữa mục tiêu, nội dung và phương pháp nghiên cứu . 29
Hình 2.2. Đường chuẩn ñộ ñục 32
Hình 2.3. Đường chuẩn COD 33
Hình 2.4. Đường chuẩn NH
4

+
34
Hình 2.5. Đường chuẩn NO
3
-
35
Hình 2.6. Đường chuẩn PO
4
3-
36
Hình 3.1. Số lượng gia súc gia cầm của xã Ea Bar gia ñoạn 2006-2010 39
Hình 3.2. Tỉ lệ ñiều tra quy mô số hộ chăn nuôi của một số thôn xã Ea Bar 42
Hình 3.3. Phương thức xử lý phân gia súc của nông hộ tại xã Ea Bar 43
Hình 3.4. Chỉ số màu sắc và ñộ ñục tại các hồ, ñập trên ñịa bàn xã Ea Bar 45
Hình 3.5. Chỉ tiêu pH tại các hồ và ñập trên ñịa bàn xã Ea Bar 50
Hình 3.6. Chỉ tiêu DO, COD, BOD
5
tại các hồ và ñập trên ñịa bàn xã Ea Bar 51
Hình 3.7. Nồng ñộ NH
4
+
, PO
4
3-
tại các hồ và ñập trên ñịa bàn xã Ea Bar 53
Hình 3.8. Nồng ñộ NO
3
-
tại các hồ và ñập trên ñịa bàn xã Ea Bar 54
Hình 3.9. Chỉ tiêu colifom tổng số, colifom phân nguồn nước tại các hồ và

ñập trên ñịa bàn xã Ea Bar 62
Hình 3.10.
Quy trình xử lý chất thải chăn nuôi hộ gia ñình
70
Hình 3.11. Quá trình phân giải yếm khí trong công nghệ biogas 71
Hình 3.12.
Hình thù bể chứa biogas bằng vật liệu composite
71
Hình 3.13.
Mô hình sử dụng túi biogas bằng chất dẻo
72
Hình 3.14.
Mô hình hầm biogas nắp cố ñịnh
72
Hình 3.15.
Sơ ñồ qui trình ủ sản xuất phân bón
73

41


MỤC LỤC
Trang
Mở ñầu 1
1. Đặt vấn ñề 1
2. Mục tiêu nghiên cứu 2
2.1. Mục tiêu tổng quát 2
2.2. Mục tiêu cụ thể 2
3. Phạm vi nghiên cứu 3
4. Thời gian nghiên cứu 3

5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài 3
Chương 1: Tổng quan tài liệu 4
1.1 Cơ sở lý luận 4
1.1.1. Vai trò của nước 4
1.1.2. Một số ñặc ñiểm của nước 7
1.1.2.1. Đặc ñiểm vật lý 7
1.1.2.1.1. Màu sắc 7
1.1.2.1.2. Độ ñục 7
1.1.2.2. Đặc ñiểm hóa học 8
1.1.2.2.1. Độ pH 8
1.1.2.2.2. Hàm lượng oxygen hòa tan (DO) 8
1.1.2.2.3. Nhu cầu oxygen hóa học (COD) 9
1.1.2.2.4. Nhu cầu oxygen sinh hóa (BOD) 9
1.1.2.2.5. Ammoniac (NH
3
) 9
1.1.2.2.6. Nitrat (NO
3
-
) 10
1.1.2.2.7. Phosphat (PO
4
3-
) 10
1.1.2.2.8. Kim loại nặng 10
1.1.2.3. Đặc ñiểm sinh học 11
42

1.1.2.3.1. Coliforms 11
1.1.2.3.2. Clostridium perfringens 12

1.1.2.3.3. Salmonella 12
1.1.3. Một số chỉ tiêu ñánh giá chất lượng nước 13
1.1.4. Tổng quan về hoạt ñộng chăn nuôi ảnh hưởng ñến môi trường nước 14
1.1.5. Các tiêu chuẩn liên quan ñến chất lượng nước 16
1.2. Tình hình nghiên cứu ngoài nước 18
1.3. Tình hình nghiên cứu trong nước 20
1.4. Đặc ñiểm khu vực nghiên cứu 24
Chương 2: Phương pháp nghiên cứu 27
2.1. Đối tượng nghiên cứu 27
2.2. Nội dung nghiên cứu 27
2.2.1. Tình hình chăn nuôi và hiện trạng quản lý chất thải chăn nuôi
tại xã Ea Bar 27
2.2.2. Hiện trạng chất lượng nước mặt do tác ñộng của hoạt ñộng chăn nuôi
ñến nước mặt xã Ea Bar 27
2.2.3. Một số kiến nghị bước ñầu nhằm giảm thiểu ô nhiễm do hoạt ñộng
chăn nuôi ñến môi trường nước mặt 27
2.3. Phương pháp nghiên cứu 27
2.3.1. Phương pháp luận 27
2.3.2. Phương pháp cụ thể 28
2.3.2.1. Phương pháp ñiều tra ñánh giá tình hình chăn nuôi và hiện trạng
quản lý chất thải chăn nuôi xã Ea Bar 28
2.3.2.2. Đánh giá chất lượng nước mặt do ảnh hưởng của hoạt ñộng chăn nuôi29
2.3.2.3. Nghiên cứu và Đề xuất một số mô hình xử lý chất thải chăn nuôi 29
2.4. Phương pháp phân tích 29
2.4.1. Phương pháp lấy mẫu 29
2.4.1.1. Chuẩn bị dụng cụ lấy mẫu 29
43

2.4.1.2. Cách nạp mẫu vào bình chứa 29
2.4.1.3. Vị trí lấy mẫu 30

2.4.1.4. Thời ñiểm lấy mẫu 31
2.4.1.5. Thao tác lấy mẫu 31
2.4.1.6. Số lượng các mẫu phân tích 31
2.4.2. Phương pháp phân tích chỉ tiêu vật lý 31
2.4.2.1. Độ ñục (Theo SMEWW - Phương pháp Nephelometric) 31
2.4.2.2. Màu sắc 32
2.4.3. Phương pháp phân tích chỉ tiêu hóa học 32
2.4.3.1. pH (Theo SMEWW - Phương pháp ñiện hóa) 32
2.4.3.2. DO (Phương pháp ño bằng máy SMEWW 4500-DO) 33
2.4.3.3. COD (Theo SMEWW - Phương pháp hoàn lưu kín, so màu) 33
2.4.3.4. BOD (Theo SMEWW - Phương pháp hô hấp kế) 34
2.4.3.5. NH
4
+
Theo SMEWW 4500 F 34
2.4.3.6. NO
3
-
(TCVN 6180-1996) 35
2.4.3.7. PO
4
3-
(Theo SMEWW - Phương pháp Thiếc (II) clorua) 35
2.4.4. Phương pháp phân tích chỉ tiêu vi sinh vật 36
2.4.4.1. Coliform phân và coliform tổng số 36
2.4.4.2. Clostridium perfringens 37
2.4.4.3. Salmonella 37
2.5. Phương pháp xử lý số liệu 37
Chương 3: Kết quả và thảo luận 38
3.1. Tình hình chăn nuôi và hiện trạng quản lý chất thải chăn nuôi tại xã Ea Bar 38

3.1.1. Tình hình chăn nuôi tại xã Ea Bar 38
3.1.2. Đánh giá hiện trạng chăn nuôi xung quanh khu vực nguồn nước mặt
tại xã Ea Bar 40
3.1.3. Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải chăn nuôi tại xã Ea Bar 43
3.2. Đánh giá chất lượng nước mặt tại các ao, hồ, suối trên ñịa bàn xã Ea Bar44
44

3.2.1. Chỉ tiêu vật lý 44
3.2.1.1. Đánh giá mức ñộ ô nhiễm vật lý tại các hồ, ñập trên ñịa bàn xã Ea Bar 44
3.2.1.2. Đánh giá mức ñộ ô nhiễm vật lý tại các ao trên ñịa bàn xã Ea Bar 45
3.2.1.3. Đánh giá mức ñộ ô nhiễm vật lý tại các suối trên ñịa bàn xã Ea Bar47
3.2.2. Chỉ tiêu hóa học 49
3.2.2.1. Đánh giá tính chất hóa học tại các hồ và ñập trên ñịa bàn xã Ea Bar49
3.2.2.2. Đánh giá tính chất hóa học tại các ao trên ñịa bàn xã Ea Bar 55
3.2.2.3. Đánh giá tính chất hóa học tại các suối trên ñịa bàn xã Ea Bar 57
3.2.3. Chỉ tiêu vi sinh vật 60
3.2.3.1. Đánh giá chỉ tiêu vi sinh vật nguồn nước tại các hồ và ñập trên ñịa
bàn
xã Ea Bar 61
3.2.3.2. Đánh giá chỉ tiêu vi sinh vật nguồn nước tại các ao, hồ trên ñịa bàn
xã Ea Bar 63
3.2.3.3. Đánh giá chỉ tiêu vi sinh vật nguồn nước tại các suối trên ñịa bàn
xã Ea Bar 65
3.3. Một số kiến nghị và ñề xuất nhằm quản lý chất thải chăn nuôi tại ñịa phương
68
3.3.1. Nâng cao nhận thức của người chăn nuôi về vệ sinh môi trường 68
3.3.2. Một số giải nâng cao công tác quản lý chất thải chăn nuôi 68
3.3.3. Đề xuất một số mô hình xử lý chất thải chăn nuôi 69
3.3.3.1. Xử lý chất thải bằng công nghệ biogas 70
3.3.3.2. Ủ chất thải ñể sản xuất phân bón 72

3.3.3.3. Chăn nuôi trên nền ñệm lót sinh thái 73
3.3.3.4. Sử dụng phân gia súc ñể nuôi giun quế 73
3.3.3.5. Xử lý chất thải chăn nuôi bằng chế phẩm EM 74
3.3.3.6. Sử dụng dung dịch hoạt hóa ñiện hóa Anôlít làm chất khử trùng
trong chăn nuôi 74
45

Kết luận 75
Kiến nghị 76
Tài liệu tham khảo 77






















46

MỞ ĐẦU

1. Đặt vấn ñề
Nước có vai trò ñặc biệt quan trọng ñối với sự sống của nhân loại, là yếu
tố không thể thiếu ñối trong cuộc sống, gắn liền với sự ra ñời, phát triển và suy
vong của các nền văn minh trong lịch sử cổ ñại, cận ñại và cả hiện ñại. Từ xưa
cho ñến nay, nhân loại không ngừng khám phá ra và sử dụng nước một cách hữu
hiệu trong nhiều lĩnh vực ñời sống và sản xuất. Nước ñóng góp một phần ñặc
biệt quan trọng vào sự phát triển của nhân loại. Nước không ñơn thuần là dung
môi hòa tan nhiều thành phần vật chất có thể khai thác, phục vụ cho nhu cầu
nhiều mặt của con người, nó còn là một dạng “khoáng sản” ñặc biệt – một nguồn
dự trữ năng lượng lớn.
Ngày nay, do áp lực của dân số và phát triển, nhu cầu về nước ngày càng
tăng lên không ngừng, mặt khác nhiều tác ñộng tiêu cực từ các hoạt ñộng sống
và sản xuất làm cho cán cân nước trong tự nhiên càng trở nên mong manh hơn,
có nguy cơ bị phá vỡ. Do nhiều nguyên nhân, nguồn tài nguyên quý giá này ở
nhiều thuỷ vực bị suy thoái nghiêm trọng cả về trữ lượng và chất lượng. Theo
ñánh giá của Quốc tế, Việt Nam là một trong những quốc gia có tài nguyên nước
suy thoái, nguy cơ thiếu nước sạch ở Việt Nam sẽ ngày càng gia tăng [28].
Việt Nam là một nước nông nghiệp, với trên 68% dân số sống ở nông
thôn và dựa vào nghề nông, một trong những nguyên nhân làm suy thoái nguồn
nước hiện nay là chất thải chăn nuôi. Theo báo cáo của Cục Chăn nuôi, hàng
năm ñàn vật nuôi thải ra khoảng 80 triệu tấn chất thải rắn, vài chục tỷ khối chất
thải lỏng, vài trăm triệu tấn chất thải khí. Đây là một nguồn gây ô nhiễm lớn, làm
gia tăng các kim loại nặng cũng như sinh vật gây bệnh trong môi trường nước…
Điều ñó càng nặng nề hơn do tình hình phát triển chăn nuôi ở Việt Nam, chủ yếu
là phân tán với quy mô nông hộ nhỏ, chiếm 65% tổng ñàn vật nuôi; chăn nuôi

còn lẫn trong khu dân cư, việc xử lý chất thải vật nuôi chưa ñược quan tâm ñúng
mức, hoặc hệ thống xử lý thô sơ chưa ñáp ứng yêu cầu [16].
47

Nằm trong khu vực ñược ñánh giá là có tài nguyên nước phong phú,
nhưng trong những thập niên gần ñây, do nhiều nguyên nhân khác nhau mà Đắk
Lắk cũng như các tỉnh Tây Nguyên khác ñang phải ñương ñầu với những thách
thức to lớn liên quan tới suy thoái tài nguyên và môi trường nước. Kết quả
nghiên cứu chất lượng nước mặt, nước ngầm một số tỉnh Tây Nguyên (Gia Lai,
Kon Tum, Đắk Lắk) của Viện Vệ sinh Dịch tễ Tây Nguyên từ năm 1999 ñến
năm 2003 cho thấy: Nước giếng và nước bề mặt ñều nhiễm E.coli. Tỷ lệ mẫu
không ñạt tiêu chuẩn cho phép về hoá học là 50,43 %
ñối với
nước giếng ñào,
28,27 %
ñối với
nước giếng khoan, 85,38 % nước bề mặt, 26,51 % nước máy
Nguyên nhân chính gây ô nhiễm nước là do nguồn phân gia súc, chất thải hữu cơ
dùng trong sinh hoạt [13].
Ea Bar là xã có dân số lớn nhất của huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk, với
15523 khẩu thuộc 10 dân tộc anh em. Nông nghiệp là ngành sản xuất chủ yếu tại
ñịa phương. Trong ñó, chăn nuôi chiếm một tỷ trong tương ñối lớn. Theo số liệu
thống kê năm 2010, toàn xã có 2537 con trâu và bò, 75800 con gia cầm, 1624
con dê, 7022 con heo [33]. Tuy nhiên, chăn nuôi gia súc, gia cầm của xã chủ yếu
là chăn nuôi hộ gia ñình, ñơn lẻ, hệ thống xử lý chất thải ñơn giản hoặc thải trực
tiếp ra suối, hồ Hoạt ñộng chăn nuôi có thể là một yếu tố ñã và sẽ ảnh hưởng
ñến nguồn nước mặt tại ñịa phương. Vì vậy, ñề tài
"
Đánh giá chất lượng nước
mặt khu vực có chất thải chăn nuôi tại xã Ea Bar, huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk

Lắk
"
là vấn ñề cần thiết.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu tổng quát
Đánh giá ñược chất lượng nước mặt tại các vùng phát triển chăn nuôi của
xã Ea Bar ñể làm cơ sở ñề xuất các giải pháp phát triển chăn nuôi bền vững, hạn
chế các tác ñộng tiêu cực ñến môi trường.
2.2 Mục tiêu cụ thể
- Xác ñịnh ñược thực trạng chăn nuôi và quản lý chất thải chăn nuôi tại
xã Ea Bar.
48

- Xác ñịnh và ñánh giá ñược ảnh hưởng của chăn nuôi ñến chất lượng
nước mặt xã Ea Bar.
- Bước ñầu ñề xuất một số kiến nghị giảm thiểu ô nhiễm do hoạt ñộng
chăn nuôi tại khu vực nghiên cứu.
3. Phạm vi nghiên cứu
- Trong phạm vi giới hạn về thời gian, nguồn lực và trong khuôn khổ của
một ñề tài nghiên cứu phục vụ luận văn Thạc Sĩ, ñề tài chỉ nghiên cứu ảnh hưởng
của chất thải chăn nuôi ñến chất lượng nước mặt xã Ea Bar, huyện Buôn Đôn,
tỉnh Đắk Lắk.

- Để xác ñịnh và ñánh giá ñược ảnh hưởng của chăn nuôi ñến chất
lượng nước mặt, ñề tài chỉ tập trung ñánh giá một số chỉ tiêu chất lượng nước
như: pH, màu sắc, ñộ ñục, DO, COD, BOD
5
, NH
4
+

, NO
3
-
, PO
4
3-
, colifoms tổng
số, colifoms phân, Clostridium perfringens, salmonella.
- Chất thải chăn nuôi có nhiều loại khác nhau, nên ñối tượng ñể ñánh
giá chất thải chăn nuôi trong ñề tài chỉ giới hạn là các vật nuôi chủ yếu tại khu
vực như: trâu, bò, gia cầm (gà, vịt).
4. Thời gian nghiên cứu
Do giới hạn của ñề tài luận văn thạc sĩ, ñề tài này ñược thực hiện trong 1
năm, từ tháng 9/2010 ñến tháng 9/2011.
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài
- Kết quả của ñề tài là cơ sở cho việc sử dụng nguồn nước phục vụ cho
sinh hoạt, chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản trên ñịa bàn xã Ea Bar cũng như các
vùng phụ cận.
- Cung cấp nguồn tại liệu nghiên cứu cho các nghiên cứu tiếp theo về chất
lượng nguồn nước mặt.



49

Chương I
TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1. Cơ sở lý luận
1.1.1. Vai trò của nước

Nếu như chúng ta coi protein là một chất ñặc hiệu của sự sống thì nước là
môi trường không thể thiếu cho sự sống.
Nước tham gia vào thành phần cấu trúc của sinh quyển, là thành phần chủ
yếu của trái ñất. Tài nguyên nước ở trên thế giới theo tính toán hiện nay là 1,39 tỷ
km
3
, tập trung trong thủy quyển 97,2% (1,35 tỷ km
3
), còn lại trong khí quyển và
thạch quyển. 94% lượng nước là nước mặn, 2% là nước ngọt tập trung trong băng ở
hai cực, 0,6% là nước ngầm, còn lại là nước sông và hồ. Lượng nước con người sử
dụng trong một năm khoảng 35.000 km
3
, trong ñó 8% cho sinh hoạt, 23% cho công
nghiệp và 63% cho hoạt ñộng nông nghiệp [32].
Vai trò của nước trong sự sống
Vai trò tiêu hóa các chất dinh dưỡng trong thức ăn: Các dịch tiêu hóa ñều
có chứa nước, nước bọt và dịch vị có tới 98% nước. Nhờ có nước mà các chất
dinh dưỡng trong thức ăn trương phồng lên và hòa tan. Các men tiêu hóa trong
môi trường nước xúc tác phản ứng thủy phân, biến các hợp chất ñơn giản như
ñường glucose, acid amin hòa tan rồi hấp thu qua niêm mạc.
Vận chuyển vật chất: Nước có tác ñộng lớn ñến quá trình vận chuyển và
trao ñổi chất. Nhờ có hệ thống tuần hoàn, nước chảy ñi khắp nơi trong cơ thể và
mang theo các chất dinh dưỡng ñể cung cấp cho các tế bào sống. Mặt khác nó
cũng chở ñi các chất cặn bã từ tế bào ñem ñi ñào thải ra ngoài các cơ quan bài
tiết. Nước trong vòng tuần hoàn còn mang theo các kích thích tố ñể ñiều tiết hoạt
ñộng của các cơ quan trong cơ thể. Thú ở lứa tuổi càng nhỏ, quá trình trao ñổi
chất càng mạnh thì hàm lượng nước trong cơ thể càng cao. Trong cơ thể gia súc
non, hàm lượng nước rất cao và giảm dần theo lứa tuổi tăng lên (Nước trong bào
thai bê: 95%, trong cơ thể bê sơ sinh: 80%, trong cơ thể bò trưởng thành: 60%).

50

Tham gia vào những phản ứng hóa học: Ngoài nhiệm vụ là thành phần
cấu tạo của tế bào cơ thể, là môi trường ñể tế bào hoạt ñộng, nước còn là thành
viên tham gia phản ứng hóa học. Những phản ứng sinh hóa học xảy ra dù trong
hay ngoài tế bào cũng ñều tiến hành trong dung môi là nước.
Điều hòa áp suất thẩm thấu, thực hiện trao ñổi chất giữa tế bào và dịch
thể: Nhờ có tính bán thấm của màng tế bào và sự phân bố không ñồng ñều của
các chất ñiện giải, các chất hòa tan bên trong và bên ngoài tế bào, nước ñi vào
hay ñi ra tạo áp lực thẩm thấu. Quá trình cân bằng này có ý nghĩa lớn trong việc
trao ñổi chất của tế bào và dịch thể.
Giữ thể hình sinh vật ổn ñịnh: Nước trong tế bào làm cho tế bào phồng to,
nhờ vậy mà giữ ñược thể hình con vật. Mặt khác nước rất dễ chuyển dịch nên
làm cho cơ thể có tính ñàn hồi, giảm nhẹ tác dụng cơ học vào cơ thể. Sự già cỗi
khô héo thực chất là quá trình mất nước của tế bào. Thú tiêu chảy hay bị stress
nhiệt có thể làm cho tế bào mất nhiều nước.
Làm giảm tác dụng ma sát: Giữa 2 khớp nối trong cơ thể có bao dịch
khớp, nhờ loại dịch này mà khi cơ thể vận ñộng làm giảm tác dụng ma sát.
Tham gia tích cực trong quá trình ñiều tiết thân nhiệt: Người ta tính cứ 1
gam nước trên da khi bay hơi ñi thì mang theo 580 calo. Nhờ vậy mà khi cơ thể
sản sinh nhiệt thặng dư ñược thải ra ngoài ngay khi thời tiết nóng bức, không
làm gia tăng thân nhiệt. Điều này có thể quan sát rõ khi trời nóng thì thú uống
nước nhiều và thải nhiều nước.
Vai trò của nước trong chăn nuôi
Trong chăn nuôi, nước ñóng vai trò cực kỳ quan trọng. Nước ảnh hưởng
rất lớn ñến sức khỏe cũng như hiệu quả sản xuất trên gia súc, gia cầm. Ngoài
việc liên quan ñến mọi quá trình trao ñổi chất, ñiều hòa nhiệt ñộ cơ thể, giúp tiêu
hóa thức ăn và loại bỏ chất cặn bã (ñã trình bày ở phần trên) thì nước còn có
những ảnh hưởng trong chăn nuôi như sau:
Tham gia tạo thành sản phẩm chăn nuôi như là:

Thịt có tỷ lệ nước: 70 – 80 %
51

Sữa có tỷ lệ nước : 85%
Trứng có tỷ lệ nước: 70% [49]
Vai trò ñối với chất lượng quầy thịt: Nước trong cơ thể tồn tại dưới hai
trạng thái: trạng thái tự do và trạng thái kết hợp. Hàm lượng nước trong cơ thể ở cả
hai trạng thái trên ñều có ảnh hưởng quan trọng ñến phẩm chất thịt, nước trong thịt
nhiều sẽ làm thịt trở nên mềm nhão, rỉ nước làm giảm chất lượng thịt
+ Trạng thái tự do: Dễ mất mát trong quá trình chế biến thực phẩm, vì lẽ
ñó có một số nơi ñã xem việc xác ñịnh hàm lượng nước tự do trong thịt là một
chỉ tiêu quan trọng ñể ñánh giá chất lượng thịt. Nước tự do trong thịt ñộng vật
còn chịu ảnh hưởng bởi thức ăn, nhất là kích thích tố ACTH của tuyến thượng
thận có tác dụng như là một glucocorticoid giúp tăng cường tái hấp thu nước ở
thận từ ñó làm giữ lại nước trong thịt nhiều hơn. Cho nên khi giết thịt thú, quầy
thịt trở nên mềm nhão, rĩ nước làm giảm chất lượng thịt.
+ Trạng thái kết hợp: Là loại nước mà trong cơ thể có thể liên kết rất chặt chẽ
với các hợp chất như protein, glucogen và các phosphatid (ví dụ như lecitin) hoặc
choline, betain Nước này làm trương phồng các hợp chất nói trên tạo thành dạng
keo. Loại nước này cũng ñóng vai trò quan trọng trong việc trao ñổi chất giữa tế bào
và dịch thể, nước kết hợp làm cho thịt trở nên mềm, có ý nghĩa lớn trong chế biến
thịt.
Ngoài chức năng tham gia vào chu trình sống trên, nước còn là chất mang
năng lượng (hải triều, thuỷ năng), chất mang vật liệu và tác nhân ñiều hoà khí
hậu, thực hiện các chu trình tuần hoàn vật chất trong tự nhiên. Có thể nói sự sống
của con người và mọi sinh vật trên trái ñất phụ thuộc vào nước.
Con người, ñộng vật, thực vật sẽ không tồn tại ñược nếu thiếu nước, thế
nhưng, hiện nay chúng ta ñang ñứng trước nguy cơ ô nhiễm môi trường và khan
hiếm nguồn nước sạch. Theo số liệu thống kê năm 2008 của Tổ chức Y tế Thế
giới (WHO) cho biết, có 80% bệnh tật ở các quốc gia ñang phát triển có liên

quan ñến nước và vệ sinh môi trường bị nhiễm bẩn, mỗi năm có hơn 20 ngàn
người Việt Nam chết do dùng nước bị ô nhiễm và mất vệ sinh [14].
52

Theo Nguyễn Thị Hoa Lý và cs. (2004), vật nuôi thiếu nước có thể dẫn
ñến thiệt hại về kinh tế: khi vật nuôi không ñược cung cấp ñủ nước có thể dẫn
ñến stress, giảm ăn, giảm tăng trọng và giảm năng suất, vật giết mổ bị giảm
trọng lượng và thịt khô. Gà con bị thiếu nước trong lò ấp thường có albumin
dính vào cơ thể, thể trọng nhỏ, mắt không mở, chân héo nhăn và tái, thiếu nước
có thể làm tăng tỉ lệ chết sớm hay kém ăn ở gà trưởng thành. [21]
Theo WHO (2004) có tới trên 50 bệnh truyền nhiễm có nguồn gốc từ
phân người và gia súc. Hiện nay tỉ lệ các bệnh dịch từ gia súc, gia cầm ñang gia
tăng ở nhiều nước trên thế giới. Việt Nam là một nước có nền nông nghiệp ñang
phát triển mạnh mẽ, tỉ lệ các hộ gia ñình có chuồng trại chăn nuôi gia súc, gia
cầm ngày càng nhiều, tỉ lệ các trang trại cũng ngày một gia tăng. Nếu những vấn
ñề bất cập trong chăn nuôi không ñược giải quyết triệt ñể sẽ gây ô nhiễm môi
trường và tác ñộng nghiêm trọng, ảnh hưởng xấu ñến sức khoẻ cộng ñồng ñặc biệt
là những người trực tiếp chăn nuôi gia súc, gia cầm. Hơn nữa, chất thải chăn nuôi
có thể là nguồn chứa nhiều bệnh truyền nhiễm ra môi trường, cộng ñồng nếu không
ñược xử lý ñúng quy trình và ñảm bảo an toàn [35].
1.1.2. Một số ñặc ñiểm của nước
1.1.2.1. Đặc ñiểm vật lý
1.1.2.1.1. Màu sắc
Nước nguyên chất không có màu. Màu sắc gây nên bởi các tạp chất trong
nước (thường là do chất hữu cơ (chất mùn hữu cơ – acid humic), một số ion vô
cơ (sắt…), một số loài thủy sinh vật…Màu sắc mang tính chất cảm quan và gây
nên ấn tượng tâm lý cho người sử dụng.
Màu nước ñạt tiêu chuẩn vệ sinh khi không có màu. Màu nước do các hợp
chất vô cơ và hữu cơ trong nước tạo nên. Nước có màu làm giảm mĩ quan và làm
giảm chất lượng nước.

1.1.2.1.2. Độ ñục
Độ ñục gây nên bởi các hạt rắn lơ lửng trong nước. Các chất lơ lửng trong
nước có thể có nguồn gốc vô cơ, hữu cơ hoặc các vi sinh vật, thủy sinh vật có
53

kích thước thông thường từ 0,1 – 10 nm. Độ ñục làm giảm khả năng truyền sáng
của nước, ảnh hưởng tới quá trình quang hợp. 1 ñơn vị ñộ ñục là sự cản quang
gây ra bởi 1 mg SiO
2
hòa trong 1 lít nước cất.
Nước tự nhiên thường bị vẩn ñục do các hạt keo lơ lững. Các hạt keo này
có thể là ñất sét, mùn, vi sinh vật … Độ ñục là một dấu hiệu cho biết sự ô nhiễm
nước do chất hữu cơ.
1.1.2.2. Đặc ñiểm hóa học
1.1.2.2.1 Độ pH
pH là một thuật ngữ chỉ ñộ axit hay bazơ của một dung dịch, pH ảnh hưởng
ñến các quá trình sinh học trong nước và có ảnh hưởng ñến sự ăn mòn, hòa tan các
vật liệu. Trong kỹ thuật môi trường, pH ñược quan tâm trong các lĩnh vực như quá
trình keo tụ, quá trình làm mềm nước, quá trình khử trùng, ổn ñịnh nước…
pH chỉ có ñịnh nghĩa về mặt toán học: pH = -log[H
+
]. pH là một chỉ tiêu
cần ñược xác ñịnh ñể ñánh giá chất lượng nguồn nước. Sự thay ñổi pH dẫn tới sự
thay ñổi thành phần hóa học của nước (sự kết tủa, sự hòa tan, cân bằng
carbonat…), các quá trình sinh học trong nước. Giá trị pH của nguồn nước góp
phần quyết ñịnh phương pháp xử lý nước.
1.1.2.2.2. Hàm lượng oxygen hòa tan (DO)
Oxygen hòa tan trong nước (DO: Dissolved Oxygen) không tác dụng với
nước về mặt hóa học. Hàm lượng DO trong nước phụ thuộc nhiều yếu tố như áp
suất, nhiệt ñộ, thành phần hóa học của nguồn nước, số lượng vi sinh, thủy sinh

vật…
Hàm lượng oxygen hòa tan là một chỉ số ñánh giá “tình trạng sức khỏe”
của nguồn nước. Mọi nguồn nước ñều có khả năng tự làm sạch nếu như nguồn
nước ñó còn ñủ một lượng DO nhất ñịnh. Khi DO xuống ñến khoảng 4 – 5 mg/l,
số sinh vật có thể sống ñược trong nước giảm mạnh. Nếu hàm lượng DO quá
thấp, thậm chí không còn, nước sẽ có mùi và trở nên ñen, do trong nước lúc này
diễn ra chủ yếu là các quá trình phân hủy yếm khí, các sinh vật không thể sống
ñược trong nước này nữa.
54

1.1.2.2.2. Nhu cầu oxygen hóa học (COD)
Nhu cầu oxygen hóa học (COD: Chemical Oxygen Demand) là lượng oxi
cần thiết (cung cấp bởi các chất hóa học) ñể oxi hóa các chất hữu cơ trong nước.
Chất oxi hóa thường dùng là KMnO
4
hoặc K
2
Cr
2
O
7
và khi tính toán ñược qui ñổi
về lượng oxi tương ứng (1 mg KMnO
4
ứng với 0,253 mgO
2
). Như vậy, COD
giúp phần nào ñánh giá ñược lượng chất hữu cơ trong nước có thể bị oxid hóa
bằng các chất hóa học (tức là ñánh giá mức ñộ ô nhiễm của nước).
1.1.2.2.3. Nhu cầu oxygen sinh hóa (BOD)

Nhu cầu oxygen sinh hóa (BOD: Biochemical Oxygen Demand) là lượng
oxi cần thiết ñể vi khuẩn có trong nước phân hủy các chất hữu cơ. Tương tự như
COD, BOD cũng là một chỉ tiêu dùng ñể xác ñịnh mức ñộ nhiễm bẩn của nước
(ñơn vị tính cũng là mgO
2
/l). Trong môi trường nước, khi quá trình oxid hóa sinh
học xảy ra thì các vi khuẩn sử dụng oxig hòa tan ñể oxid hóa các chất hữu cơ và
chuyển hóa chúng thành các sản phẩm vô cơ bền như CO
2
, CO
3
2-
, SO
4
2-
, PO
4
3-

và cả NO
3
-
.
1.1.2.2.4. Ammoniac (NH
3
)
Nước mặt thường chỉ chứa một lượng nhỏ (dưới 0,05 mg/l) ion amoni (trong
nước có môi trường axit) hoặc amoniac (trong nước có môi trường kiềm). Nồng ñộ
amoni trong nước ngầm thường cao hơn nhiều so với nước mặt. Nồng ñộ amoni
trong nước thải ñô thị hoặc nước thải công nghiệp chế biến thực phẩm thường rất

cao, có lúc lên ñến 100 mg/l. Tiêu chuẩn Môi trường Việt Nam về nước mặt
(QCVN 08) quy ñịnh nồng ñộ tối ña của amoni (hoặc amoniac) trong nguồn nước
dùng vào mục ñích sinh hoạt là 0,05 mg/l (tính theo N) hoặc 1,0 mg/l cho các mục
ñích sử dụng khác.
NH
3
tự do trong nước có thể gây hại cho cá và các sinh vật khác. Độc tính
của NH
3
có thể gây ra một số trường hợp: làm tăng nồng ñộ NH
3
trong máu và
trong mô; tăng pH máu; gây rối loạn hệ thống enzym và tính bền vững của màng
tế bào; tăng tiêu thụ oxy; gây tổn thương mang cá và mô trên các nội quan. Mặc
dù không gây chết, NH
3
có thể làm ñộng vật dễ mắc bệnh và chậm phát triển.
55

1.1.2.2.5. Nitrat (NO
3
-
)
Nitrate là là sản phẩm cuối cùng của sự phân hủy các chất chứa nitơ có trong
chất thải của người và ñộng vật. Do các chất thải công nghiệp, nước chảy tràn chứa
phân bón từ các khu nông nghiệp, nồng ñộ của nitrat trong các nguồn nước có thể
tăng cao, gây ảnh hưởng ñến chất lượng nước sinh hoạt và nuôi trồng thủy sản. Trẻ
em uống nước chứa nhiều nitrat có thể bị mắc hội chứng methemoglobin (hội
chứng “trẻ xanh xao”). QCVN 08 quy ñịnh nồng ñộ tối ña của nitrat trong nguồn
nước mặt dùng vào mục ñích sinh hoạt là 2 mg/l (tính theo N) hoặc 5 mg/l cho các

mục ñích sử dụng khác.
1.1.2.2.6. Phosphat (PO
4
3-
)
Cũng như nitrat, photphat là chất dinh dưỡng cần cho sự phát triển của
thực vật thủy sinh. Nồng ñộ photphat trong các nguồn nước không ô nhiễm
thường nhỏ hơn 0,01 mg/l. Nước sông bị ô nhiễm do nước thải ñô thị, nước thải
công nghiệp hoặc nước chảy tràn từ ñồng ruộng chứa nhiều loại phân bón, có thể
có nồng ñộ photphat ñến 0,5 mg/l. Photphat không thuộc loại hóa chất ñộc hại
ñối với con người, nhiều tiêu chuẩn chất lượng nước không quy ñịnh nồng ñộ tối
ña cho photphat.
Mặc dù không ñộc hại ñối với người, song khi có mặt trong nước ở nồng ñộ
tương ñối lớn, cùng với nitơ, photphat sẽ gây ra hiện tượng phú dưỡng
(eutrophication, còn ñược gọi là phú dưỡng). Theo nhiều tác giả, khi hàm lượng
photphat trong nước ñạt ñến mức - 0,01 mg/l (tính theo P) và tỷ lệ P:N:C vượt quá
1:16:100, thì sẽ gây ra hiện tượng phú dưỡng nguồn nước [40].
1.1.2.2.7. Kim loại nặng
Kim loại nặng có Hg, Cd, Pb, As, Sb, Cr, Cu, Zn, Mn, v.v thường không
tham gia hoặc ít tham gia vào quá trình sinh hoá của các thể sinh vật và thường
tích luỹ trong cơ thể chúng. Vì vậy, chúng là các nguyên tố ñộc hại với sinh vật.
Ô nhiễm kim loại nặng biểu hiện ở nồng ñộ cao của các kim loại nặng trong
nước. Nguyên nhân chủ yếu gây ô nhiễm kim loại nặng là quá trình ñổ vào môi
trường nước của nước thải công nghiệp và nước thải ñộc hại không xử lý hoặc
56

xử lý không ñạt yêu cầu. Ô nhiễm nước bởi kim loại nặng có tác ñộng tiêu cực
tới môi trường sống của sinh vật và con người. Kim loại nặng tích luỹ theo chuỗi
thức ăn thâm nhập vào cơ thể người. Nước mặt bị ô nhiễm sẽ lan truyền các chất
ô nhiễm vào nước ngầm, vào ñất và các thành phần môi trường liên quan khác.

1.1.2.3. Đặc ñiểm sinh học
Trong nước thiên nhiên có nhiều loại vi trùng, siêu vi trùng, rong tảo và
các loài thủy vi sinh khác. Tùy theo tính chất, các loại vi sinh trong nước có thể
vô hại hoặc có hại. Nhóm có hại bao gồm các loại vi trùng gây bệnh, các loài
rong rêu, tảo…Nhóm này cần phải loại bỏ khỏi nước trước khi sử dụng như:
E.coli, samonela, coliform
Vi sinh vật chỉ danh ô nhiễm nước là những vi sinh vật cư trú trong ñường
tiêu hóa ñộng vật máu nóng và người. Trong những ñiều kiện bình thường chúng
không gây bệnh. Các vi sinh vật này dễ phát hiện và hiện diện với số lượng cao hơn
số vi sinh vật gây bệnh nếu có. Không có một chỉ tiêu vi sinh vật chỉ danh riêng rẽ
nào có thể bảo ñảm chất lượng nguồn nước.
Các vi sinh vật chỉ danh ô nhiễm nước thường dùng gồm: Nhóm coliforms
(tổng số coliform, E.coli phân); Clostridium perfringens; salmonella.
1.1.2.3.1. Coliforms.
Coliforms là những trực khuẩn gram (-), không bào tử, hiếu khí hay yếm
khí, lên men ñường lactose trong 48h ở 35
0
C. Coliforms ñược chia làm hai nhóm:
Coliforms nguồn gốc từ phân và Coliforms không có nguồn gốc từ phân.
Coliforms nguồn gốc từ phân: các vi khuẩn này phát triển nhanh (16h)
trong môi trường dinh dưỡng ở 44
0
C. Chúng không mọc ở 4
0
C trong 30 ngày.
Coliforms không có nguồn gốc từ phân: chúng sống hoại sinh trong ñất và
nước, là vi khuẩn ưa lạnh, mọc ở 4
0
C trong 3-4 ngày và 10
0

C trong một ngày.
Chúng không mọc ở 41
0
C và 44
0
C ngăn cản sự phát triển của tất cả Coliforms
không có nguồn gốc từ phân.
Coliforms bao gồm các giống Eschericha, Levines, Klebsella,
Enterbacter, Citrobacter.
57

1.1.2.3.2. Clostridium perfringens
C.perfringens chiếm một vị trí ñặc biệt quan trọng trong các tác nhân gây
ngộ ñộc thực phẩm. C.perfringens là những trực khuẩn kỵ khí, sinh H
2
S, gram
(+), sinh bào tử với chu kỳ sinh trưởng ở nhiệt ñộ 45
0
C trong ñiều kiện tối ưu là
7 phút. C.Perfringens thường gặp phổ biến trong ñường tiêu hóa ñộng vật nên
còn ñược dùng như một chỉ thị về khả năng nhiễm phân. Bào tử của chúng có
mặt khắp nơi và dễ dàng xâm nhiễm vào thực phẩm. C.perfringens thuộc loài vi
khuẩn chịu nhiệt, nhiệt ñộ sống tối ưu là 37- 45
0
C. Chúng có thể sống ở nhiệt ñộ
thấp nhất là 20
0
C và cao nhất là 50
0
C.

Nhờ bào tử, C.perfringens có khả năng cạnh tranh cao hơn nhiều so với
các vi sinh vật khác và có thể tồn tại ở môi trường ngoài một thời gian dài. Vì
vậy những vi khuẩn này ñược dùng như vi khuẩn chỉ danh vệ sinh ñối với môi
trường ñã nhiễm phân người hay ñộng vật từ lâu.
C.perfringens có khả năng sinh hơi hình thành ñộc tố tác ñộng ñến hệ thần
kinh gây co giật, bại liệt và ñộc tố dung huyết gây thủy thũng, ñộc tính có thể
dẫn ñến tử vong. Vì vậy, sự có mặt của C.perfringens trong nước là ñiều vô cùng
nguy hiểm cho người và ñộng vật.
1.1.2.3.3. Salmonella
Salmonella là trực trùng gram âm, có khả năng di ñộng, không tạo bào tử,
lên men glucose và mannitol sinh acid nhưng không lên men saccharose và
lactose, không sinh indole, không phân giải urê, không có khả năng tách nhóm
amine từ tryptophane, hầu hết các chủng ñều sinh H
2
S. Cho ñến nay ñã xác ñịnh
ñược 1339 serotype (kiểu huyết thanh) thuộc giống Salmonella.
1.1.3. Một số chỉ tiêu ñánh giá chất lượng nước
Theo nghĩa rộng chất lượng nước bao gồm các nhân tố vật lý, hóa học và
sinh học cần thiết ñể ñảm bảo cho nhu cầu sử dụng (UN/ECE, 1995). Nó tập hợp
các chỉ tiêu, tiêu chuẩn ñể dựa vào ñó mà ñánh giá chất lượng của nguồn nước.
Nghĩa là, khi nói về chất lượng nước sử dụng cho các mục ñích khác nhau người
ta hay sử dụng thuật ngữ Chỉ tiêu chất lượng nước. Các chỉ tiêu này ñã ñược

×