Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

(Tiểu luận) đề tài các quy luật kinh tế của thị trường, làm rõ ý nghĩa của việc nghiên cứu quy luật lưu thông tiền tệ trong nền kinh tế thị trường hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (953.9 KB, 14 trang )

Bả
o
m



MƠN: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MARX – LENIN
ĐỀ TÀI: CÁC QUY LUẬT KINH TẾ CỦA THỊ TRƯỜNG, LÀM RÕ Ý
NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU QUY LUẬT LƯU THÔNG TIỀN TỆ
TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG HIỆN NAY.







Giáo viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Thị Hải Lên
Sinh viên thực hiện:
Nguyễn Ngọc Khánh Quyên
Nguyễn Thanh Tuyền
Nguyễn Thị Minh Hằng
Ngô Phạm Hải Yến
Lê Quang Minh
Lớp: POS 151 H

Đà Nẵng, ngày 22 tháng 3 năm 2023

1

ật



TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN


Bả
o
m

MỤC LỤC

Chương I: Cơ sở lý luận chung về quy luật kinh tế, quy luật lưu thông tiền tệ
4
I. Các quy luật kinh tế của thị trường 4
1. Khái niệm
4
2. Các quy luật kinh tế 4
II. Quy luật lưu thông tiền tệ 4
1. Các chức năng của tiền tệ 4
2. Quy luật lưu thông của tiền tệ
5
a) Khái niệm
5
b) Một số công thức của quy luật lưu thông tiền tệ
6
c) Yêu cầu của quy luật lưu thông tiền tệ 6
3. Vai trị và ý nghĩa của quy luật lưu thơng tiền tệ
6
Chương II: Vận dụng cơ sở lý luận vào thực tiễn
7
I. Nguyên nhân lạm phát của thị trường kinh tế hiện nay 7

1. Lạm phát là gì?
7
2. Các nguyên nhân của lạm phát trong thị trường kinh tế hiện nay 8
II. Vận dụng lý luận vào thực tiễn để khắc phục hiện trạng lạm phát 9
1. Những giải pháp cấp bách 9
2. Những biện pháp ổn định tiền tệ chiến lược
10
Kết luận 12
Tài liệu tham khảo
13

PHÂN CHIA CÔNG VIỆC TRONG NHÓM

2

ật

Lời mở đầu 3


Bả
o

Họ và tên

MSSV

Nội dung phân tích

1


Nguyễn Ngọc Khánh Quyên

28204652891

Chương 2, tài liệu tham
khảo

100%

2

Nguyễn Thanh Tuyền

28204951449

Chương 1, tài liệu tham
khảo

100%

3

Nguyễn Thị Minh Hằng

28204325410

Chương 2, tài liệu tham
khảo


100%

4

Lê Quang Minh

28214706427

Chương 1, tài liệu tham
khảo

100%

5

Ngô Phạm Hải Yến

28204404260

Lời mở đầu, kết luận, tài
liệu tham khảo

100%

ật

3

%


m

STT


Bả
o

LỜI MỞ ĐẦU

m

Trong quá trình đổi mới và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa, các tư tưởng kinh tế của C. Mác đã trở thành nền tảng lý luận kinh tế cơ bản để
Việt Nam có được những thành tựu như ngày hơm nay. Mặc dù, trong hệ thống các tư
tưởng kinh tế của ông, học thuyết giá trị, giá trị thặng dư đóng vai trò trụ cột, là “hòn đá
tảng” trong bộ Tư bản, nhưng phạm trù “tiền tệ” nói chung, học thuyết lưu thơng tiền tệ
nói riêng có vai trị quan trọng trong sự vận hành của toàn bộ nền kinh tế. Với tư cách là
“huyết mạch” của mọi nền kinh tế, tiền tệ và lưu thông tiền tệ đang ngày càng khẳng
định vai trị đặc biệt quan trọng của mình trong nền kinh tế thị trường hiện đại và nền
kinh tế tồn cầu hiện nay.

ật

Theo nhiều dự báo, tình hình kinh tế, giá cả thế giới sẽ tiếp tục có diễn biến phức tạp tác
động không nhỏ đến quan hệ cung – cầu, gây khó khan cho việc kiểm sốt lạm phát và ổn
định các cân đối vĩ mô nền kinh tế ở nước ta. Vấn đề đặt ra là dưới sự chỉ đạo sát sao
của Chính phủ, các ngành, các cấp cần nghiêm túc thực hiện kiềm chế lạm phát có hiệu
quả và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững.
Vậy chúng ta hãy đi vào tìm hiểu các quy luật kinh tế của thị trường từ đó phân tích rõ ý

nghĩa của việc nghiên cứu quy luật lưu thông tiền tệ trong nền kinh tế thị trường hiện
nay.

4


Bả

o

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN
CHUNG VỀ QUY LUẬT KINH TẾ, QUY
LUẬT LƯU THÔNG TIỀN TỆ

m
ật

I. Các quy luật kinh tế của thị trường:

1. Khái niệm: Quy luật kinh tế được hiểu là khái niệm phản ánh mối quan hệ nhân
quả có tính tất yếu, bản chất và lặp đi lặp lại giữa các đối tượng, sự vật trong tổng
hòa của quá trình kinh tế, nền kinh tế nhất định.
2. Các quy luật kinh tế:
 Quy luật giá trị
 Quy luật cung – cầu
 Quy luật lưu thông tiền tệ
II. Quy luật lưu thông tiền tệ:
1. Các chức năng của tiền tệ:

Tiền tệ là một sản phẩm tư pháp của nền kinh tế hàng hóa, là sản phẩm của sự

phát triển các hình thái giá trị. Đây cũng là sản phẩm của sự phát triển mô thuận
giữa lao động và phân công lao động xã hội trong sản xuất hàng hóa. Sự phát triển
của xã hội gắn liền với sự phát triển của tiền tệ và sự ra đời và phát triển của sản
xuất, trao đổi hàng hóa.

5


Bả

o

Tiền tệ có chức năng là phương tiện thanh tốn, phương tiện lưu thông, phương
tiện cất trữ, thước đo giá trị, tiền tệ thế giới. Mỗi một chức năng của tiền tệ đều sẽ
có vai trị đối với sự vận hành của thị trường.
 Đối với chức năng là thước đo giá trị: tiền tệ dùng để biểu hiện và đo lường giá
trị của các hàng hóa.
 Đối với chức năng làm phương tiện lưu thông: tiền sẽ làm môi giới trong q
trình trao đổi hàng hóa.
 Đối với chức năng làm phương tiện cất trữ: để tiến hành làm phương tiện cất
trữ thì tiền sẽ được rút khỏi lưu thông đi vào cất trữ.
 Đối với chức năng tiền tệ thế giới: khi trao đổi hàng hóa vượt khỏi biên giới
quốc gia thì tiền tệ sẽ trở thành chức năng tiền tệ thế giới.

m
ật

2. Quy luật lưu thông của tiền tệ:
a) Khái niệm:
Lưu thông tiền tệ là việc lưu thông trên thị trường nhằm định giá cho các sản

phẩm, dịch vụ, phản ánh sự vận động của tiền tệ trong nền kinh tế trong quy luật
của nó. Tính chất lưu thông sẽ được thực hiện tự do theo nhu cầu của những chủ
thể tham gia trong thị trường. Tiền tệ sẽ được phát hành bởi quốc gia nên sẽ chịu
sự quản lý và giám sát của những mục đích lưu thơng cụ thể của quốc gia đó.
Những tính chất lưu thơng sẽ được hình thành trước khi thơng qua phát hành
tiền mặt. Trong quá trình tiến bộ và phát triển cơng nghệ và kĩ thuật thì những
lưu thơng khơng dùng tiền mặt sẽ được sử dụng.
Quy luật lưu thông tiền tệ là quy luật tự xây dựng và thực hiện trong q trình
kinh tế được lưu thơng trên thị trường. Phản ánh quy định lượng tiền cần thiết
cho lưu thơng sản phẩm trong một thời kỳ nhất định. Tính chất cân đối hai điều
tiết được thực hiện trong hoạt động quản lý của nhà nước và bảo đảm cho những
nhu cầu trong tìm kiếm lợi nhuận của từng cá nhân và tổ chức. Trong khi mang
đến hiệu quả phát triển tích cực cho nền kinh tế; Đặc biệt là giảm thiểu những
ảnh hưởng tiêu cực từ việc lạm phát.
b) Một số công thức của quy luật lưu thông tiền tệ:
 Khối lượng tiền làm chức năng phương tiện lưu thơng được tính theo cơng
thức:
Mc: lượng tiền cần thiết cho lưu thơng
P: mức giá cả
V: số vịng ln chuyển trung bình của một đơn vị
tiền tệ
Q: khối lượng hàng hóa đem ra lưu thông
6


Bả
o

1: tổng giá trị hàng hóa dịch vụ lưu thơng


ật

Mc: số tiền cần thiết cho lưu thông

m

 Khi tiền tệ ở chức năng thanh tốn:

2: tổng giá cả hàng hóa dịch vụ bán chịu
3: tổng giá cả hàng hóa khấu trừ
4: tổng giá cả hàng hóa đến kì thanh tốn
5: số vịng ln chuyển trung bình của một
đơn vị tiền tệ
c) Yêu cầu của quy luật lưu thông tiền tệ:
Khối lượng tiền thực tế trong lưu thông trong một thời kì nhất định phải phù hợp
với nhu cầu tiền tệ của lưu thơng hàng hóa trong từng thời kì.

Mc: khối lượng tiền cần thiết cho lưu thông trong một thời kì định
Mt: khối lượng tiền cần thiết trong lưu thơng trong cùng thời kì
Nguyên nhân:
 Mt > Mc: nhu cầu có khả năng thanh tốn của dân cư lớn hơn khả năng cung
cấp hàng hóa của xã hội => thừa tiền => giá trị tiền tệ giảm và giá cả tăng =>
tình trạng lạm phát.
 Mt < Mc: tổng số hàng hóa cần thực hiện lớn hơn số tiền cần thiết trong lưu
thơng => nhu cầu có khả năng thanh tốn lớn hơn nhu cầu cung cấp hàng hóa
=> thiếu tiền => giá trị tiền tệ tăng và giá cả giảm => giảm phát.
3. Vai trò và ý nghĩa của quy luật lưu thông tiền tệ:
Quy luật lưu thông tiền tệ sẽ có vai trị đặc biệt quan trọng quyết định đến sự phát
triển của nền kinh tế đánh giá sự phát triển của đất nước. Quy luật lưu thông tiền
tệ giúp cho chính phủ căn cứ để phát hiện cho việc lưu thơng và có vai trị như hệ

thống ngân hàng nhà nước và kinh doanh điều hòa tiền tệ có đi khơng chế được
việc kiểm sốt lạm phát, cùng cố sức mua để đồng tiền có thể chuyển đổi. Đồng
thời, góp phần thúc đẩy sự tăng trưởng nền kinh tế theo hướng ngày càng phát
triển vững mạnh và thúc đẩy tăng trưởng và cải thiện vật chất. Việc quản lý quy
luật lưu thông tiền tệ sẽ tránh khỏi những nguy cơ dẫn đến lạm phát và mất giá trị
của đồng tiền.
7


Bả
o
m

CHƯƠNG II: VẬN DỤNG CƠ SỞ LÝ
LUẬN VÀO THỰC TIỄN

ật

I. Nguyên nhân lạm phát của thị trường kinh tế hiện nay:

1. Lạm phát là gì?
Lạm phát trong kinh tế học được hiểu là sự tăng giá chung. Lạm phát thường có
nguyên nhân từ tiền tệ do ngân hàng nhà nước cung ứng quá nhiều tiền trong lưu
thông. Lạm phát cũng có thể có nguyên nhân từ việc tăng giá do cầu tăng mạnh
đột biến lớn hơn khả năng sản xuất của nền kinh tế tạo ra lạm phát do cầu kéo. Chi
phí sản xuất gia tăng cũng đẩy giá hàng hóa lên cao tạo ra lạm phát do chi phí đầy.
Có thể nói lạm phát ở Việt Nam hiện nay hội tụ đủ các nguyên nhân do cả cầu kéo
lẫn chi phí đẩy và tiền tệ.
Có 3 mức độ lạm phát chính và được thể hiện qua tỷ lệ phần trăm. Cụ thể:
 Lạm phát tự nhiên: Mức độ này thể hiện nền kinh tế hoạt động tương đối

bình thường, rủi ro ít xảy ra và đời sống nhân dân ổn định.
 Lạm phát phi mã: Khi giá cả hàng hóa đang tăng nhanh, tỷ lệ lạm phát tăng
nhanh vọt từ 10% đến mức dưới 1000% đó chính là lạm phát phi mã. Mức
độ này rất dễ gây biến động lớn cho thị trường kinh tế.
 Siêu lạm phát: Mức độ lạm phát tăng rất nhanh, khó kiểm sốt bởi tỷ lệ tăng
vọt trên 1000%. Siêu lạm phát gây nên những hậu quả vô cùng to lớn cho
nền kinh tế, mất rất nhiều thời gian để khắc phục. Tuy nhiên, trường hợp này
rất hiếm khi xảy ra.

8


Bả
o
m
ật

2. Các nguyên nhân của lạm phát trong thị trường kinh tế hiện nay:
 Lạm phát xảy ra do cầu kéo:
Hiện tượng lạm phát xảy ra do cầu kéo là khi nhu cầu tiêu dùng của người dân
trên thị trường dần tăng lên. Đối với một mặt hàng hóa hay dịch vụ nào đó có nhu
cầu tăng lên, từ đó giá của loại mặt hàng đó cũng tăng lên. Vì thế đã kéo theo
những mặt hàng hóa, dịch vụ khác cũng tăng giá theo.

Ví dụ, đối với loại thực phẩm như thịt lợn. Nhu cầu người dân sử dụng thịt lợn
tăng cao. Nguồn hàng có sẵn dần trở nên khan hiếm hơn dẫn đến giá thịt tăng lên.
Không chỉ thế, do sự tăng giá đó đã kéo theo giá của các món làm từ thịt lợn cũng
tăng lên và các loại nông thực phẩm khác cũng tăng theo…
 Lạm phát xảy ra do chi phí đẩy:
Khi giá cả của một hoặc vài yếu tố tham gia quá trình sản xuất tăng lên thì tổng

chi phí sản xuất của doanh nghiệp cũng tăng theo. Từ đó giá thành của sản phẩm
hoặc dịch vụ sẽ tăng giá, đây chính là hiện tượng lạm phát xảy ra do chi phí đẩy.
Các chi phí đầu vào tham gia vào sản xuất gồm chi phí nguyên vật liệu, trang thiết
bị, chi trả nguồn nhân lực,...
Việc cung cấp dầu giảm đi đột ngột có thể khiến giá dầu tăng cao. Từ đó, hiện
tượng lạm phát do chi phí đẩy xảy ra. Dầu là một trong những yếu tố tham gia quá
trình sản xuất kinh doanh cũng được xem là một phần chi phí của doanh nghiệp
đó. Đương nhiên khi giá tăng cùng các chi phí sản xuất khác nên giá bán ra thị
trường cũng tăng đáng kể.
 Lạm phát xảy ra do cơ cấu:
Trường hợp lạm phát xảy ra do cơ cấu khá phức tạp trong mối quan hệ giữa doanh
nghiệp - nhân lực. Khi tình hình kinh doanh của doanh nghiệp tốt, doanh thu tăng
thì đồng nghĩa họ sẽ tăng phần tiền công cho người lao động. Nhưng cũng có một
số doanh nghiệp tăng tiền công cho người lao động theo “danh nghĩa”.
Chẳng hạn như việc kinh doanh của doanh nghiệp không được tốt, nhưng phải cập
nhật xu hướng thị trường nên buộc phải tăng lương cho người lao động. Họ buộc
phải tăng giá sản phẩm để kiếm được nguồn thu đủ bù vào phần tăng lên. Từ đó
tình trạng lạm phát do cơ cấu bắt đầu xảy ra.
 Lạm phát xảy ra do xuất khẩu:
Khi hàng hóa xuất khẩu có số lượng tăng vọt lên đến tổng cầu sẽ tăng nhưng tổng
cung lại không thể đáp ứng hết được. Khi đó sẽ cần thu gom các mặt hàng trong
nước để đáp ứng hết các nhu cầu xuất khẩu. Do vậy mà tình trạng cầu trong nước
không được đáp ứng. Hiện tượng lạm phát xảy ra do sự mất cân bằng giữa cung
và cầu.
 Lạm phát xảy ra do nhập khẩu:
Giá cả của các loại hàng hóa nhập khẩu thường tăng do chi phí thuế tăng hoặc xu
hướng thị trường thế giới tăng. Từ đó giá bán hàng hóa sẽ có mức bán giá tăng
9



Bả

o

cao. Tại một thời điểm nhất định khi mức giá chung bị ảnh hưởng bởi hàng hóa
nhập khẩu tăng mạnh thì sẽ gây ra hiện tượng lạm phát.
 Lạm phát xảy ra do cầu thay đổi:
Mối quan hệ giữa cầu và cung thay đổi dẫn đến tình trạng nhà cung ứng độc
quyền cung cấp một loại hàng hóa nào đó cùng mức chính sách giá khơng ổn định
và tăng giá liên tục. Thậm chí hiện tượng lạm phát do cầu thay đổi này cho thấy
nguồn cầu đã giảm giá thì giá bán ra cũng không hề giảm xuống.
 Lạm phát tiền tệ:
Khi Ngân hàng trung ương mua các loại công trái phiếu theo yêu cầu của Nhà
nước, điều đó dẫn đến lượng tiền lưu thông trong nước tăng lên. Hoặc ở một
trường hợp khác do ngân hàng mua ngoại tệ để giữ cho đồng tiền không bị mất giá
so với tiền ngoại tệ. Tất cả là nguyên nhân dẫn đến lạm phát tiền tệ.

m
ật

Mối tương quan giữa M2, vòng quay tiền, GDP và lạm phát Việt Nam (19992021f)
II. Vận dụng lý luận vào thực tiễn để khắc phục hiện trạng lạm phát:
Hiện tại, do nhu cầu có khả năng thanh toán của dân cư lớn hơn khả năng cung cấp
hàng hóa của xã hội nên xảy ra tình trạng lạm phát (Mt > Mc). Theo lý luận muốn
khắc phục vấn đề lạm phát ta nên rút bớt tiền ra khỏi lưu thông (để Mt = Mc)
1. Những giải pháp cấp bách:
Những biện pháp chống lạm phát cấp bách còn gọi là những biện pháp tình thế,
những biện pháp này được áp dụng với mục đích giảm tức thời (cơn sốt lạm phát)
để có cơ sở áp dụng những biện pháp ổn định lâu dài
Khi xảy ra tình trạng lạm phát phi mã hoặc siêu lạm phát, thì những biện pháp tình

thế để ổn định lưu thơng tiền tệ thường được áp dụng là:
 Ngừng phát hành tiền vào lưu thông: biện pháp này cịn gọi là “đóng băng tiền
tệ”. Nghĩa là các tác nhân và thể nhân có bao nhiêu tiền thì sử dụng bấy nhiêu.
Ngân hàng phát hành tạm ngừng thực hiện các nghiệp vụ “tái chiết khấu” và “tái
cầm cố”. Ngay cả số bội chi của ngân sách cũng khơng được sử dụng vốn phát
hành. Mục đích biện pháp này không cho tiền tăng thêm trong lưu thông.
10


Bả

o

 Tăng lãi suất tiền gửi, đặc biệt là tiền gửi tiết kiệm: biện pháp này có tác dụng thu
hút tiền mặt của dân cư và doanh nghiệp và ngân hàng, giảm “sức ép” đối với
hàng hóa trên thị trường. Để hút mạnh tiền mặt ngồi lưu thơng vào quỹ tiết kiệm
thì mức lãi suất phải đủ “hấp dẫn”. Đến khi tỷ lệ lạm phát giảm thì ngân hàng
cũng giảm dần lãi suất tiết kiệm.
 Cắt giảm khoản chi phí chưa cấp bách từ ngân sách như: khoản chi phí cho văn
hóa giáo dục, y tế,… chưa thật cấp thiết. Hỗn được khoản chi phí này cũng làm
“dịu” bớt tình hình lạm phát.
 Bán ngoại tệ và vàng: nhằm mục đích “hút” tiền mặt từ lưu thơng vào ngân hàng.
 Khuyến khích tự do mậu dịch, nới lỏng thuế quan nhằm mục đích tăng quỹ hàng
hóa tiêu dùng, cân đối với số tiền lưu thông.
 Vay và xin viện trợ từ bên ngoài.
 Cải cách tiền tệ: đây là biện pháp tình thế bắt buộc khi lạm phát ở mức độ cao,
mà các biện pháp trên chưa đưa lại kết quả mong muốn.

m
ật


2. Những biện pháp ổn định tiền tệ chiến lược:
Đây là những biện pháp có tác động lâu dài đến sự phát triển kinh tế quốc dân. Tổng
thể những biện pháp này sẽ tạo ra sức mạnh kinh tế của đất nước, xác lập cơ sở ổn
định tiền tệ vững chắc. Trong thực tiễn những biện pháp thường được áp dụng là:
 Xây dựng kế hoạch tổng thể phát triển sản xuất và lưu thơng hàng hóa của nền
kinh tế quốc dân.
Xuất phát từ ngun lí “lưu thơng hàng hóa là tiền đề của lưu thơng tiền tệ”,
nên nếu quỹ hàng hóa được tạo ra với số lượng lớn, phong phú về chủng loại,
giá cả ổn định,… thì đây sẽ là tiền đề vững chắc nhất để ổn định lưu thông tiền
tệ. Thực tiễn cũng cho thấy những nước có nền kinh tế thị trường phát triển là
những nước có đồng tiền mạnh và là những ngoại tệ tự do chuyển đổi của thế
giới. Phấn đấu để có được kết quả này là việc làm không phải đơn giản. Nội
dung cốt lõi ở đây là sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa “ kế hoạch và thị trường”
trong thời kì dài và từng giai đoạn phát triển của nên kinh tế quốc dân.
 Tạo ngành sản xuất hàng hóa “mũi nhọn” cho xuất khẩu
Xuất khẩu là hoạt động kinh tế quan trọng và không thể thiếu được trong điều
kiện mở rộng giao lưu kinh tế quốc tế hiện nay. Hoạt động này mở rộng và
phát triển sẽ có nguồn thu ngoại tệ quan trọng nhất để nhập hàng hóa từ bên
ngoài, bổ sung cho khối lượng hàng trong nước, tạo cơ sở để ổn định tiền tệ.
Tùy thuộc vào điều kiện đặc thù về tài nguyên, lao động, xã hội,… Mọi quốc
gia phải tự tạo cho mình một ngành sản xuất mũi nhọn mang tính đặc quyền
quốc tế, ngành “mũi nhọn” này sẽ đóng vai trị quyết định trong việc tạo nguồn
thu bằng ngoại tệ của quốc gia.
 Cắt giảm biên chế, cơ cấu lại toàn bộ bộ máy hành chính:
Đây là biện pháp hành chính với mục đích giảm nhẹ các khoản chi từ ngân
sách nhà nước. Giảm nhẹ được những khoản chi này sẽ mang lại hiệu quả thiết
thực đối với sự ổn định lưu thông tiền tệ ở Việt Nam vấn đề này được quan tâm
là giảm bớt số đầu doanh nghiệp thuộc nhà nước quản lí. Đồng thời tinh giản
11



Bả

o

số nhân viên hành chính, viên chức và cơng chức. Như vậy số chi tiền lương từ
ngân sách nhà nước sẽ giảm đi

m






ật



Sốt xét thường xun chính sách thu, chi của nhà nước
Nhằm mục đích tăng thêm nguồn thu, khơng bỏ xót nguồn thu, giảm số chi, tiết
kiệm khoản chi, ổn định ngân sách vững chắc. Nếu ngân sách thường xun
cân đối, có bội thu thì chắc chắn lưu thơng tiền tệ sẽ ổn định
Lạm phát để chống lạm phát
Đây là biện pháp có vẻ như “khơng hợp lí”, nhưng sẽ tạo ra sự hợp lí để ổn
định lưu thơng tiền tệ. Đối với những quốc gia còn nhiều tiềm năng về lao
động, đất đai, tài nguyên,.. nhưng chưa được khai thác vì thiếu vốn, nhà nước
có thể mạnh dạn phát hành để đầu tư và biết sử dụng nguồn vốn này đúng
hướng và đúng lúc, thì nó sẽ là yếu tố liên kết các tiềm năng trên với nhau.

Chắc chắn sự “lạm phát” sẽ tạo ra kết quả ổn định tiền tệ như mong muốn.
Xiết chặt tín dụng ngân hàng
Huy động vốn từ người dân

12


Bả
o

KẾT LUẬN

m
ật

Hiện tượng lạm phát là một hiện tượng có nguyên nhân là sự tác động tổng
hợp của các yếu tố cung, cầu và xu hướng tâm lí của các thành phần kinh tế.
Để khắc phục được hiện tượng này, ta cần tiến hành nghiên cứu một cách
nghiêm túc để rút ra được các nguyên nhân trực tiếp và gián tiếp của nó, lấy
đó làm cơ sở để đưa ra các chính sách quản lí vĩ mơ thích hợp và tiến hành
thực hiện dựa trên tình hình khách quan cụ thể.
Do lạm phát là hệ quả tác động tổng hợp của nhiều nguyên nhân.Nên chống
lạm phát cũng phải áp dụng nhiều giải pháp tổng hợp để giá phải trả cho việc
chống lạm phát là thấp nhất.
Hơn nữa, chống lạm phát thường là sự khảo nghiệm thực chứng. Vì vậy,
“trên phương hướng đúng cứ làm đi rồi thực tiễn sẽ cho thấy dần”. Điều quan
trọng là thường xuyên theo dõi, đánh giá phản ứng của thị trường để kịp thời
điều chỉnh đi đơi với việc hình thành nhanh và đồng bộ các yếu tố của kinh tế
thị trường.
Chính vì vậy, Chính phủ, các bộ, ngành, doanh nghiệp, người dân và cả hệ

thống chính trị trong tình hình hiện nay phải kiểm soát lạm phát, kiềm chế tố
độ tăng giá tiêu dùng, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội và tăng
trưởng bền vững là nhiệm vụ trọng tâm và là hàng đầu

13


Bả
o
m

TÀI LIỆU THAM KHẢO

ật

(1) Bộ Giáo Dục và Đào tạo, Giáo trình Kinh tế chính trị Mác-Lênin, (dùng cho
các khối ngành không chuyên Kinh tế - Quản trị kinh doanh trong các trường
đại học, cao đẳng), Nxb. CTQG, Hà Nội, từ 2002 đến nay.
(2) Bô ̣ giáo dục và đào tạo, Giáo trình những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa
Mác-Lênin, phần Kinh tế chính trị, Nxb. CTQG, Hà Nội, từ 2008 đến nay.
(3) www.google.com.vn

14



×