Tải bản đầy đủ (.pdf) (58 trang)

(TIỂU LUẬN) TIỂU LUẬN đề tài PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH tài CHÍNH CÔNG TY cổ PHẦN mía ĐƯỜNG LAM sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.25 MB, 58 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA KẾ TOÁN KIỂM TOÁN
===***===

TIỂU LUẬN
ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CƠNG TY
CỔ PHẦN MÍA ĐƯỜNG LAM SƠN

Nhóm thực hiện: Nhóm 2
Lớp tín chỉ: KET307(GD2-HK1-2021).3
Giảng viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Thúy Anh

Hà nội, tháng 12 năm 2021

1


DANH SÁCH NHĨM
STT

Họ và tên

MSV

Phân cơng
Giới thiệu

1

Ngơ Hồng Vân


1912210213

Tổng hợp bài
Mơ hinh SWOT

2

Hồng Thu Thủy

1912210188

3

Tạ Nguyễn Vân Anh

1915510209

4

Phùng Thị Diễm Quỳnh

1912210173

5

Nguyễn Thị Lan Anh

1812210026

2


Phân tích tài chính
Hồn thiện bài
Vịng đời sản phẩm
Mơ hình 5 áp lực cạnh tranh
Tổng quan doanh nghiệp
Phân tích tài chính
Quản trị cơng ty
Đánh giá vị thế


MỤC LỤC
PHỤ LỤC BẢNG ............................................................................................................................ 1
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .......................................................................................................... 2
LỜI NÓI ĐẦU ................................................................................................................................. 3
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP ....................................................... 4
1.1.

Thông tin chung ................................................................................................................ 4

1.2.

Lịch sử hình thành và phát triển ....................................................................................... 4

1.3.

Hoạt động sản xuất kinh doanh chính ............................................................................... 4

1.4.


Định hướng phát triển ....................................................................................................... 5

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TỔNG QUAN NGÀNH ...................................................................... 7
2.1.

Vịng đời ngành mía đường .............................................................................................. 7

2.2.

Phân tích mơ hình 5 áp lực cạnh tranh Michael Porter ..................................................... 8

CHƯƠNG 3: MÔI TRƯỜNG BÊN TRONG DOANH NGHIỆP ................................................. 12
3.1.

Quản trị công ty .............................................................................................................. 12

3.2.

Cấu trúc cổ đông ............................................................................................................. 12

3.3.

Đánh giá vị thế công ty (ma trận BCG) .......................................................................... 14

CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP ..................................... 18
4.1.

Phân tích kết cấu báo cáo tài chính ................................................................................. 18

4.2.


Đánh giá tình hình tài chính thông qua Báo cáo kết quả kinh doanh ............................. 26

4.3.

Đánh giá tình hình tài chính thơng qua Báo cáo lưu chuyển tiền tệ ............................... 30

4.4.

Phân tích các chỉ số tài chính .......................................................................................... 34

4.5.

Phân tích xu hướng ......................................................................................................... 48

CHƯƠNG 5: MƠ HÌNH SWOT ................................................................................................... 53
CHƯƠNG 6: ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ KẾT LUẬN ................................................................... 54
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................................. 55

3


PHỤ LỤC BẢNG
BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1: Sơ đồ lãnh đạo của công ty LASUCO .............................................................. 12
Biểu đồ 2: Cơ cấu sở hữu trên vốn điều lệ của công ty LASUCO ..................................... 13
Biểu đồ 3: Cổ đông cá nhân trong nước trên vốn điều lệ ................................................... 14
Biểu đồ 4: Ma trận BCG ..................................................................................................... 14
Biểu đồ 5: Biểu đồ thể hiện doanh thu giai đoạn 2018 - 2020 của LASUCO ................... 48
Biểu đồ 6: Cơ cấu tài sản Lasuto giai đoạn 2018 - 2020 .................................................... 50

Biểu đồ 7: Cơ cấu nguồn vốn Lasuto 2018-2020 ............................................................... 51
Biểu đồ 8: Cơ cấu nguồn vốn CTCP Mía đường Lam Sơn (201-2020)............................. 52
BẢNG BIỂU
Bảng 1: Đánh giá các biến động về Tài sản của LASUCO trong 3 năm .......................... 18
Bảng 2: Đánh giá các biến động về Nguồn vốn của Mía đường Lam Sơn trong 3 năm ... 24
Bảng 3: Đánh giá tình hình tài chính thông qua Báo cáo kết quả kinh doanh ................... 26
Bảng 4: Báo cáo kết quả kinh doanh .................................................................................. 28
Bảng 5: Bảng BCLCTT trong năm 2018, 2019 và 2020 .................................................... 30
Bảng 6: Các chỉ số đánh giá khả năng thanh toán của CTCP Mía đường Lam Sơn .......... 35
Bảng 7: So sánh chỉ số đánh giá khả năng thanh toán của một số công ty năm 2020 ....... 35
Bảng 8: Chỉ số đánh giá hiệu quả hoạt động LSS .............................................................. 38
Bảng 9: Chỉ số đánh giá hiệu quả hoạt động một số công ty năm 2020 ............................ 39
Bảng 10 Các chỉ số về cơ cấu tài sản, nguồn vốn của LSS ................................................ 42
Bảng 11: Các chỉ số đánh giá cơ cấu tài sản, nguồn vốn của LSS, SLS và KTS ............... 43
Bảng 12: Chỉ số đánh giá khả năng sinh lời ....................................................................... 44
Bảng 13: So sánh chỉ số đánh giá khả năng sinh lời của LSS, SLS và KTS ..................... 45
Bảng 14: Chỉ số liên quan thị trường của LSS ................................................................... 47
Bảng 15: Bảng so sánh chỉ số thị trường của một số cơng ty ngành mía đường ............... 47

1


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt

Ý nghĩa biểu thị

BCTC

Báo cáo tài chính


CP

Cổ phần

CTCP

Cơng ty cổ phần

KTS

Cơng ty cổ phần Đường Kon Tum

LSS

Cơng ty cổ phần Mía đường Lam Sơn

MSDN

Mã số doanh nghiệp

SLS

Cơng ty cổ phần Mía đường Sơn La

2


LỜI NĨI ĐẦU
Mục đích

Bài phân tích tập trung vào việc đánh giá báo cáo tài chính của cơng ty Cổ phần Mía
Đường Lam Sơn trong giai đoạn 2018 - 2020 góp phần cung cấp cơ sở cho việc ra quyết
định hợp lý của các nhà đầu tư hoặc các đối tượng có liên quan khác.
Bố cục
Bài phân tích gồm bố cục gồm 5 phần.
Phần I: Giới thiệu chung về công ty CP Mía Đường Lam Sơn.
Phần II: Phân tích tình hình chung của ngành mía đường
Phần III: Phân tích mơi trường bên trong doanh nghiệp
Phần IV: Phân tích báo cáo tài chính của doanh nghiệp giai đoạn 2018 - 2020
Phần V: Phân tích mơ hình SWOT
Phương pháp
Bài phân tích sử dụng các mơ hình tiêu biểu như BCG, 5 áp lượng cạnh tranh của Michael
Porter, và các yếu tố khác để phân tích mơi trường bên trong của doanh nghiệp. Với tình
hình tài chính của doanh nghiệp, bài phân tích sử dụng các phương pháp phân tích nhóm
chỉ tiêu sinh lời, hệ số về khả năng thanh toán… Bên cạnh đó nhóm cịn áp dụng các
phương pháp phân tích so sánh, phân tích xu hướng dịng tiền, phân tích tỷ trọng quy mô
tài sản và nguồn vốn nhằm đưa ra cái nhìn rõ nhất về tình hình tài chính doanh nghiệp
trong giai đoạn 2018 – 2020.
Khó khăn và hạn chế
Trong q trình thực hiện, nhóm phân tích cịn gặp nhiều khó khăn trong q trình tiếp
cận các nguồn thơng tin về hoạt động chất lượng dữ liệu đơi khi cịn chưa thực sự đảm
bảo như có thể có sai lệch giữa giá trị sổ sách và giá trị thị trường. Bên cạnh đó, nhóm
phân tích cịn nhiều hạn chế về năng lực đánh giá và phân tích tình hình tài chính do chưa
có kinh nghiệm và kiến thức tài chính sâu rộng trong lĩnh vực này.

3


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP
1.1.


Thông tin chung
Tên giao dịch: Cơng ty Cổ phần Mía Đường Lam Sơn
Tên viết tắt: Lasuco

MSDN: 2800463346

Mã chứng khoán: LSS

Sàn niêm yết: HOSE

Vốn điều lệ: 700 tỷ

Trụ sở chính tại: Thị trấn Lam Sơn Huyện Thọ Xn Tỉnh Thanh Hóa

Logo:
1.2.

Nhận diện:

Lịch sử hình thành và phát triển
- Ngày 12/01/1980: Tiền thân của là Nhà máy Đường Lam Sơn được thành lập.
- Ngày 08/11/1994: Đổi tên thành Công ty Đường Lam Sơn.
- Ngày 06/12/1999: Cổ phần hóa và đổi tên thành Cơng ty Cổ phần Mía Đường Lam

Sơn với số vốn điều lệ ban đầu là 150 tỷ đồng.
- Năm 2001: Tăng vốn điều lệ lên 200 tỷ đồng;
- Năm 2006: Tăng vốn điều lệ lên 260 tỷ đồng;
- Tháng 05/2007: Tăng vốn điều lệ lên 300 tỷ đồng;
- Ngày 09/01/2008: Cổ phiếu của cơng ty chính thức giao thức giao dịch tại HOSE.

- Tháng 11/2010: Tăng vốn điều lệ lên 400 tỷ đồng;
- Năm 2011: Tăng vốn điều lệ lên 500 tỷ đồng;
- Tháng 12/2004: Tăng vốn điều lệ lên 700 tỷ đồng;
1.3.

Hoạt động sản xuất kinh doanh chính
- Cơng nghiệp đường, cồn, điện, nước uống có cồn và khơng có cồn;
- Chế biến các sản phẩm sau đường, nông, lâm sản, thức ăn gia súc;
4


- Các hoạt động khác theo giấy phép kinh doanh.
1.4.

Định hướng phát triển
1.4.1.

Sứ mệnh

- Mục tiêu sản xuất tất cả các sản phẩm có nguồn gốc tự nhiên, chất lượng cao, thân
thiện và an toàn với sức khỏe con người.
- Phổ biến giáo dục nhận thức cho người dân ở mỗi khu vực tốt nhất có thể; các vùng
miền văn hóa khác nhau, nơi mà có sự hiện diện của Tập đồn, của Thương hiệu Lasuco.
- Đóng góp làm cho một phần của thế giới trở nên tốt đẹp hơn đồng thời nuôi dưỡng
ước mơ cho các thế hệ trẻ: Bảo tồn đất đai cho các thế hệ, mang ý tưởng vào cuộc sống và
xúc tiến tương lai
1.4.2.

Tầm nhìn


- Trở thành Công ty sản xuất Công – Nông nghiệp với công nghệ tiên tiến, thân thiện
với môi trường
- Sở hữu đội ngũ nhân sự chuyên nghiệp, vùng nguyên liệu ổn định bền vững, mang
đến cho đối tác và khách hàng các sản phẩm tiện ích với chi phí hợp lý, chất lượng cao.

1.4.3.

Chiến lược phát triển vào đầu tư

- Tập trung vào ngành cốt lõi là đường và các sản phẩm sau đường. Mục tiêu tăng
trưởng bình quân 15%/năm.
- Tập trung vào dự án Nông nghiệp Công nghệ cao Lam Sơn là Trung tâm cấp giống
mía, các giống cây ăn quả tốt nhất trong khu vực phía Bắc, xây dựng vùng mía đường Lam
Sơn trở thành vùng nơng nghiệp cơng nghệ cao.
1.4.4.

Vận hành công ty

Hoạt động sản xuất kinh doanh chính của Lasuco là sản xuất đường, các sản phẩm
nơng nghiệp cơng nghệ cao và điện. Cơng ty có vùng nguyên liệu ổn định rộng nằm trên
khu vực rộng hơn 15.300 ha. Công ty hiện sở hữu 2 nhà máy đường, 1 nhà máy điện, 1 xí
nghiệp cơ khí và nhà máy Lavina Food. Với vùng nguyên liệu mía ổn định nằm tại các
5


huyện phía Tây tỉnh Thanh Hóa với diện tích mía hàng năm từ 14.500 - 15.000 ha, sản
lượng và chất lượng mía đạt năng suất bình qn vụ đạt khoảng 70 tấn/ha. Ngày 09/01/2008,
LSS chính thức giao dịch trên Sở Giao dịch chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh.

6



CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TỔNG QUAN NGÀNH
2.1.

Vịng đời ngành mía đường
2.1.1.

Vòng đời của ngành đường thế giới

Ngành đường thế giới đang trong giai đoạn bão hòa, tốc độ tăng trưởng sản lượng tiêu
thụ giai đoạn 2019 – 2028 ước giảm còn 14%, so với mức 19% của giai đoạn trước. Sản
lượng tiêu thụ đường toàn cầu phụ thuộc vào nhiều yếu tố, như: tốc độ tăng trưởng dân số,
tốc độ tăng trưởng ngành thực phẩm đồ uống, mức độ tiêu thụ đường bình qn, văn hóa
tiêu thụ đường, biến động giá đường… Do đó, mỗi quốc gia hay khu vực sẽ có sự phân hóa
khác nhau về tốc độ tiêu thụ đường.
Nhìn chung, ngành đường tại các quốc gia đang phát triển có tốc độ tăng trưởng kép
trong tiêu thụ cao hơn khu vực đã phát triển, và cao hơn trung bình thế giới (6,3%) trong
giai đoạn 2012 - 2023. Nổi bật nhất là khu vực Châu Phi và Châu Á, với CAGR lần lượt
đạt 13,3% và 8,3%. Đây là những khu vực có dân số đơng, kinh tế đang phát triển và mức
tiêu thụ đường bình quân đầu người chỉ ở mức 18,6kg/năm (Châu Á) và 16 kg/năm (Châu
Phi), thấp hơn nhiều so với trung bình thế giới (~22kg/năm). Các khu vực này chính là động
lực tăng trưởng của ngành đường thế giới. Trong khi đó, tiêu thụ ở các quốc gia phát triển
đã có dấu hiệu chậm lại, thậm chí là tăng trưởng âm, như khu vực Châu Âu (CAGR -1%
trong giai đoạn 2012 – 2023). Tại các quốc gia đã phát triển, tốc độ gia tăng dân số và thu
nhập đã chậm lại, mức độ tiêu thụ đường bình quân ở mức cao (Châu Đại Dương: 37,2
kg/năm; Châu Âu: 36kg/năm; Bắc Mỹ: 32,1kg/năm). Bên cạnh đó, người dân cũng dần chú
ý đến những tác động của đường tới sức khỏe và giảm thiểu việc sử dụng đường.
2.1.2.


Vòng đời ngành mía đường Việt Nam

Ngành mía đường Việt Nam đang dần bước vào giai đoạn bão hòa, tốc độ tăng trưởng
giảm dần. Sản lượng tiêu thụ đường trong nước tăng với tốc độ trung bình khoảng 24%, từ
0,64 triệu tấn/năm giai đoạn 1994 – 1998 lên tới 1,57 triệu tấn/năm trong giai đoạn 2013 –
2018. Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng đang giảm dần qua từng giai đoạn. Theo dự báo của
OECD-FAO, tiêu thụ đường nội địa tại Việt Nam sẽ đạt khoảng 1,8 triệu tấn vào năm 2023,

7


mức tiêu thụ trung bình ước đạt khoảng 1,76 triệu tấn/năm cho giai đoạn 5 năm từ 2019 –
2023. Tốc độ tăng trưởng tiêu thụ của giai đoạn này so với 5 năm trước ước đạt ~12%.
2.2.

Phân tích mơ hình 5 áp lực cạnh tranh Michael Porter
2.2.1.

Sự cạnh tranh trong ngành

Đối với ngành mía đường Việt Nam hiện nay, đường nhập khẩu là mối đe dọa cạnh
tranh chính và sự cạnh tranh này ngày càng trở nên gay gắt khi Việt Nam. Cho đến gần đây,
Việt Nam vẫn là một nước nhập khẩu đường đù sản lượng đường sản xuất đã tăng lên rất
nhanh, trong đó có một phần đường thô nhập để chế biến thành đường trắng. Nguồn nhập
khẩu đường chủ yếu của chúng ta là Cuba, Thái Lan, Trung Quốc, Úc.
Hoạt động xuất khẩu đường của Việt Nam hiện vẫn cịn hạn chế vì chưa cạnh tranh
được về giá. Trong khối ASEAN, Thái Lan là nước có sản lượng đường lớn nhất, chiếm
đến 62% sản lượng đường cả khu vực và cũng là quốc gia duy nhất xuất khẩu ròng mặt
hàng này. Tại Việt Nam, giá thành nguyên vật liệu quá cao, dẫn đến giá thành đường trong
nước cao hơn giá thành đường nhập khẩu của đối thủ cạnh tranh.

Cùng với đường nhập khẩu, đường và các sản phẩm có chứa đường nhập lậu các sản
phẩm có chứa đường nhập lậu thực sự đã trở thành một mối đe dọa cạnh tranh khơng lành
mạnh nhưng rất khó đối phó đối với ngành mía đường Việt Nam. Giá đường trong nước
cao và kiểm soát đường biên kém hiệu quả đã tạo cơ hội để giới buôn lậu động mạnh, nhập
đường và các sản phẩm có chứa đường bán lại trên thị trường trong nước kiếm lời. Sự xuất
hiện của đường buôn lậu đã cạnh tranh một cách không lành mạnh với đường sản xuất trong
nước, làm cho những nỗ lực giảm giá đường của các nhà máy trở nên vơ cùng khó khăn.

2.2.2.

Đối thủ cạnh tranh tiềm năng

Định hướng ngành mía đường đến năm 2023, khơng lập thêm nhà máy mới mà đầu
tư chiều sâu cho các nhà máy hiện tại, khơng tăng nhiều diện tích mía mà tập trung vào quy
hoạch vùng nguyên liệu, quy hoạch thành những cánh đồng lớn. Một nhà máy đường phải
có cơng suất thiết kế 6000 tấn mía/ngày trở lên và diện tích vùng ngun liệu tương ứng thì
mới có thể đạt hiệu quả kinh tế theo quy mơ. Hiện chỉ có 8/38 nhà máy đạt được tiêu chuẩn
8


này. Nguyên nhân đến từ một số khó khăn nội tại của ngành: Quy mơ sản xuất mía cịn
manh mún nhỏ lẻ, thay đổi diện tích, khó áp dụng cơ giới hóa. Vùng nguyên liệu cả nước
chưa phân bố hợp lý, cịn nhiều bất cập. Cơng tác nghiên cứu và ứng dụng giống mía phù
hợp với từng địa phương cịn hạn chế. Trình độ kỹ thuật của người dân trồng mía cịn thấp;
làm đất chưa kỹ, đầu tư phân bón cịn ít, bón cịn lãng phí và chưa đúng thời điểm. Tổ chức
sau thu hoạch còn nhiều bất cập, làm giảm hiệu suất thu hồi đường trong mía.
Sự khác biệt giữa các sản phẩm của các nhà máy đường là rất thấp do các nhà máy có
quy trình sản xuất tương đối giống nhau.
Về các chi phí chuyển đổi: Để có được một nhà máy cơng suất ép 6000 tấn mía/ngày
sẽ phải đầu tư khoảng 60 triệu USD. Khả năng duy trì hay mở rộng diện tích mía phụ thuộc

rất lớn vào tính kinh tế của cây mía so với các hoạt động sản xuất khác.
Trong vài năm gần đây, tình hình tiêu thụ đường của các doanh nghiệp mía đường
Việt Nam khá chậm. Lượng đường tồn kho cả nước hiện đã ở mức trên 717.000 tấn. Sự
chênh lệch về giá đường trong nước và giá đường nhập lậu đã khiến các doanh nghiệp và
thương nhân thu mua đường không mua đường trong nước, làm trữ đường tồn kho cao, khó
khăn cho cả nơng dân và các nhà máy sản xuất mía đường.
Như vậy, cơ hội gia nhập ngành mía đường tại Việt Nam trong thời gian tới rất hạn
hẹp bởi đối mặt với nhiều khó khăn. Những doanh nghiệp lâu đời như Cơng ty Mía đường
Lam Sơn hiện tại chưa phải đối mặt với thách thức từ đối thủ cạnh tranh tiềm năng, tuy
nhiên cần có những đổi mới và cải tiến phù hợp để phát triển bền vững trước sự cạnh tranh
gay gắt từ các đối thủ nước ngồi.

2.2.3.

Quyền thương lượng của nhà cung ứng

Đối với ngành mía đường, việc thay đổi nhà cung ứng là rất khó trừ khi các nhà máy
này được chấp thuận quy hoạch vùng nguyên liệu khác. Ngoài ra vùng nguyên liệu bắt buộc
phải ở gần nhà máy để tiết giảm chi phí vận chuyển và quan trọng hơn là tránh thất thoát

9


trữ đường trong mía. Vì vậy chi phí chuyển đổi nhà cung ứng cao, khách hàng càng trung
thành với những nhà cung ứng hiện tại và quyền lực thương lượng thuộc về nhà cung ứng.
Về khả năng tích hợp về phía sau (trước): Ngoại trừ số ít nhà máy phát triển được
kênh bán lẻ tiêu dùng và bán sỉ trực tiếp đến khách hàng công nghiệp, 90% lượng đường
sản xuất đều qua hệ thống thương lái trung gian mới đến được nơi tiêu thụ .
Qua phân tích thực trạng ngành mía đường Việt Nam chúng ta có thể thấy quyền lực
thương lượng của nhà cung ứng và khách hàng có mức độ ảnh hưởng rất lớn đối với cường

độ cạnh tranh ngành mía đường Việt Nam Vị thế mạnh yếu trong mối quan hệ giữa người
cung ứng với khách hàng mà chúng ta gọi là quyền thương lượng, đe dọa từ mối quan hệ
này càng cao thì ảnh hưởng đến việc tăng (giảm) giá thành và mức độ tăng (giảm) lương
cung ứng tiêu thụ) càng lớn.

2.2.4.

Quyền thương lượng của khách hàng

Do biến đổi khí hậu, tình hình xâm nhập mặn kết hợp với giá thu mua nguyên vật liệu
mía đã khiến nhiều hộ nơng dân trồng mía khơng n tâm sản xuất, dẫn đến sản lượng,
năng suất mía bình qn thấp. Quy mơ sản xuất mía cịn manh mún nhỏ lẻ dễ thay đổi diện
tích, khó thay đổi diện tích, khó áp dụng cơ giới hóa.Vì thế mức độ tập trung ngành mía
đường tại Việt Nam khơng cao, chưa kể hàng hóa ngành này chưa có tính đa dạng hóa sản
phẩm, sự khác biệt giữa sản phẩm của các nhà máy đường cũng rất thấp do các nhà máy có
quy trình sản xuất tương đối giống nha. Như vậy quyền lực thương lượng sẽ thuộc về khách
hàng.
2.2.5.

Đe dọa từ sản phẩm thay thế

Do đường và các sản phẩm tạo ngọt thường được cho là nguyên nhân gây ra nhiều
vấn đề sức khỏe, từ béo phì đến cao huyết áp. Do vậy, mọi người đều muốn tìm kiếm những
sản phẩm thay thế các loại đường tinh luyện truyền thống với tính năng, công dụng đa dạng,
chất lượng tốt hơn mà giá cả lại cạnh tranh bởi lẽ sản phẩm thay thế là kết quả của những
cải tiến về công nghệ.

10



Hiện nay, ở Việt Nam nói chung và thế giới nói riêng đã tìm ra và khám phá được rất
nhiều chất tạo ngọt khác có thể thay thế đường làm từ mía. Cụ thể hiện nay có khoảng 20
sản phẩm bao gồm: mật cây thùa (Agave nectar), mật mía, siro gạo lứt, đường Fructose,
đường Rapadura, siro lúa mạch, mật ong, đường Maltose, cỏ ngọt, đường dừa, đường chà
là, nước ép trái cây cơ đặc, siro cây thích, siro lúa mì, đường cây thích, đường Turbinado,
nước mía ép bay hơi, đường sucanat, đường trái cây, chất tạo ngọt xylitol.
Đường maltooligosacarit thành phần gồm xylitol có ưu điểm là độ ngọt được giảm đi
rõ rệt nhưng không ảnh hưởng tới hương vị vốn có của bánh kẹo và đồ uống. Chúng được
hấp thụ từ từ vào máu nên giữ ổn định độ đường trong máu trong một thời gian dài, làm
tăng khả năng chịu đựng của cơ thể cũng như khả năng làm việc. Maltooligosacarit đã được
sản xuất thử trên quy mô công nghiệp tại một số công ty sản xuất bánh kẹo ở Việt Nam.
Ước tính giá thành 1kg maltooligosacarit là 8.820 đồng, rẻ hơn so với đường kính (khoảng
12.000 đồng).
Tuy hiện tại xylitol chưa phải là đối thủ chính đe dọa vị trí của sản phẩm và ngành
mía đường, nhưng với những đặc điểm mà sản phẩm này mang lại nó sẽ hồn tồn thay thế
đường mía trong tương lai.

11


CHƯƠNG 3: MƠI TRƯỜNG BÊN TRONG DOANH NGHIỆP
3.1.

Quản trị cơng ty
Đối với Lasuco, năng lực quản trị đầu tiên và quan trọng nhất chính là năng lực quản

lý con người. Bên cạnh năng lực truyền đạt, điều hành, hoạch định kế hoạch và quản lý,
nhà quản trị phải vừa là cánh tay phải của lãnh đạo doanh nghiệp, vừa là người bạn tri tâm
của các nhân viên. Bên cạnh đó, việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp và trách nhiệm cộng
đồng cũng vơ cùng quan trọng. Trong khi văn hóa làm nên “nhân cách” cho doanh nghiệp,

thì những cam kết nghiêm túc về trách nhiệm xã hội sẽ góp phần củng cố danh tiếng của
doanh nghiệp và tạo ra những liên kết mật thiết với cộng đồng. Ngoài ra, nguồn nhân lực
cũng là nhân tố có tính quyết định thành bại của doanh nghiệp, tầm quan trọng của nguồn
nhân lực đối với Lasuco nằm ở chính sách tuyển dụng và đào tạo nhân sự có chiều sâu, đi
cùng một mơi trường làm việc tạo điều kiện thuận lợi cho các nhân tài cạnh tranh lành mạnh,
phát huy tài năng, từ đó đóng góp nhiều giá trị cho cơng ty.
3.1.1.

Sơ đồ ban lãnh đạo

Biểu đồ 1: Sơ đồ lãnh đạo của cơng ty LASUCO

3.2.

Cấu trúc cổ đơng
Tính đến tháng 16/9/2020, cá nhân và tổ chức trong nước nắm giữ phần lớn cổ phần

của Cơng ty Cổ phần Mía đường Lam Sơn, cá nhân trong nước chiếm 38,706,916 cổ phần,
12


tương đương 55/3%, còn lại tổ chức trong nước chiếm 30,044,039 cổ phần, tương đương
42.92% vốn điều lệ.
Công ty Cổ phần Mía đường Lam Sơn có 2 cổ đơng nước ngoài đang nắm giữ xấp xỉ
700,041 cổ phiếu, tương đương 1% vốn điều lệ.
Tổ chức ngoài đang nắm tổng cộng 549.004 cổ phiếu của Cơng ty Cổ phần Mía đường
Lam Sơn, tương đương 0.78% vốn điều lệ.
Biểu đồ 2: Cơ cấu sở hữu trên vốn điều lệ của công ty LASUCO

Danh sách cổ đông cá nhân trong nước đang nắm giữ Cơng ty Cổ phần Mía đường

Lam Sơn tính đến ngày 22/10/2021:

13


Biểu đồ 3: Cổ đông cá nhân trong nước trên vốn điều lệ

3.3.

Đánh giá vị thế công ty (ma trận BCG)
Biểu đồ 4: Ma trận BCG

14


3.3.1.

SBU Dấu hỏi: Gạo và đồ uống cao cấp

Thị trường trong nước là thị trường trọng yếu của Lasuco, tuy nhiên dịch bệnh Covid19 đã tác động mạnh khiến sản lượng sản xuất của các doanh nghiệp nước ngọt, bánh kẹo
sụt giảm, nhu cầu nhập đường nguyên liệu sụt giảm. Lasuco có xuất khẩu nhưng khơng
nhiều và thị trường xuất khẩu thời gian qua cũng điêu đứng vì dịch bệnh. Hai thị trường
chính mà Cơng ty xuất đi là Singapore và Trung Quốc đều bị ảnh hưởng nặng của dịch
bệnh, nhiều đơn hàng bị hủy, hoãn. Giá đường trên thị trường vẫn ở mức thấp, làm cho giá
mía nguyên liệu giảm, ảnh hưởng đến việc duy trì thu mua mía nguyên liệu của các nhà
máy trong nước. Công ty Cổ phần Mía đường Lam Sơn hướng tới tập trung đầu tư sản xuất
gạo và đồ uống dinh dưỡng từ gạo và tế bào mía - là hai lĩnh vực tiềm năng tận dụng được
lợi thế sẵn có.
Nhà máy chế biến nước dinh dưỡng tế bào mía và Nhà máy chế biến sữa gạo lứt giàu
protein có tổng mức đầu tư gần 350 tỷ đồng, được triển khai khai lắp đặt bằng thiết bị, công

nghệ của Đức và Nhật Bản. Sau sáu tháng thi cơng khẩn trương, đúng quy trình kỹ thuật,
hai nhà máy đã được đưa vào vận hành thương mại. Trong đó, nhà máy dinh dưỡng tế bào
mía có công suất 120 triệu hộp/năm, sản xuất theo dây chuyền khép kín, tự động hóa
100%.Riêng sản phẩm dinh dưỡng tế bào mía được tiêu thụ trên tồn quốc qua hơn 1.000
đại lý với sự quản lý của 400 nhân viên. Hai nhà máy hiện tạo việc làm trực tiếp cho 60 lao
động, sản phẩm đã và đang được người tiêu dùng ưa chọn, dự kiến đem lại cho Lasuco
doanh thu từ 800 đến 1.000 tỷ đồng trong năm 2020.

3.3.2.

SBU Ngôi sao: Đường organic

CTCP Mía đường Lam Sơn (LSS) bội thu trong quý I với doanh thu thuần tăng từ 150
tỷ đồng lên mức 303 tỷ đồng. Trong kỳ cùng với việc tiết giảm các khoản chi phí, doanh
nghiệp báo lãi trước thuế 9,1 tỷ đồng và lãi ròng 7,43 tỷ đồng, tăng gấp 4,7 lần so với cùng
kỳ năm trước, trong đó mía đường là sản phẩm chủ lực.
Đồng thời, công ty rất chú trọng nâng cao hiệu quả sản xuất, chất lượng và đa dạng
hóa sản phẩm đường. Vụ mía 2018 – 2019, diện tích tồn vùng 10.032 ha, năng suất bình
quân 75 tấn/ha, sản lượng dự kiến đạt 750.000 tấn. Chất lượng mía bình qn đạt 9,39 CCS.
15


Thêm đó, Agriseco dự báo giá đường sẽ tiếp tục tăng và giữ ở mức cao trong thời gian
tới, qua đó giúp cải thiện biên lợi nhuận gộp của các doanh nghiệp nội địa sau nhiều năm
giá đường sụt giảm và khơng cạnh tranh được với đường nhập khẩu. Tình hình thời tiết
thuận lợi sẽ là động lực để mở rộng trở lại vùng trồng, giúp tăng sản lượng tiêu thụ, dự kiến
niên độ tới sản lượng mía đưa vào ép tăng hơn 25%. Chính vì vậy mía đường vẫn giữ được
thị phần trong nước và đem lại tiềm năng tăng trưởng lớn trong năm tới cho doanh nghiệp.
3.3.3.


SBU Con bị sữa: Đường mía truyền thống

Bên cạnh đó, từ năm 2020 đến nay, ngành mía đường cũng gặp phải tình trạng tiêu
thụ sản phẩm khó khăn do dịch bệnh COVID-19 diễn biến phức tạp, khiến lượng đường
phân phối cho các đối tác sản xuất công nghiệp bị giảm đáng kể. Thị trường trong nước là
thị trường trọng yếu của Lasuco, tuy nhiên dịch bệnh Covid-19 đã tác động mạnh khiến sản
lượng sản xuất của các doanh nghiệp nước ngọt, bánh kẹo sụt giảm, nhu cầu nhập đường
nguyên liệu sụt giảm. Lasuco có xuất khẩu nhưng khơng nhiều và thị trường xuất khẩu thời
gian qua cũng điêu đứng vì dịch bệnh. Hai thị trường chính mà Cơng ty xuất đi là Singapore
và Trung Quốc đều bị ảnh hưởng nặng của dịch bệnh, nhiều đơn hàng bị hủy, hoãn. Giá
đường trên thị trường vẫn ở mức thấp, làm cho giá mía nguyên liệu giảm, ảnh hưởng đến
việc duy trì thu mua mía nguyên liệu của các nhà máy trong nước. Nhiều nhà máy đã phải
đóng cửa, dừng sản xuất vì khơng đủ khả năng thanh tốn tiền mía, kinh doanh liên tục thua
lỗ. Với Lasuco, trong niên vụ 2019 - 2020 (từ 1/7/2019 - 30/6/2020), sản lượng mía nguyên
liệu thu mua về chỉ đạt hơn 431.000 tấn, đạt 61,7% kế hoạch và bằng 62,83% so với cùng
kỳ. Trong khi đó, tổng lượng đường sản xuất được hơn 50.120 tấn, chỉ bằng 48,4% so với
kế hoạch năm và bằng 66,7% so với cùng kỳ. Giá đường bình quân cả niên độ là 12.636
đồng/kg.
Niên độ vừa qua, Công ty chỉ ghi nhận 1.695 tỷ đồng doanh thu và 25,2 tỷ đồng lợi
nhuận trước thuế. So với mục tiêu 2.362 tỷ đồng doanh thu và 106 tỷ đồng lợi nhuận trước
thuế, Công ty chỉ thực hiện được 71,7% kế hoạch doanh thu và 23,8% kế hoạch lợi nhuận.
Doanh nghiệp đang tiến hành đa dạng hoá sản phẩm ngoài đường truyền thống, đường
tinh luyện xuất khẩu, đường trắng, đường vàng...; hiện nay công ty đã đưa ra thị trường
16


nhiều dòng sản phẩm mới, như: Đường phèn các loại, đường túi, đường que, đường lỏng
các hương vị và chủ yếu phục vụ thị trường bán lẻ với mục tiêu tối đa khả năng sản sinh lợi
nhuận.


3.3.4.

SBU Con chó: Du lịch sinh thái - tâm linh

Ngoài các ngành nghề và các sản phẩm chủ lực trên, hiện nay Công ty CP Mía đường
Lam Sơn đã và đang đầu tư lĩnh vực du lịch gắn với sinh thái tâm linh, đã quy hoạch khu
Dự án Công viên du lịch, sinh thái, tâm linh, cả quần thể du lịch gắn kết gắn liền với khu
di tích lịch sử Lam Kinh đầu tư tại các xã Xuân Bái, Thọ Xương, Xuân Phú huyện Thọ
Xuân và xã Thọ Thanh huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa gồm 02 khu đất có tổng diện
tích khoảng gần 160 ha: khu Bãi nổi trên Sơng Chu (Bãi Đồn) 58 ha và Khu Đồi sinh thái
102 ha. Dự án góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ngành du lịch, dịch vụ, khai thác tối
đa tiềm năng sẵn có đồng thời đẩy mạnh quảng bá và kinh doanh các sản phẩm làm từ tre
luồng, sản phẩm nông nghiệp công nghệ cao, chuỗi thực phẩm sạch-thực phẩm hữu cơ, các
đặc sản Xứ Thanh. Tuy nhiên, ngành du lịch nói chung vẫn chưa có cơ hội phục hồi hồn
tồn do ảnh hưởng của Covid, do đó doanh nghiệp nên cân nhắc để đầu tư hợp lý và chủ
thị trường du lịch sinh thái tiềm năng hậu Covid, đưa sản phẩm chủ lực của mình để chinh
phục thị trường nội địa và thu hút du khách nước ngoài.

17


CHƯƠNG 4:
4.1.

PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

Phân tích kết cấu báo cáo tài chính

4.1.1. Đánh giá biến đng tnh hnh tài chính thơng qua Bảng cân đối kế toán
- Đnh gi cc bin đng v Ti sn:

Năm tài chính của cơng ty Cổ phần Mía đường Lam Sơn từ 01/07 năm trước đến
30/06 năm sau.
Đơn vị: 1000VNĐ
Bảng 1: Đánh giá các biến đng về Tài sản của LASUCO trong 3 năm
(2018 - 2020)
Chênh lệch
Tỷ trọng so với tổng tài
sản

Chỉ tiêu

Năm 2018

Năm 2019

Năm
Năm 2020 2018

Năm
2019

Năm
2020

Giai đoạn 2018 20219

Tuyệt đối

Tương
đối


Giai đoạn 2019 - 2020

Tuyệt đối Tương đối

TÀI SẢN
A. TÀI SẢN
NGẮN HẠN

245,343,2
903,760,116 634,608,016 879,951,235 38.95% 28.81% 34.94% 269,152,100 -29.78%
19

38.66%

I. Tiền và các
khoản tương
đương tiền

26,341,250

32,664,139 33,955,890 1.14%

1.48%

1.35%

6,322,889

24.00% 1,291,751


3.95%

1. Tiền

22,341,250

23,964,139 19,686,205 0.96%

1.09%

0.78%

1,622,889

7.26% -4,277,934

-17.85%

4,700,000 117.50%

2. Các khoản
tương đương tiền

4,000,000

8,700,000

14,269,685 0.17%


0.40%

0.57%

II. Đầu tư tài
chính ngắn hạn

100,000

0.00%

0.005%

0.00%

100,000

-100,000 -100.00%

3. Đầu tư nắm
giữ đến ngày đáo
hạn

100,000

0.00%

0.005%

0.00%


100,000

-100,000 -100.00%

18

5,569,685

64.02%


III. Các khoản
phải thu ngắn
hạn

363,133,269 346,374,866 340,002,452 15.65% 15.73% 13.50% -16,758,403

1. Phải thu ngắn
hạn của khách
hàng

132,206,274 104,259,227 162,958,421 5.70%

2. Trả trước cho
người bán ngắn
hạn

156,018,171 212,219,953 154,846,530 6.72%


4.73%

-4.61% -6,372,414

-1.84%

58,699,19
4

56.30%

57,373,42
36.02%
3

-27.03%

6.47% -27,947,047 -21.14%

9.64%

6.15% 56,201,782

5. Phải thu về
cho vay ngắn hạn

52,932,328

2.28%


0.00%

0.00% -52,932,328 100.00%

6. Phải thu ngắn
hạn khác

47,897,930

51,185,891 52,632,240 2.06%

2.32%

2.09%

0

0

6.86% 1,446,349

2.83%

4,631,228 -17.87% -9,144,534

42.95%

IV. Hàng tồn
kho


249,088,3
94
504,144,184 249,052,291 498,140,685 21.73% 11.31% 19.78% 255,091,893 -50.60%

100.01%

1. Hàng tồn kho

251,162,7
83
507,400,498 252,331,910 503,494,693 21.87% 11.46% 19.99% 255,068,588 -50.27%

99.54%

7. Dự phòng phải
thu ngắn hạn khó
-25,921,434 -21,290,206 -30,434,740 -1.12%
địi (*)

-0.97% -1.21%

2. Dự phịng
giảm giá hàng
tồn kho (*)

-3,256,314

-3,279,619

-5,354,008 -0.14%


V. Tài sản ngắn
hạn khác

10,141,414

6,416,721

7,852,209 0.44%

0.29%

1. Chi phí trả
trước ngắn hạn

9,137,423

5,628,767

6,085,427 0.39%

2. Thuế GTGT
được khấu trừ

990,938

778,326

13,053


9,628

3. Thuế và các
khoản khác phải
thu của nhà nước
B. TÀI SẢN
DÀI HẠN

-0.15% -0.21%

3,287,961

-23,305

0.72% -2,074,389

63.25%

0.31%

-3,724,693 -36.73% 1,435,488

22.37%

0.26%

0.24%

-3,508,656 -38.40%


456,660

8.11%

1,560,515 0.04%

0.04%

0.06%

-212,612 -21.46%

782,189

100.50%

206,268 0.00%

0.00%

0.01%

-3,425 -26.24%

1,416,272,0 1,567,819,18 1,638,244,8
23
3
87 61.05% 71.19% 65.06% 151,547,160

10.70%


196,640 2042.38%
70,425,70
4

4.49%

I. Các khoản
phải thu dài hạn

1,001,622

1,470,000

316,025 0.04%

0.07%

0.01%

468,378

46.76% -1,153,975

-78.50%

6. Phải thu dài
hạn khác

1,024,122


1,470,000

338,525 0.04%

0.07%

0.01%

445,878

43.54% -1,131,475

-76.97%

19


7. Dự phịng phải
thu dài hạn khó
địi (*)

-22,500

-22,500 0.00%

0.00%

0.00%


22,500 100.00%

-22,500

II. Tài sản cố
định

1,155,488,3 1,186,557,99 1,249,826,9
25
0
51 49.80% 53.88% 49.63% 31,069,665

2.69%

63,268,96
1

5.33%

1. Tài sản cố
định hữu hình

1,119,213,9 1,151,625,83 1,215,184,3
47
1
02 48.24% 52.29% 48.26% 32,411,884

2.90%

63,558,47

1

5.52%

- Nguyên giá

2,995,658,6 2,875,517,17 2,954,300,5 129.12
52
0
55 %

-4.01%

78,783,38
5

2.74%

- Giá trị hao mòn
lũy kế (*)

1,876,444,7 1,723,891,33 1,739,116,2
04
9
53 -80.88% 78.27% -69.06% 152,553,365

15,224,91
-8.13%
4


0.88%

3. Tài sản cố
định vơ hình

36,274,378

34,932,160 34,642,649 1.56%

1.59%

1.38%

-1,342,218

-3.70%

-289,511

-0.83%

- Ngun giá

48,019,360

46,225,065 46,331,275 2.07%

2.10%

1.84%


-1,794,295

-3.74%

106,210

0.23%

-0.51% -0.46%

452,077

-3.85%

-395,721

3.50%

- Giá trị hao mòn
-11,744,982 -11,292,905 -11,688,626 -0.51%
lũy kế (*)
III. Bất động
sản đầu tư

0.00%

130.56
%


0.00%

117.32
% 120,141,482

0.00%

0

0

IV. Tài sản dở
dang dài hạn

169,450,620 279,588,683 293,587,500 7.30%

12.69% 11.66% 110,138,063

65.00%

13,998,81
7

5.01%

2. Chi phí xây
dựng cơ bản dở
dang

169,450,620 279,588,683 293,587,500 7.30%


12.69% 11.66% 110,138,063

65.00%

13,998,81
7

5.01%

1.44% 19,673,550

14,502,41
63.30%
2

-28.57%

15,502,41
-0.81%
2 -100.00%

V. Đầu tư tài
chính dài hạn

31,080,008

50,753,558 36,251,146 1.34%

2.30%


2. Đầu tư vào
công ty liên kết.
liên doanh

15,628,862

15,502,412

0.67%

0.70%

0.00%

3. Đầu tư góp
vốn vào đơn vị
khác

15,251,146

5,251,146

6,251,146 0.66%

0.24%

0.25% -10,000,000 -65.57% 1,000,000

0.01%


0.00%

0.00%

4. Dự phịng đầu
tư tài chính dài
hạn (*)

200,000

20

-126,450

-200,000 100.00%

0

19.04%


5. Đầu tư nắm
giữ đến ngày đáo
hạn

30,000,000 30,000,000 0.00%

1.36%


1.19% 30,000,000

0

0.00%

VI. Tài sản dài
hạn khác

59,251,448

49,448,951 58,263,266 2.55%

2.25%

2.31%

-9,802,497 -16.54% 8,814,315

17.83%

1. Chi phí trả
trước dài hạn

55,933,658

49,326,913 57,946,367 2.41%

2.24%


2.30%

-6,606,745 -11.81% 8,619,454

17.47%

316,899 0.14%

0.01%

0.01%

-3,195,752 -96.32%

2,320,032,1 2,202,427,19 2,518,196,1 100.00
39
9
23 %

100.00
%

100.00
% 117,604,940

2. Tài sản thuế
thu nhập hoãn lại
TỔNG CỘNG
TÀI SẢN


3,317,790

122,038

-5.07%

194,861

159.67%

315,768,9
24

14.34%

Nhìn chung, tình hình Tổng tài sản của CTCP Mía đường Lam Sơn năm 2020 có nhiều
biến động tích cực so với 2019, tăng thêm 198,163,984,000 VND , tương ứng với 7.87%.
Tổng tài sản sụt giảm trong giai đoạn 2019 - 2020, giảm 269,152,100,000 VNĐ, giảm
29,78%, tuy nhiên lại có những biến động tích cực hơn trong giai đoạn 2020 - 2021, tăng
thêm 315,768,924,000 VNĐ tương ứng 14.34%. Nguyên nhân dẫn đến sự biến động mạnh
này do trong giai đoạn 2019 - 2020, giá đường sụt giảm mạnh cùng với việc Việt Nam đã
chính thức xóa bỏ hạn ngạch thuế quan nhập khẩu đối với mặt hàng mía đường từ
ASEAN theo Hiệp định hàng hóa ASEAN (ATIGA) có hiệu lực từ ngày 1/1/2020 làm
tăng thêm áp lực cạnh tranh đối với LSS và các doanh nghiệp cùng ngành khi xuất hiện
thêm các đối thủ mạnh, điển hình là Đường Thái Lan giá rẻ. Tuy nhiên, bước sang giai đoạn
2020 - 2021, cơng ty đã có sự phục hồi mạnh mẽ và ổn định giá cả trở lại làm biến động
tăng của các khoản mục trong Tài sản. Cụ thể như sau:
- Ti sn ngn hn chiếm tỉ trọng tương đối cao trong Tài sản của CTCP Mía đường
Lam Sơn, cụ thể năm 2019 chiếm 28,81%, năm 2020 chiếm 34,94%. Từ năm 2020 đến
năm 2021, tài sản ngắn hạn đã tăng 245,343,219,000 ,000 VND , tương ứng với 38.66%,

góp phần quan trọng trong việc khiến Tổng tài sản có sự biến động tích cực trong năm 2021.

21


+Tin v cc khon tương đương tin: Các tài khoản này đã tăng mạnh trong giai
đoạn 2019 - 2020 và tăng nhẹ giai đoạn 2020 - 2021 thêm 1,291,751 ,000 VND, tương ứng
với 3,95%. Các khoản tiền gửi ngân hàng bằng VND, có kỳ hạn 1 tháng và hưởng lãi suất
từ 3,9% - 4,7%/năm. Khoản này tăng do các khoản tương đương tiền tăng mạnh (tương ứng
64,02% giai đoạn 2020 - 2021). Việc giữ nhiều tiền giúp doanh nghiệp tăng khả năng thanh
khoản, giúp chi trả nhanh và thường xuyên đặc biệt do những biến động thất thường của
Covid 19, tuy nhiên dễ gây khó khăn trong việc quản lý.
+Đu tư ti chnh ngn hn: Khoản mục này chỉ chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong Tổng
tài sản, năm 2020 chiếm 0.05% cịn lại đều 0%. Điều này cho thầy cơng ty không mấy trú
trọng đến các khoản đầu tư ngắn hạn, chớp nhoáng mà chủ yếu đầu tư vào dài hạn và các
dự án khác.
+Cc khon phi thu ngn hn: Tuy chiếm tỉ trọng khoảng 13,5% giai đoạn 20102020 của Tổng tài sản, khoản mục này có sự suy giảm (6,372,414) ,000 VND, tương ứng
với -1,84%. Trong đó, khoản mục Phải thu ngắn hạn của khách hàng (tăng 56.30%) và Dự
phịng phải thu ngắn hạn khó địi (tăng 42,95%). Các khoản mục cịn lại đều có sự tăng nhẹ
hoặc sụt giảm.
+Hng tn kho: Khoản mục này chiếm tỉ trọng tương đối so với Tổng tài sản năm
2021 (19.78%). Từ năm 2019 đến 2020, tăng 249,088,39 ,000 VND, tương ứng với
100,01%. Nguyên nhân chủ yếu do tăng nguyên vật liệu, thành phẩm, chi phí sản xuất kinh
doanh dở dang, cơng cụ dụng cụ và dự phòng giảm giá hàng tồn kho. Doanh nghiệp đã sản
xuất nhiều sản phẩm hơn để phục vụ thị trường và nên chú ý đến mức cung - cầu của thị
trường để có lượng sản xuất phù hợp.
+Ti sn ngn hn khc:
Khoản mục này chiếm tỉ trọng khơng cao trong Tổng tài sản năm 2021 (0.31%) và
có sự tăng 1,435,488,000 VND so với cùng kỳ, tương ứng với 22.37%. Việc này chủ yếu
do sự gia tăng của khoản Thuế GTGT được khấu trừ (tăng 100,5 %) và Thuế và các khoản

phải thu Nhà nước (tăng 2042.38%).
Khoản Chi phí trả trước ngắn hạn tăng chủ yếu do Chi phí tư vấn, cơng cụ dụng cụ.
Thuế và các khoản phải thu Nhà nước tăng do Thuế GTGT, thuế thu nhập cá nhân và các
22


×