Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

(Tiểu luận) đề tài giải thích cơ chế hoạt động của trí tưởng tượng liên hệ với sự tưởng tượng của con người trong kt và xd

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.19 MB, 21 trang )

Bả
o
m
ật

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH
KHOA HÀ NỘI
VIỆN SƯ PHẠM KỸ THUẬT

TÂM LÝ HỌC ỨNG DỤNG
Đề tài: Giải thích cơ chế hoạt động của trí
tưởng tượng. Liên hệ với sự tưởng tượng
của con người trong KT và XD
Mã lớp học: 138009
Giảng viên hướng dẫn: TS. Vũ Thị Lan
Nhóm thực hiện: Nhóm 6
Nguyễn Thị Tươi

20218472

Nguyễn Duy Hải

Nguyễn Mạnh Hiệp

20215366

Bùi Trần Phương 20204848

Vũ Minh Tân

20195170



Đỗ Bá Văn

Nguyễn Thành Trung

20206266

Lê Xuân Thường 20205512

Hoàng Anh

20200015

Đỗ Đức Trọng

HÀ NỘI, 02/2023

20206629

20206026

20174281


Bả
o
ật

Họ và tên


m

Đánh giá hiệu quả làm việc

Phân công công việc

Hiệu quả & thái độ làm việc

Ghi Chú

- viết báo cáo
-Nội dung (video)

Chủ động, năng nổ, hiệu quả làm
việc cao

Trưởng
nhóm

Nguyễn Mạnh Hiệp

Thuyết trình

Kỹ năng tốt, hay giúp đỡ các thành
viên khác

Vũ Minh Tân

Thuyết trình


Làm việc tốt, hồn thành cơng việc
đầy đủ

Nội dung (tư liệu)

Làm việc hiệu quả cao, nội dung
chất lượng

Hồng Anh

Slide

Tích cực làm việc, hiệu quả cao

Nguyễn Duy Hải

Slide

Tích cực làm việc, hiệu quả cao, nộp
bài sớm

Bùi Trần Phương

Nội dung (tổng hợp)

Làm việc hiệu quả, sáng tạo

Slide

Tích cực làm việc, nộp bài sớm


Nội dung(video+ câu hỏi)

Chăm chỉ, kỹ năng tốt, đóng góp ý
kiến nhiều

Nội dung (tư liệu)

Làm việc hiệu quả

Nguyễn Thị Tươi

Nguyễn Thành Trung

Đỗ Bá Văn

Lê Xuân Thường

Đỗ Đức Trọng


Bả
o

LỜI NÓI ĐẦU

m
ật

Cùng với sự phát triển của khoa học và kỹ thuật, tâm lý học ngày càng phát triển và thâm

nhập vào thực tiễn, trong mọi lĩnh vực sống và con người. Tài liệu dưới đây là tổng hợp
những định nghĩa, nghiên cứu cơ bản của 1 khía cạnh nhỏ trong tâm lý học: “trí tưởng
tượng” cùng với những ứng dụng của nó trong kiến trúc và xây dựng.

Để có thể hồn thành được lời giải này, nhóm xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến cô
Vũ Thị Lan đã giảng dạy, chỉ bảo chúng em trong những tiết học mơn TLHUD. Trong q
trình biên soạn và hồn thành tài liệu khó tránh khỏi sai sót, rất mong những ý kiến và
đóng góp q báu từ cơ giáo để tài liệu được hoàn thiện hơn

Lời cuối cùng, chúng em xin gửi lời cảm ơn và lời chúc tới cơ giáo và gia đình sẽ có thật
nhiều sức khoẻ, may mắn và thành cơng trong cuộc sống!

MỤC LỤC

TRANG
Lời nói đầu……………………………………………………………………….

I. Khái niệm về trí tưởng tượng……………………………………………………
II. Phân loại trí tưởng tượng……………………………………………………….

III. Cơ chế hoạt động của trí tưởng tượng…………………………………………

IV. Liên hệ với sự tưởng tượng của con người trong KT và XD………………….


Bả
o
những gì “trái ngược với thực tế”. Trong quá khứ, trí tưởng
tượng ln là đề tài hấp dẫn và gây ra nhiều tranh cãi.
Platon, một nhà triết học nổi tiếng

thời Hy Lạp cổ đại, cho rằng trí
tưởng tượng chỉ đơn giản là sự hư
cấu, phi lý về những thứ hoàn hảo.
Nó tạo cho con người niềm tin và
tách biệt con người ra khỏi thế giới
thực. Học trị của ơng, Aristotle,
phản đối và cho rằng trí tưởng
tượng là một trong những nền tảng
xây dựng sự tri thức của con người. Và lịch sử đã chứng
minh Aristotle đã đúng khi trí tưởng tượng đóng góp lớn lao
trong việc xây dựng một thế giới hiện đại, văn minh và đầy
màu sắc. Albert Einstein, một trong những nhà khoa học
thiên tài của thế kỷ XX khẳng định “Trí tưởng tượng quan
trọng hơn kiến thức. Kiến thức là hữu hạn. Trí tưởng tượng
là vơ cùng và bao qt tồn thế giới.”

I. Khái niệm về trí tưởng tượng:

ật

Trí tưởng tượng thường được mọi người hiểu đơn giản là

m

TRÍ TƯỞNG TƯỢNG


Bả
o
m


Tưởng tượng là một quá trình tâm lý phản ánh những cái chưa từng có
trong kinh nghiệm của cá nhân bằng cách xây dựng những hình ảnh mới
trên cơ sở những kiến thức, niềm tin và trải nghiệm đã có (những hình ảnh
cũ trong trí nhớ). Khác với tư duy, tưởng tượng không giải quyết vấn đề
hay nhiệm vụ một cách hồn tồn chính xác mà nó là một mơ hình để kiểm
nghiệm hoặc tạo ra một điều gì đó mới mẻ.

ật

* Trí tưởng tượng là cơ sở xây dựng nên nhiều biểu tượng và tác
phẩm nổi tiếng:


Bả

o

m

ật


Bả
o
m
ật

* Bản chất của tưởng tượng:


• Về nội dung phản ánh: phản ánh cái mới, chưa có trong kinh
nghiệm của cá nhân hoặc xã hội.
• Về phương thức phản ánh: tạo ra những hình ảnh mới (biểu tượng
mới) trên cơ sở những biểu tượng đã biết nhờ các phương thức
hành động (chắp ghép liên hợp, nhấn mạnh, điển hình hố, loại suy).
• Về phương diện kết quả phản ánh: sản phẩm là các biểu tượng
của tượng tượng  hình ảnh mới do con người tạo ra trên cơ sở
những biểu tượng của trí nhớ.


Bả
o

* Vai trị của tưởng tượng:

m

II. Phân loại trí tưởng tượng:
Căn cứ vào tính tích cực và tính hiệu lực, tưởng tượng được chia hành
các loại sau:


Tính tích cực: tưởng tượng tiêu cực, tưởng tượng tích cực



Tính hiệu lực: ước mơ, lý tưởng
1. Tính tích cực :

Tưởng tượng tiêu cực:


ật

 Tưởng tượng cần thiết cho bất kỳ HĐ nào của con người, cho phép
con người hình dung ra KQ của lao động trước khi bắt đầu lao động.
 Tưởng tượng tạo nên những hình mẫu tươi sáng, rực rỡ, chói lọi và
hoàn hảo để con người hướng đến và vươn tới
 Tưởng tượng có ảnh hưởng rõ rệt đến việc học tập của học sinh,
đến việc tiếp thu và thể hiện tri thức mới, đặc biệt là việc giáo dục
đạo đức, cũng như đến việc phát triển nhân cách nói chung cho học
sinh .


Bả
o
m


Có thể xảy ra một cách có chủ định nhưng khơng gắn liền với ý chí
thể hiện những hình ảnh tưởng tượng trong cuộc sống. Đó là sự mơ
mộng.

(Joker, một nhân vật hư cấu phản diện nổi tiếng, luôn bị ám ảnh bởi những hoang tưởng, ảo
tưởng tiêu cực)

Tưởng tượng tích cực: tưởng tượng tạo ra những hình ảnh nhằm đáp
ứng nhu cầu, kích thích tính tích cực thực tế của con người, Gồm 2 loại:

Tưởng tượng tái tạo: tạo ra những hình ảnh chỉ mới đối với cá nhân
dựa trên sự mơ tả của người khác


ật


Xảy ra khơng chủ định - con người trong trạng thái không hoạt động, xúc
động, (bệnh lý) của ý thức - sự hoang tưởng, ảo giác => Không thể hiện trong cuộc
sống.


Bả
o
m


Tưởng tượng sáng tạo: Tưởng tượng xây dựng nên hình ảnh mới
độc lập với cá nhân và xã hội được hiện thực hóa trong các sản phẩm vật
chất độc đáo, có giá trị

2. Tính hiệu lực: Ước mơ và lý tưởng

Ước mơ: Một loại tưởng tượng tổng quát về tương lai, biểu hiện
những mong muốn, ước ao gắn liền với nhu cầu của con người. - Là một
loại tưởng tượng sáng tạo nhưng không trực tiếp hướng vào hoạt động
trong hiện tại.

ật

(Edison dành nhiều thời gian để nghiên cứu chế tạo bóng đèn
nhằm hiện thực hố mong muốn thắp sáng cho người dân)



Bả
o
m
ật

(1 cảnh trong MV Something Just Like This)


Lý tưởng: Một hình ảnh mẫu mực, rực sáng mà con người muốn
vươn tới. - Là động cơ mạnh mẽ thôi thúc con người hoạt động vươn tới
tương lai. (có động lực/mục tiêu/chiều hướng)

(Tranh vẽ của các bạn học sinh về các ngành nghề muốn theo đuổi trong tương lai)

III. Cơ chế hoạt động của trí tưởng tượng:


Bả
o
m

Hãy nhìn những khối hình trong vài giây, sau đó nhắm mắt lại và cố gắng
hồi tưởng chúng. Hình dung một khối hình và phân mảnh nó, rồi kết hợp
với những khối hình khác để thấy được một khối hình mới. Q trình trên
được mơ tả bởi bức hình phía dưới.

ật



Bả
o
m
ật
Các nghiên cứu khoa học cho thấy, việc xác định chính xác cách mà trí
tưởng tượng cịn gặp nhiều khó khăn. Điều mà chúng ta có thể khẳng
định: não chúng ta kiểm sốt q trình đó. Não con người được chia làm 2
phần, bán cầu não trái và bán cầu não phải. Bán cầu não phải hoạt kiểm
soát các hoạt động liên quan đến xử lý hình ảnh (cơ sở cho việc kết hợp
và sáng tạo). Ngoài ra, hệ thống limbic trong não con người kiểm sốt trí
nhớ dài hạn, cảm xúc là cơ sở để trí tưởng tượng liên hệ các kiến thức, sự
kiện khi hoạt động. Cuối cùng các neuron trong não cùng hoạt động để tạo
ra các tín hiệu và các dấu ấn về hình ảnh mà chúng ta tưởng tượng được
hiện lên ở trong đầu.


Bả
o
m
ật

IV. Các cách sáng tạo hình ảnh mới của tưởng tượng
a. Thay đổi kích thước, số lượng của sự vật hay các thành phần của
sự vật
Là cách thức tạo ra hình ảnh mới bằng thủ thuật biến đổi kích thước, số
lượng của bản thân sự vật hay các thành phần của sự vật - hiện tượng.
Ví dụ: Tượng phật nghìn tay nghìn mắt, người khổng lồ,...
b. Nhấn mạnh các chi tiết, thành phần, thuộc tính của sự vật.
Là cách thức tạo ra hình ảnh mới bằng sự nhấn mạnh một đặc điểm,
thành phần nhất định trong sự vật - hiện tượng. Sự nhấn mạnh đặc biệt

hoặc đưa lên hàng đầu một phẩm chất nào đó, một mối quan hệ nào đó
của một sự vật, hiện tượng này với những sự vật, hiện tượng kia sẽ tạo ra
hình ảnh mới độc đáo và lý thú. Bên cạnh đó, biến dạng của phương pháp
này là cường điệu hóa và tranh biếm họa cũng là một ví dụ điển hình cho
phương pháp này
Ví dụ:Xây dựng những nét điển hình của .một loại nhân vật trong văn học,
nghệ thuật,hội họa… Hình ảnh nhân vật Chí Phèo trong tác phẩm cùng tên
được nhà văn khắc họa với những đặc điểm hình tượng ( “đầu thì trọc lóc,
cái răng cạo trắng hớn”, hay “cái ngực phanh, đầy những nét chạm trổ rồng


Bả
o
m

phương với một ông tướng cầm chùy” ) thể hiện rõ con người hung hăng,
táo tợn.
c. Chắp ghép (kết dính)
Là cách thức tạo ra hình ảnh mới bằng cách ghép các bộ phận của nhiều
sự vật hiện tượng khác nhau thành một hình ảnh mới. Trong đó, các bộ
phận hợp thành vẫn giữ nguyên, không bị thay đổi, chế biến mà chỉ là sự
kết nối, chắp ghép giản đơn.
Ví dụ: Hình ảnh con rồng, nhân sư được ghép nối giản đơn từ từng bộ
phận củanhững con vật “gốc” nguyên thủy.
d. Liên hợp
Là cách tạo hình ảnh mới bằng việc liên hợp các bộ phận của nhiều sự
vật với nhau dovậy, có thể gây nhầm lẫn với phương pháp “chắp ghép”.
Tuy nhiên, ở “liên hợp”, các yếu tố ban đầu khi tham gia vào “hình ảnh
mới” sẽ bị cải tổ, biến đổi và nằm trong những mối tương quan mới. Vì
vậy, liên hợp là một sự tổng hợp sáng tạo, chứ không phải là một sự tổng

hợp đơn giản các yếu tố đã biết. Phương pháp này thường được ứng
dụng để xây các hình tượng trong văn học, nghệ thuật cũng như thiết kế
các công cụ, thiết bị kỹ thuật, khoa học.
Ví dụ: Thủy phi cơ là sự kết hợp giữa tàu thủy và máy bay; Xe điện bánh
hơi là kết quả của sự liên hợp giữa ô tô và tàu điện.
e. Điển hình hóa
Là cách thức tạo ra hình ảnh mới bằng cách tạo ra hình ảnh mới độc đáo
mang tính nổi trội, điển hình một cách đặc biệt. Yếu tố mấu chốt của cách
thức sáng tạo này là sự tổng hợp sáng tạo mang tính chất khái quát những
thuộc tính và đặc điểm cá biệt, điển hình của nhân cách như là đại diện
của một giai cấp hay tầng lớp xã hội dựa trên nền tảng một đặc điểm “gốc”.
Ví dụ: Nhân vật Chí Phèo trong truyện ngắn cùng tên của Nam
Cao, chị Dậu...trong truyện Tắt đèn của Ngô Tất Tố đều được tạo nên
bằng cách thức này để trở nên nổi trội và điển hình đại diện cho một giai
cấp, tầng lớp người trong xã hội thời phong kiến. Cách thức này được sử
dụng nhiều trong hoạt động sáng tác văn học nghệ thuật, trong điêu khắc.
f. Loại suy (tương tự)
Là cách thức tạo ra hình ảnh mới dựa trên những hành động, sự vật hiện
tượng có thực, tạo ra những cái mới, những máy móc tương tự về mặt
hình ảnh - chức năng.
Ví dụ: Cái búa, người máy là những hình ảnh sáng tạo dựa trên các thao
tác cóthật của con người trong cuộc sống lao động, sản xuất.
Ngoài ra, ngành kiến trúc phỏng sinh học ( là việc con người mơ phỏng lại
các hình thức hoặc hệ thống sinh học từ tự nhiên, phát triển nên những
giải pháp kỹ thuật cho các lĩnh vực khoa học khác trong đó có thiết kế và

ật


Bả

o
m

kiến trúc ) ra đời là một bước phát triển cao của phương pháp loại suy
trong quá trình sáng chế, phát minh của các nhà khoa học, kỹ thuật.

Có thể mạnh dạn nói ngay rằng tưởng tượng đóng vai trị gần như
quyết định trong sáng tác kiến trúc và cảm thụ nghệ thuật kiến trúc. Tác
phẩm kiến trúc thành công bất kì đều là sản phẩm mang đậm dấu ấn của
một trí tưởng tượng phong phú và chính nó sẽ làm nảy sinh trí tưởng
tượng nơi người thưởng thức. Chính hành vi tưởng tượng này làm cho
cơng trình kiến trúc cứ mới mãi mỗi lần ta tiếp xúc. Khi đến với cái hình
ảnh siêu thực của nhà hát kịch opera Sydney của kiến trúc sư Jorn Utzon
ta không thể không liên tưởng đến những chiếc lá của một cây xương rồng
mọc khắp trên đất Úc, những chú rùa nối đuôi nhau, những cánh chim hải
âu hay những cánh buồm no gió đại dương trên vịnh cảng Sydney thơ
mộng. Hay là hình ảnh nhà thờ Ronchamp của Le Corbusier đã gợi lên
trong ta biết bao hình ảnh: Đức Mẹ trải khăn che chở cho các con chiên,
con tàu, chiếc mũ... Cùng một cách thức biểu đạt như vậy, một vài cơng
trình kiến trúc của Việt Nam cũng mang lại cho người xem những cảm
nhận độc đáo. Chùa Một Cột tựa như bông hoa sen, đâm rễ vào đất, mọc
thân trong nước, nở hoa trong khơng khí dưới những tia nắng mặt trời.
Những ngôi nhà rông ở Tây Nguyên là sự mô phỏng những mũi tên hay
một lưỡi búa khổng lồ của những người dân đi khai phá để lại giữa vùng
rừng núi hoang sơ. Đài tưởng niệm liệt sĩ tỉnh Tuyên Quang của kiến trúc
sư Lê Hiệp cũng là một ví dụ về sự thành cơng của trí tưởng tượng trong
kiến trúc. Nó vừa mang hình ảnh của một ngọn nấm khổng lồ, dáng dấp
của cây đa cách mạng, vừa mang hình hài một đụn khói lớn của trái bom
vừa nổ… Sự đa chiều trong cảm nhận về mặt thị giác này khiến người xem
phải suy tư, ngẫm nghĩ về “chủ đề” chính của tác phẩm: một cuộc cách

mạng thành cơng ln là sự hịa quyện giữa hào hùng và đau thương. Sự
tưởng tượng giúp kiến trúc sư xây dựng nên một trật tự khác, tạo dựng ra
những lề luật, những mơ hình mới, những cấu trúc mới. Cơng trình Trung
tâm Hành chính Quận 10 (thành phố Hồ Chí Minh) của kiến trúc sư
Nguyễn Văn Tất là một ví dụ điển hình cho sự cách tân, đổi mới khi nó
dũng cảm phá bỏ đi cái quy luật kiến trúc đối xứng đặc trưng của thể loại
cơng trình này để đem lại cho người xem một hình thức khác gần gũi và

ật

V. Liên hệ với sự tưởng tượng của con người trong kiến trúc và xây
dựng:


Bả
o
m

thân thương hơn. Những cơng trình như vậy đã gợi cảm hứng cho nhiều
kiến trúc sư. Thậm chí, có ý kiến đề xuất nền kiến trúc Việt Nam đã đến lúc
cần xác lập những “trường phái” của riêng mình để định hình vị trí trên bản
đồ kiến trúc thế giới.

(Nhà hát opera nổi tiếng tại Sydney – kiến trúc khiến ta liên tưởng tới những
chiếc lá của cây xương rồng)

ật

(Chùa một cột – kiến trúc khiến ta liên tưởng tới một bông sen rực rỡ, vững vàng
trong hồ nước)



Bả
o
m
ật
(Nhà rông ở Tây nguyên như những mũi tên hay lưỡi búa khổng lồ của người dân khi đi khai
phá rừng núi hoang sơ)


Bả
o
m

Có ba thứ mà các bậc thầy kiến trúc ln khuyên các kiến trúc sư trẻ khi
sáng tác là quan sát - suy đoán, ghi nhớ - nhập tâm và tưởng tượng. Hai
thứ đầu là mảnh đất và hạt mầm làm nảy nở, còn thứ sau cùng nhằm làm
cho tác phẩm ra đời hồn hảo. Có lẽ chính khát khao vượt qua, phủ nhận
cái quan sát được, ghi nhớ được, suy lí được... làm nảy sinh tưởng tượng.
Song trong bất kì trường hợp nào ta cũng khơng được bỏ qua lí tính bởi
nếu tưởng tượng cung cấp tài liệu và tình cảm, cịn hành động như một
động lực thì lí tính đóng vai trị điều hịa, lựa chọn trong số các chi tiết đã
đến với trí nhớ hoặc do tưởng tượng tạo ra để quy định phương thức
chúng có thể đưa vào tác phẩm.

ật

Để có được một trạng thái sáng tác tốt với những tiền đề cần thiết cho
việc tổ hợp và liên thơng các dữ kiện, địi hỏi người sáng tác phải duy trì
được một trạng thái tập trung cao độ. Đây chính là kết quả của sự chú ý

bên trong có được do sự phối hợp của tưởng tượng và lí tính. Đó là thời
điểm người kiến trúc sư tập hợp tồn bộ năng lực của mình chung quanh
một chủ đề hay một đối tượng khơi gợi cho bản thân sự thích thú nhất.
Trong giai đoạn thai nghén, ấp ủ, tìm tịi những cái đặc sắc, vai trị của trí
tưởng tượng là vơ cùng quan trọng. Kiến trúc sư cần sự lóe sáng trong
một khoảnh khắc của trí tưởng tượng để thấy và tìm ra các giải pháp đúng
đắn cho vấn đề đặt ra. Tất nhiên sẽ chẳng có sự lóe sáng nào nếu trước
đó người sáng tác khơng có những lao động tìm tịi, thể nghiệm nghệ thuật
nghiêm túc và nhọc nhằn. Một điều dễ nhận thấy ở các kiến trúc sư tài
năng là họ thường trông như rất mơ màng và đãng trí ở những vẻ bề ngoài
và những cái nhỏ nhặt. Song bù lại họ rất đỗi tập trung ở những cái bên
trong và quan trọng. Chính nhờ có tính đãng trí này mà họ có được tự do
cao độ của tư duy sáng tạo. Gạt bỏ các kích động khó chịu bên ngồi và
khơng chịu làm nơ lệ các chuyện tình cờ, họ đang tiến đến một sự hài hịa
bên trong với sự sơi động của tinh thần mà nếu thiếu đi những điều này thì
chẳng thể nào làm việc nổi với một ý tưởng phức tạp nhất. Và quan trọng
hơn, những kiến trúc sư tài năng là những người biết phải làm và biết làm
nên những điều kì diệu từ sự kết hợp hồn hảo giữa trí tưởng tượng và
những chất liệu mình đang có chứ khơng phải từ trí tưởng tượng với
những chất liệu mình tưởng rằng đang có. Trí tưởng tượng trong vế sau
gần nghĩa với phù phiếm.


Bả
o
m
ật
(Cơng trình nhà ở dưới nước, được kiến trúc sư lấy cảm hứng từ những lâu đài dưới đáy biển –
một sản phẩm độc đáo của trí tưởng tượng)


Tham khảo:


Ungaro, Francesco. "A Short Scientific Explanation of Imagination" Medium, 8
Jun. 2020, Accessed
1 Jan. 1970.



"How Imagination Creates Reality | The Blog of Dimi."
Accessed 1 Jan.
1970.
"Memory and Imagination in Architecture Thinking on the process of creativity A
particular… | by Jora Kasapi | Medium."
Accessed 1 Jan.
1970.
"Vai trò của tưởng tượng trong kiến trúc." Accessed 1
Jan. 1970.
/>







Bả

o


m

ật



×