BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
BỘ MÔN TIẾP THỊ
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC
GV: Sái Thị Lệ Thủy
Đà Nẵng, tháng 07/2012ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
ĐẠI HỌC DUY TÂN
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
BỘ MÔN TIẾP THỊ
Khóa đào tạo: Khối ngành kinh tế
Môn học: Quản trị nguồn nhân lực
Mã môn học: HRM - 301
Số tín chỉ: 3
Năm thứ: 3 Học kỳ: 1
Môn học: Bắt buộc
1. THÔNG TIN CHUNG VỀ GIẢNG VIÊN
1.1. Họ và tên: Sái Thị Lệ Thủy
1.2. Trình độ: Thạc sĩ Kinh tế
1.3. Chức danh: Giảng viên
Điện thoại: 0914165577
E-mail:
Văn phòng Khoa (Bộ môn): Quản trị kinh doanh
Địa chỉ: 184 Nguyễn Văn Linh
Điện thoại: 0511.3650403 -128
Giờ làm việc: sáng 7h-11h, chiều 13h-17h
2. CÁC MÔN HỌC TIÊN QUYẾT
- Quản trị học, Kinh tế vi mô, Kinh tế vĩ mô
3. CÁC MÔN HỌC KẾ TIẾP
4. MỤC TIÊU CHUNG CỦA MÔN HỌC
Sau khi học xong môn học sinh viên có khả năng:
4.1. Về kiến thức
Nhớ, hiểu và phát biểu được những khái niệm cơ bản của môn học.
Hiểu và phân tích được các chức năng của công tác quản trị nguồn nhân lực.
Phân tích được mối quan hệ giữa các chức năng quản trị nguồn nhân lực
4.2. Về kỹ năng
Vận dụng được kiến thức của môn học để giải quyết các vấn đề, tình huống cơ bản về
quản trị nguồn nhân lực
Phát triển được các kỹ năng thông tin, giao tế nhân sự và ra quyết định.
Thực hành các kỹ năng xây dựng và phát triển nhóm làm việc, giải quyết các xung đột
trong nhóm, thương lượng và đàm phán.
Kỹ năng thuyết trình theo nhóm và thuyết trình độc lập theo chủ đề
Kỹ năng bình luận các vấn đề, sự kiện về nhà quản trị nguồn nhân lực và công việc
quản trị nguồn nhân lực
4.3. Về thái độ
Nhận thức được vai trò của công tác quản trị nguồn nhân lực trong tổ chức.
Nhận thức rõ các tính cách riêng, các giá trị, động cơ và liên kết những nhân tố cá nhân
để định hướng thành tích.
Tích cực trong các hoạt động chung, học tập, tự nghiên cứu rèn luyện bản thân.
4.4. Các mục tiêu khác:
- Cung cấp một khuôn khổ căn bản để tư duy về các vấn đề nói chung
5. TÓM TẮT NỘI DUNG
Môn học nhằm trang bị cho sinh viên kỹ năng về hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra
nguồn nhân lực trong quá trình hoạt động kinh doanh của đơn vị. Kết thúc môn học sinh viên có
năng lực thực hiện những nội dung trong công tác quản trị nguồn nhân lực: lập kế hoạch nguồn
nhân lực, tuyển dụng nguồn nhân lực, đào tạo, phát triển nhân viên, quản trị tiền lương…
Môn học nhằm trang bị cho SV kỹ năng thực hiện công tác hoạch định, tổ chức tuyển
dụng, đào tạo phát triển nhân viên, xây dựng các chính sách tiền lương và giao tế nhân sự trong
từng đơn vị kinh doanh
6. HỌC LIỆU
- Giáo trình: Quản trị nguồn nhân lực của Wendell L. French
- Tài liệu tham khảo: Quản trị nguồn nhân lực, Nguyễn Hữu Thân và Quản trị nhân sự tổng
thể, Martin Hilb; NXB Thống Kê, năm 2003, Quản trị nhân lực -Trường ĐHKT Đà Nẵng
7. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
7.1. Lịch trình chung
Nội
Dung
Hình thức tổ chức dạy học
Tổng
số
Lí
thuyết
Seminar
Làm việc
nhóm
Ôn tập Kiểm tra giữa kỳ
CHƯƠNG 1 5 1 6
CHƯƠNG 2 5 1 6
CHƯƠNG 3 4 1 1 6
CHƯƠNG 4 6 2 1 9
CHƯƠNG 5 4 1 1 6
CHƯƠNG 6 4 1 1 6
CHƯƠNG 7 7 1 1 9
Cộng: 35 4 5 3 1 48
7.2. Lịch trình chi tiết
Tuần 0. (2 giờ)
1. Giới thiệu đề cương.
1.1. Cấu trúc của đề cương
1.2. Mục tiêu môn học.
1.3. Các hình thức tổ chức dạy học, nhiệm vụ của sinh viên trong mỗi hình thức dạy học.
1.4. Các hình thức kiểm tra đánh giá và tỷ lệ.
1.5. Hệ thống các vấn đề sinh viên chọn làm bài tập lớn học kỳ.
2. Giới thiệu tổng quan môn học.
2.1. Hệ thống khái niệm, thuật ngữ, phạm trù của môn học.
2.2. Hệ thống các phương pháp nghiên cứu đặc thù của môn học.
2.3. Những thành tựu chủ yếu của môn khoa học.
2.4. Những vấn đề còn tồn tại của môn khoa học
2.5. Những vấn đề giáo viên đang nghiên cứu.
3. Phân nhóm sinh viên đến hết học kỳ.
Tuần 1
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC
Hình
thức tổ
chức dạy
học
Thời
gian,
địa
điểm
Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn
bị
Ghi chú
Lí thuyết 3 giờ
tín chỉ
- Nghiên cứu về Khái niệm nguồn nhân
lực và quản trị nguồn nhân lực -
Phương pháp quy nạp, diễn giải
- Chức năng quản trị nguồn nhân lực
+Phương pháp thuyết trình diễn giải sau
đó lấy ví dụ minh hoạ để phân biệt các
khái niệm.
+SV trao đổi về các khái niệm, đưa ra ví
dụ minh hoạ để phân biệt.
- Nghiên cứu lịch sử phát triển của quản
trị nguồn nhân lực
-Hệ thống các quan điểm về quản trị
nguồn nhân lực
+SV tự tư duy những điểm khác biệt và
tính ưu việt của từng quan điểm.
- Đọc Giáo trình
- Quản trị nguồn
nhân lực, Nguyễn
Hữu Thân và Quản
trị nhân sự tổng thể,
Martin Hilb; NXB
Thống Kê, năm
2003
Tuần 2
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ NHÂN LỰC(TT)
Hình
thức tổ
chức dạy
học
Thời
gian,
địa
điểm
Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn
bị
Ghi chú
Lí
t
h
u
y
ế
t
2 giờ
tín chỉ
- Xác định cấu trúc nguồn nhân lực và
mối liên hệ với các phòng ban khác
+ PP thuyết trình diễn giải
+ Thảo luận mỗi liên hệ của chức năng
giữa các phòng ban
- Xác định những thách thức chủ yếu
của quản trị nguồn nhân lực
- Đọc Giáo trình
- Truy cập internet
và các nguồn khác
để lấy thông tin về
các những thách
thức
Làm việc
nhóm
1 giờ
tín chỉ
Trao đổi về những xu hướng chủ yếu
của quản trị nguồn nhân lực hiện nay và
những thách thức của chúng.
Tuần 3
Chương 2: PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ CÔNG VIỆC
Hình
thức tổ
chức dạy
học
Thời
gian,
địa
điểm
Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn
bị
Ghi chú
Lí
t
h
u
y
ế
t
3 giờ
tín chỉ
- Khái niệm phân tích công việc
+ PP thuyết trình diễn giải.
- Tiến trình phân tích công việc
- Bản mô tả công việc, bản yêu cầu
chuyên môn công việc và bản tiêu
chuẩn thực hiện công việc
+ PP quy nạp
+ PP diễn giải
- Đọc Giáo trình
- Tham khảo tài liệu
trên Internet
Tuần 4
Chương 2: THIẾT KẾ VÀ PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC (TT)
Hình
thức tổ
chức dạy
học
Thời
gian,
địa
điểm
Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi chú
Lí thuyết 2 giờ
tín chỉ
- Khái niệm thiết kế công việc
+ PP thuyết trình diễn giải.
+ Thảo luận ứng dụng thiết kế công
việc
- Đặc điểm của thiết kế công việc
+ PP tình huống và đặt câu hỏi để
trao đổi thảo luận
- Nội dung của thiết kế công việc
+ PP thuyết trình diễn giải.
+ Bình luận về đặc điểm nội dung
thiết kế công việc
- Các phương pháp thiết kế công
việc
+ PP thuyết trình diễn giải về các
phương pháp thiết kế công việc
+ Thảo luận các phương pháp thiết
kế công việc
- Đọc Giáo trình
- Tham khảo thông tin
trên Internet