Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Quản trị nguồn nhân lực chiến lược

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (231.57 KB, 13 trang )

TRƯỜNG CĐ. KINH TẾ – KỸ THUẬT QUẢNG NAM
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
−−−−−−−−−−
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC GIẢNG DẠY
HỌC PHẦN: QUẢN TRỊ KINH DOANH KHÁCH SẠN
Bậc: Cao đẳng
Ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH DU LỊCH – KHÁCH SẠN
Năm học: 2012 - 2013
Giảng viên: Phạm Thị Thu Giang
Tổ bộ môn: Quản trị kinh doanh
Quảng Nam, tháng 8 năm 2012

1. Thông tin về giảng viên
1. Họ và tên: Phạm Thị Thu Giang
Chức danh, học hàm: Cử nhân
Điện thoại, email: 0986290179
2. Thông tin chung về môn học:
- Tên môn học: Quản trị kinh doanh khách sạn
- Thời điểm thực hiện: Học kỳ 5
- Số ĐVHT: 4 (2;2)
- Tổng số tiết (lý thuyết/thực hành): 30/60
- Môn học: - Bắt buộc:
- Lựa chọn:
- Các môn học tiên quyết: Các môn học đã được chuẩn bị trước đó là: quản trị
học, quản trị thương mại – dịch vụ, kinh tế vi mô, quản trị doanh nghiệp.
- Các môn học kế tiếp: quản trị marketing, quản trị chiến lược,..
- Giờ học đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết: 30 tiết
+ Làm bài tập trên lớp: 24tiết
+ Thảo luận: 6tiết
+ Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, studio, điền dã, thực tập...): 30


tiết
+ Hoạt động theo nhóm:
+ Tự học: 120 tiết
3. Mục tiêu của môn học
Kiến thức: Hiểu được các kiến thức cơ bản về hoạt động kinh doanh khách sạn,
cơ sở vật chất kỹ thuật của khách sạn; tổ chức lao động của khách sạn; tổ
chức kinh doanh lưu trú; tổ chức kinh doanh ăn uống; quy trình phục vụ;
phân tích kết quả kinh doanh và tài chính của khách sạn.
Kỹ năng:
+ Hiểu được khái niệm về kinh doanh lưu trú; kinh doanh ăn uống; sản phẩm của
khách sạn; các tiêu thức xác định khách của khách sạn,…
+ Phân biệt được các loại hình cơ sở lưu trú cơ bản trong kinh doanh khách sạn.
+ Hiểu được đặc điểm của kinh doanh khách sạn.
+ Nắm chắc và vận dụng kiến thức cơ bản về quản trị nguồn nhân lực của một
khách sạn.
+ Hiểu được cách tổ chức bộ máy bên trong của bộ phận kinh doanh lưu trú trong
khách sạn và xây dựng được chức năng, nhiệm vụ của từng chức danh trong bộ phận
kinh doanh lưu trú của khách sạn.
+ Xây dựng được thực đơn ăn uống hiệu quả.
+ Thực hiện được quy trình phục vụ trong khách sạn
+ Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh trong khách sạn
Thái độ, chuyên cần: Nghiêm chỉnh chấp hành giờ học trên lớp và giờ tự học,
chuẩn bị tốt các câu hỏi trước khi lên lớp, tích cực tham gia trong các buổi thảo luận,
giải bài tập, có tinh thần hợp tác làm việc nhóm
4. Tóm tắt nội dung môn học
Học phần quản trị kinh doanh khách sạn là một trong những môn học cốt lõi
trong hệ thống các môn học chuyên sâu của chuyên ngành đào tạo quản trị kinh doanh
du lịch và khách sạn.
Học phần quản trị kinh doanh khách sạn thuộc khối kiến thức ngành, được bố trí
giảng dạy sau học phần quản trị học, quản trị doanh nghiệp, quản trị doanh nghiệp dịch

vụ.
Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về quản trị kinh doanh khách sạn
và rèn luyện kỹ năng điều hành quản lý cho sinh viên, giúp sinh viên nhận thức tốt về
hoạt động kinh doanh khách sạn. Sau khi học xong học phần này, người học có thể hiểu
và biết vận dụng những kiến thức đã học vào lĩnh vực kinh doanh.
5. Nội dung chi tiết môn học
Chương 1:
GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ KINH DOANH KHÁCH SẠN
1.1. Khái quát về lịch sử và xu hướng phát triển của kinh doanh khách sạn.
1.2. Đặc điêm của kinh doanh khách sạn
1.3. Ý nghĩa của kinh doanh khách sạn
1.4. Những khái niệm cơ bản trong quản trị kinh doanh khách sạn
Chương 2:
CƠ SỞ VẬT CHẤT KỸ THUẬT TRONG KHÁCH SẠN
2.1. Cơ sở vật chất kỹ thuật trong khách sạn:
2.2. Một số loại hình cơ sở lưu trú ngoài khách sạn
2.3. Phân loại khách sạn
2.4. Xếp hạng khách sạn
2.5. Bố trí các khu vực và hệ thống trang thiết bị tiện nghi bên trong khách sạn
2.6. Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng cơ sở vật chất kỹ thuật trong kinh doanh
khách sạn
2.7. Bảo dưỡng khách sạn
Chương 3:
TỔ CHỨC BỘ MÁY VÀ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC CỦA KHÁCH SẠN
3.1. Tổ chức bộ máy của khách sạn
3.2. Quản trị nguồn nhân lực của khách sạn
Chương 4:
TỔ CHỨC KINH DOANH LƯU TRÚ CỦA KHÁCH SẠN
4.1. Tầm quan trọng của kinh doanh lưu trú trong khách sạn
4.2. Tổ chức của bộ phận kinh doanh lưu trú của khách sạn

4.3. Tổ chức kinh doanh lưu trú trong khách sạn
Chương 5:
TỔ CHỨC KINH DOANH ĂN UỐNG CỦA KHÁCH SẠN
5.1. Kế hoạch thực đơn
5.2. Tổ chức mua nguyên vật liệu hàng hoá
5.3. Tổ chức nhập hàng hoá nguyên bvật liệu
5.4. Tổ chức lưu trữ và bảo quản hàng hoá nguyên vật liệu trong kho
5.5. Tổ chức chế biến thức ăn
5.6. Tổ chức phục vụ trực tiếp tại nhà hàng
Chương 6:
QUY TRÌNH PHỤC VỤ TRONG KHÁCH SẠN
6.1. Khái niệm, ý nghĩa và căn cứ xây dựng quy trình phục vụ.
6.2. Quy trình phục vụ trong khách sạn
Chương 7:
PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KINH DOANH VÀ TÀI CHÍNH CỦA KHÁCH SẠN
7.1. Phân tích kết quả kinh doanh của khách sạn
7.2. Phân tích tài chính của khách sạn
6. Học liệu:
Tài liệu giảng dạy chính:
[1] TS. Nguyễn Văn Mạnh, Th.S Hoàng THị Lan Hương; Giáo trình Quản trị
kinh doanh khách sạn; NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, 2008.
Tài liệu tham khảo:
[1] Luật du lịch – nhà xuất bản chính trị quốc gia, năm 2006.
[2] Trịnh Xuân Dũng; Quản trị kinh doanh khách sạn; NXB Đại học Quốc gia Hà
Nội.
[3] PGS.TS Đồng Thị Thanh Phương, Th.S Nguyễn Đình Hoà, Th.s Trần Thị Ý
Nhi; Giáo trình Quản trị Doanh nghiệp; Nhà xuất bản Thống kê, 2005.
[4] PGS.TS Đoàn Thị Thu Hà, PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền, Giáo trình
Quản trị học, Nhà xuất bản Tài chính.
7. Hình thức tổ chức dạy học

7.1. Lịch trình chung:
Nội dung
Hình thức tổ chức dạy học môn học
Tổng
Lên lớp Thực
hành,
Tự học,
tự

Thuyế
t
Bài
Tập
Thảo
luận
ND 1: Khái quát về lịch sử, xu hướng
phát triển và ý nghĩa của kinh doanh
khách sạn.
2
4
6
ND 2: Khái niệm và đặc điểm của
kinh doanh khách sạn
2 2
8
12
ND 3: Khái niệm và đặc điểm của sản
phẩm khách sạn.
2 2
10

14
ND 4: Khái niệm cơ sở vật chất kỹ
thuật, khái niệm khách sạn và một số
loại hình cơ sở lưu trú ngoài khách
sạn.
2
10
12
ND 5: Phân loại khách sạn, xếp hạng
khách sạn.
2 2
4
8
ND 6: Bố trí khu vực trong khách sạn, 2 2
6
10
chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng cơ
sở vật chất kỹ thuật, bão dưỡng khách
sạn.
ND 7: Tổ chức bộ máy và quản trị
nguồn nhân lực của khách sạn.
2 6
10
18
ND 8: Bài thực hành 01: Trình bày ý
kiến của anh(chị) về định mức lao
động, thu nhập của người lao động
trong các khách sạn ở Việt Nam hiện
nay.
15 15

ND 9: Tổ chức kinh doanh lưu trú của
khách sạn.
2 2
10
14
ND 10: Tổ chức kinh doanh ăn uống
của khách sạn.
2 4
10
16
ND 11: Khái niệm, ý nghĩa và căn cứ
xây dựng quy trình phục vụ.
2
8
10
ND 12: Quy trình đăng ký giữ chỗ
trong khách sạn; Quy trình đón tiếp
và bố trí chỗ ở cho khách.
2
16
18
ND 13: Quy trình phục vụ khách
trong thời gian lưu trú; Quy trình
thanh toán và tiễn khách.
2
10
12
ND 14: Bài thực hành 02: Thực hành
quy trình đăng ký giữ chỗ, bố trí chỗ
ở cho khách, phục vụ khách lưu trú,

thanh toán và tiễn khách; Giải quyết
tình huống liên quan.
15 15
ND 15: Phân tích kết quả kinh doanh
của khách sạn, phân tích tài chính của
khách sạn.
6 10
14
30
Tổng cộng 30 24 6 30 120 210
7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể
Nội dung 1, tuần 1:.
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
Ghi chú
Lý thuyết
Thứ 2
(2 tiết)
Phòng C7
1.1. Khái quát về lịch sử, xu
hướng phát triển và ý nghĩa của
kinh doanh khách sạn.
Đọc trước xu hướng
phát triển, ý nghĩa của
kinh doanh khách

sạn: Đọc tr 1-2, 3, 4
Chuẩn bị câu hỏi 1 -
5 trang 5.
Tự học, tự
nghiên cứu
Thư viện, tại
nhà
Tìm hiểu về lịch sử hình thành
và phát triển khách sạn.
Tìm tài liệu tham
khảo

×