Tải bản đầy đủ (.docx) (63 trang)

Bộ đề Trắc nghiệm tiếng việt nâng cao lớp 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (203.57 KB, 63 trang )

1

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT LỚP 4


2

MỤC LỤC
CÁC CHUYÊN ĐỀ
CHUYÊN ĐỀ 1: TIẾNG – CẤU TẠO TIẾNG
CHUYÊN ĐỀ 2: TỪ- CẤU TẠO TỪ. PHÂN BIỆT TỪ ĐƠN- TỪ
PHỨC
CHUYÊN ĐỀ 3: TỪ GHÉP – TỪ LÁY
CHUYÊN ĐỀ 4: TỪ LOẠI: DANH TỪ- ĐỘNG TỪ- TÍNH TỪ
CHUYÊN ĐỀ 5: THÀNH PHẦN CÂU: CHỦ NGỮ- VỊ NGỮTRẠNG NGỮ
CHUYÊN ĐỀ 6: CÁC KIỂU CÂU
CHUYÊN ĐỀ 7: PHÂN BIỆT DẤU CÂU
CHUYÊN ĐỀ 8: QUY LUẬT CHÍNH TẢ
CHUYÊN ĐỀ 9: BIỆN PHÁP TU TỪ
CHUYÊN ĐỀ 10: MỞ RỘNG VỐN TỪ


3
CHUYÊN ĐỀ 1: TIẾNG- CẤU TẠO CỦA TIẾNG
Câu 1. Mỗi tiếng thường có mấy bộ phận?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 2. Từ trong tiếng Việt gồm có mấy dấu thanh?


A. 5
B. 6
C. 3
D. 4
Câu 3. Trong cấu tạo của tiếng khơng thể thiếu bộ phận nào?
A. âm chính, vần
B. vần, âm đầu
C. vần, thanh điệu
D. âm đầu, âm chính
Câu 4: Tiếng “ăn” có cấu tạo gồm những bộ phận nào?
A. âm đầu, vần
B. âm chính
C. âm đệm
D. âm chính, thanh điệu
Câu 5: Trong tiếng “tâm” có âm cuối là chữ nào?
A. â
B. t
C. m
D. âm
Câu 6. Trong tiếng "hồng" có âm đệm nào?
A. h
B. a
C. o
D. ng
Câu 7: Tiếng “ơn” có cấu tạo gồm những bộ phận nào?
A. âm đầu, vần
B. âm chính
C. âm đệm
D. vần, thanh điệu
Câu 8: Tiếng “phận” có âm đầu là chữ gì?

A. ph
B. p
C. h
D. âm
Câu 9: Tiếng yểng gồm những bộ phận nào?
A. chỉ có vần

B. chỉ có vần và thanh

C. chỉ có âm đầu và âm cuối

C. có âm đầu, vần và thanh

Câu 10: Tiếng “thoảng” gồm những bộ phận cấu tạo nào?
    

A. Chỉ có vần, thanh và âm đầu        

B. Chỉ có vần           

C. Chỉ có thanh và âm đầu             

D. Khơng có thanh và vần.

Câu 11: Tiếng nào chứa kiểu vần có đủ âm đệm, âm chính và âm cuối?
A. Khuya

B. Tuyết

C. Buốt


D. Muống

Câu 12: Tiếng “uy” gồm những bộ phận nào?
A. Chỉ có vần và âm đầu.
B. Chỉ có vần và thanh.
Câu 13: Vần khơng có âm đệm là:
A. iêu

B. oanh

C.Chỉ có vần.
C. uê

Câu 14: Vần có đủ âm đệm – âm chính – âm cuối là:
A. ng

B. uynh

C. iêng

D. oa


4
Câu 15: Dịng gồm các phụ âm:
A. a ,o, ơ, e, ê, u, ư

B. n, m, g, h, k, nh, c


C. t, th, ch, s, ư, ơ

B. u, o, i, y, q, p

C. u,ư,o,ô,ơ,a,â,ă,y,i,e,ê

Câu 16: Các nguyên âm:
A. x, d, đ, ư, ơ, ô

Câu 17. Chữ nào đặt dấu thanh sai?
A. hoà
B. lúa
C. thủy
D. tiến
Câu 18: Trong câu “Tháp Mười đẹp nhất bơng sen” có mấy tiếng?
A. tám
B. ba
C. chín
D. sáu
Câu 19: Từ “máy vi tính” do mấy tiếng tạo thành?
A. ba
B. hai
C. bốn
D. một
Câu 20: Trong tiếng Quyến có:
A. Âm đệm là u, âm chính là yê, âm cuối n.
B. Âm đệm là y, âm chính là ê, âm cuối là n.
C. Khơng có âm đệm, âm chính là yê, âm cuối n.
D. Âm đệm là uy, âm chính ê, âm cuối n.
Câu 21: Cấu tạo của tiếng đầy đủ là?

A. Âm đầu, âm đệm, âm cuối, dấu thanh

B. Âm đầu, âm đệm, âm chính, dấu thanh.

C. Âm đầu, âm đệm, âm chính, âm cuối, dấu
thanh.

D. Âm đầu, âm đệm, âm chính, âm cuối.


5
CHUYÊN ĐỀ 2: TỪ ĐƠN- TỪ PHỨC
Câu 1. Dựa vào cấu tạo từ, từ tiếng Việt được chia làm mấy loại?
A. 2
B. 3
C. 4
Câu 2. Đơn vị cấu tạo từ là gì?

D. 5

A. Tiếng
B. Từ
C. Chữ cái
Câu 3. Từ phức bao gồm những loại nào dưới đây?
A. Từ đơn và từ ghép

B. Từ đơn và từ láy

D. Nguyên âm


C. Từ đơn

D. Từ ghép và từ láy

Câu 4: Từ phức gồm mấy tiếng?
A. hai hoặc nhiều hơn hai

B. ba

C. bốn

D. nhiều hơn hai

Câu 5: Kết hợp “áo dài” trong câu “Bạn Lan mặc áo dài rất đẹp” là:
A. 2 từ đơn
B. 1 từ ghép
C. 1 từ láy
D. 1 từ đơn
Câu 6. Kết hợp nào không phải là một từ?
A. nước uống            
 B. xe hơi          
   C. xe cộ               D. ăn cơm
Câu 7: Kết hợp nào dưới đây là 1 từ phức
A. Rán bánh

B. Luộc khoai

C. Kéo xe

D. Áo hoa


Câu 8. Kết hợp nào dưới đây là hai từ đơn?
A. Gà luộc

B. Rán bánh

C. Bánh rán

D. Áo dài

Câu 9: Trong câu: “Mặt trời mỉm cười với bạn” có mấy từ phức?.
A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

B. Luộc rau

C. Uống nước

Câu 10: Từ nào là từ phức?
A. Xe đạp

D. Chia q

Câu 11: "Mưa mùa xn xơn xao, phơi phới." có mấy từ phức ?
A. 1 từ phức


B. 2 từ phức

C. 3 từ phức

D. 4 từ phức

Câu 12: Có bao nhiêu từ đơn, từ phức trong câu: “Đoàn kết là một truyền thống của dân tộc
ta.”
A. 10 từ đơn

B. 2 từ phức, 6 từ đơn

C. 3 từ phức, 4 từ đơn

D. 4 từ phức, 2 từ đơn


6
Câu 13 Câu “Đẹp vô cùng Tổ Quốc ta ơi!” có mấy từ phức?
A. 3
B. 1
C. 4
Câu 14: Đoạn thơ dưới đây có bao nhiêu từ phức?

D.2

Hai cha con bước đi trên cát
Ánh mặt trời rực rỡ biển xanh
Bóng cha dài lênh khênh

Bóng con trịn chắc nịch.
(Hồng Trung Thơng)
A. 4

B. 5

C. 6

D. 7

Câu 15: Trong câu “ Xe chúng tôi leo chênh vênh trên dốc cao của con đường xuyên tỉnh
Hồng Liên Sơn.” có mấy từ phức?
A. Hai

B. Ba

C. Bốn

D. Năm

Câu 16: Có mấy từ phức trong câu sau:
Chỉ cịn truyện cổ thiết tha
Cho tôi nhận mặt ông cha của mình
A. 3
B. 4
C. 5

D. 6

Câu 17. Câu:

Mang theo truyện cổ tơi đi
Nghe trong cuộc sống thầm thì tiếng xưa
Có mấy từ phức?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 18: Trong câu văn: “Dáng/ tre/ vươn/ mộc mạc/, màu/ tre /tươi/ nhũn nhặn/. Rồi/ tre/lớn
lên/ cứng cáp/, dẻo dai/, vững chắc/.” Có mấy từ đơn, mấy từ phức?
A. 8 từ đơn và 6 từ phức
C. 12 từ đơn và 4 từ phức

B. 10 từ đơn và 5 từ phức
D. 14 từ đơn và 2 từ phức.

Câu 19: Trong các từ sau, từ nào là từ đơn?
A. long lanh

B. ra-đi-ô

C. vui nhộn

D. nhà cao tầng


7
CHUYÊN ĐỀ 3: TỪ GHÉP – TỪ LÁY
Câu 1. Có mấy cách tạo từ phức?
A. 2
B. 3

C. 4
D. 5
Câu 2. Ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau ta được từ gì?
A. Từ láy
B. Từ ghép
C. Từ đơn
D. Từ láy âm đầu
Câu 3. Phối hợp những tiếng có âm đầu hay vần ( hoặc cả âm đầu và vần ) giống nhau. Ta
được từ gì?
A. Từ đơn

B. Từ đơn và từ láy

C. Từ láy

D. Từ ghép và từ láy

Câu 4: Từ nào sau đây không phải là từ láy?
A. nhỏ nhoi

B. nhẹ nhàng

C. nhỏ nhắn

D. nhỏ nhẹ

Câu 5: Từ ghép có nghĩa tổng hợp là:
A. nhà bếp

B. nhà tắm


C. nhà sàn

Câu 6. Từ nào không phải từ ghép tổng hợp?
A. Giấy bút
B. Thày cô

D. nhà cửa

C. Thước kẻ

D. Sách vở

Câu 7: Cho các từ sau: nhỏ nhắn, tươi cười, nhỏ nhẻ, nhỏ nhẹ, phố phường, mệt mỏi, nhỏ nhen,
máu mủ, tươi tắn, nhỏ nhoi, tươi tốt, ngây ngất, châm chọc, nghẹn ngào, nóng nực, bờ bãi
Số từ ghép trong các từ trên là:
A. 10 từ ghép

B. 9 từ ghép

C. 8 từ ghép

D. 7 từ ghép

Câu 8 Cho các từ sau: nhỏ nhắn, tươi cười, nhỏ nhẻ, nhỏ nhẹ, phố phường, mệt mỏi, nhỏ nhen,
máu mủ, tươi tắn, nhỏ nhoi, tươi tốt, ngây ngất, châm chọc, nghẹn ngào, nóng nực
Số từ láy trong các từ trên là:
A. 4 từ láy

B. 5 từ láy


C. 6 từ láy

D. 7 từ láy

Câu 9: Câu “Bầu trời xám xịt, mưa ngâu rả rích, đường lầy lội” có mấy từ láy, mấy từ ghép?
A. 2 từ ghép, 2 từ láy
B. 2 từ ghép, 3 từ láy
C. 1 từ ghép, 4 từ láy
D. 1 từ ghép, 5 từ láy
Câu 10: Có bao nhiêu từ láy trong các từ sau: Nhanh nhẹn, cuống quýt, ồn ào, mơ mộng, sạch
sẽ, tươi tốt, cũ kĩ, cây cảnh.
A. 3
B. 4
C. 5
D.6
Câu 11: Dòng nào chứa các từ đều là từ láy?
A. Nhanh nhẹn, chăm chỉ, ồn ào, mặt mũi


8
B. Cuống quýt, ồn ào, ầm ĩ, lạnh lẽo
C. Đẹp đẽ, đi đứng, lung linh, tươi tỉnh
D. Chói chang, loạng choạng, tươi tốt, xinh xắn
Câu 12: Cho các từ sau: bạn học, bạn đường, bạn bè, bạn hữu
Từ không cùng nhóm với những từ cịn lại là:
A. bạn học

B. Bạn bè


C. Bạn đường

D. bạn hữu

Câu 13 Cho các từ sau: nóng nảy, xa xơi, xa lạ, phẳng lặng, phẳng phiu, mong ngóng, mong
mỏi, mơ màng, mơ mộng.
Trong các từ trên có:
A. 6 từ ghép, 3 từ láy

B. 4 từ ghép, 5 từ láy

C. 5 từ ghép, 4 từ láy

D. 3 từ ghép, 6 từ láy

Câu 14. Dòng nào chỉ gồm các từ láy?
A. xa xôi, đẹp mắt, đèm đẹp, dẻo dai, vui vẻ
B. kênh kiệu, mải miết, xa xôi, đèm đẹp, tươi cười
C. rậm rạp, ra rả, no nê, hăng hắc, nồng nàn.
D. khơng khí, lạ lùng, no nê, hăng hắc, nồng nàn.
Câu 15. Cho các từ sau: thật thà, hư hỏng, san sẻ, bạn học, chăm chỉ, gắn bó, bạn đường,
ngoan ngỗn, giúp đỡ, bạn đọc, khó khăn, nóng nực.
Nhóm các từ trên có mấy từ ghép tổng hợp?
A. 3 từ

B. 4 từ

C. 5 từ

Câu 16: Dòng nào chỉ gồm các từ láy?

A. mải miết, xa xôi, phẳng phiu, mơ màng, nhỏ nhẻ.
B. lặng lẽ, róc rách, ngoan ngỗn, mặt mũi, ước ao.
C. chầm chậm, chịng chành, mênh mơng, tràn trề, bờ bãi.
D. bờ bụi, chông chênh, mải miết, phẳng phiu.
Câu 17. Dịng nào dưới đây chứa tồn các từ không phải từ láy?
A. Săn bắn, muông thú, mưa gió, tốt đẹp, trịn xoe.
B. Thoang thoảng, lanh lảnh, xanh xanh, long lanh, lấp lánh
C. Phẳng lặng, lay láy, biêng biếc, sóng sánh, núi lửa.

D. 6 từ


9
Câu 18: Nhóm nào chứa tồn các từ ghép tổng hợp?
A. Mùa thu, bầu trời, buổi chiều, chân trời; học hỏi
B. Xanh trong, êm dịu, oi bức, vui tươi, khỏe mạnh
C. Tự nhiên, vui lòng, vui mắt, vui chân; trắng tinh
Câu 19: Dòng nào gồm các từ láy
A. sạch sẽ, sửng sốt, sôi nổi, tươi tốt,cứng cáp, dẻo dai.
B. cuống quýt, rũ rượi, mong mỏi, tươi tắn, ầm ĩ, giòn giã.
C. long lanh, lạnh lùng, nắng nơi, nóng nảy, trắng trẻo, lo lắng.
D. xanh xao, sạch sẽ, sơi nổi, nóng nực,cứng cáp, dẻo dai.
Câu 20 : Dòng nào dưới đây chỉ gồm từ ghép tổng hợp?
A. Trái cây, xe máy, đường sữa, xe dạp, đường bộ.
B. Tươi ngon, nhà cửa, bát đũa, bàn ghế, tình nghĩa.
C.Tàu hoả, đường biển, ơtơ, dưa hấu, máy bay.
D. cây cối, cửa sổ, bàn ghế, quần áo
Câu 21: Có bao nhiêu từ vừa là động từ vừa là từ láy trong các từ sau: động đậy, thèm thuồng,
hầm hập, loằng ngoằng, dò dẫm?
A. 2 từ


B. 4 từ

C. 1 từ

D. 3 từ

Câu 22: Dòng nào chỉ toàn từ láy?
A. tưng bừng, giản dị, lang thang, rạng rỡ, mỏng manh
B. cong queo, cuống quýt, cập kênh, ê a, ậm ừ
C. kĩu kịt, tản mát, tàn úa, lóng lánh, phập phồng
D.rực rỡ, lành lạnh, mỏng manh, rung rinh, phẳng lặng
Câu 23: Trong các từ sau, từ nào không là từ ghép có nghĩa tổng hợp?
A. mềm oặt

B. tươi non

C. hoa quả

Câu 24. Nhóm từ nào dưới đây khơng phải là nhóm các từ láy?
A. mơ màng, mát mẻ, mũm mĩm
B. mồ mả, máu mủ, mơ mộng
C. mờ mịt, may mắn, mênh mông

D.đường sữa


10
D. man mác, mơ màng, mải miết
Câu 25. Trong các từ dưới đây, từ không phải từ ghép phân loại là:

A. áo len
B. nhà cửa
C. bánh mì
D. xe đạp
Câu 26: Trong câu "Bầu trời đêm là tấm thảm nhung đính chi chít sao kim cương." có mấy từ
ghép ?
A. 1 từ ghép

B. 2 từ ghép

C. 3 từ ghép

D. 4 từ ghép

Câu 27: Cho các từ sau: nhỏ nhắn, tươi cười, nhỏ nhẻ, nhỏ nhẹ, phố phường, mệt mỏi, nhỏ
nhen, máu mủ, tươi tắn, nhỏ nhoi, tươi tốt, ngây ngất, châm chọc, nghẹn ngào, nóng nực.
Số từ láy trong các từ trên là:
A. 4 từ láy

B. 5 từ láy

C. 6 từ láy

D. 7 từ láy

Câu 28: Cho các từ sau: mải miết, xa xôi, xa lạ, phẳng lặng, phẳng phiu, mong ngóng, mong
mỏi, mơ màng, mơ mộng. Trong các từ trên có:
A. 6 từ ghép, 3 từ láy

B. 4 từ ghép, 5 từ láy


C. 5 từ ghép, 4 từ láy

D. 3 từ ghép, 6 từ láy

Câu 29: Trong đoạn văn “ Dáng tre mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhặn. Rồi tre lớn lên cứng cáp,
dẻo dai, vững chắc. Tre trông thanh cao, giản dị, chí khí như người.” có mấy từ láy?
A. Hai

B. Ba

C. Bốn

D. Năm

Câu 30: Trong đoạn văn “ Dáng tre mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhặn. Rồi tre lớn lên cứng cáp,
dẻo dai, vững chắc. Tre trơng thanh cao, giản dị, chí khí như người.” có mấy từ ghép?
A. Hai

B. Ba

Câu 31: Từ buồn chán thuộc loại từ gì?

C. Bốn

D. Năm


11
A. từ láy


B. từ ghép tổng hợp

C. từ ghép phân loại

D. từ đơn

Câu 32: Cho các từ sau: nhỏ nhắn, tươi cười, nhỏ nhẹ, phố phường, mong manh, nhỏ nhen,
máu mủ, tươi tắn, nhỏ nhoi, tươi tốt, ngây ngất, châm chọc, nghẹn ngào, nóng nực
Số từ láy trong các từ trên là:
A. 4 từ láy

B. 5 từ láy

C. 6 từ láy

D. 7 từ láy

Câu 33: Có bao nhiêu từ vừa là động từ vừa là từ láy trong các từ sau?
động đậy, thèm thuồng, hầm hập, loằng ngoằng, dò dẫm, thấp thỏm, nhom nhem
A. 2 từ

B. 3 từ

C. 4 từ

D. 5 từ

Câu 34: Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ ghép có nghĩa tổng hợp?
A. xe cộ, bàn ghế, ruộng vườn, đồi núi.

B. cây cơng nghiệp, gị đống, bờ bãi, nắng mưa.
C. nhà cửa, ruộng bậc thang, sách vở, bàn ghế.
D. hoa quả, nhà cửa, hoa anh đào, nước lọc
Câu 35: Từ ghép có nghĩa phân loại trong các từ : Nhà cửa, dông bão, học tập, lạnh ngắt là từ
nào ?
A. lạnh ngắt
B. dông bão
C. nhà cửa
D. học tập
Câu 36: Với 5 tiếng cho sẵn: kính, yêu, quý, thương, mến, em có thể ghép được bao nhiêu từ
ghép có 2 tiếng?
A. 7 từ

B. 8 từ

C. 9 từ

D. 10 từ

Câu 37: Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ ghép có nghĩa tổng hợp?
A. xe cộ, bàn ghế, ruộng vườn, đồi núi

C. cây nơng nghiệp, gị đống, bờ bãi, nắng mưa

B. hoa quả, nhà của, hoa anh đào, nước lọc

D. nhà cửa, ruộng bậc thang, sách vở, bàn học

Câu 38: Nhóm từ nào sau đây tồn là từ ghép:
A. vận động viên, đường chạy, sẵn sàng, cuộc thi, tín hiệu, xuất phát.

B. vị trí, vịng cua, vận động viên, đường đua, đường chạy, sợ hãi.
C. loạng choạng, khu vực, đá dăm, đường đua, cuộc thi, xuất phát.
D. đường, chạy, cuộc thi, loạng choạng, xuất phát, cuộc thi.


12
Câu 39. Nhóm nào sau đây tồn từ láy?
A. đường đua, tiếp tục, khập khiễng, bền bỉ, cuối cùng, lo lắng.
B. lẩy bẩy, khập khiễng, rạng rỡ, âu yếm, đám đơng, khó khăn, đau đớn..
C. khập khiễng, rạng rỡ, bền bỉ, lo lắng, khó khăn , đau đớn.
D. sẵn sàng, đường đua, rạng rỡ, bền bỉ, cuối cùng, đám đông.
Câu 40: Khoanh vào từ không phải từ ghép
A. Cần mẫn
B. Học hỏi
C. quanh co
41: Đáp án nào dưới đây chỉ chứa toàn là từ ghép phân loại?

D. Thúng mủng Câu

A. Xanh lè, đỏ thẫm, tím ngắt, vàng óng, trắng hồng
B. Cao vút, trong vắt, to kềnh, rộng lớn, thấp tẹt
C. Đen kịt, đen sì, đen nhánh, đen láy, đen xám
D. Đẹp lão, niềm vui, nỗi buồn, ác thú, ác quỷ
Câu 42: Từ nào không phải là từ ghép?
A. san sẻ      

   B. phương hướng    

  C. xa lạ              D. mong mỏi


Câu 43: Từ nào không phải là từ láy?
A. thanh thanh

B. tiên tiến

C. yên ấm

D. cheo leo

C. Chậm chạp

D. Máu mủ

Câu 44: Từ nào sau đây là từ láy?
A. Khôn khéo

B. Phố phường

Câu 45: Từ nào là từ ghép?
A. sang sáng

`B.. khúc khuỷu

C. lấp lửng

D. nhà lá


13
CHUYÊN ĐỀ 4: DANH TỪ- ĐỘNG TỪ- TÍNH TỪ

Câu 1. Từ nào là động từ?
A. Cuộc đấu tranh

B. Lo lắng

C. Vui tươi

D. Niềm thương

Câu 2. Từ thắt trong câu “ Trên đầu Lan có thắt một chiếc nơ rất đẹp.” là từ loại gì?
A. Danh từ

B. Động từ

C. Tính từ

D. Đại từ

C. Tính từ

D. Đại từ

Câu 3. Từ vác trong “ một vác củi vẹt” là:
A. Danh từ

B. Động từ

Câu 4: Từ nào không phải động từ?
A. lo lắng
B. suy nghĩ


C. mong ngóng

D. niềm vui

Câu 5: Từ “dịu dàng” trong câu “Dịu dàng là một trong những phầm chất tốt đẹp của người phụ
nữ” thuộc từ loại nào?
A. tính từ
B. động từ
C. danh từ
D. đại từ
Câu 6. Từ “suy nghĩ” trong câu “Nó đang suy nghĩ tìm cách vượt qua con suối.” thuộc từ loại
nào?
A. Danh từ

B. Động từ

C. Tính từ

D. Quan hệ từ

Câu 7: Trong câu "Bạn Hà đã kỉ niệm tôi chiếc bút này", từ "kỉ niệm" là:
A. Danh từ

B. Động từ

C. Tính từ

D. Khơng có đáp án đúng


Câu 8: Danh từ trong câu “ Bé Na chạy rất nhanh” là:
A.

Bé Na chạy

B. chạy

C. Rất nhanh

D. Bé Na

Câu 9: Tính từ trong câu: “Trong ngục giam, chị vẫn hồn nhiên, vui tươi, tin tưởng vào ngày
chiến thắng của đất nước”. là:
A. Hồn nhiên

B. Hồn nhiên, vui tươi

C. Vui tươi, tin tưởng

D. Hồn nhiên, vui tươi, tin tưởng

Câu 10: Từ nào là danh từ?
A. cái đẹp                
B. tươi đẹp
C. đáng yêu            
D. thân thương
Câu 11: Trong câu “ Đừng khó khăn với tơi!” từ “ khó khăn” thuộc từ loại gì?
A. Tính từ

B. Danh từ


C. Động từ

Câu 12: Từ “hay” trong câu nào dưới đây là động từ?

D. Đại từ


14
A.

Cô bé hát rất hay

B. Cô bé mới hay tin mình được giải thưởng

C. Cơ bé nghĩ xem mình có tiếp tục hát hay thôi

D. Tôi hay bạn sẽ đi về

Câu 13 Dịng nào dưới đây chỉ gồm tồn động từ?
A. niềm vui, tình yêu, tình thương, niềm tâm sự.
B. vui chơi, đáng yêu, đáng thương, sự thân thương.
C. vui chơi, chạy nhảy, tâm sự, nơn nóng
D.vui chơi, niềm vui, đáng yêu, tâm sự.
Câu 14. Trong câu: “Vua ngắt một quả táo, quả táo cũng thành vàng nốt”?, động từ là:
A. Ngắt

B. Ngắt- nốt

C. Ngắt- cũng


D. Ngắt- thành

Câu 15. Trong các dòng dưới đây, dòng chỉ gồm các động từ là:
A. hát , múa , tươi tắn .
B. khóc, điệu múa, cười .
C. múa , viết, giận hờn.
D. bài hát, viết, giận hờn.
Câu 16: Dịng nào gồm tồn động từ
A nhớ, mong muốn, nghiên cứu, lo lắng, hiền hậu .
B lo lắng, buồn phiền, nghỉ ngơi, xây dựng, thành thật.
C nhớ, mong muốn,lo lắng, buồn phiền, thành thật
D lo lắng, buồn phiền, nghỉ ngơi, xây dựng, nghiên cứu.
Câu 17. Trong câu: “Mùa đông cũng là mùa tát ao.” Từ “mùa tát ao” là loại từ nào?
A.Động từ
B. Danh từ
C. Tính từ
D. Đại từ
Câu 18: “ Tính thật thà” trong câu: “ Tính thật thà của bạn Lan khiến ai cũng mến.” thuộc từ
loại
nào?
A. Danh từ
B. Động từ
C. Tính từ
D. Đại từ
Câu 19: Từ “ tính” trong câu: “ Tính đi tính lại, tơi vẫn thấy chưa được.” thuộc từ loại nào?
A. Danh từ
B. Động từ
C. Tính từ
D. Đại từ

Câu 20 : Từ anh hùng trong câu:“ Con mới chính là người anh hùng thực sự con trai ạ!” là
từ loại:
A. Danh từ

B. Động từ

C. Tính từ

D. Quan hệ từ

Câu 21: Từ “búp vàng” trong câu: Những ngọn bạch đàn cao vút ấy bỗng chốc đơm những
búp vàng. thuộc từ loại:
A. Danh từ

B. Động từ

C. Tính từ

D. Quan hệ từ


15
Câu 22: Trong câu “ Nga bước từng bước chắc chắn” thì từ “bước” trong “từng bước” là từ loại
gì?
A. Danh từ
B. Tính từ
C. Động từ
Câu 23: Dịng nào dưới đây chỉ gồm toàn động từ?

D. Đại từ


A. Vui chơi, tình yêu, tình thương, niềm tâm sự
B. Vui chơi, đáng yêu, tình thương, sự thân thương
C. Vui chơi, yêu thương, thương yêu, tâm sự
D. Vui chơi, niềm vui, đáng yêu, tâm sự
Câu 24. Từ “dịu dàng” trong câu “Dịu dàng là một trong những phầm chất tốt đẹp của người
phụ nữ” thuộc từ loại nào?
A. tính từ
B. động từ
C. danh từ
Câu 25. Trong các dòng dưới đây, dòng nào chỉ gồm các tính từ?

D. đại từ

A. thẳng thắn, cơn mưa, thơng minh.

B. trịn xoe, méo mó, vàng óng

C. đỏ tươi, xanh thẳm, mùa thu.

D. mênh mông, ước mơ, thật thà

Câu 26: Câu “Lần nào trở về với bà, Thanh cũng thấy bình n và thong thả “ có mấy có mấy
động từ và tính từ?
A. 1 động từ, 1 tính từ

B. 2 động từ, 2 tính từ

C. 1 động từ, 2 tính từ


D. 3 động từ, 1 tính từ

Câu 27: Có mấy động từ, tính từ trong câu : “Trí nhớ tuyệt vời của Lê Quý Đôn khiến người
Thanh kinh ngạc.”
A.1 động từ, 1 tính từ

B. 1 động từ, 2 tính từ

C. 2 động từ, 2 tính từ

D. 2 động từ, 1 tính từ

Câu 28: Trong câu “ Sân vận động hầu như vắng ngắt khi Ac - va- ri, với vết thương ở chân
đang rớm máu, cố gắng chạy vịng cuối cùng để về đích.” có mấy động từ?
A. 1động từ

B. 3 động từ

C. 4 động từ

D. 2 động từ

Câu 29: Tìm tính từ trong câu: Dịng sơng hiền hịa uốn quanh đồng lúa.
A. dịng sơng

B. hiền hịa

C. uốn quanh

D. đồng lúa


Câu 30 Trong câu sau: “Ngay thềm lăng, mười tám cây vạn tuế tượng trưng cho một đoàn
quân danh dự đứng trang nghiêm.” có:


16
A. 1 tính từ, 2 động từ.
C. 2 tính từ, 2 động từ.

B. 2 tính từ, 1 động từ.
D. 3 tính từ, 3 động từ.

Câu 31: Gió bắt đầu thổi mạnh, lá cây rơi nhiều, từng đàn cò bay nhanh theo mây.Câu trên
có mấy động từ?
A. 1

B. 2

C. 3.

D. 4

Câu 32: Cuộc sống của Lan là những ngày hạnh phúc bên người thân và gia đình thân
yêu. Có mấy danh từ, mấy tính từ?
A. 5 danh từ và 2 tính từ

B. 5 danh từ và 1 tính từ

C. 4 danh từ và 1 tính từ


D, 4 danh từ và 2 tính từ

Câu 33: Có mấy động từ, tính từ trong các câu sau: “ Những thân cây tràm vỏ trắng vươn lên
trời, chẳng khác gì những cây nến khổng lồ, đầu lá rủ phất phơ”.
A. 1 động từ, 1 tính từ
C.2 động từ, 3 tính từ

B. 2 động từ, 2 tính từ
D. 3 động từ, 2 tính từ.

Câu 34: Trong câu “Hơm ấy, để thay đổi khơng khí, tơi lấy xe lên núi ngắm cảnh và thưởng
thức hoa quả của rừng”. Có mấy danh từ?
A. 5 danh từ

B. 6 danh từ

C. 7 danh từ

D. 8 danh từ

Câu 35: Trong câu “ Ong xanh thị cái đi xanh lè xuống dưới mình Dế, nhắm trúng cổ họng
Dế mà chích một phát” có mấy động từ?
A. Một

B. Hai

C. Ba

D. Bốn


Câu 36: Từ nào dưới đây không phải là danh từ:
A. niềm vui

B. vui vẻ

C. vẻ đẹp

D. cuộc sống

Câu 37: Từ “hay” trong câu thơ sau thuộc từ loại nào?
Cảnh rừng Việt Bắc thật là hay
Chim kêu vượn hót suốt cả ngày
A. danh từ

B. Động từ

C. Tính từ

D. Quan hệ từ

Câu 38 : Từ "dũng cảm" trong câu: "Dũng cảm là đức tính tốt đẹp của người lính" thuộc từ loại
gì?
A. danh từ                
 B.động từ
C. tính từ                     D. đại từ


17
CHUYÊN ĐỀ 5: CHỦ NGỮ- VỊ NGỮ- TRẠNG NGỮ
Câu 1. Trong câu “Những cô gái thủ đô hớn hở, áo màu rực rỡ.”

Bộ phận nào giữ chức vụ chủ ngữ? 
A. Những cô gái

B. Những cô gái thủ đô hớn hở

C. Những cô gái thủ đô

D. Cô gái thủ đô

Câu 2. Chủ ngữ trong câu: “Nước biển đổi màu từng giờ dưới ánh mặt trời” là”
A. Nước biển

B. Ánh mặt trời

C. Nước biển đổi màu

D. Nước biển đổi màu từng giờ

Câu 3. Bộ phận chủ ngữ trong câu “Trên bờ hè, dưới những chịm xoan tây lấp lống hoa đỏ,
mẹ tơi mặt dầu dầu, đầu hơi cúi, mắt nhìn như khơng thấy gì, đi rất chậm.” là:
A. Trên bờ hè, dưới những chịm xoan tây lấp lống hoa đỏ
B. Những chịm xoan tây lấp lống hoa đỏ, mẹ tơi
C. Mẹ tôi
D. Mẹ tôi mặt dầu dầu, đầu hơi cúi, mắt nhìn như khơng thấy gì
Câu 4: Bộ phận vị ngữ trong câu “Tơi lấm lét nhìn cái Liên rồi lẳng lặng vào buồng, ngồi lặng
lẽ.” là:
A. lấm lét nhìn cái Liên rồi lẳng lặng vào buồng, ngồi lặng lẽ
B. lẳng lặng vào buồng, ngồi lặng lẽ
C. nhìn cái Liên rồi lẳng lặng vào buồng, ngồi lặng lẽ
D. vào buồng, ngồi lặng lẽ

Câu 5: Trong những câu dưới đây, câu xác định đúng bộ phận chủ ngữ và vị ngữ là:
A. Những con chim bông biển / trong suốt như thuỷ tinh lăn trịn trên những con sóng.
Chủ ngữ

Vị ngữ

B. Những con chim bông biển trong suốt như thuỷ tinh / lăn trịn trên những con sóng.
Chủ ngữ

Vị ngữ

C. Những con chim bông biển trong suốt / như thuỷ tinh lăn trịn trên những con sóng.
Chủ ngữ

Vị ngữ


18
D. Những con chim bông biển trong suốt như thuỷ tinh lăn trịn / trên những con sóng.
Chủ ngữ

Vị ngữ

Câu 6. Chủ ngữ trong câu: “Lá cờ đỏ sao vàng phấp phới bay” là gì?
A. Lá cờ

B. Lá cờ đỏ

C. Lá cờ đỏ sao vàng


D. Lá cờ đỏ sao vàng phấp phới

Câu 7: Vị ngữ trong câu "Giọng hót vừa đượm vẻ hồn nhiên, vừa thơ thới, thanh thản" là:
A. vừa đượm vẻ hồn nhiên, vừa thơ thới, thanh thản
B. vẻ hồn nhiên, vừa thơ thới, thanh thản
C. vừa thơ thới, thanh thản
D. đượm vẻ hồn nhiên, vừa thơ thới, thanh thản
Câu 8 Chủ ngữ trong câu: “Cái hình ảnh trong tơi về cơ, đến bây giờ vẫn cịn rõ nét.” là:
A. Cái hình ảnh trong tơi về cơ

B. đến bây giờ

C. vẫn cịn rõ nét

D. Cái hình ảnh

Câu 9: Câu nào xác định đúng bộ phận chủ ngữ, vị ngữ:
A. Tiếng cá / quẫy tũng tẵng xôn xao quanh mạn thuyền.
B. Tiếng cá quẫy/ tũng tẵng xôn xao quanh mạn thuyền.
C. Tiếng cá quẫy tũng tẵng / xôn xao quanh mạn thuyền.
D. Tiếng cá quẫy tũng tẵng xôn xao / quanh mạn thuyền.
Câu 10: Chủ ngữ của câu " Tiếng cá quẫy tũng tẵng, xôn xao quanh mạn thuyền." là:
A. Tiếng cá

B. Tiếng cá quẫy

C. Tiếng cá quẫy tũng toãng

D. Tiếng cá quẫy tũng tẵng xôn xao


Câu 11: Câu “Đang trên đà xuống dốc thì phanh xe bỗng nhiên bị hỏng.” có bộ phận chủ ngữ
là?
A. Đang trên đà xuống dốc thì phanh xe bỗng nhiên
B. Đang trên đà xuống dốc
C. phanh xe bỗng nhiên
D. phanh xe
Câu 12: Vị ngữ trong câu “Tất cả lũ kiến con đều lên giường nằm trên những chiếc đệm
xinh xắn.” là những từ ngữ:


19
A. nằm trên những chiếc đệm xinh xắn.
B. lũ kiến con đều lên giường nằm.
C. đều lên giường nằm trên những chiếc đệm xinh xắn.
D. lũ kiến con đều lên giường nằm trên những chiếc đệm xinh xắn.
Câu 13 Vị ngữ trong câu "Lúc nhàn rỗi, cậu nặn những con giống bằng đất sét trông y như thật." là
A. Lúc nhàn rỗi
B. Cậu
C. Nặn những con giống bằng đất sét trông y như thật
D. Nặn những con giống
Câu 14. Chủ ngữ trong câu: Buổi sớm, ngược hướng chúng bay đi tìm ăn và buổi chiều theo
hướng chúng bay về ổ, con thuyền sẽ tới được bờ. là:
A. chúng
B. con thuyền
C. bờ
D. ngược hướng chúng bay đi tìm ăn và buổi chiều theo hướng chúng bay về ổ
Câu 15. Vị ngữ trong câu: Trên nền cát trắng tinh, nơi ngực cô Mai tì xuống đón đường
bay của giặc, mọc lên những bơng hoa tím. là:
A. mọc lên
B. mọc lên những bơng hoa tím

C. đón đường bay của giặc
D. tì xuống đón đường bay của giặc, mọc lên những bơng hoa tím
Câu 16: Chủ ngữ của câu “Trên trời có đám mây lững thững trơi.” là?
A. Trên trời có đám mây

B. đám mây

C. Trên trời

D. lững thững trôi

Câu 17. Câu nào dưới đây được tách đúng thành phần chủ ngữ và vị ngữ?
A. Những người/ xa lạ cũng bùi ngùi xúc động trước cảnh tượng đó.
B. Xuyên qua lớp vỏ cứng già hàng thế kỉ, những khóm lá non/ xanh tươi đã đâm
thẳng ra ngồi.
C. Tiếng cá quẫy / xơn xao mạn thuyền.


20
D. Nhành đào thắm tươi sẽ đem lại niềm vui và hạnh phúc / cho mọi người.
Câu 18: Vị ngữ trong câu "Những thửa ruộng cấy sớm cấy muộn đã xanh kịp nhau để cùng vào
mùa thu." là gì?
A. để cùng vào mùa thu
B. đã xanh kịp nhau để cùng vào mùa thu
C. cấy muộn đã xanh kịp nhau để cùng vào mùa thu
D. cấy sớm cấy muộn đã xanh kịp nhau để cùng vào mùa thu
Câu 19: Vị ngữ trong câu "Rừng hồi ngào ngạt, xanh thẫm trên các quả đồi quanh làng." là gì?
A. ngào ngạt
B. xanh thẫm trên các quả đồi quanh làng
C. ngào ngạt, xanh thẫm trên các quả đồi quanh làng

D. rừng hồi ngào ngạt
Câu 20 : Vị ngữ trong câu "Những thửa ruộng cấy sớm cấy muộn đã xanh kịp nhau để cùng vào
mùa thu." là gì?
A. để cùng vào mùa thu
B. đã xanh kịp nhau để cùng vào mùa thu
C. cấy muộn đã xanh kịp nhau để cùng vào mùa thu
D. cấy sớm cấy muộn đã xanh kịp nhau để cùng vào mùa thu
Câu 21: Câu nào dưới đây có dấu (/) phân tách đúng bộ phận chủ ngữ và vị ngữ?
A. Trong rừng, tiếng suối/ chảy róc rách.
B. Đó là một chiếc áo / làm bằng vải dạ.
C. Trong rừng, tiếng chim chóc gọi nhau / ríu ran khơng ngớt.
D. Bầy sáo / cánh đen mỏ vàng chấp chới liệng trên cánh đồng.
Câu 22: Vị ngữ trong câu: “Nhìn từ xa, trắng trời, trắng đất cả một rừng ban” là:
A. Nhìn từ xa
C. Cả một rừng ban

B. Trắng trời, trắng đất
D. Trắng đất cả một rừng ban.

Câu 23: Vị ngữ trong câu: Hoa lá, quả chín, những vạt nấm ẩm ướt và con suối chảy thầm
dưới chân đua nhau toả hương. Là:



×