Tải bản đầy đủ (.docx) (64 trang)

Các dạng bài tập Tiếng Việt nâng cao lớp 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (214.64 KB, 64 trang )

CHUYÊN ĐỀ
BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT LỚP 4


2

MỤC LỤC
CÁC CHUYÊN ĐỀ
CHUYÊN ĐỀ 1: TIẾNG – CẤU TẠO TIẾNG
CHUYÊN ĐỀ 2: TỪ- CẤU TẠO TỪ. PHÂN BIỆT TỪ ĐƠN- TỪ
PHỨC
CHUYÊN ĐỀ 3: TỪ GHÉP – TỪ LÁY
CHUYÊN ĐỀ 4: TỪ LOẠI: DANH TỪ- ĐỘNG TỪ- TÍNH TỪ
CHUYÊN ĐỀ 5: THÀNH PHẦN CÂU: CHỦ NGỮ- VỊ NGỮTRẠNG NGỮ
CHUYÊN ĐỀ 6: CÁC KIỂU CÂU
CHUYÊN ĐỀ 7: PHÂN BIỆT DẤU CÂU
CHUYÊN ĐỀ 8: QUY LUẬT CHÍNH TẢ
CHUYÊN ĐỀ 9: BIỆN PHÁP TU TỪ
CHUYÊN ĐỀ 10: MỞ RỘNG VỐN TỪ

TRANG
3
5


3

CHUYÊN ĐỀ 1: TIẾNG- CẤU TẠO CỦA TIẾNG
1. Tiếng gồm 3 bộ phận : phụ âm đầu, vần và thanh điệu.
- Tiếng nào cũng có vần và thanh. Có tiếng khơng có phụ âm đầu.
- Tiếng Việt có 6 thanh: thanh ngang (cịn gọi là thanh khơng), thanh huyền, thanh sắc,


thanh hỏi, thanh ngã, thanh nặng.
- 22 phụ âm : b, c (k,q), ch, d, đ, g (gh), h, kh, l, m, n, nh, ng (ngh), p, ph, r, s, t, tr, th,
v, x.
- 11 nguyên âm: i, e, ê, ư, u, o, ơ, ơ, a, ă, â.
2.Vần gồm có 3 phần : âm đệm, âm chính , âm cuối.
* Âm đệm:
- Âm đệm được ghi bằng con chữ u và o.
+ Ghi bằng con chữ o khi đứng trước các nguyên âm: a, ă, e.
+ Ghi bằng con chữ u khi đứng trước các nguyên âm y, ê, ơ, â.
- Âm đệm không xuất hiện sau các phụ âm b, m, v, ph, n, r, g. Trừ các trường hợp:
+ sau ph, b: thùng phuy, voan, ô tô buýt (là từ nước ngồi)
+ sau n: thê noa, nỗn sào (2 từ Hán Việt)
+ sau r: roàn roạt.(1 từ)
+ sau g: gố (1 từ)
* Âm chính:
Trong Tiếng Việt, ngun âm nào cũng có thể làm âm chính của tiếng.
- Các nguyên âm đơn: (11 nguyên âm ghi ở trên)


4
- Các ngun âm đơi : Có 3 ngun âm đôi và được tách thành 8 nguyên âm sau:
+ iê:
Ghi bằng ia khi phía trước khơng có âm đệm và phía sau khơng có âm cuối (VD: mía,
tia, kia,...)
Ghi bằng khi phía trước có âm đệm hoặc khơng có âm nào, phía sau có âm cuối
(VD: u, chun,...)
Ghi bằng ya khi phía trước có âm đệm và phía sau khơng có âm cuối (VD: khuya,...)
Ghi bằng iê khi phía trước có phụ âm đầu, phía sau có âm cuối (VD: tiên, kiến,...)
+ uơ:
Ghi bằng ươ khi sau nó có âm cuối ( VD: mượn,...)

Ghi bằng ưa khi phía sau nó khơng có âm cuối (VD: mưa,...)
+ :
Ghi bằng khi sau nó có âm cuối (VD: muốn,...)
Ghi bằng ua khi sau nó khơng có âm cuối (VD: mua,...)
* Âm cuối:
- Các phụ âm cuối vần : p, t, c (ch), m, n, ng (nh)
- 2 bán âm cuối vần : i (y), u (o)
* Cách đánh dấu thanh: - Dấu thanh được đặt trên hoặc dưới kí tự ghi âm chính.
Chú ý: 1 số tiếng có âm đệm o,u thì khơng đánh dấu thanh trên âm đệm. Ví dụ: hoạ mi,
loà xoà, hoè, quý, thuý ……….


5

CHUYÊN ĐỀ 2: TỪ ĐƠN – TỪ PHỨC
Từ là đơn vị nhỏ nhất dùng có nghĩa dùng để đặt câu. Từ có 2 loại: Từ đơn và từ phức
Cấu tạo từ:

Từ đơn

Từ phức

Từ ghép

Từ láy (Từ tượng thanh, tượng hình)

T.G.P.L

T.G.T.H


Láy âm đầu

Láy vần

Láy âm và vần
1. Từ đơn- Từ đơn là từ có một tiếng có nghĩa tạo thành.
- Ví dụ về từ đơn: xa, nhớ, yêu, đường, xe, nhà…
2. Từ phức- Từ phức là từ do hai hoặc nhiều tiếng tạo nên.
- Đặc điểm của từ phức:
+ Từ phức là từ do nhiều tiếng tạo thành.
-Ví dụ: Vui vẻ, xinh xắn, câu lạc bộ, vơ tuyến truyền hình…
- Từ nào cũng có nghĩa và dùng để tạo nên câu.
VD:  Nhờ / thầy cô / ân cần /giảng dạy/,lại / có / chí / học hành / nhiều / năm / liền /, Hạnh / là /
học sinh / tiên tiến / .


6
Câu trên được tạo thành từ 21 từ, mỗi từ được phân cách bằng một dấu gạch chéo.
3. Cách phân định ranh giới từ đơn và từ phức là gì?
Để phân biệt giữa từ đơn và từ phức, có ba cách làm như sau:
Cách 1 : Dùng thao tác chêm, xen: Nếu quan hệ giữa các tiếng trong tổ hợp mà lỏng lẻo, dễ
tách rời, có thể chêm, xen 1 tiếng khác từ bên ngoài vào mà nghĩa của tổ hợp về cơ bản vẫn
khơng thay đổi thì tổ hợp ấy là 2 từ đơn.
      V.D: tung cánh             Tung đôi cánh
               lướt nhanh            Lướt rất nhanh
(Hai tổ hợp trên đã chêm thêm tiếng đôi, rất nhưng nghĩa các từ này về cơ bản khơng thay đổi,
do đó tung cánh và lướt nhanh là kết hợp 2 từ đơn)
 Ngược lại, nếu mối quan hệ giữa các tiếng trong tổ hợp mà chặt chẽ, khó có thể tách rời và đã
tạo thành một khối vững chắc, mang tính cố định ( khơng thể chêm, xen ) thì tổ hợp ấy là 1 từ
phức.

      V.D: chuồn chuồn nước :        chuồn chuồn sống ở nước
                mặt hồ               

: mặt của hồ

(Khi ta chêm thêm tiếng sống và của vào, cấu trúc và nghĩa của 2 tổ hợp trên đã bị phá vỡ, do
đó chuồn chuồn nước và mặt hồ là kết hợp 1 từ phức)
 
Cách 2 : Xét xem trong kết hợp có yếu tố nào đã chuyển nghĩa hay mờ nghĩa gốc hay không.
      V.D : bánh dày: tên 1 loại bánh, phân biệt với bánh rán, bánh dò…


7
 áo dài ( tên 1 loại áo)
 2 từ trên là từ phức.
Cách 3 : Xét xem tổ hợp ấy có nằm trong thế đối lập khơng, nếu có thì đấy là kết hợp củ 2 từ
đơn.
   VD : có x ra chứ khơng có x vào
            có rủ xuống chứ khơng có rủ lên      x ra, rủ xuống là 1 từ phức
 ngược với chạy đi là chạy lại
  ngược với bò vào là bò ra             chạy đi, bò ra là những kết hợp của 2 từ đơn
- Có 2 cách để tạo từ phức là:
+ Ghép những tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa. Đó là các từ ghép.
+ Ghép những tiếng có quan hệ với nhau về âm. Đó là các từ láy.
BÀI TẬP
Bài 1. Đọc đoạn văn sau rồi trả lời câu hỏi:
“Chị Nhà Trò đã bé nhỏ lại gầy yếu quá, người bự những phấn, như mới lột. Chị mặc áo
thâm dài, đôi chỗ chấm điểm vàng, hai cánh mỏng như cánh bướm non, lại ngắn chùn chùn.”
a. Đoạn văn gồm bao nhiêu tiếng?
b. Gạch chéo giữa các từ và cho biết đoạn văn có bao nhiêu từ?

c. Đoạn văn có bao nhiêu từ đơn, bao nhiêu từ phức?
Gợi ý: a. 38 tiếng


8
a.

“Chị Nhà Trò / đã / bé nhỏ/ lại / gầy yếu/ quá, /người /bự /những/ phấn,/ như/

mới/ lột. /Chị/ mặc /áo /thâm dài,/ đôi /chỗ/ chấm /điểm /vàng, hai/ cánh /mỏng/ như
/cánh bướm /non,/ lại/ ngắn/ chùn chùn.”  31 từ
b.

Đoạn văn có : Chị Nhà Trị, bé nhỏ, gầy yếu, thâm dài, cánh bướm, chùn chùn 

6 từ phức.
- Còn 25 từ đơn
Bài 2. Hãy kết hợp mỗi tiếng đã cho với các tiếng khác thích hợp để tạo thành 3 từ phức:
Tiếng

Từ phức

đùa

nói
u
mạnh
đầu
vui
Gợi ý:

Tiếng

Từ phức

đùa

Đùa vui, nơ đùa, đùa giỡn, trêu đùa, đùa cợt



Mơ màng, mơ tưởng, mơ mộng….

nói

Cười nói, nói năng, ăn nói, nói leo

u

Tình u, yêu quý, yêu mến, kính yêu…

mạnh

Mạnh mẽ, lành mạnh, mạnh khỏe….

đầu

Đầu tiên, đầu óc,

vui


Vui sướng, vui vẻ…


9

Bài 3. Gạch chân từ phức trong đoạn thơ sau:
“Tôi chỉ có một ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc
lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học
hành”
Gợi ý: “Tơi chỉ có một ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta được
hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai
cũng được học hành”
Bài 4. Tìm từ theo yêu cầu sau:
c. 10 từ đơn có vần “iên”
b. 10 từ phức mà có ít nhất 1 tiếng có vần “iên”
Gợi ý:

a. 10 từ đơn có vần “iên” : tiên, phiền, hiền, biến, tiền, tiến, chiến, liên, biển…
b. 10 từ phức có vần iên: hiền lành, tiến bộ, hiền hòa,…..
Bài 5. Trong các từ sau đâu là từ đơn, đâu là từ phức?
Đu đủ, sáo sậu, bàn ghế, học tập, tivi, mùi soa, ầm ầm, ồn ào, đà điểu, âm thầm
- Từ đơn: ............................................................................................................
- Từ phức: ...........................................................................................................
Gợi ý:
Từ đơn: đu đủ, sáo sậu, đà điểu, ti vi, mùi soa.
Từ phức: bàn ghế, học tập, ầm ầm, ồn ào, âm thầm.


10
Bài 6. Tìm từ theo gợi ý dưới đây và đặt câu với từ đó:

a. Từ có tiếng thứ nhất có âm đầu là c, tiếng thứ hai là hát:
b. Từ có tiếng thứ nhất có âm đầu k, tiếng thứ hai là co:
c. Từ có tiếng thứ nhất có âm đầu là k, tiếng thứ hai là niệm:
d. Từ có tiếng thứ nhất có âm đầu là c, tiếng thứ hai là gắng:
Gợi ý:
a. Từ có tiếng thứ nhất có âm đầu là c, tiếng thứ hai là hát: …….ca hát
b. Từ có tiếng thứ nhất có âm đầu k, tiếng thứ hai là co: ………kéo co
c. Từ có tiếng thứ nhất có âm đầu là k, tiếng thứ hai là niệm: …….kỉ niệm
d. Từ có tiếng thứ nhất có âm đầu là c, tiếng thứ hai là gắng: ….cố gắng
Bài 7. Các chữ in đậm trong từng câu dưới đây là một từ phức hay hai từ đơn? Hãy ghi câu trả
lời vào chỗ trống.
- Người thon nhỏ như chị mặc áo dài rất đẹp.
- Áo dài quá, em không mặc được.
- Màu của hoa cũng thật phong phú: hoa hồng, hoa tím, hoa vàng, lại có cả hoa màu
xanh nữa.
- Cây hoa hồng nhà tơi nở tồn hoa hồng trắng.
- Bà làm bánh dày quá , ăn không ngon.
- Mẹ mua cho con một cái bánh dày.
Hướng dẫn:


11
- Người thon nhỏ như chị mặc áo dài rất đẹp.  1 từ phức
- Áo dài quá, em không mặc được.  2 từ đơn
- Màu của hoa cũng thật phong phú: hoa hồng, hoa tím, hoa vàng, lại có cả hoa màu
xanh nữa. --> 2 từ đơn
- Cây hoa hồng nhà tơi nở tồn hoa hồng trắng.  1 từ phức
- Bà làm bánh dày quá , ăn không ngon.  2 từ đơn
- Mẹ mua cho con một cái bánh dày.  1 từ phức.



12

CHUYÊN ĐỀ 3: TỪ GHÉP – TỪ LÁY
1. Từ ghép
- Là từ do 2 hoặc nhiều tiếng có nghĩa ghép lại tạo thành nghĩa chung.
- Từ ghép được chia thành 2 kiểu :
- Từ ghép có nghĩa tổng hợp : Là từ ghép mà nghĩa của nó biểu thị những loại rộng hơn,
lớn hơn, khái quát hơn so với nghĩa các tiếng trong từ.
Ví dụ: + ruộng vườn, bánh kẹo, bàn ghế, sách vở.....
+ học tập,
- Từ ghép có nghĩa phân loại : Thường gồm có 2 tiếng, trong đó có 1 tiếng chỉ loại lớn
và 1 tiếng có tác dụng chia loại lớn đó thành loại nhỏ hơn.
Ví dụ: bánh rán, bánh đậu xanh, xe đạp, xe máy, bạn học, bạn đường……….

2. Từ láy
- Khái niệm: Là từ gồm 2 hay nhiều tiếng láy nhau. Các tiếng láy có thể có 1 phần hay tồn bộ
âm thanh được lặp lại.
Ví dụ: Rầm rầm, khanh khách, lung linh…


13
- Phân loại từ láy có 3 kiểu: Láy vần, láy âm, láy cả âm và vần .
Ví dụ: 
Láy âm đầu: săn sóc, ngay ngắn ...
Láy vần: khéo léo, mảnh khảnh ...
Láy cả âm đầu và vần: ngoan ngỗn, ln luôn...
- Căn cứ vào số lượng tiếng được lặp lại, người ta chia thành 3 dạng từ láy : láy đơi, láy ba,láy
tư,...) Ví dụ: Sạch sành sanh, ngúng nga ngúng nguẩy, lăn ta lăn tăn....


3. Từ tượng thanh, từ tượng hình.
*Từ tượng thanh : Là từ láy mơ phỏng, gợi tả âm thanh trong thực tế : Mô phỏng tiếng
người, tiếng của lồi vật, tiếng động,...
VD : rì rào, thì thầm, ào ào,...
* Từ tượng hình : Là từ láy gợi tả hình ảnh, hình dáng của người, vật ; gợi tả màu sắc,
mùi vị.
VD: Gợi dáng dấp : lênh khênh, lè tè, tập tễnh, ...
Gợi tả màu sắc : chon chót, sặc sỡ, lấp lánh,...
Gợi tả mùi vị : thoang thoảng, nồng nàn ,ngào ngạt,...
-Lưu ý :
+ Một số từ vừa có nghĩa tượng hình, vừa có nghĩa tượng thanh, tuỳ vào văn cảnh mà ta
xếp chúng vào nhóm nào.
V.D : làm ào ào (ào ào là từ tượng hình ), thối ào ào (ào ào là từ tượng thanh )


14

4. Một số trường hợp nhầm lẫn giữa từ ghép và từ láy
- Các từ phiên âm nước ngồi ví dụ như Ra- đi- ô, Gác – đờ - bu,…. Coi là từ đơn.
- Một số từ có 2 tiếng quan hệ với nhau về âm thanh tuy nhiên về cả 2 tiếng đều có nghĩa thì
xếp vào từ ghép.
 -Từ ghép:  thúng mủng, tươi tốt, đi đứng, mặt mũi, phẳng lặng, mong ngóng, đất đai, đánh
đập, máu mủ, mơ mộng, san sẻ, phố phường, nóng nực, hư hỏng, xa lạ
-Từ láy: chim chóc, đất đai, tuổi tác , thịt thà, cây cối ,máy móc,...ồn ào, ầm ĩ, ấm áp, im ắng,
ao ước ,yếu ớt,... cuống quýt, cũ kĩ, ngốc nghếch, gồ ghề, mong mỏi, thật thà, ngoan ngỗn,
chăm chỉ, khó khăn, bạn bè, mơ màng, xa xôi, phẳng phiu, chậm chạp….
BÀI TẬP
Bài 1: Hãy xếp các từ phức sau thành hai loại: Từ ghép và từ láy:
sừng sững, chung quanh, lủng củng, hung dữ, mộc mạc, nhũn nhặn, cứng cáp, dẻo dai, vững
chắc, thanh cao, giản dị, chí khí.

Gợi ý: Từ ghép: Hung giữ, vững chắc, thanh cao, giản dị, chí khí, dẻo dai, 

Từ láy: Sừng sững, lủng củng, chung quanh, mộc mạc, nhũn nhặn, cứng cáp.
Bài 2: a. Những từ nào là từ láy
Ngay ngắn

Ngay thẳng

Ngay đơ

Thẳng thắn

Thẳng tuột

Thẳng tắp

Chân thành

Chân thật

Chân tình

Thật thà

Thật sự

Thật tình

b. Những từ nào khơng phải từ ghép?



15
Gợi ý:
a. Những từ nào là từ láy
Ngay ngắn

Ngay thẳng

Ngay đơ

Thẳng thắn

Thẳng tuột

Thẳng tắp

Chân thành

Chân thật

Chân tình

Thật thà

Thật sự

Thật tình

b. Những từ nào không phải từ ghép?


Bài 3: Từ láy "xanh xao" dùng để tả màu sắc của đối tượng:
a. da người

b. lá cây đã già

c. lá cây còn non

d. trời.

Gợi ý: Từ láy "xanh xao" dùng để tả màu sắc của đối tượng:
a. da người

b. lá cây đã già

c. lá cây còn non

d. trời.

Bài 4: Xếp các từ: châm chọc, chậm chạp, mê mẩn, mong ngóng, nhỏ nhẹ, mong mỏi, phương
hướng, vương vấn, tươi tắn vào 2 cột: từ ghép và từ láy.
Gợi ý: Từ láy: chậm chạp, mê mẩn, mong mỏi, tươi tắn, vương vấn

-Từ ghép: châm chọc, mong ngóng, nhỏ nhẹ, tươi tốt, phương hướng
Bài 5: Cho các từ: mải miết, xa xôi, xa lạ, phẳng lặng, phẳng phiu, mong ngóng, mong mỏi, mơ
mộng. Xếp những từ trên thành 2 nhóm: từ ghép, từ láy.
Gợi ý: Từ ghép: xa lạ, phẳng lặng, mong ngóng, mơ mộng

   

Từ láy: mải miết, xa xôi, phẳng phiu, mong mỏi, mơ mộng


Bài 6: Cho đoạn văn sau:
"Đêm về khuya lặng gió. Sương phủ trắng mặt sông. Những bầy cá nhao lên đớp sương
"tom tóp", lúc đầu cịn lống thống dần dần tiếng tũng toẵng xôn xao quanh mạn thuyền".


16
a. Tìm những từ láy có trong đoạn văn.
b. Phân loại các từ láy tìm được theo các kiểu từ láy đã học.
Gợi ý:
"Đêm về khuya lặng gió. Sương phủ trắng mặt sông. Những bầy cá nhao lên đớp sương "tom
tóp", lúc đầu cịn lống thống dần dần tiếng tũng toẵng xôn xao quanh mạn thuyền".
- Láy âm đầu: tom tóp, tũng toẵng, xơn xao
- Láy vần: lống thống,
- Láy cả âm lẫn vần: dần dần.
Bài 7. Xếp các từ ghép sau thành 2 kiểu từ ghép đã học: nóng bỏng, nóng ran, nóng nực, nóng
giãy, lạnh buốt, lạnh ngắt, lạnh gía.
-Từ ghép tổng hợp
- Từ ghép phân loại
Gợi ý: :

Từ ghép tổng hợp: nóng bỏng,nóng nực,lạnh giá.
Từ ghép phân loại: nóng ran,nóng giãy,lạnh buốt,lạnh ngắt.

Bài 8: Tìm các từ láy có 2, 3, 4 tiếng
Gợi ý: từ láý 2 tiếng : ngơ ngẫn, lác đác, dào dạt…..

3 tiếng; - sạch sành sanh, ướt lướt thướt, tẻo tèo teo, vảng vàng vang…..
4 tiếng: nu na nu nống, vớ va vớ vẩn, ngớ nga ngớ ngẩn, hấp ta hấp tấp
Bài 9: Em hãy ghép 5 tiếng sau thành 9 từ ghép thích hợp: thích, quý, yêu, thương, mến.

Gợi ý: yêu thích, mến yêu, yêu thương , thương mến, mến thương, quý mến, thương yêu , quý
yêu, mến thích
Bài 10: Cho 1 số từ sau: thật thà, bạn bè, hư hỏng, san sẻ, bạn học, chăm chỉ, gắn bó, bạn
đường, ngoan ngỗn, giúp đỡ, bạn đọc, khó khăn.


17
Hãy xếp các từ trên vào 3 nhóm:
a. Từ ghép tổng hợp……
b. Từ ghép phân loại……
c. Từ láy………………………
Gợi ý: -Từ ghép tổng hợp: bạn bè, hư hỏng, san sẻ, gắn bó, giúp đỡ

-Từ ghép phân loại: bạn học, bạn đường, bạn đọc
-Từ láy: thật thà, chăm chỉ, khó khăn, ngoan ngoãn
Bài 11: Phân các từ ghép sau thành 2 loại:
Học tập, học đòi, học hỏi, học vẹt, học gạo, học lỏm, học hành, anh cả, anh em, anh trai, anh rể,
bạn học, bạn đọc, bạn đường.
Từ ghép tổng hợp: Học tập, học hành, anh em
Từ ghép phân loại: học đòi, học hỏi, học vẹt, học gạo, anh cả, anh trai, anh rể, bạn học, bạn
đường.
Bài 12: So sánh hai từ ghép sau đây:

Bánh trái , Bánh rán

Từ ghép nào có nghĩa tổng hợp? Từ ghép nào có nghĩa phân loại
Gợi ý: Bánh trái có nghĩa tổng hợp
Bánh rán có nghĩa phân loại
Bài 13: Xếp các từ láy trong đoạn văn sau vào nhóm thích hợp :
Cây nhút nhát

Gió rào rào nổi lên. Có một tiếng động gì lạ lắm. Những chiếc lá khô lạt xạt lướt trên cỏ. Cây
xấu hổ co rúm mình lại. Nó bỗng thấy xung quanh lao xao. He hé mắt nhìn: khơng có gì lạ cả.
Lúc bấy giờ nó mới mở bừng những con mắt lá và quả nhiên khơng có gì lạ thật.
Gợi ý: a) Từ láy âm đầu:


18
b) Từ láy vần: lạt xạt, lao xao,
c) Từ láy cả âm đầu và vần: rào rào, he hé.
Bài 13: Tìm các từ láy trong các câu thơ trích dưới đây :

a) Dưới trăng quyên đã gọi hè,
Đầu tường lửa lựu lập l đơm bơng
b) Ngồi kia chú vạc
Lặng lẽ mị tơm
Bên cạnh sao hơm
Long lanh đáy nước
Bài 14: Các từ: nhà báo, nhà ngói, nhà trường, nhà văn, nhà bạt, nhà in, nhà thơ, nhà kính, nhà
hát ...
a) Các từ trên là từ ghép loại gì ? : là từ ghép phân loại
b) Tìm căn cứ chia các từ trên thành 3 nhóm.
Gợi ý: Nhóm 1: nhà báo, nhà văn, nhà thơ. ( nhà : chỉ người)
Nhóm 2: nhà ngói, nhà kính, nhà bạt
Nhóm 3: nhà trường, nhà in, nhà hát.
Bài 15: Cho các từ sau: Nhỏ nhẹ, trắng trợn, tươi cười, tươi tắn, lảo đảo, lành mạnh, ngang
ngược, trống trải, chao đảo, lành lặn.
Gợi ý:
Từ láy: Trắng trợn, tươi tắn, lảo đảo, ngang ngược, trống trải, lành lặn.
Từ ghép: Nhỏ nhẹ, tươi cười, lành mạnh, chao đảo,



19
Bài 16: Phân chia các từ sau thành 2 loại hình dáng và tính chất : thon thả, mập mạp, dịu hiền,
đen láy, thật thà, chu đáo, nhanh nhẹn, hoà nhã.
Gợi ý: Hình dáng: thon thả, mập mạp,
Tính chất: dịu hiền, đen láy, thật thà, chu đáo, nhanh nhẹn, hòa nhã.
Bài 17: Phân các từ ghép sau thành hai loại: từ ghép phân loại và từ ghép tổng hợp
Gợi ý: Anh em, anh cả, em út, em giá, chị gái, chị dâu, chị em, ông nội, ông ngoại, ông cha,
ông bà, bố nuôi, bố mẹ, chú bác, câu mợ, con cháu, hòa thuận, thương yêu, vui buồn.
Từ ghép phân loại: anh cả, em út, em gái, chị gái, chị dâu, ông nội, ông ngoại, bố nuôi.
Từ ghép tổng hợp: anh em, chị em, ông cha, ông bà, bố mẹ, chú bắc, cậu mợ, con cháu, hòa
thuận, thương yêu, vui buồn


20

CHUYÊN ĐỀ 4: DANH TỪ- ĐỘNG TỪ- TÍNH TỪ
1. Danh từ:

- là những từ chỉ sự vật (người, vật, hiện tượng, khái niệm hoặc đơn vị)
- Phân loại:  Có 2 loại danh từ: danh từ chung và danh từ riêng.
a. Danh từ chung: Dùng để gọi chung tên của các sự vật. Danh từ chung gồm danh
từ cụ thể và danh từ trừu tượng.
- Danh từ cụ thể: Chỉ những sự vật có thể cảm nhận được bằng các giác quan như
người, vật, các hiện tượng, đơn vị.
- Danh từ chỉ người: bố, mẹ, học sinh, bộ đội,...
- Danh từ chỉ vật: bàn ghế, sách vở, sông, suối, cây cối,...
- Danh từ chỉ hiện tượng: nắng, mưa, gió, bão, động đất,...
- Danh từ chỉ đơn vị: (ghép được với số đếm).
+ Danh từ chỉ loại: cái, con, chiếc, tấm, cục, mẩu,...

+ Danh từ chỉ thời gian: ngày, tháng, năm, giờ, phút,...
+ Danh từ chỉ đơn vị đo lường: mét, cân, khối, sải tay,...
+ Danh từ chỉ đơn vị hành chính: thơn, xã, trường, lớp,...
+ Danh từ chỉ tập thể: cặp, đoàn, đội, bó, dãy, đàn,...
- Danh từ trừu tượng: Là các khái niệm trừu tượng tồn tại trong nhận thức của
người, không nhìn được bằng mắt.



×