Tải bản đầy đủ (.pdf) (56 trang)

Đánh giá tính bền vững trong kiến trúc khu du lịch vân hải vân đồn (tóm tắt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.9 MB, 56 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

VŨ HỒNG ANH

ĐÁNH GIÁ TÍNH BỀN VỮNG TRONG KIẾN TRÚC
KHU DU LỊCH VÂN HẢI – VÂN ĐỒN

LUẬN VĂN THẠC SỸ KIẾN TRÚC

Hà Nội – 2022





MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .....................................................................................................................1


Lý do chọn đề tài ...............................................................................................1



Mục đích nghiên cứu.........................................................................................3




Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.....................................................................3



Phương pháp nghiên cứu ..................................................................................3



Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của nghiên cứu .................................................3



Cấu trúc của luận văn ........................................................................................4



Một số khái niệm được sử dụng trong luận văn: ..............................................4

Chương I. TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC KHU DU LỊCH VÂN HẢI ................11
1.1.

Các điều kiện tự nhiên, xã hội của huyện Vân Đồn .................................11

1.1.1.

Điều kiện tự nhiên: ...............................................................................11

1.1.2.

Điều kiện xã hội: ...................................................................................14


1.2.

Thực trạng phát triển Khu du lịch tại Vân Đồn .......................................16

1.2.1.

Nhận định tình hình chung: ..................................................................16

1.2.2.

Một số khu du lịch đã đầu tư và khai thác: ...........................................17

1.2.3.

Một số dự án Khu du lịch đang nghiên cứu đầu tư tại Vân Đồn: .........19

1.3.

Quá trình hình thành kiến trúc KDL Vân Hải ..........................................21

1.3.1.

Kiến trúc KDL Vân Hải - Thời kỳ đầu (từ 2003 đến 2018) ................21

1.3.2.

Kiến trúc KDL Vân Hải - Thời kỳ hiện nay (từ 2018 đến nay) ..........24

1.4.


Tình hình nghiên cứu tính bền vững trong kiến trúc ở Việt Nam............31

1.4.1. Nghiên cứu liên quan đến cơng trình bền vững, kiến trúc bền vững và
kiến trúc du lịch: .................................................................................................31
1.4.2.

Nghiên cứu về du lịch Vân Đồn và Khu du lịch Vân Hải ....................32

Chương II: Cơ sở khoa học đánh giá tính bền vững trong kiến trúc khu du lịch Vân
Hải .............................................................................................................................34
2.1.

Cơ sở lý thuyết .........................................................................................34

2.1.1.

Lý thuyết về kiến trúc: ..........................................................................34

2.1.2.

Lý thuyết về phát triển bền vững: .........................................................43

2.1.3.

Nghiên cứu về phát triển du lịch bền vững ở khu vực biển đảo: ..........50

2.1.4.

Lý thuyết về kiến trúc bền vững: ..........................................................51



2.2.

Cơ sở pháp lý............................................................................................57

2.2.1. Các cơ sở pháp lý liên quan đến nghiên cứu tính bền vững trong kiến
trúc KDL Vân Hải. .............................................................................................57
2.2.2.
2.3.

Các cơ sở pháp lý của dự án KDL Vân Hải. ........................................59
Cơ sở thực tiễn .........................................................................................61

2.3.1.

Các yếu tố tác động đến tính bền vững của kiến trúc KDL Vân Hải. ......61

2.3.2.

Kinh nghiệm phát triển du lịch ở các khu vực biển đảo: ......................64

2.3.3.

Kinh nghiệm thực tiễn về kiến trúc bền vững: .....................................67

Chương III. Kết quả nghiên cứu ...............................................................................69
3.1. Xây dựng các luận điểm và cơ sở để đánh giá tính bền vững trong kiến trúc
KDL Vân Hải. ....................................................................................................69
3.1.1.


Quan điểm nghiên cứu: .........................................................................69

3.1.2. Đề xuất các nguyên tắc chung cho đánh giá tính bền vững trong kiến trúc
KDL Vân Hải: ....................................................................................................70
3.1.3. Xây dựng bộ tiêu chí đánh giá tính bền vững của kiến trúc KDL Vân Hải
– Vân Đồn: .........................................................................................................73
3.1.4.
Hải:
3.2.

Tổng hợp các nhân tố để đánh giá tính bền vững của kiến trúc KDL Vân
82
Kết quả đánh giá tính bền vững trong kiến trúc KDL Vân Hải: ..............83

3.2.1. Đánh giá tính bền vững của kiến trúc KDL Vân Hải – Thời kỳ đầu (từ
2003 – 2018): ......................................................................................................83
3.2.2. Đánh giá tính bền vững của kiến trúc KDL Vân Hải – Thời kỳ hiện nay
(từ 2018 – nay): ..................................................................................................86
3.3. Bàn luận về tìm kiếm giải pháp cho kiến trúc KDL Vân Hải với yêu cầu
PTBV: .................................................................................................................88
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...................................................................................92


Kết luận ...........................................................................................................92



Kiến nghị .........................................................................................................93


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................94


DANH MỤC HÌNH VẼ
STT

Ký hiệu

Tên hình vẽ

1

Hình a.1

Khơng ảnh cảnh quan tổng thể KDL Vân Hải qua một số
mốc thời gian (ảnh chụp trên Google Earth)

2

Hình a.2

Sơ đồ hóa khái niệm Kiến trúc

3

Hình a.3

Sơ đồ thiết kế kiến trúc và tính bền vững

4


Hình 1.1

Bản đồ hành chính huyện Vân Đồn.

5

Hình 1.2

Sân bay quốc tế Vân Đồn

6

Hình 1.3

Cảng tàu Quan Lạn - Vân Đồn

7

Hình 1.4

Cảng tàu khách Cái Rồng - Vân Đồn

8

Hình 1.5

Khu du lịch Bãi Dài - Vân Đồn

9


Hình 1.6

Khu du lịch sinh thái Bái Tử Long - Vân Đồn

10

Hình 1.7

Khu du lịch sinh thái Sông Đà_ Ngọc Vừng - Vân Đồn

10

Hình 1.8

Tổng mặt bằng và phối cảnh dự án Khu phức hợp nghỉ
dưỡng cao cấp Vân Đồn

11

Hình 1.9

Tổng mặt bằng hiện trạng và phương án thiết kế dự án
Công viên du lịch Hịn Rồng

12

Hình 1.10

Sơ đồ tương quan vị trí KDL Vân Hải với các tuyến du

lịch

13

Hình 1.11

Sơ đồ tổng mặt bằng KDL Vân Hải - giai đoạn đầu.

14

Hình 1.12

Hình ảnh thực tế KDL Vân Hải - giai đoạn đầu.

15

Hình 1.13

Tổng mặt bằng sử dụng đất và Phối cảnh minh họa KDL
Vân Hải - theo Điều chỉnh quy hoạch 1/500 được phê
duyệt năm 2019.

16

Hình 1.14

Hình ảnh dự án đang thi cơng – thời điểm năm 2020.

17


Hình 1.15

Hình ảnh khảo sát hiện trạng dự án – tháng 7 năm 2022


18

Hình 1.16

Bản vẽ thiết kế mặt bằng tổng thể tồn khu (giai đoạn hiện
tại)

19

Hình 1.17

Bản vẽ mặt bằng tầng 1 hạng mục khách sạn

20

Hình 1.18

Bản vẽ mặt bằng các tầng 2- 6 hạng mục khách sạn

21

Hình 1.19

Bản vẽ mặt bằng tầng 1 hạng mục biệt thự


22

Hình 1.20

Bản vẽ mặt bằng mái hạng mục “biệt thự hướng biển”

23

Hình 1.21

Bản vẽ mặt đứng hạng mục “biệt thự hướng biển”

24

Hình 2.1

Phân tích tỷ lệ tiêu chuẩn cơ thể người theo Vtru-Vius

25

Hình 2.2

Chỉ số bền vững của Châu Âu – Mơ hình chỉ tiêu ABC

26

Hình 2.3

Quả trứng phản ánh sự bền vững ( Prescolt – Alen 1995)


27

Hình 2.4

Cơ sở đánh giá ( Hodge 1993, 1995)

28

Hình 2.5

Khí áp kế đo sự bền vững (Prescoltt – Allen 1995)

29

Hình 2.6

Sơ đồ hợp lưu bền vững của con người

23

Hình 2.7

Sơ đồ quan hện Kiến trúc Xanh - Cơng trình Xanh

30

Hình 2.8

Sự đan xen các lĩnh vực của cân bằng khí hậu
(Interlocking fields of climate balance)


31

Hình 2.9

Minh họa phương pháp tiếp cận Sinh khí hậu

32

Hình 2.10

Minh họa phương pháp tiếp cận Vi khí hậu

33

Hình 2.11

Mơ hình Kiến trúc Bền vững/ Kiến trúc Xanh

34

Hình 2.12

Sơ đồ nghiên cứu KTBV của Trần Quốc Thái

35

Hình 2.13

Toronto Tree Tower


36

Hình 2.14

Yin & Yang House

37

Hình 2.15

Parkroyal Collection Pickering

38

Hình 2.16

Off The Grid Office


39

Hình 2.17

Nhà máy rượu vang Shilda

40

Hình 2.18


Self-sustainable Floating Pavilion

41

Hình 2.19

Oceanix City (Bjarke Ingels Group)

42

Hình 2.20

Sahara Forest Project – Quatar

43

Hình 3.1

Mối tương quan Kiến trúc Xanh - Kiến trúc Bền vững Cơng trình Xanh

44

Hình 3.2

Mối quan hệ giữa Kiến trúc và Hệ sinh thái trong PTBV

45

Hình 3.3


Đánh giá tác phẩm kiến trúc theo các giai đoạn hình
thành.

46

Hình 3.4

Tương quan giữa các nhân tố của PTBV trong hệ sinh
thái và cấp độ PTBV

47

Hình 3.5

Mối liên hệ PTBV hướng nội và PTBV hướng ngoại của
kiến trúc

48

Hình 3.6

Định hướng xây dựng cơng cụ đánh giá KTBV


DANH MỤC BẢNG BIỂU
STT

Ký hiệu

Tên bảng biểu


1

Bảng 1.1

Tổng hợp hiện trạng sử dụng đất KDL Vân Hải - (giai đoạn
đầu)

2

Bảng 1.2

Tổng hợp cơ cấu sử dụng đất KDL Vân Hải - (theo quy hoạch
điều chỉnh 2019)

3

Bảng 2.1

Mô tả những nội dung tìm hiểu vấn đề nghiên cứu trong phê
bình tác phẩm kiến trúc

4

Bảng 2.2

Mơ tả q trình thực hiện phân tích, đánh giá tác phẩm kiến
trúc trong phê bình tác phẩm kiến trúc

5


Bảng 2.3

Mô tả phương pháp kiểm chứng, phân tích thơng quan hồ
sơ thiết kế và cảm quan trực giác trong nghiên cứu phê bình
tác phẩm kiển trúc

6

Bảng 2.4

Những chỉ tiêu ban đầu của: “Ma trận và sự bền vững”
dùng cho phát triển bền vững môi trường

7

Bảng 2.5

Tổng hợp nội dung cách tiếp cận Đánh giá có chệ thống dựa
vào người sử dụng (SUSA)

8

Bảng 2.6

Phân biệt cách tiếp cận SUSA với một số cách tiếp cận khác

9

Bảng 2.7


Sự phân cấp thể hiện việc kết hợp các chỉ tiêu thành những
chủ số thực hiện đánh giá sự bền vững theo phương pháp:
“Khí áp kế bền vững”

10

Bảng 2.8

Tương quan trong khái niệm một số xu hướng kiến trúc với
môi trường

11

Bảng 2.9

Quan điểm – Tính Chất – Cách thực hiện KTBV

12

Bảng 2.10 Một số văn bản pháp lý về môi trường và phát triển bền
vững

13

Bảng 2.11 Một số quy hoạch liên quan đến việc đánh giá tính bền
vững trong kiến trúc KDL Vân Hải

14


Bảng 2.12 Một số văn bản pháp lý của dự án Giai đoạn đầu


15

Bảng 2.13 Một số văn bản pháp lý của dự án - giai đoạn hiện tại

16

Bảng 3.1

Bộ tiêu chí đánh giá tính bền vững của kiến trúc KDL Vân
Hải

17

Bảng 3.2

Bảng chỉ dẫn đánh giá tính bền vững của kiến trúc KDL
Vân Hải

18

Bảng 3.3

Tổng hợp những nhân tố cần nghiên cứu để đánh giá tính
bền vững trong kiến trúc KDL Vân Hải

19


Bảng 3.4

Đánh giá tính bền vững của kiến trúc KDL Vân Hải – Thời
kỳ (2003 – 2018)

20

Bảng 3.5

Đánh giá tính bền vững của kiến trúc KDL Vân Hải – Thời
kỳ hiện nay (từ 2018 - nay)


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN
Ký hiệu – Chữ viết tắt
BĐKH
DLBĐ
DLST
KTBV
KDL
PTBV
TNDL
VN

Nội dung – Chữ viết đầy đủ
Biến đổi khí hậu
Du lịch biển đảo
Du lịch sinh thái
Kiến trúc bền vững
Khu du lịch

Phát triển bền vững
Tài nguyên du lịch
Việt Nam


1

MỞ ĐẦU
 Lý do chọn đề tài
Du lịch được coi là một “ngành kinh tế xanh” hay còn được gọi là “ngành
cơng nghiệp khơng khói” - là một trong những ngành dịch vụ phát triển nhanh
trên thế giới và cũng là động lực thúc đẩy sự phát triển của nhiều ngành kinh tế
khác. Bên cạnh ý nghĩa về kinh tế, phát triển du lịch cũng góp phần bảo tồn các
giá trị tự nhiên, văn hóa, xã hội của từng vùng miền, của từng cộng đồng dân
cư trên mỗi quốc gia. Du lịch biển là một thế mạnh trong phát triển kinh tế xã
hội của quốc gia có lợi thế về biển đảo trong đó có Việt Nam. Với vị trí địa lý
thuận lợi và chiều dài bờ biển khoảng 3260 km cùng với các điều kiện tự nhiên,
lịch sử, văn hố đã mang lại nhiều tiềm năng có giá trị cho phát triển du lịch
biển nước ta. Trải dọc dải đất ven biển và các đảo ven bờ từ Bắc vào Nam như:
Móng Cái, Hạ Long, Cát Bà, Tiền Hải, Sầm Sơn, Đà Nẵng, Quảng Nam, Côn
Đảo, Nha Trang, Phú Quốc… đã hình thành một số khu du lịch, khai thác được
tiềm năng và lợi thế kết hợp với đầu tư các cơng trình dịch vụ, hạ tầng… để
phát triển bước đầu phục vụ nhu cầu du lịch, đóng góp vào bức tranh chung của
phát triển kinh tế biển.
Ở miền Bắc, khi nói đến huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh thì hầu hết
đều có nhận định rằng đó là một nơi giàu tiềm năng và hội tụ nhiều các nhân tố
để phát triển du lịch biển. Từ năm 2000 đến nay, Vân Đồn thực sự đã được
quan tâm nghiên cứu và đầu tư cho phát triển du lịch. Điều này thể hiện ở sự
đồng bộ về công tác quy hoạch phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch xây dựng,
chính sách thu hút và xúc tiến đầu tư, đầu tư từng bước hạ tầng… Từ một địa

bàn miền núi hải đảo xa xôi cách trở, Vân Đồn đã từng bước nhanh chóng kết
nối với đất liền và vươn ra với thế giới. Một trong những khu vực được đánh
thức sớm nhất về phát triển du lịch của Vân Đồn là đảo Quan Lạn - thuộc quần
đảo Vân Hải trên vịnh Bái Tử Long. Tại đây, một số KDL đã được hình thành
lên và đi vào hoạt động phục vụ du khách trong và ngoài nước. Bước đầu các
dự án này đã phần nào đáp ứng được nhu cầu phát triển của ngành du lịch, đánh
thức được tiềm năng lớn của khu vực, có những đóng góp nhất định vào phát
triển kinh tế xã hội địa phương, làm thức dậy tiềm năng vốn có từ lâu đời của
vùng đất địa đầu tổ quốc này.
Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực, một số giá trị mà các khu du
lịch này đem lại thì cũng chính các hoạt động đầu tư, cải tạo, tái thiết một số
KDL tại Quan Lạn đã có những tác động tiêu cực đối với môi trường sinh thái


2

và có nhiều nguy cơ ảnh hưởng tới sự phát triển bền vững. Đây là một thực
trạng đáng báo động đối với khu vực này.
Xét trường hợp cụ thể là Khu du lịch Vân Hải - một dự án đã được xây
dựng từ những năm 2003 đến năm 2006 hoàn thành cơ bản và đi vào khai thác,
tuy nhiên đến năm 2018 thì KDL này bị phá bỏ để xây dựng lại. Các câu hỏi
được đặt ra là: KDL Vân Hải thời kỳ đầu phải chăng chưa bền vững nên tuổi
đời cơng trình khơng tồn tại được lâu (!?); Với dự án đang được triển khai xây
dựng thì có đáp ứng được yêu cầu của phát triển bền vững thực sự khơng
(!?);Vai trị của tính bền vững trong kiến trúc của KDL này có liên quan đến
thời gian tồn tại hoặc nguyên nhân phải thay đổi xây mới lại toàn bộ (!?); Có
hướng nghiên cứu nào để giải quyết được vấn đề cho các KDL tương tự (!?).
Về góc độ trực quan với cảnh quan môi trường tại khu vực dự án KDL
Vân Hải trong khoảng thời gian từ khoảng năm 2000 đến nay, rất dễ nhận thấy
sự biến đổi khiến chúng ta lo lắng cho sự PTBV ở khu vực này. Mức độ thay

đổi do sự tác động của con người tăng dần thời theo gian và càng ngày càng có
dấu hiệu xấu đi.
2002

2010

2013
2016

2019

2021

Hình a.1: Khơng ảnh cảnh quan tổng thể KDL Vân Hải qua một số mốc thời (ảnh chụp
trên Google Earth)


3

Xét về cơ cấu, mỗi KDL thường được hình thành bởi việc kết hợp các
giá trị tự nhiên - văn hóa với các kiến tạo khơng gian và hạ tầng để phục vụ nhu
cầu cho du lịch. Ở đây, kiến trúc khơng chỉ có vai trị hình thành nên khơng
gian, cảnh quan phục vụ du lịch, là sản phẩm du lịch mà còn là một trong những
nhân tố rất quan trọng sự phát triển bền vững của KDL đó. Vì vậy, việc nghiên
tính bền vững trong kiến trúc KDL Vân Hải tại đảo Quan Lạn, huyện Vân Đồn
là cần thiết và có thể đem lại các giá trị khoa học hữu ích để giải đáp các câu
hỏi đã nêu ra.
 Mục đích nghiên cứu
Đánh giá tính bền vững của kiến trúc của KDL Vân Hải để chỉ ra được kiến
trúc KDL này có đáp ứng u cầu của PTBV khơng, là cơ sở cho nghiên cứu

giải pháp (phát huy hoặc khắc phục) giúp cho KDL này có thể PTBV hơn.
 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Kiến trúc của Khu DLST Vân Hải.
- Phạm vi nghiên cứu:
(*) Về thời gian: từ khi bắt đầu hình thành khu du lịch đến khi bị phả bỏ
(từ năm 2003 đến 2017) và thời điểm hiện tại đang triển khai đầu tư xây dựng
mới.
(*) Về không gian: giới hạn trong phạm vi dự án khu DLST Vân Hải (với
tổng diện tích khoảng 35ha) tại thơn Sơn Hào, xã Quan Lạn, huyện Vân Đồn,
tỉnh Quảng Ninh.
(*) Về vấn đề nghiên cứu: tính bền vững của kiến trúc.
 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: (i) Phương pháp quan sát khoa học; (ii)
Phương pháp phân tích và tổng kết kinh nghiệm (iii) Phương pháp chuyên
gia;
- Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: (i) Phương pháp phân tích và tổng hợp
lý thuyết; (ii) Phương pháp phân loại, hệ thống hóa lý thuyết; (iii) Phương
pháp lịch sử.
 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của nghiên cứu
- Ý nghĩa khoa học: là cơ sở lý luận cho việc đánh giá tính bền vững trong
kiến trúc của KDL Vân Hải, đồng thời cũng là cơ sở tham khảo cho việc
đánh giá kiến trúc của các KDL khác có tính tương đồng. Kết quả nghiên


4

cứu cũng có giá trị đóng góp cho việc nghiên cứu phát triển kiến trúc bền
vững.
- Ý nghĩa thực tiễn: giúp cho các nhà thiết kế, nhà quản lý, nhà đầu tư sử
dụng để đưa ra các lựa chọn giải pháp, biện pháp quản lý, vận hành KDL

Vân Hải cũng như một số KDL khác theo các yêu cầu của PTBV, từ đó góp
phần hiện thực hố mục tiêu PTBV.
 Cấu trúc của luận văn
Nội dung chính gồm các phần:
- Mở đầu
- Chương 1: Tổng quan
- Chương 2: Cơ sở khoa học
- Chương 3: Kết quả nghiên cứu
- Kết luận và Kiến nghị
Nội dung phụ trợ gồm các phần:
- Danh mục tài liệu tham khảo
 Một số khái niệm được sử dụng trong luận văn:
(i) Nhóm khái niệm về Đại dương và Biển đảo [6]:
- Đại dương thế giới: là một không gian nước liên tục của nước đại dương
và biển lưu thông với nhau nhờ các eo biển.
- Đại dương: là một phần lớn hơn cả của Đại dương thế giới, được giới
hạn bởi các lục địa.
- Biển: là một phần của đại dương nhiều hay ít được giới hạn bởi các bờ
của lục địa, các hải đảo và bởi những chỗ đất nhơ cao của địa hình dưới nước.
- Đảo: là một vùng đất tự nhiên có nước bao bọc, khi thuỷ triều lên vùng
đất này vẫn ở trên mặt nước.
(ii) Nhóm khái niệm về Du lịch:
- Du lịch:
Theo giải thích từ ngữ trong Luật Du lịch (2005) thì: “Du lịch là các hoạt
động có liên quan đến chuyến đi của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên
của mình nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng trong
một khoảng thời gian nhất định” [13].


5


Michel Coltman đưa ra khái niệm: “Du lịch là sự kết hợp và tương tác của
4 nhóm nhân tố trong quá trình phục vụ du khách bao gồm: Hoạt động du lịch
được cấu thành bởi các nhân tố: du khách, nhà cung ứng dịch vụ du lịch, cư
dân sở tại và chính quyền nơi đón khác du lịch” [4].
- Sản phẩm du lịch:
Sản phẩm du lịch hiểu một cách chung nhất: “là sự kết hợp những dịch vụ
và phương tiện vật chất trên cơ sở khai thác các tài nguyên du lịch đáp ứng nhu
cầu của khác du lịch”. Sản phẩm du lịch gồm hai bộ phận: Dịch vụ di lịch và
Tài nguyên du lịch [24].
Theo giải thích trong Luật du lịch 2005: “Sản phẩm du lịch là tập hợp các
dịch vụ cần thiết để thoả mãn nhu cầu của khách du lịch trong chuyến đi du
lịch”; và “Dịch vụ du lịch là việc cung cấp các dịch vụ về lữ hành, vận chuyển,
lưu trú, ăn uống, vui chơi giải trí, thơng tin, hướng dẫn và những dịch vụ khác
nhằm đáp ứng nhu cầu của khách du lịch” [13].
- Tài nguyên du lịch (TNDL):
TNDL là tất cả những gì thuộc về tự nhiên và các giá trị văn hoá do con
người sáng tạo ra có sức hấp dẫn du khách, có thể được bảo vệ, tơn tạo ra và sử
dụng cho ngành du lịch mang lại hiệu quả về kinh tế – xã hội và môi trường
[4].
Luật du lịch 2005 cũng giải thích: “Tài nguyên du lịch là cảnh quan thiên
nhiên, yếu tố tự nhiên, di tích lịch sử - văn hố, cơng trình lao động sáng tạo
của con người và các giá trị nhân văn khác có thể được sử dụng nhằm đáp ứng
nhu cầu du lịch, là yếu tố cơ bản để hình thành các khu du lịch, điểm du lịch,
tuyến du lịch, đô thị du lịch” [13].
TNDL bao gồm các loại tài nguyên vật thể và tài nguyên phi vật thể. Trong
cuốn “Tài nguyên du lịch” [3] phân chia thành các nhóm: (1) TNDL tự nhiên:
là các yếu tố tự nhiên có thể khai thác phục vụ cho phát triển du lịch. (2) TNDL
nhân văn: là tài nguyên có nguồn gốc do con người tạo ra, có sức hấp dẫn với
du khách và có thể khai thác phát triển du lịch. (3) Tài nguyên kinh tế - kỹ thuật

bổ trợ: gồm các dạng như: Xúc tiến quảng bá du lịch, đường lối chính sách...,
quy hoạch du lịch, kết cấu hạ tầng du lịch và cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ
du lịch,...
- Du lịch bền vững:
Khái niệm du lịch bền vững được nhắc đến lần đầu tiên năm 1992, tại Hội
nghị về môi trường và phát triển của Liên hợp quốc tại Rio de Janeiro. Theo tổ
chức Du lịch Thế giới (UNWTO): “Du lịch bền vững là việc phát triển các
hoạt động du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu hiện tại của khách du lịch và người


6

dân bản địa trong khi vẫn quan tâm đến việc bảo tồn và tôn tạo các nguồn tài
nguyên cho việc phát triển hoạt động du lịch trong tương lai”.
- Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch:
Theo cuốn “Tài nguyên du lịch” [26], các cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch
bao gồm: (1) Cơ sở lưu trú, ăn uống: motel, hotel, camping, Bungalow, làng
du lịch, biệt thự, nhà nghỉ, nhà trọ, nhà hàng, nhà có phịng cho th, nhà hàng
cafeteria, night club, snack bar ... ; (2) Các cơ sở vui chơi giải trí: Các cơng
vien giải trí, cơng viên chủ đề, các sân thể thao, sân vận động, các thiết bị vui
chơi giải trí; (3) Các phương tiện vận tải: dùng để chuyên chở khách du lịch
như máy bay, ô tô, tàu thủy, tàu hỏa,...; (4) Các trạm: đón tiếp khách trên các
tuyến du lịch, các trung tâm thôn tin du lịch, các trung tâm mua sắm; (5) Các
khu du lịch: khu nghỉ dưỡng, resort, quần thể dịch vụ du lịch tổng hợp).
(iii) Nhóm khái niệm về Phát triển bền vững:
- Phát triển bền vững (PTBV):
“PTBV là sự phát triển đáp ứng nhu cầu hiện tại mà không làm tổn hại
đến khả năng của các thế hệ tương lai trong việc đáp ứng nhu cầu của họ” [26]
- Khái niệm của Hội đồng thế giới về môi trường và phát triển (World
Commision on Environment and Development) thuộc Liên Hợp Quốc đã công

bố năm 1987;
“ PTBV là sự nâng cao chất lượng đời sống con người trong lúc đang tồn
tại, trong khuôn khổ đảm bảo của các hệ sinh thái” [27] – định nghĩa tại công
bố chung của ba tổ chức quốc tế là: IUCN – UNEP –WWI;
“Bền vững” theo David A. Munro (nguyên Tổng giám đốc IUCN, Giám
đốc dự án: “Chăm lo cho trái đất” của ba tổ chức quốc tế là: IUCN – UNEP –
WWI; thành viên cao cấp Chương trình mơi trường LHQ) bao gồm ba lĩnh vực
[12]:
* Bền vững sinh thái: bảo tồn các hệ thống trợ giúp cho sự sống và sự
đang dạng sinh học sau khi đảm bảo rằng việc sử dụng những nguồn tài nguyên
tái tạo được nằm trong phạm vi và khả năng tái tạo của chúng và giảm thiểu sự
cạn kiệt của của những nguồn tài nguyên phi tái tạo.
* Bền vững xã hội: phản ánh mối quan hệ giữa phát triển và những tiêu
chuẩn xã hội hiện tại. Những tiêu chuẩn xã hội dựa vào tôn giáo, truyền thống
và phong tục, co thể hoặc khơng thể hệ thống hóa được thành pháp luật. Chúng
phải được thực hiện với các quan hệ đạo lý, hệ thống giá trị, ngôn ngữ, giáo
dục, gia đình và các mối quan hệ riêng tư khác, các hệ thống giai cấp và ngôi
thứ, thái độ đối với công việc, sự khoan dung và tất cả các khía cạnh thuộc hành
vi của nhóm và cá nhân mà động lực thúc đẩy trước tiên không phải là những


7

toan tính kinh tế. Những tiêu chuẩn xã hội có thể vững chắc nếu xét trong một
thời hạn ngắn, nhưng về lâu dài phần lớn hầu như chắc chắn là thay đổi.
* Bền vững kinh tế: được quy định bởi tính hữu ích và chi phí đầu vào,
chi phí khai thác và chế biến, và nhu cầu đối với sản phẩm. Những hạn chế chủ
chốt đối với các quá trình kinh tế là việc sử dụng nguồn tài nguyên không gây
hại tới môi trường, không làm suy giảm các nguồn tài nguyên có khả năng tái
tạo để chúng tiếp tục cung cấp đầy đủ thêm nữa. Nhu cầu giảm cho phí khơng

được phép phá vỡ những giới hạn này vì chúng có ảnh hưởng lâu dài đến sự
bền vững về kinh tế cũng như sinh thái.
PTBV được GS. Nguyễn Văn Huyên khái quát như sau :
Năm 1987, Ủy ban quốc tế về môi trường và phát triển công bố Báo cáo
"Tương lai chung của chúng ta", trong đó đã chính thức sử dụng thuật ngữ "phát
triển bền vững", đưa ra cách nhìn mới về việc hoạch định các chiến lược phát
triển lâu bền.
Hội nghị thượng đỉnh của Liên hợp quốc về môi trường và PTBV họp tại
Rio de Janeiro tháng 6 - 1992 với sự tham gia của 179 quốc gia đã thông qua
chiến lược PTBV và khẳng định: “PTBV là phát triển kinh tế - xã hội lành
mạnh, dựa trên việc sử dụng hợp lý tài nguyên và bền vững môi trường nhằm
đáp ứng nhu cầu của con người hiện nay và không ảnh hưởng bất lợi đối với
các thế hệ tương lai trong việc thỏa mãn nhu cầu của họ”. Hội nghị đã thống
nhất những nguyên tắc cơ bản và phát động một chương trình hành động vì sự
PTBV lấy tên là Chương trình Nghị sự 21 (Agenda 21). Từ Hội nghị này, nội
hàm PTBV không ngừng được bổ sung với phương pháp tư duy và cách tiếp
cận mới, hệ thống, tồn diện, sâu rộng, có tầm nhìn xa hơn. PTBV ít nhất bao
gồm 3 yếu tố: Kinh tế (thị trường, tăng trưởng, cơng nghiệp hố...); Xã hội (nhà
nước, xã hội công dân, ý thức cộng đồng, hệ thống giá trị...); Môi trường (khai
thác hợp lý và bảo vệ tài nguyên, môi trường).
Hội nghị thượng đỉnh của Liên hợp quốc về môi trường và PTBV họp tại
Johannesburg, Cộng hoà Nam Phi năm 2002 đã tổng kết hoạt động PTBV 10
năm (Rio+10) và đưa ra những quyết sách về nước, năng lượng, sức khoẻ, nông
nghiệp, sự đa dạng sinh thái; tiếp tục tiến hành một số mục tiêu ưu tiên về xố
đói giảm nghèo, phát triển những sản phẩm tái sinh hoặc thân thiện với môi
trường nhằm thay thế các sản phẩm gây ô nhiễm, bảo vệ và quản lý các nguồn
tài nguyên thiên nhiên” [8].


8


(iv) Nhóm khái niệm về Kiến trúc và Kiến trúc bền vững:
- Kiến trúc:
Trong cuốn: “Sáng tác kiến trúc” [10] của PGS.KTS. Đặng Thái Hoàng
“kiến trúc” được định nghĩa như sau:
Kiến trúc là nghệ thuật tổ chức không gian – một trong những hoạt động
quan trọng nhất – để nhằm thoả mãn những yêu cầu sinh hoạt vật chất và văn
hoá tinh thần của con người, để đáp ứng những u cầu kinh tế, xã hội, chính
trị. Kiến trúc cịn là những biểu tượng và mang tính tượng trưng.
… Một mặt, Kiến trúc là khơng gian mà trong đó con người, sản xuất, ăn
ở, giao tiếp, đi lại, học tập, triển khai mọi hoạt động đáp ứng yêu cầu thể chất,
văn hố tinh thần và thẩm mỹ. Nhưng cịn mặt thứ hai rất quan trọng: kiến trúc
chính là biện pháp tổ chức q trình sống đó.
… Giải phẫu một tác phẩm kiến trúc, ta thấy nó có một loạt các hệ thống,
nó bao gồm: (1) Hệ thống khơng gian, (2) Hệ thống cấu trúc, (3) Hệ thống vỏ
bọc, (4) Hệ thống giao thông.
Kiến trúc là sản phẩm của con người đạt được qua quá trình đấu tranh với
thiên nhiên. Tuy vậy, mối liên hệ kiến trúc – thiên nhiên cần phải đạt đến sự
hài hồ, vì nếu một yếu tố này lấn át làm đổ vỡ yếu tố kia, quy luật cân bằng
sinh thái sẽ khơng cịn được đảm bảo… Lịch sử đã chứng minh rằng quá trình
chinh phục thiên nhiên cũng là q trình lồi người cố gắng thích ứng với nó.
Cũng vì thế, kiến trúc được coi là “một thiên nhiên thứ hai”.
Kiến trúc là hoạt động sáng tạo đặc biệt nhằm tổ chức và tạo lập môi
trường sinh hoạt cho con người nhờ vào các phương tiện vật chất, kỹ thuật và
nghệ thuật, nó cũng là kết quả của hoạt động này. Cơ sở của khái niệm môi
trường kiến trúc đời sống là một không gian vừa tách rời, đồng thời vừa gắn bó
với thiên nhiên.
Các yếu tố cơ bản tạo thành kiến trúc gồm: Yếu tố cơng năng; các điều
kiện kỹ thuật vật chất; hình tượng kiến trúc, trong đó:
Cơng năng kiến trúc: “là những u cầu đơn giản hoặc phức tạp trong hoạt

động của con người về các mặt sinh hoạt, xã hội và văn hố mà kiến trúc cần
đáp ứng được” [10].
Hình tượng kiến trúc: “Kiến trúc thông qua cách bố cục khác nhau của
bằng, khơng gian, hình khối của mình, thơng qua cách thiết kế nội thất, ngoại
thất, thơng qua trang trí và màu sắc mà đạt được một hình tượng kiến trúc nhất
định… Hình tượng kiến trúc có được từ nội dung kiến trúc và nó ln ln
phản ánh đặc điểm của xã hội, của thời đại” [10].


9

Hình thức kiến trúc: “Hình thức là sự biểu đạt sự liên tưởng khơng gian
của các thành phần mang tính chất tinh thần của cơng năng. Hình thức là tác
động tinh thần của khung cảnh kiến trúc. Hình thức được đặc trưng bằng hình
dáng hình học, độ lớn, màu sắc, vị trí tương quan, chiều hướng động hay tĩnh,
sự bất động hay tính ổn định” [10].
Do vậy chúng ta cần quan niệm “ Kiến trúc là một môi trường rộng lớn,
(hay một khung cảnh rộng lớn), mà trong đó nó bao gồm bốn cực là khơng gian,
cơng năng, hình thức và kỹ thuật có một mối liên hệ hữu cơ với nhau” [10].
•Hệ
thống
khơng
gian

•Hệ
thống
giao
thơng
YẾU TỔ CƠ BẢN
TẠO THÀNH KIẾN TRÚC


•Hệ
thống
vỏ bọc
KHƠN
G GIAN

HÌNH
THỨC

KỸ
THUẬT

CƠNG
NĂNG

•Hệ
thống
cấu
trúc

LIÊN KẾT CÁC THÀNH PHẦN
CỦA KIẾN TRÚC

Hình a.2: Sơ đồ hóa khái niệm Kiến trúc

- Xây dựng bền vững (suitainable contruction):
“Khái niệm xây dựng bền vững đề cập toàn diện đến các vấn đề môi
trường sinh thái, xã hội và kinh tế của một cơng trình trong bối cảnh hiện nay.
Xây dựng bề vững tạo lập nên và vận hành một cơng trình mà trong đó con

người sống khỏe mạnh và thoải mái dựa trên hiệu quả sử dụng các nguồn tai
nguyên và thiết kế theo nguyên tác sinh thái” [3].
- Cơng trình xanh:
Là cơng trình xây dựng mà trong cả vịng đời của nó, từ giai đoạn lựa
chọn địa điểm xây dựng, thiết kế, thi công xây dựng, giai đoạn sử dụng vận
hành, cho đến giai đoạn sửa chữa tái sử dụng, đều đạt được hiệu quả cao trong
sử dụng năng lượng, tài nguyên nước, vật liệu và giảm thiểu các tác động xấu
đến sức khỏe con người và môi trường xung quanh, sản sinh tra chất thải ô
nhiễm mối trường ít nhất và tạo ra điều kiện sống tốt nhất cho người sử dụng”
[3].
- Kiến trúc xanh:
Là công trình được thực hiện bằng tập hợp các giải pháp thiết kế kỹ thuật
kiến trúc sáng tạo, thân thiện với thiên nhiên và môi trường, sử dụng hiệu quả
năng lượng, tài nguyên nước, vật liệu, hài hòa kiến trúc với cảnh quan và sinh


10

thái tự nhiên, tạo ra điều kiện sống tốt nhất cho người sử dụng” [3]. (Ở đây
“kiến trúc” được hiểu theo nghĩa hẹp – là không gian - hiện vật).
- Kiến trúc bền vững:
Trong bối cảnh những năm thập kỷ 1990 đến đầu những năm 2000,
PTBV trở thành cương lĩnh hoạt động của mọi lĩnh vực (trong đó có kiến trúc
- xây dựng), “Kiến trúc bền vững ra đời, với cuốn sách đầu tiên mang
tên:”Sustainable Architecture” của James Steele (năm 1997). Brian Edward và
David Turent cũng đưa ra một mô hình tương tự (hình a.2) trong “Nhà ở bền
vững/ Sustainable Housing” (năm 2000).

Hình a.3: Sơ đồ thiết kế kiến trúc và tính bền vững [12]


Ts. Phạm Đức Nguyên nêu khái niệm:“ Kiến trúc bền vững là hoạt động
kiến trúc từ khi lập quy hoạch đến thiết kế cơng trình, từ chọn vật liệu, thiết bị
tới q trình xây dựng cơng trình, kể cả việc vận hành cơng trình cho tới khi
phải cải tạo, phá dỡ đều phải đóng góp vào sự phát triển bền vững của quốc gia
và toàn cầu, phải bảo tồn được hệ sinh thái, bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên
nhiên” [12].
Theo nhóm tác giả cuốn “Các giải pháp thiết kế cơng trình xanh” nêu lên
khái niệm: “ Kiến trúc xanh hay còn gọi là kiến trúc bền vững là một thuật ngữ
tổng quát, đề cập đến các kỹ thuật thiết kế có ý thức về mơi trường trong lĩnh
vực kiến trúc. Kiến trúc bền vững được đặt trong phạm vi rộng lớn hơn, có liên
quan đến sự bền vững và trong bối cảnh các vấn đề kinh tế và chính trị ngày
một cấp bách của thế giới. Trong ngữ cảnh rộng, Kiến trúc bền vững tìm kiếm
một giải pháp nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực của cơng trình xây dựng đối
với mơi trường, bằng cách nâng cao tính hiệu quả và điều tiết sử dụng vất liệu,
năng lượng và không gian phát triển” [3].


THƠNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lịng liên hệ với Trung Tâm Thơng tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.1 – Nhà E – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
website:
Email:

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN

Lưu ý: Tất cả những tài liệu trôi nổi trên mạng (không phải trên trang web chính
thức của Trung tâm Thơng tin Thư viện – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội) là

những tài liệu vi phạm bản quyền. Nhà trường không thu tiền, và cũng khơng phát
hành có thu tiền đối với bất kỳ tài liệu nào trên mạng internet.


92

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
 Kết luận
Qua các phương pháp nghiên cứu và các cơ sở khoa học, luận văn đã đạt
được một số những kết quả gồm:
(i) Đề ra 03 quan điểm và 04 nguyên tắc cho việc đánh giá tính bền vững
của kiến trúc KDL Vân Hải – Vân Đồn.
(ii) Xây dựng bộ tiêu chí đánh giá tính bền vững của kiến trúc KDL Vân Hải
– Vân Đồn được phân chia thành 02 nhóm là tiêu chí PTBV hướng nội – điều
kiện cần và nhóm tiêu chí PTBV hướng ngoại – điều kiện đủ. Bộ tiêu chí này
có 10 tiêu chí chính và được thể hiện chi tiết bằng 25 tiêu chí thành phần. Thang
điểm đã thiết lập được thành lập đánh giá với tổng điểm tối đa là 100 điểm;
Việc đánh giá theo kết quả tổng điểm và xếp theo các cấp độ là: Cấp 1 – Không
PTBV (S0); Cấp 2 – Nguy cơ không PTBV (S1); Cấp 3 – Tiềm năng PTBV (S2);
Cấp 4 – Phát triển bền vững (S3).
(iii) Kết quả phân tích, nhận xét đối với các yếu tố liên quan của kiến trúc
KDL Vân Hải – Vân Đồn và đối chiếu với các tiêu chí đã được thiết lập cho kết
quả đánh giá tính bền vững của kiến trúc KDL Vân Hải cho kết quả ở hai thười
kỳ khác nhau. Một thực tế rất đáng quan tâm là: Cái kiến trúc đã phá bỉ đi thì
nó có cơ hội tiềm năng PTBV; cịn cái hiện tại đang dần hồn thành thì lại có
nguy cơ không PTBV.
Với kết quả nghiên của luận văn cho thấy được một số giá trị thực tiễn
về vấn đề PTBV của kiến trúc và việc thực hiện mục tiêu quốc gia về PTBV,
đó là:
- Thực trạng và nguy cơ không PTBV của kiến trúc KDL Vân Hải là hiện

hữu, điều này đồng nghĩa với nguy cơ không PTBV cho không chỉ lĩnh vực đầu
tư du lịch của khu vực Quan Lạn mà còn chung cho cả xã hội. Bên cạnh đó cơ
hội cho việc điều chỉnh để mức độ PTBV của kiến trúc KDL Vân Hải vẫn còn
bởi dự án vẫn đang trong giai đoạn đầu tư thi công.
- Từ các cơ sở lý luận và kết quả của luận văn, có thể làm căn cứ để xem
xét các đối tượng kiến trúc tương tự như KDL Vân Hải (các kiến trúc trên đảo
Quan Lạn và các đảo tương đương; Các dự án KDL đã đang và sẽ đầu tư trên
các khu vực đảo…) và từ đó có các giải pháp và hành động phù hợp cho chiến
lược PTBV chung của nước ta.


93

 Kiến nghị
Từ kết quả của luận văn cũng như các giá trị nhận thức được trong suốt
quá trình nghiên cứu, học viên có một số kiến nghị như sau:
(i) Đối với công tác nghiên cứu: đề nghị sớm tiếp tục nghiên cứu tìm ra
các giải pháp về mặt lý thuyết để hỗ trợ cho các bên liên quan có thể khắc phục
các hạn chế làm cho kiến trúc KDL Vân Hải đạt thêm các yêu cầu về PTBV
nhằm làm cho việc đầu tư dự án này có giá trị nhiều hơn kể cả về mặt kinh tế
và ý nghĩa hơn đối với xã hội và sự bền vững môi trường.
(ii) Đối với các đơn vị quản lý, thực hiện đầu tư dự án KDL Vân Hải: đề
nghị rà soát, xem xét và hợp tác sơm với các nhà nghiên cứu, đơn vị tư vấn
chuyên ngành liên quan để cùng nhau nghiên cứu tìm các giải pháp khắc phục
thực trạng dự án đang được đầu tư đã bộc lộ những vấn đề về PTBV, tránh cho
các điều bất lợi cho môi trường và xã hội tiếp diễn.
(iii) Đối với các nhà chun mơn – kiến trúc sư: đề nghị có thêm các
nghiên cứu lý thuyết về kiến trúc bền vững cho nhiều thể loại cơng trình để làm
cơ sở lý luận cho công tác thiết kế, thẩm định – xét duyệt dự án được bám sát
với mục tiêu quốc gia về PTBV; Các kiến trúc sư – nhà thiết kế nên xêm xét

thấu đáo vấn đề PTBV trong kiến trúc để có được các sáng tác cũng như bảo
vệ được quan điểm đúng đắn trước các chủ đầu tư, nhà quản lý sao cho những
tác phẩm kiến trúc ra đời là góp phần vào sự PTBV chung của mơi trường và
xã hội./.


×