Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Tiểu luận môn sinh thái ứng dụng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (530.41 KB, 15 trang )

Chuyên đề:
Tìm hiểu ứng dụng sinh thái trong xử lý chất thải nông nghiệp
hiện nay thường dùng nhất

Hà Nội, ngày 03 tháng 12 năm 2021


MỤC LỤC
I.

ĐẶT VẤN ĐỀ

II. THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ

2
2

2.1. Các thành phần của mô hình vườn ao chuồng....................................................3
2.1.1. Vườn

3

2.1.2. Ao

3

2.1.3. Chuồng

3

2.2. Áp dụng mơ hình VAC..........................................................................................5


2.2.1. Ưu điểm

5

2.2.2. Nhược điểm

6

2.2.3. Lợi ích khi áp dụng của mơ hình VAC

6

2.3. Đặc điểm của mô hình VAC.................................................................................9
2.3.1. Hệ thống VAC là một hệ thống khép kín

9

2.3.2. Tạo nên hệ sinh thái bền vững

9

2.3.3. Giảm thiểu được tác động đối với môi trường

9

III. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP

10

IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ


12

V. TÀI LIỆU THAM KHẢO

13


I.

ĐẶT VẤN ĐỀ

Trong vài năm trở lại đây, ngành kinh tế thực phẩm có những bước tiến mạnh
mẽ, kéo theo sự phát triển của nền sản xuất nông nghiệp hàng hóa. Ra đời vào đúng
thời điểm đất nước bắt đầu đổi mới, cùng với mong muốn đổi mới sản xuất, vượt ra
khỏi những trì trệ của lối canh tác cũ của người nơng dân. VAC là mơ hình thâm canh
sinh học cao, trong đó các hoạt động trồng trọt, ni trồng thủy hải sản và chăn nuôi
gia súc, gia cầm là các hoạt động chính. Mơ hình áp dụng các giải pháp sinh thái, các
giải pháp quay vịng, khép kín các dòng vật chất năng lượng cùng với tận dụng điều
kiện sinh thái mơi trường sẵn có của địa phương giúp duy trì sinh kế cho người dân.
Các hoạt động này có những mối quan hệ mật thiết và khăng khít với nhau, tạo nên
một hệ thống canh tác tổng thể, giúp sử dụng hợp lý và tốt hơn nguồn đất đai, nguồn
nước và năng lượng mặt trời để đạt được hiệu quả kinh tế cao và mức đầu tư thấp.
VAC là xu hướng phát triển tất yếu cho việc thúc đẩy sự phát triển hiệu quả, bền vững
của nông nghiệp nơng thơn. VAC khơng chỉ góp phần giải quyết các vấn đề kinh tế của
nơng dân mà cịn có ý nghĩa to lớn trong việc bảo vệ môi trường, phát triển tài
nguyên.
Chuyên đề này sẽ nêu ra những khái qt về mơ hình VAC tại nước ta, nêu ra
những ưu nhược điểm của mơ hình này, từ đó đề xuất phương hướng, giải pháp
nhằm tạo nên hệ sinh thái bền vững, giảm thiểu những tác động đến môi trường,

nâng cao hiệu quả kinh tế cho người dân.
II. THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ
VAC là cụm từ viết tắt của 3 chữ cái đầu của 3 từ ‘vườn’, ‘ao’ và ‘chuồng’. Trong
khái niệm chung: ‘Vườn’ là yếu tố phản ánh các hoạt động trồng trọt trong vườn, ‘Ao’
là chỉ các hoạt động nuôi cá trong ao và ‘Chuồng’ chỉ các hoạt động chăn ni gia súc,
gia cầm.
VAC là một mơ hình thâm canh sinh học cao, trong đó các hoạt động trồng trọt,
nuôi trồng thủy sản và chăn nuôi gia súc gia cầm là các hoạt động chính. Các hoạt
động này có những mối quan hệ mật thiết và khăng khít nhau, tạo nên một hệ thống
canh tác tổng thể, giúp sử dụng hợp lý và tốt hơn nguồn đất đai, nguồn nước và năng
lượng mặt trời để đạt tới hiệu quả kinh tế cao với mức đầu tư thấp.
VAC và các mối quan hệ tương hỗ thúc đẩy phát triển:


Như chúng ta có thể thấy: ‘Vườn’ cung cấp các thức ăn cho chăn nuôi (rau, cỏ,
thân cây đậu, ngô, rau lang, lá sắn...), ngược lại ‘chuồng’ cung cấp phân bón được chế
biến từ chất thải gia súc, gia cầm cho cây trồng trong vườn. ‘Ao’ cung cấp nước tưới
và bùn làm tăng chất lượng đất cho cây trồng trong ‘Vườn’, ngược lại nhiều cây thực
vật từ ‘Vườn’ có thể làm thức ăn cho cá trong ‘Ao’. Rất nhiều sản phẩm và phụ phẩm
từ ‘Ao’ là nguồn thức ăn bổ sung có chất lượng cho chăn ni gia cầm (ruột, xương và
đầu tôm, cá các loại...) làm thức ăn bổ sung với lượng đạm cao cho gia cầm. Nước từ
‘Ao’ rất cần để rửa sạch và vệ sinh hệ thống chuồng trại chăn ni và sau đó có thể xử
lý để quay trở lại ‘Ao’ với nguồn dinh dưỡng tốt cho cá... Chất thải gia súc sau khi
phân hủy để tạo khí sinh học thay thế chất đốt truyền thống (củi, than đá, rơm rạ...)
thì bã thải của nó trở thành nguồn thức ăn có giá trị để ni cá, hoặc nuôi giun làm
thức ăn cho cá hoặc cho gia cầm... Vì vậy, mơ hình VAC có thể được quản lý và phát
triển như một mơ hình sản xuất tổng hợp, khép kín, phi chất thải.
2.1. Các thành phần của mơ hình vườn ao chuồng
2.1.1. Vườn
Trong vườn bố trí cơ cấu cây trồng thích hợp để tận dụng đất đai, năng lượng

mặt trời và đáp ứng yêu cầu tiêu thụ. Thường có một hay hai loại cây chính trồng xen
với nhiều loại cây khác có những yêu cầu về điều kiện sinh thái khác nhau: Tầng trên
là cây ưa ánh sáng, tầng dưới là cây chịu bóng. Ví dụ như trờng cam qt tầng trên
còn tầng dưới là rau ngót. Hoặc khi cây lưu niên chưa khép tán thì trồng rau đậu, khi
cây khép tán trồng cây chịu bóng râm.


Góc vườn cạnh bể chứa nước, trồng một vài luống rau cải, xà lách, đậu cô ve,
một số rau gia vị như tía tơ, rau thơm, ớt,… và một số cây thuốc thơng thường. Nếu
có khu vườn nhân giống nên đặt gần ao để tiện nước tưới.
II.1.2. Ao
Bố trí ao sâu khoảng 1,5 – 2 m bờ cao đắp kỹ chống rị rỉ (nếu có điều kiện có
thể vỉa gạch). Nên thiết kế hệ thống dẫn nước và tiêu nước. Xung quanh bờ ao có thể
trồng chanh, dưới thấp trồng khoai nước; không gian được tận dụng bằng các giàn
bầu, bí, mướp. Tùy diện tích ao và điều kiện thức ăn mà xác định cơ cấu các loại cá
ni thích hợp. Một phần mặt ao thả bèo hoặc rau muống để nước ao đỡ bị nóng
trong mùa hè và lạnh về mùa đông; bè rau bèo con dùng làm chỗ trú cho cá. 
II.1.3.

Chuồng

Nuôi gia súc, gia cầm: nên đặt cạnh bếp hay nhà kho vào cạnh ao. 
Chuồng lợn gia đình nếu ni ít lợn nên làm hai bậc; bậc cao cho lợn ăn và nằm,
bậc thấp để chứa phân. Chuồng gà có thể đặt ở phía trên chuồng lợn có ô riêng để
nuôi gà thịt và có ô riêng để ni gà đẻ. Cạnh chuồng phải có nền ủ phân và hố chứa
nước phế thải. Nên ủ phân và hố ủ phân phải che chắn kỹ càng.

Hình 1. Mô hình vườn – ao – chuồng
VAC là mô hình của nền nông nghiệp đa dạng, có sản phẩm của trồng trọt, chăn
nuôi và nuôi trồng thủy sản. Đây cũng là mô hình của nên công nghiệp sạch, hướng

tới những giá trị bền vững vì tất cả các chất thải đều được tận dụng đất đai, mặt
nước không bị nghèo kiệt mà ngày càng thêm màu mỡ. Trong mô hình VAC giữa các
yếu tố Vườn, Ao, Chuồng đều có những tác động qua lại, hỗ trợ cho nhau.


-

Sự hỗ trợ qua lại giữa Ao – Chuồng

Ao: không những chỉ nuôi cá mà còn thả rau, bèo hỗ trợ chăn nuôi bổ sung thức
ăn cho gia súc, gia cầm. Nước ao dùng để vệ sinh chuồng trại, tắm rửa hàng ngày cho
gia súc.
Chuồng: phân, nước thải, nước rửa chuồng, thức ăn thừa của lợn, gà, vịt, ngan,
ngỗng lại bổ sung thức ăn cho cá dưới ao. Quan hệ hai chiều này đã giúp cho Ao và
Chuồng cùng phát huy hiệu quả là tăng năng suất nuôi cá – chăn nuôi và góp phần
làm sạch môi trường.
-

Sự hỗ trợ qua lại giữa Chuồng – Vườn

Chuồng: phát triển dựa vào các sản phẩm phụ của vườn đó là thức ăn xanh, rau,
cá và chất bộ: sắn, ngô, khoai của vườn.
Vườn: cây trồng phát triển được dựa vào đất đai màu mỡ, dựa vào phân bón,
chất thải của chuồng.
-

Sự hỗ trợ qua lại giữa Ao – Vườn

Ao: Dựa vào các sản phẩm phụ của vườn đó là rau xanh lá, chất bột làm thức ăn
bổ sung cho cá dưới ao.

Vườn: Phát triển dựa vào chất thải của ao, đó là: nước ao tưới cho cây trồng,
giữ ấm cho đất, bùn ao bón cho cây trồng.
Ao nuôi cá trong hệ Vac có kết hợp chăn nuôi đủ lợn, gà hoặc vịt trên ao thì
không phải bón thêm phân chuồng (chỉ có cá ăn thêm thức ăn bổ sung). Riêng ao xa
khu vực chăn nuôi gia súc, gia cầm sau khi thả đủ cá giống, mỗi tuần phải bón thêm
phân chuồng từ 10 – 15 kg/m2 ao.
2.2. Áp dụng mơ hình VAC
2.2.1. Ưu điểm
VAC là thành phần quan trọng trong kinh tế gia đình ở nơng thơn. Trong gia đình
nơng dân, đồng ruộng cung cấp lương thực, còn VAC cung cấp đại bộ phận thực
phẩm cho bữa ăn hàng ngày và một phần thu nhập quan trọng cho chi tiêu gia đình.
Hệ thống VAC đã khẳng định vai trò và tác dụng to lớn trong phát triển nông
nghiệp.
VAC cung cấp ngay tại chỗ một nguồn thực phẩm đa dạng, phong phú, góp phần
cải thiện bữa ăn, cải thiện dinh dưỡng và bảo đảm an toàn lương thực ở các hộ gia


đình. VAC cũng đã làm tăng thu nhập của gia đình, cải thiện đời sống của đơng đảo
nhân dân và góp phần đáng kể vào phong trào xố đói, giảm nghèo ở nước ta hiện
nay.
VAC góp phần đẩy mạnh thâm canh và đa dạng hố nơng nghiệp, thực hiện
chủn dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở nông thôn. Ở vùng đồng bằng, vùng núi
nhờ VAC mà tiềm năng to lớn được khai thác hợp lý hơn, sản xuất đa dạng, phong
phú hơn, đem lại thu nhập tăng gấp nhiều lần. Ở vùng ven biển, nhờ làm VAC đã cải
tạo được vùng đất cát, chua mặn, phát triển nuôi trồng thuỷ sản, bảo vệ rừng ngập
mặn, bảo vệ môi trường.
VAC đã thu hút nhiều lao động vào sản xuất chế biến, tiêu thụ sản phẩm, tạo
thêm việc làm ở nông thôn. Lao động hệ thống VAC phù hợp với nhiều lứa tuổi, thích
hợp nhiều đối tượng trẻ em, phụ nữ có con nhỏ...
Trong hệ sinh thái VAC cần thực hiện kỹ thuật thâm canh sinh học, sử dụng

phân bón hữu cơ và phân vi sinh, hạn chế đến mức tối đa hoặc khơng sử dụng phân
hóa học và các thuốc trừ sâu, trừ cỏ bẵng hóa chất. Nếu được như vậy sẽ tránh được
ô nhiễm môi trường đất, nước và cả mơi trường khơng khí, nhất là VAC lại thường
được xây dựng gần nhà, tạo ra cảnh quan ở vùng nông thôn.
2.2.2. Nhược điểm
Nếu chất thải trong VAC không được xử lý hay xử lý khơng tốt, thì trước hết ảnh
hưởng đến mơi trường sống của gia đình. Nếu phần rác không được thu gom xử lý
mà để bừa bãi xung quanh nhà, nước rửa đổ lênh láng khắp nơi thì ruồi m̃i, vi
trùng có điều kiện sinh sơi nảy nở, nguồn nước sinh hoạt của gia đình có thể bị nhiễm
bẩn. Những điều đó làm cho sức khỏe của gia đình bị ảnh hưởng, các thành viên
trong gia đình có thể bị bệnh, gia đình sẽ phải tốn kém tiền để khám, chữa bệnh.
Không xử lý chất thải trong VAC sẽ mất đi một khối lượng lớn phân hữu cơ rất
quý và gia đình sẽ tốn tiền mua phân hóa học. Phân hóa học nếu bón nhiều và khơng
đúng kỹ thuật sẽ làm cho đất bị ô nhiễm và ngày càng xấu đi. Gia đình ngày càng phải
bón thêm nhiều phân hóa học và như vậy sẽ sa vào vòng luẩn quẩn: Phải đầu tư ngày
càng nhiều cho phân hóa học trong khi bỏ phí một lượng phân hữu cơ rất lớn.
Xử lý chất thải VAC sẽ làm cho gia đình phong quang sạch đẹp, tạo nên một
cuộc sống khỏe mạnh, hạnh phúc. Ngoài ra nêu xử lý chất thải bằng Biogas sẽ có một


nguồn chất đốt sạch rẻ tiền, hiệu quả cao.
2.2.3. Lợi ích khi áp dụng của mơ hình VAC
- Thứ nhất là nó tăng cường dinh dưỡng và tăng cường lợi ích sức khỏe:
VAC cải thiện tiêu chuẩn dinh dưỡng theo các chế độ ăn uống trong các gia đình
bằng cung cấp các loại rau, hoa quả có giá trị dinh dưỡng cao (rau dền, rau đậu, cà
rốt, chuối, đu đủ, trái cây có múi...), hay trứng, cá, thịt cho nhu cầu tiêu dùng trong
các gia đình.
Kết quả nhận được từ điều tra ở một số vùng thực hiện thí điểm VAC (Dự án an
ninh lương thực hộ gia đình - HFS/UNICEF) cho thấy việc cải thiện tiêu chuẩn dinh
dưỡng theo các chế độ ăn uống trong các gia đình như sau: Cá tăng 3,14 lần; Thịt (gà,

lợn, bò,...) tăng 2,4 lần; Trứng (gà, vịt) tăng 2,90 lần; Trái cây tăng 3,14 lần và đặc biệt
VAC có thể đóng góp hiệu quả để giảm tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng
VAC trong vườn xung quanh nhà có thể giải quyết vấn đề thiếu đói trong các
thời kỳ “giáp hạt” giữa các vụ thu hoạch và đặc biệt là các loại rau, củ có thể nhanh
chóng phục hồi sau các thảm họa thiên tai.
Thực hành mơ hình VAC tạo ra cơ hội làm việc trong một môi trường lành mạnh
và tiếp cận với thực phẩm tươi sống và an tồn, góp phần cải thiện điều kiện sức
khỏe của con người.
Nhiêu người già và người mắc bệnh mãn tính khi hành nghề làm vườn VAC có
điều kiện cải thiện sức khỏe vì họ có thể có một sự nghỉ ngơi tích cực kết hợp với giải
trí tốt hơn, thư giãn tinh thần và tình yêu sâu sắc hơn với thiên nhiên.
- Thứ hai nó liên quan đến các vấn đề xã hội:
VAC ngày càng đóng một vai trị quan trọng trong việc giải quyết các vấn đề xã
hội liên quan tới đói nghèo. Thực hành VAC giúp tăng thu nhập và cải thiện các tiêu
chuẩn của đời sống.
Thực hành VAC sẽ tạo việc làm và công việc sản suất tốt hơn cho những gia đình
đơng người trước tình trạng nơng nhàn hiện nay (tình trạng thất nghiệp hiện nay cao
trong các khu vực nơng thơn), qua đó giảm bớt áp lực di cư của người dân nông thôn
vào các thành phố. VAC cũng cung cấp các sản phẩm và tăng thêm thu nhập cho
người cao tuổi khi về hưu với đồng lương hưu thấp.


Những nông dân phụ nữ Việt Nam thường phải làm việc trên đồng ruộng và xa
nhà. Thực hành VAC cho phép phụ nữ làm việc trong môi trường lành mạnh, gân nhà
và có thêm nhiêu thời gian chăm sóc con cái của họ
“VAC tình nghĩa” là mơ hình đã được thiết lập cho các gia đình thương binh, liệt
sĩ sau chiến tranh.
Nhiều mơ hình VAC cùng được thiết kế cho các lớp mẫu giáo và trường học, cho
đồng bào người dân tộc thiếu số để cải thiện dinh dưỡng của trẻ em và học sinh
VAC trong các trường học có thể được sử dụng như là trung tâm trình diễn để

giới thiệu các kĩ thuật VAC cho học sinh và người nơng dân.
VAC tại các bản làng có thể cho phép trẻ mồ cơi, người tàn tật... có thể làm việc
cùng nhau tạo ra nguồn thực phẩm đa dạng và thu nhập.
VAC cùng tạo ra kết quả với một loạt các sản phẩm liên đới. Trái cây và rau quả
có thể được chế biến ở quy mô công nghiệp; Các sản phẩm thủ cơng như dệt, kéo
sợi... góp phần đáng kể vào thu nhập gia đình và chất lượng cuộc sống
- Thứ ba nó tu bở và cải tạo mơi trường:
Cũng như thực tế đã xảy ra ở các nước phát triển, Việt Nam đang trong tình
trạng bị ơ nhiễm từ khu vực nông nghiệp và công nghiệp. Nguồn không khí, nước, đất
bị ơ nhiễm nặng nề đã gây nhiều tác động tiêu cực tới nguồn lương thực và thực
phẩm, gây hậu quả nặng nề tới đời sống con người, sự phát triển của hệ thống VAC
có thể góp phần hạn chế ô nhiễm và cải thiện môi trường. Bên cạnh yếu tố quan
trọng do VAC giúp sử dụng tối ưu nguồn tài nguyên đất, nước và năng lượng mặt trời,
tất cả các chất thải qua chu trình sản xuất khép kín (khí sinh học, phân sinh học) được
xử lý bằng các công nghệ sinh học sẽ giúp cho chất lượng mơi trường nước, đất và
khơng khí được cải thiện theo thời gian khi hệ thống VAC phát triển rộng rãi. Sữa, bị
thịt, ni gà cơng nghiệp theo hướng trang trại hộ gia đình, mơ hình sản xuất 100 ha
trồng thanh long theo tiêu chuẩn GlobalGAP, trồng thanh long ruột đỏ, trồng bưởi da
xanh... Kết quả, các mơ hình sản xuất trên đạt hiệu quả rất cao và đang được phố
biêìi nhân rộng trong nhân dân.
Có rất nhiêu mơ hình sản xuất tốt, cách làm hay đã được các ngành, các cấp đưa
cho nông dân áp dụng trong hơn 4 năm qua nhằm giúp cho người dân gia tăng sản
xuất, tăng thu nhập, cải thiện cuộc sống, đáp ứng yêu cầu của tiêu chí NTM, kết quả


đến nay đã có nhiều xã về đích tiêu chí này
Như vậy như ở trên chúng ta đã biết về lợi ích của hai mơ hình mang lại.
Hai mơ hình trên đều mang lại lợi ích cần thiết cho người dân, nhằm đáp ứng
nhu cầu sinh hoạt và thu nhập hàng tháng cho người dân nói riêng và các hộ gia đình
nói chung về mơ hình VAC thì có vai trị sử dụng các nguồn năng lượng an tồn, tiết

kiệm và tái chế. VAC đã trở thành một mơ hình quan trọng và hiệu quả để xóa đói
nghèo. Phong trào khai hoang, phục hóa nhằm khai thác hợp lý nguồn lực con người
và nguồn tài nguyên thiên nhiên tiềm năng bằng áp dụng mơ hình VAC đang góp
phần quan trọng vào Chương trình phát triển kinh tế chung trong cả nước.
Về mơ hình kinh tế nơng thơn: nhằm nâng cao thu nhập và mang lại hiệu quả
thu nhập cao cho người dân, khơng những vậy, các mơ hình sản xuất cịn đạt hiệu
quả rất cao và đang được phở biến nhân rộng trong nhân dân. Bên cạnh hiệu quả về
kinh tế, điểm chung của các mơ hình, giải pháp đưa xuống người dân áp dụng trong
thời gian qua còn mang hiệu quả về mặt xã hội rất lớn. Đó là những mơ hình sản xuất
nơng nghiệp tiên tiến, hiệu quả, giảm tác động đên môi trường; gắn kết sản xuất và
tiêu thụ; chuyển đổi cây trồng, vật nuôi theo hướng hiệu quả, phù hợp với điều kiện
từng địa bàn, góp phần đưa sản xuất nông nghiệp phát triển theo hướng nhanh, tồn
diện và bên vững. Các giải pháp, mơ hình trên đà thực sự là đòn bẩy để nâng cao hiệu
quả sản xuất, đời sống người dân, tăng niềm tin của người dân vào Đảng và Nhà nước
hiện nay, các cách làm hay, mơ hình sản xuất tốt và phù hợp đang được các địa
phương duy trì.
2.3. Đặc điểm của mơ hình VAC
2.3.1. Hệ thống VAC là một hệ thống khép kín 
Thành phần trong hệ thống vườn ao ch̀ng có mối liên hệ mật thiết với nhau.
Thông thường, trong hệ thống VAC, ao cá sử dụng phân (do gia súc, gia cầm thải ra)
làm nguồn thức ăn cho các lồi cá ni trong ao, ngồi ra phân cịn được sử dụng để
bón vườn; ao cung cấp nước phục vụ tưới tiêu, đất bùn (khi vét cải tạo ao) bổ sung
đất tốt cho toàn bộ cây trong vườn; còn vườn cung cấp rau phục vụ chăn nuôi. 
2.3.2. Tạo nên hệ sinh thái bền vững
Trong hệ sinh thái VAC cần thực hiện kỹ thuật thâm canh sinh học, sử dụng
phân bón hữu cơ và phân vi sinh, hạn chế đến mức tối đa hóa chất. Tuy không dùng


phân hóa học nhưng VAC vẫn đạt hiệu quả kinh tế cao vì đã sử dụng được hợp lý
nhất năng lượng mặt trời đất đai và mặt nước và cả các chất thải, đầu tư khơng nhiều

(vì khơng phải mua nhiều phân hóa học, thuốc trừ sâu đắt tiền) mà đem lại thu hoạch
cao. 
Trong vườn trồng cây theo nhiều tầng, trồng xen, trồng gối, cho cây leo lên giàn,
dưới ao nuôi nhiều cá theo các tầng lớp khác nhau, sử dụng đến mức tối đa nguồn
nước, ánh sáng mặt trời, chất phì trong đất.
2.3.3. Giảm thiểu được tác động đối với môi trường 
Nitơ trong phân và nước tiểu bị vi khuẩn phân giải cho ra khí amoniac, trong
điều kiện hiếu khí, amoniac biến thành nitrat trong điều kiện yếm khí tạo ra các hợp
chất Nitơ bay lên tầng khí quyển, gây ra hiệu ứng nhà kính. Biện pháp gắn chăn nuôi
với hệ thống vườn ao chuồng là một biện pháp giảm thiểu hiệu ứng nhà kính dễ áp
dụng và mang lại hiệu quả về mặt kinh tế nhất.
Trong hệ thống vườn ao chuồng phân và nước tiểu của các vật nuôi được sử
dụng để bón cho cây trồng và một phần cho cá do đó nitơ trong phân sẽ được cây
trồng hấp thu và tổng hợp lên các thành phần của cây trồng, tiếp đó vật ni lại sử
dụng cây trồng để tổng hợp các thành phần của cơ thể. Như vậy, nitơ sẽ được luân
chuyển trong một hệ thống khép kín từ cơ thể thực vật (cây trồng) sang cơ thể động
vật (vật ni) và ngược lại, chính điều này đã hạn chế được việc thải nitơ ra ngồi mơi
gây ơ nhiễm mơi trường.
Với những đặc điểm của mô hình vườn ao chuồng, có thể thấy đây là một mô
hình khép kín bao gồm các thành phần có tác động qua lại lẫn nhau. Từ sự tương tác
giữa vườn, ao, chuồng hỗ trợ sự tồn tại của từng thành phần và đem lại hiệu quả cao
cho mô hình. Bên cạnh đó, những đặc điểm của mô hình này đã thể hiện vai trò quan
trọng trong sự phát triển của một nền nông nghiệp bền vững, với một hệ sinh thái
đa dạng và đảm bảo sức khỏe của môi trường.
III. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP
Từ mơ hình vườn ao chuồng ban đầu, theo thời gian, cùng với sự phát triển
chung của xã hội, người nơng dân đã sáng tạo thêm các mơ hình mới. Việc này góp
phần làm phong phú thêm các hình thức trang trại cũng như giúp người nông dân ở
từng địa phương cụ thể chọn ra được mơ hình thích hợp nhất để canh tác.



Hình 2. Biến thể của mơ hình vườn ao chuồng


Mơ hình vườn – ao – chuồng – ruộng (VACR)

Đây là mơ hình canh tác ngồi sự kết hợp giữa trồng cây ăn trái với chăn nuôi gia
súc, gia cầm và thủy sản thì cịn có thêm hoạt động trồng lúa nước. Mơ hình này
được phát triển và áp dụng rộng rãi với các tỉnh miền tây và đồng bằng sông Cửu
Long – những nơi đóng vai trị là vựa lúa lớn của nước ta. Có thể nói, với mơ hình này
thì người dân các tỉnh miền tây và đồng bằng sông Cửu Long không chỉ phát triển
được nghề trồng lúa mà còn mở rộng và thu hoạch được thêm nhiều sản phẩm khác
như trái cây hay gia súc, gia cầm. Đã có nhiều cá nhân áp dụng mơ hình này và thu
được thành công lớn, mức thu nhập gia tăng đáng kể.


Hình 3. Mơ hình vườn ao chuồng ruộng (VACR)
Gia đình ông Trần Văn Được, trú tại xã Vĩnh Bình, huyện Hịa Bình, tỉnh Bạc Liêu
thu nhập hơn 200 triệu đồng/năm cho việc bán lúa, 35 triệu đồng/năm chỉ việc bán
trái cây, riêng nuôi đàn heo và cá cho ông thu nhập gần 15 triệu đồng


Mơ hình vườn – ao – chuồng – rừng

Một mơ hình khác cũng có tên viết tắt là VACR đó là mơ hình vườn ao chuồng
rừng. Khác với vườn ao chuồng ruộng thì mơ hình vườn ao chuồng rừng lại được áp
dụng phổ biến tại các tỉnh vùng núi. Mơ hình này có ý nghĩa và đóng vai trị to lớn
trong việc giúp người dân vùng núi xóa đói giảm nghèo hiệu quả. Với mơ hình này thì
người dân khơng chỉ ni được gia súc, gia cầm và thủy sản mà còn trồng được nhiều
loại cây lâm nghiệp vừa giúp thu hoạch được lâm sản vừa góp phần phủ xanh đất

trống, đồi trọc như cây quế, keo, mỡ…

Hình 4. Mơ hình vườn ao chuồng rừng (VACR)
Anh Trần Trung Nam, một đoàn viên thanh niên của huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái
đã thành công trong việc áp dụng mơ hình vườn ao chuồng rừng bằng việc ni gà
thương phẩm với lợn rừng và cá. Ngoài ra anh còn trồng các loại cây như quế, keo,…


vừa giúp tăng thu nhập cho gia đình và vừa góp phần phủ xanh đất trống, đồi trọc.
Mỗi năm anh thu về cho mình gần 200 triệu đồng, khơng bao gồm chi phí.


Mơ hình vườn – ao – hồ

Từ mơ hình vườn ao chuồng, nhiều người dân đã phát triển và sáng tạo ra mơ
hình mới để phù hợp hơn với đặc thù địa hình và khí hậu, đó là mơ hình vườn ao hồ.
Điều đó có nghĩa là thay vì chăn ni gia súc, gia cầm thì người dân mở rộng việc nuôi
trồng thủy sản bằng cách quy hoạch lại và đầu tư thêm vốn để nuôi các loại thủy sản
có giá trị hơn, chẳng hạn như ni cá lóc hoặc ba ba.

Hình 5. Mơ hình vườn ao hồ
Vốn khởi nghiệp chỉ vỏn vẹn từ 120 triệu đồng, Anh Trần Đức Chinh đã tiến hành
mua đất để đào ao ni cá lóc, xây hồ ni ba ba và trồng cây dừa xiêm trên bờ ao.
Mơ hình kinh tế này đã mang lại cho chàng trai doanh thu hơn 1,2 tỉ đồng/năm.
IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Để hướng tới một ngành nông nghiệp phát triển bền vững, việc ứng dụng công
nghệ sinh thái trong xử lý chất thải nông nghiệp được xem là tối ưu nhất. Công nghệ
này không những giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường mà cịn đem lại hiệu quả kinh tế cao.
Xử lý chất thải nông nghiệp bằng biogas, ao hồ sinh học, hệ thống đất ngập nước, mơ
hình VAC bằng đệm lót sinh thái là những công nghệ đơn giản và phù hợp với ngành

nông nghiệp nước ta.
Tuy nhiên, lượng chất thải nông nghiệp gây ô nhiễm môi trường ở nước ta đã trở
thành vấn nạn do các hộ nhỏ lẻ, phân tán và khơng có biện pháp xử lý chất thải nông


nghiệp phù hợp. Vì vậy, các nhà quản lý cần phải đưa ra các chính sách khuyến khích
phát triển nơng nghiệp tập trung, tuyên truyền khuyến nông, tập huấn an tồn sinh học.
Đặc biệt là đưa cơng nghệ sinh thái đến gần người dân và hướng dẫn họ thực hiện. Có
như vậy thì mới đạt được mục tiêu xây dựng một ngành nông nghiệp sinh thái.
V. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đề xuất mơ hình sản xuất canh tác tích hợp hướng tới không phát sinh chất
thải. Lê Trọng Nhân, Đồng Thị Thu Huyền, Lê Thanh Hải, Lê Quốc Vĩ, Trần Thị Liệu,
Nguyễn Thị Phương Thảo, Phạm Đắc Tín, Võ Thị Lý Thu Thảo. (2019)
2. Nghiên cứu mơ hình sản xuất kết hợp VAC (vườn ao chuồng) ở một số xã
thuộc huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định. Phạm Thanh Thủy (2011)



×