Tải bản đầy đủ (.ppt) (40 trang)

Giới thiệu công nghệ BIM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.83 MB, 40 trang )

Giới thiệu công nghệ
BIM
(Presentation on BIM)
Trình bày bởi (Presented by):
KTS Trần Nguyên Huân
1
Đề cương (Outlines)
I. Giới thiệu (Introduction)
II. Mô hình kinh doanh trong ngành công nghiệp Thiết Kế-Kỹ Thuật-
Xây Dựng hiện hành (The current AEC business model)
III. Những số liệu phản ánh tính bất hiệu quả theo cách vận hành truyền
thống (Documented inefficiencies of traditional approaches)
IV. BIM: Công cụ và Quy trình vận hành mới (BIM: New Tools and New
Processes)
V. Các trường hợp nghiên cứu (Case Studies)
VI. Phần nào là không phải là BIM? (What is not BIM Technology?)
VII. Các lợi ích của(The benefits of BIM)
VIII. Những thử thách nào có thể gặp (What challenges can be expected?)
IX. Thiết kế và Xây dựng trong tương lai ứng dụng BIM (Future of
Designing and Building with BIM)
X. Tóm lượt (Summery)
(Nguồn: BIM.Wiley.BIM.Handbook.2nd.Edition.Apr.2011)
2
I. Giới thiệu
3

Trình bày phương thức Thiết Kế-Xây Dựng và những
mô hình kinh doanh đang chiếm ưu thế hiện nay trong
ngành công nghiệp xây dựng trên thế giới

Mô tả các vấn đề còn tồn đọng liên quan các phương thức


nêu trên

Giới thiệu về BIM và trình bày sự khác biệt với phương
cách thiết kế giữa BIM-CAD

Trình bày cách giải quyết các vấn đề Thiết Kế-Xây Dựng
bằng phương cách dùng BIM và khả năng của BIM

Nêu những vấn đề quan trọng nhất có khả năng xảy ra khi
ứng dụng kỹ thuật thiết kế BIM vẫn còn đang trong giai
đoạn phát triển và sử dụng sơ khởi.
4
II. Mô hình kinh doanh trong ngành
công nghiệp
Thiết Kế-Kỹ Thuật-Xây Dựng
hiện hành
5

Quy trình truyền tải thông tin vẫn còn đứt đoạn và phụ thuộc
chủ yếu vào phương cách truyền thống (các bản vẽ trên giấy)

Các dữ liệu thông tin trên các bản vẽ (giấy) thường thiếu xót và
sai lệch gây nên các hệ quả nghiêm trọng cho các bên đối tác
trong phần quản lý dự án và thiết kế:

Sự va chạm giữa các bên tham gia dự án

Trì hoãn kế hoạch đã được hoạch định

Tăng chi phí cho tấc cả các bộ phận và thành phần tham gia dự

án

Những phương cách đang được áp dụng nhằm giảm thiểu những
khó khăn nêu trên:

Phương cách vừa thiết kế vừa xây dựng (Design-Build or DB)

Phương cách ứng dụng kỹ thuật mạng nhằm chia sẽ thông tin và
các bản vẽ trên mạng (Real-time technology)

Phương cách ứng dụng công cụ vẽ không gian 03 chiều (3D
CAD)
6

Xem xét dữ liệu tham khảo

Công ty xây dựng Murray & Associates, Quebec, Canada
(Hendrickson 2003):

Số lượng các công ty đối tác (gồm các nhà thầu phụ và các nhà cung
cấp vật tư): 420

Số lượng các thành viên tham gia dự án : 850

Các loại hồ sơ cần thiết cho dự án: 50

Số lượng tờ (giấy) hồ sơ cho dự án: 56,000

Số lượng tủ đựng hồ sơ cho dự án: 04


Số lượng (gần đúng) thông tin mềm cần lưu trữ cho các hồ sơ dự án
(bản scan): 3,000 MB

Số lượng compact disc (CDs) cần lưu trữ: 06
7
Sự quản lý một số lượng công
việc và con người đồ sộ như
trên thì không dễ dàng.

Sơ đồ mây dưới đây thể hiện sơ lượt các thành phần tham gia dự
án Thiết Kế-Kỹ Thuật-Xây Dựng
8

03 phương thức hợp đồng thường thấy trong thị trường Hoa Kỳ:

Thiết Kế-Mời Thầu-Xây Dựng (Design-Bid-Build (DBB))

90% thị phần xây dựng công trình công cộng và 40% cho công trình tư
nhân

02 lợi ích cơ bản:

Tính cạnh tranh giữa các nhà thầu dẫn đến giá bỏ thầu thấp nhất

Áp lực liên đới mang tính chính trị cho nhà thầu (được chọn) giảm thiểu
đáng kể

Thiết Kế-Xây Dựng (Design-Build(DB))

Kết hợp trách nhiệm của đơn vị tư vấn và xây dựng thành một (hợp

đồng thống nhất) nhằm đơn giản hóa các nhiệm vụ quản lý dự án cho
Chủ đầu tư

Quản Lý Xây Dựng Rủi Ro (Construction Management at
Risk)

Chủ đầu tư thuê đơn vị thiết kế hoàn thiện thiết kế cùng song song việc
thuê đơn vị quản lý xây dựng cho việc xây dựng công trình trong suốt
các giai đoạn tiền thi công và giai đoạn thi công.
9

Phương thức còn lại, phương thức thứ tư, Chuyển Giao Dự Án
Hợp Nhất (Integrated Project Delivery (IDP)), là phương
thức đang dần phổ biến và áp dụng diện rộng kết hợp cùng
những Chủ Đầu Tư có tầm nhìn:

Phương thức này thu thập được thông qua việc ứng dụng vai trò
của kỹ thuật BIM và cách quản lý công nghệ Thiết Kế-Kỹ
Thuật-Xây Dựng bằng kỹ thuật BIM nhằm hổ trợ cho các đơn vị
thiết kế .

Phương thức này (IDP) phát huy hiệu quả một cách mạnh mẽ và
thống nhất trong việc cộng tác Chủ đầu tư, Đơn vị thiết kế chính
(hoặc phụ), Nhà thầu chính (hoặc phụ)

Công việc cộng tác trên diễn tiến từ giai đoạn đầu của công đoạn
thiết kế đến giai đoạn chuyển giao dự án đưa vào khai thác

Ý tưởng cốt lõi: dùng những công nghệ kết nối (cộng tác) tốt nhất
giữa các đơn vị đối tác (đã được sắp xếp) đảm bảo dự án theo

đúng tiến trình và yêu cầu của Chủ đầu tư với Chi phí & Thời
gian ngắn và ít nhất có thể
10

Chủ đầu tư có thể đứng làm vai trò quản lý cả một hệ thống nêu
trên hoặc và thuê đơn vị chuyên nghiệp đại diện quản lý các quy
trình nêu trên hoặc có thể làm song song cùng đơn vị chuyên
nghiệp.

Những vấn đề liên quan trực tiếp trong quy trình trên có thể được
định lượng một cách chính xác cao và tốt nhất. Ví dụ: chi phí,
năng lượng, công năng sử dụng, tính mỹ quan, và tính khả thi
trong xây dựng.

Tóm lại, công nghệ kỹ thuật BIM và IDP luôn đi chung và tách
biệt hẳn các phương thức truyền thống.

Chủ đầu tư là đơn vị chính được lợi từ IDP; tuy nhiên, cần sự
thông hiểu rõ ràng và đầy đủ việc tham gia và cụ thể hóa các bản
hợp đồng giữa Chủ đầu tư và các đơn vị chuyên nghiệp.

Hình thức thiết kế và xây dựng nào là tốt nhất khi công nghệ kỹ
thuật BIM được ứng dụng ?

Phương thức Thiết Kế-Mời Thầu-Xây Dựng (DBB): thử thách
lớn nhất cho việc ứng dụng BIM là do Nhà thầu không tham gia
vào quy trình thiết kế từ giai đoạn đầu dẫn đến việc mô hình thiết
kế mới được xây sau khi hoàn thành giai đoạn thiết kế
11


Phương thức Thiết Kế-Xây Dựng (DB): có thể phát huy hết khả
năng ứng dụng kỹ thuật BIM là do chỉ có một đơn vị quản lý và
chiu trách nhiệm cho quy trình từ thiết kế đến xây dựng công trình
của dự án

Phương thức Quản Lý Xây Dựng Rủi Ro (CM@R): cho phép
việc tham gia ngay từ giai đoạn đầu của quá trình thiết kế của Nhà
thầu xây dựng dẫn đến việc gia tăng các lợi ích của việc ứng dụng
kỹ thuật BIM và các công cụ khác

Rất nhiều dạng của phương thức Chuyển Giao Dự Án Hợp Nhất
(IDP) đang được ứng dụng nhằm lợi dụng tối đa các lợi ích của
kỹ thuật BIM cùng các quy trình mang tính tiết kiệm cao.
12
III. Những số liệu phản ánh tính
thiếu hiệu quả theo cách vận
hành truyền thống
13
14

Chi phí phụ trội khả năng vận hành không thỏa đáng của các đối
tác trong nghành công nghiệp xây dựng
IV. BIM-Công cụ và Quy trình vận
hành mới
15

Các hệ thống Đồ Họa Kỹ Thuật Số (Computer Aid Drafting
(CAD)) thế hệ “cũ” phát triển các bản vẽ được in ấn từ các tập
tin (files) của những phần mềm ứng dụng đặc trưng (softwares).
Các tập tin này chứa đựng dạng Tính Vector (Vectors), dạng

Đường/Nét (Line Types) và sự quản lý bằng hệ thống Lớp
(Layers). Dần dần hệ thống này phát triển thêm các cơ sở dữ
liệu (Blocks, Data) và ngôn từ (Text). Tiến xa hơn là hệ thống
mô hình không gian 03 chiều (3D Modeling), hệ thống mặt phức
hợp (Complex surfaces).

Khi hệ thống CAD được thiết kế “thông minh” hơn và người
sử dụng mong muốn “chia sẻ” (share) thông tin cho các đơn vị
đối tác thường xuyên và nhiều hơn, trọng tâm được chuyển từ
bản vẽ 2D và mô hình 3D sang dạng cao cấp hơn, Mô Hình Cơ
Sở Dữ Liệu (Building Information Modeling (BIM))
16

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×