Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

bài giảng kiến trúc - phần chung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.65 MB, 27 trang )

Chương trình dành cho SV các ngành Xây dựng Dân dụng và Hệ tại chức
Chương trình dành cho SV các ngành Xây dựng Dân dụng và Hệ tại chức
TRƯờNG ĐạI HọC XÂY DựNG
TRƯờNG ĐạI HọC XÂY DựNG
KHOA KIẾN TRÚC - QUY HOẠCH
KHOA KIẾN TRÚC - QUY HOẠCH
Bộ MÔN KIếN TRÚC DÂN DụNG
Bộ MÔN KIếN TRÚC DÂN DụNG

Nguyễn Đức Thiềm -
Kiến trúc
Kiến trúc
(giáo trình dùng cho SV ngành XD cơ bản và cao
(giáo trình dùng cho SV ngành XD cơ bản và cao
đẳng kiến trúc)
đẳng kiến trúc)

- Nhà xuất bản Xây dựng, 2005.

Nguyễn Đức Thiềm -
Kiến trúc nhà ở
Kiến trúc nhà ở
(giáo trình đào tạo KTS)
(giáo trình đào tạo KTS)

- Nhà xuất bản Xây
dựng, 2006.

Nguyễn Đức Thiềm -
Kiến trúc nhà công cộng
Kiến trúc nhà công cộng


(giáo trình đào tạo KTS)
(giáo trình đào tạo KTS)

- Nhà xuất
bản Xây dựng, 2006.
2
PHẦN I.
NHỮNG KHÁI NIỆM CHUNG
NHỮNG KHÁI NIỆM CHUNG
Chương 1.
Kiến trúc và xây dựng
Kiến trúc và xây dựng
1.1. Định nghĩa kiến trúc và các yếu tố
tạo thành kiến trúc
1.2. Các đặc điểm và yêu cầu của kiến
trúc
1.3. Phân loại kiến trúc và phân cấp
nhà dân dụng
1.4. Cơ sở pháp lý của thiết kế kiến
trúc và xây dựng
Chương 2.
Thiết kế kiến trúc
Thiết kế kiến trúc
2.1. Khái niệm
2.2. Phương pháp, trình tự thiết kế
3
2.3. Nội dung thiết kế
2.4. Xét duyệt thiết kế
Chương 3.
Cơ sở kỹ thuật kiến trúc -

Cơ sở kỹ thuật kiến trúc -
xây dựng hiện đại
xây dựng hiện đại
3.1. Công nghiệp hóa xây dựng
3.2. Thống nhất hóa, điển hình hóa,
tiêu chuẩn hóa trong thiết kế kiến trúc
3.3. Hệ môđun trong kiến trúc - xây
dựng
3.4. Hệ trục định vị và lưới môđun
PHẦN II.
NHÀ Ở
NHÀ Ở
Chương 1.
Khái niệm chung
Khái niệm chung
1.1. Khái niệm chung về nhà ở và đặc
điểm kiến trúc nhà ở
1.2. Lịch sử phát triển và đặc điểm nhà
ở trong từng giai đoạn
Chương 2.
Phân loại nhà ở
Phân loại nhà ở
2.1. Theo tính chất công năng
2.2. Theo độ cao (số tầng nhà)
2.3. Theo đối tượng phục vụ và ý nghĩa
xã hội
Chương 3.
Nội dung nhà ở hiện đại
Nội dung nhà ở hiện đại
3.1. Nội dung căn nhà

4
3.2. Phân khu chức năng, tổ chức
mặt bằng, sơ đồ công năng căn nhà
Chương 4.
Chung cư nhiều và cao tầng
Chung cư nhiều và cao tầng
4.1. Định nghĩa và phân loại
4.2. Chung cư kiểu đơn nguyên
4.3. Chung cư kiểu hành lang
4.4. Chung cư thông tầng
4.5. Chung cư lệch tầng
4.6. Chung cư có sân trong
4.7. Thiết kế cầu thang trong nhà ở
nhiều tầng và cao tầng
PHẦN III.
NHÀ CÔNG CỘNG
NHÀ CÔNG CỘNG
Chương 1.
Khái niệm chung
Khái niệm chung
1.1. Khái niệm, phân loại và đặc điểm
kiến trúc nhà công cộng
1.2. Các bộ phận chủ yếu và yêu cầu
thiết kế
Chương 2.
Tổ hợp không gian kiến trúc
Tổ hợp không gian kiến trúc
2.1. Nguyên tắc tổ chức không gian
mặt bằng nhà công cộng
2.2. Các giải pháp tổ chức không gian

mặt bằng nhà công cộng
2.3. Giải pháp phân khu chức năng
trong tổng mặt bằng nhà công cộng
5
Chương 3.
Thoát người trong nhà
Thoát người trong nhà
công cộng
công cộng
3.1. Đặt vấn đề
3.2. Các yêu cầu thoát người
Chương 4.
Thiết kế nhìn rõ trong nhà
Thiết kế nhìn rõ trong nhà
công cộng
công cộng
4.1. Đặt vấn đề
4.2. Thiết kế nền dốc
PHẦN IV.
NHÀ CÔNG NGHIỆP
NHÀ CÔNG NGHIỆP
Chương 1.
Khái niệm chung
Khái niệm chung
1.1. Khái niệm về kiến trúc công nghiệp
1.2. Đặc điểm nhà công nghiệp
1.3. Yêu cầu trong thiết kế nhà công
nghiệp
1.4. Xu hướng trong xây dựng nhà
công nghiệp

Chương 2.
Các bộ phận của nhà công
Các bộ phận của nhà công
nghiệp
nghiệp
2.1. Nhà xưởng sản xuất chính
2.2. Các công trình kỹ thuật
2.3. Các công trình phụ trợ
6
Chương 3.
Bố trí tổng mặt bằng xí
Bố trí tổng mặt bằng xí
nghiệp công nghiệp
nghiệp công nghiệp
3.1. Ý nghĩa và nội dung thiết kế tổng
mặt bằng XNCN
3.2. Các yêu cầu chủ yếu trong thiết
kế tổng mặt bằng XNCN
3.3. Các tài liệu căn cứ và cơ sở cần
thiết để thiết kế tổng mặt bằng XNCN
Chương 4.
Giải pháp kiến trúc - kết cấu
Giải pháp kiến trúc - kết cấu
nhà xưởng
nhà xưởng
4.1. Nhà xưởng sản xuất chính
4.2. Công trình phụ trợ
KIẾN TRÚC
KIẾN TRÚC
1

1
PHẦN I.
NHỮNG KHÁI NIỆM CHUNG
NHỮNG KHÁI NIỆM CHUNG
Chương 1.
Kiến trúc và xây dựng
Kiến trúc và xây dựng
1.1. Định nghĩa kiến trúc và các yếu tố
tạo thành kiến trúc
1.2. Các đặc điểm và yêu cầu của kiến
trúc
1.3. Phân loại kiến trúc và phân cấp
nhà dân dụng
1.4. Cơ sở pháp lý của thiết kế kiến
trúc và xây dựng
Chương 2.
Thiết kế kiến trúc
Thiết kế kiến trúc
2.1. Khái niệm
2.2. Phương pháp, trình tự thiết kế
8
2.3. Nội dung thiết kế
2.4. Xét duyệt thiết kế
Chương 3.
Cơ sở kỹ thuật kiến trúc -
Cơ sở kỹ thuật kiến trúc -
xây dựng hiện đại
xây dựng hiện đại
3.1. Công nghiệp hóa xây dựng
3.2. Thống nhất hóa, điển hình hóa,

tiêu chuẩn hóa trong thiết kế kiến trúc
3.3. Hệ môđun trong kiến trúc - xây
dựng
3.4. Hệ trục định vị và lưới môđun
1.1. Định nghĩa kiến trúc và
1.1. Định nghĩa kiến trúc và
các yếu tố tạo thành kiến
các yếu tố tạo thành kiến
trúc
trúc
 Kiến trúc là khoa học cũng là
nghệ thuật xây dựng và trang
hoàng nhà cửa công trình,
tức tổ chức không gian sống

Kiến trúc là hoạt động sáng
tạo nhằm cải tạo thiên nhiên,
kiến tạo đổi mới môi trường
sống thỏa mãn mục đích vật
chất và tinh thần
 3 yếu tố tạo thành kiến trúc
9
1.1.1. Công năng
1.1.1. Công năng

Là mục đích thực dụng,
yêu cầu tiện ích hay sự
thích nghi bảo đảm cho
quá trình sống, khai thác
sử dụng công trình kiến

trúc thuận tiện thoải mái
và có hiệu quả cao.
1.1.2. Sự hoàn thiện kỹ
1.1.2. Sự hoàn thiện kỹ
thuật
thuật

Là điều kiện vật chất - kỹ
thuật (lựa chọn vật liệu,
hình thức cấu tạo -
phương pháp tính toán
kết cấu - phương thức
thực hiện xây dựng) để
biến những ý tưởng
không gian - hình khối
thành công trình cụ thể
10
Lạc hậu
Lạc hậu
Hiện đại
Hiện đại
Thủ công
Thủ công
Cơ giới
Cơ giới
1.1.3. Hình tượng kiến trúc
1.1.3. Hình tượng kiến trúc
 Là hiệu quả tình cảm và
giá trị tinh thần do hiệu
quả nghệ thuật và mỹ cảm

mà kiến trúc mang lại
11
Hiện đại
Hiện đại
Bay bổng
Bay bổng
Đối lập
Đối lập
1.2. Các đặc điểm và yêu cầu
1.2. Các đặc điểm và yêu cầu
của kiến trúc
của kiến trúc
1.2.1. Các đặc điểm của kiến trúc
1.2.1. Các đặc điểm của kiến trúc

Kiến trúc là sự tổng hợp của
khoa học kỹ thuật và nghệ thuật

Kiến trúc phản ánh xã hội, mang
tính tư tưởng

Kiến trúc chịu ảnh hưởng rõ rệt
của điều kiện thiên nhiên và khí
hậu

Kiến trúc và bản sắc văn hóa,
truyền thống dân tộc luôn có
mối quan hệ hữu cơ: kiến trúc
phải hiện đại hóa trong sự kế
thừa tinh hoa dân tộc để mang

rõ bản sắc địa phương, đảm
bảo tính liên tục lịch sử của văn
hóa
12
1.2. Các đặc điểm và yêu cầu của kiến
1.2. Các đặc điểm và yêu cầu của kiến
trúc
trúc
1.2.2. Các yêu cầu của kiến trúc
1.2.2. Các yêu cầu của kiến trúc

Thích dụng: sinh hoạt phù hợp, tiện lợi
tạo sự thoải mái có hiệu suất cho việc sử
dụng và khai thác của con người

Bền vững: hoạt động an toàn trong sự tồn
tại lâu bền trước mọi điều kiện tác động
của con người và tự nhiên (độ vững chắc
của cấu kiện chịu lực, độ ổn định của công
trình, độ bền lâu của công trình)

Mỹ quan: tác động đến khả năng truyền
cảm nhân văn, giáo dục tư tưởng, làm
phong phú thế giới tinh thần của con
người

Kinh tế: xuất phát từ những nhu cầu có
thực, hợp lý, phù hợp với khả năng của xã
hội, trình độ kinh tế kỹ thuật của đất nước
13

1.3. Phân loại kiến trúc và phân cấp nhà dân dụng
1.3. Phân loại kiến trúc và phân cấp nhà dân dụng
1.3.1. Phân loại kiến trúc
1.3.1. Phân loại kiến trúc

Theo đặc điểm công năng
14
1.3. Phân loại kiến trúc và phân cấp nhà dân dụng
1.3. Phân loại kiến trúc và phân cấp nhà dân dụng
1.3.1. Phân loại kiến trúc
1.3.1. Phân loại kiến trúc
15
1.3. Phân loại kiến trúc và phân cấp
1.3. Phân loại kiến trúc và phân cấp
nhà dân dụng
nhà dân dụng
1.3.2. Phân cấp nhà dân dụng
1.3.2. Phân cấp nhà dân dụng
16
Cấp
Cấp
nhà
nhà
CT
CT
Chất lượng
Chất lượng
sử dụng
sử dụng
công trình

công trình
Chất lượng XD công trình
Chất lượng XD công trình
Độ bền vững
Độ bền vững
Độ chịu lửa
Độ chịu lửa
Cấp
I
I
Bậc
I
I
(chất lượng
sử dụng
cao)
Bậc
I
I
(niên hạn sử
dụng trên
100 năm)
Bậc
I
I
hoặc
II
II
Cấp
II

II
Bậc
II
II
(chất lượng
sử dụng
khá)
Bậc
II
II
(niên hạn sử
dụng trên 50
năm)
Bậc
III
III
Cấp
III
III
Bậc
III
III
(chất lượng
sử dụng
trung bình)
Bậc
III
III
(niên hạn sử
dụng trên 20

năm)
Bậc
IV
IV
Cấp
IV
IV
Bậc
IV
IV
(chất lượng
sử dụng
thấp)
Bậc
IV
IV
(niên hạn sử
dụng dưới
20 năm)
Bậc
V
V
PHÂN CẤP NHÀ DÂN DỤNG
PHÂN CẤP NHÀ DÂN DỤNG
Chất lượng sử
Chất lượng sử
dụng công trình
dụng công trình
Chất lượng xây dựng công trình
Chất lượng xây dựng công trình

Độ bền vững của
Độ bền vững của
công trình
công trình
Độ chịu lửa của
Độ chịu lửa của
công trình
công trình
► Thành phần
phòng
► Sử dụng vật liệu
có độ bền lớn, ít bị
ảnh hưởng xâm
thực, tính ưu việt
của giải pháp kết
cấu
► Mức độ cháy
của các vật liệu
chế tạo kết cấu
chính
► Đặc điểm và
mức độ tiện nghi
các phòng
► Mức độ và
chất lượng trang
thiết bị kỹ thuật
vệ sinh
► Chất lượng các
vật liệu bao che
► Giới hạn chịu

lửa của kết cấu
chính
► Mức độ trang
trí nội thất
1.4. Cơ sở pháp lý của thiết kế kiến trúc
1.4. Cơ sở pháp lý của thiết kế kiến trúc
và xây dựng
và xây dựng

Luật: luật XD, luật quản lý nhà đất (bất
động sản)…

Quy chuẩn XD: là các quy định, yêu cầu
kỹ thuật tối thiểu bắt buộc phải tuân thủ
trong hoạt động mọi XD do cơ quan quản
lý NN có thẩm quyền về XD ban hành

Tiêu chuẩn XD: là các quy định về chuẩn
mực kỹ thuật, định mức kinh tế - kỹ thuật,
trình tự thực hiện các công việc kỹ thuật,
các chỉ tiêu, các chỉ số kỹ thuật và các chỉ
số tự nhiên được cơ quan, tổ chức có
thẩm quyền ban hành hoặc công nhận để
áp dụng trong hoạt động XD. TCXD gồm
tiêu chuẩn bắt buộc áp dụng và tiêu chuẩn
khuyến khích áp dụng.

Quy chế, thông tư, chỉ thị…
17
2.1. Khái niệm

2.1. Khái niệm

Thiết kế kiến trúc = tổ hợp nghệ
thuật, là công việc sáng tạo hình
khối không gian cho từng ngôi
nhà, công trình (TKKT công
trình) hoặc một quần thể không
gian rộng lớn (thiết kế QHXD)
2.2. Phương pháp, trình tự thiết
2.2. Phương pháp, trình tự thiết
kế
kế

Phương pháp thiết kế
- Phân tích các điều kiện tự
nhiên  sự hài hòa với cảnh
quan
- Phân tích các yêu cầu công
năng kỹ thuật và nghệ thuật 
có hiệu quả kinh tế - xã hội nhất

Trình tự thiết kế
18
2.3. Nội dung thiết kế
2.3. Nội dung thiết kế
2.3.1. Nhiệm vụ thiết kế
2.3.1. Nhiệm vụ thiết kế

Là căn cứ hợp pháp do chủ đầu tư (bên
A) cung cấp


Nội dung:
- Tên công trình, quy mô, đặc điểm quy
hoạch, yêu cầu kiến trúc
- Bản đồ vị trí, hiện trạng, ranh giới,
thông số kỹ thuật khu đất
- Nội dung, yêu cầu các không gian
- Yêu cầu kỹ thuật (kết cấu, thi công,
môi trường…)
- Nội dung hợp tác với đơn vị tư vấn
- Kế hoạch đầu tư
19
2.3.2. Tài liệu điều tra, khảo sát, thăm
2.3.2. Tài liệu điều tra, khảo sát, thăm



Là tập hợp các dữ liệu đặc điểm khu
đất XD, điều kiện XD

Nội dung:
- Bản đồ hiện trạng
- Bản đồ địa chất - thủy văn
- Tài liệu về khí tượng
- Số liệu về môi trường
- Điều kiện thi công khu vực
- Đặc điểm phong cách kiến trúc khu
vực
2.3. Nội dung thiết kế
2.3. Nội dung thiết kế

2.3.3. Thiết kế cơ sở
2.3.3. Thiết kế cơ sở

Phần thuyết minh: lý do đầu tư, tên
công trình, địa điểm XD, quy mô, nội
dung không gian, điều kiện trang bị kỹ
thuật, vốn đầu tư, kế hoạch xây dựng…

Phần bản vẽ:
- Bản vẽ hiện trạng
- Bản vẽ thiết kế quy hoạch tổng mặt
bằng
- Bản vẽ cơ sở hạ tầng khu đất XD
- Bản vẽ kiến trúc các tầng, các hạng
mục (mặt bằng, mặt cắt, mặt đứng)
- Bản vẽ bố trí trang thiết bị (dây chuyền
công nghệ) và các bộ phận phụ cần
thiết (thang, WC…)
- Bản vẽ chi tiết các bộ phận
20
- Phối cảnh (nội, ngoại thất)
- Bản vẽ phương án bố trí các kết
cấu chịu lực chính (nền móng, cột,
dầm, sàn, mái)
- Bản vẽ các hệ thống kỹ thuật (cấp
điện, cấp - thoát nước, thông gió,
điều hòa, thông tin…)
- Lối thoát nạn, giải pháp PCCC
- Bản vẽ hoàn thiện xây dựng bên
ngoài (hàng rào, cây xanh, sân vườn)


Phần tổng khái toán: căn cứ trên
- Khối lượng thể hiện trong bản vẽ
- Suất đầu tư và giá chuẩn công trình
tương tự
- Kinh nghiệm từ công trình tương tự
2.3. Nội dung thiết kế
2.3. Nội dung thiết kế
2.3.4. Thiết kế thi công
2.3.4. Thiết kế thi công

Phần bản vẽ: cần bổ sung
- QĐ thẩm định dự án ở bước trước
- Bản vẽ kiến trúc chi tiết công trình, cấu tạo các bộ phận (vị trí, kích thước, quy cách,
số lượng, vật liệu, lưu ý kỹ thuật…)
- Chi tiết về lắp đặt hệ thống kỹ thuật và thiết bị công nghệ (vị trí, kích thước, quy
cách, số lượng…)
- Bảng biểu tổng hợp khối lượng xây lắp, thiết bị, vật liệu sử dụng

Phần tổng dự toán:
- Các căn cứ và cơ sở lập DT
- Diễn giải tiên lượng và dự toán các hạng mục, tổng dự toán công trình
2.4. Xét duyệt thiết kế
2.4. Xét duyệt thiết kế

Nguyên tắc: kết quả thẩm định của bước trước là căn cứ để phê duyệt bước sau

Nội dung: tờ trình duyệt, bản sao văn bản phê duyệt bước trước, hồ sơ thiết kế
21
3.1. Công nghiệp hóa xây dựng

3.1. Công nghiệp hóa xây dựng
 CNH XD là chuyển phương
pháp XD từ thủ công sang
chuyên môn hóa theo lối công
nghiệp dựa trên máy móc,
công nghệ, thành tựu KHKT
 Mục đích: tăng tốc độ, nâng
cao chất lượng và hạ giá thành
XD
 Ưu điểm:
- Năng suất cao, chất lượng tốt
- Giảm chi phí lao động ở công
trường, rút ngắn thời gian XD,
hạ giá thành công trình
- Ít phụ thuộc vào thời tiết, chủ
động trong thi công
- Tiết kiệm nguyên vật liệu
22
3.1. Công nghiệp hóa xây dựng
3.1. Công nghiệp hóa xây dựng

Cấp độ:
- CNH trình độ cao: sản xuất tập trung hàng loạt
cấu kiện có thể sử dụng linh hoạt vào nhiều loại
công trình
- CNH kiểu chuyên môn hóa cao: trang bị cơ giới
hóa tại hiện trường XD
- CNH kiểu lắp ghép: không đòi hỏi nhiều thợ
lành nghề có chuyên môn cao
- Tiết kiệm nguyên vật liệu


Điều kiện áp dụng:
- Tổ chức không gian hình khối theo nguyên tắc
môđun, điển hình hóa, thống nhất hóa, tiêu chuẩn
hóa (giảm bớt số lượng chủng loại cấu kiện)
- Khả năng sử dụng cấu kiện có cấu tạo lắp ghép
cao
- Không gian kiến trúc mềm dẻo, linh hoạt
23
3.2. Thống nhất hóa, điển hình hóa, tiêu chuẩn hóa trong thiết kế kiến trúc
3.2. Thống nhất hóa, điển hình hóa, tiêu chuẩn hóa trong thiết kế kiến trúc
3.2.1. Thống nhất hóa
3.2.1. Thống nhất hóa
 Là giai đoạn đầu, hạn chế số lượng cấu kiện để áp dụng rộng rãi và có thể thay thế
cho nhau mà vẫn thỏa mãn yêu cầu đa dạng

Thống nhất hóa kích thước  kiểu loại  đơn vị không gian 3D
3.2.2. Điển hình hóa
3.2.2. Điển hình hóa
 Nghiên cứu chọn lựa giải pháp tốt mang tính điển hình của các cấu kiện sau khi đã
được thống nhất hóa và có những chỉ số ưu việt về kinh tế - kỹ thuật

Là cơ sở để thiết kế điển hình  phương tiện chính để công nghiệp hóa XD
3.2.3. Tiêu chuẩn hóa
3.2.3. Tiêu chuẩn hóa

Chọn những giải pháp, mẫu kiểu điển hình hóa (đã áp dụng rộng rãi trong thực tế) có
nhiều ưu điểm để xem như những khuyến cáo áp dụng bắt buộc trong những điều
kiện cụ thể
24

3.3. Hệ môđun trong kiến trúc - xây dựng
3.3. Hệ môđun trong kiến trúc - xây dựng

Định nghĩa: là đơn vị đo quy ước dùng để
điều hợp kích thước ở bộ phận kết cấu (cấu
kiện) và kiến trúc (chi tiết kiến trúc) với nhau

Ưu điểm:
- Giảm số kiểu kích thước  năng suất chất
lượng cao, hạ giá thành sản phẩm (SX
hàng loạt)
- Tạo điều kiện thiết kế điển hình, tiêu
chuẩn hóa thiết kế, phát triển ngành XD lắp
ghép
- Tạo điều kiện hòa nhập và hợp tác kỹ
thuật kiến trúc

Môđun gốc của VN:
M = 100mm
M = 100mm (theo
TCVN 5568:1991)

Khả năng áp dụng: kích thước cơ bản và
kích thước danh nghĩa
25

×