Tải bản đầy đủ (.ppt) (72 trang)

Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây cà phê

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.09 MB, 72 trang )

1
VIỆN KHOA HỌC KỸ THUẬT
NÔNG LÂM NGHIỆP TÂY NGUYÊN
-


Địa chỉ: 53 Nguyễn Lương Bằng, TP Buôn Ma Thuột, Đăk Lăk
Địa chỉ: 53 Nguyễn Lương Bằng, TP Buôn Ma Thuột, Đăk Lăk
- ĐT: 0500.3862092; 0500.862024; 0500.3833369; 0500.3862887
- ĐT: 0500.3862092; 0500.862024; 0500.3833369; 0500.3862887
- Fax: 0500.3862097
- Fax: 0500.3862097
- Email:
- Email:
2
KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC
CÂY CÀ PHÊ
3
TRỒNG VÀ CHĂM SÓC
-
Chọn đất trồng - Quản lý cỏ dại
-
Thiết kế lô trồng - Bón phân
-
Trồng mới cà phê - Tưới nước
-
Cây đai rừng - Tạo hình, sửa cành
-
Cây che bóng
-
Cây trồng xen


4
Bảng 1: Tiêu chuẩn đánh giá lý tính đất trồng cà phê
Tiêu chuẩn Cấp 1 Cấp 2 Cấp 3
Độ dốc (0)
Độ sâu tầng canh tác (cm)
Độ xốp (%)
Sét vật lý (%)
<5
>100
>60
>60
5-15
70-100
50-60
40-50
>15
<70
<50
<40

Bảng 2: Tiêu chuẩn phân cấp độ phì đất bazan trồng cà phê
Tiêu chuẩn Cấp 1 Cấp 2 Cấp 3
Hữu cơ tổng số (%)
Đạm tổng số (%)
Lân dễ tiêu (mg/100gđất)
Kali dễ tiêu (mg/100gđất)
>3,5
>0,20
>6,00
>25

2,5 - 3,5
0,12 - 0,20
3 - 6
10 - 25
<2,5
<0,12
<3
<10
* Chọn đất trồng
5
* Khai hoang xây dựng đồng ruộng và thiết kế lô trồng
Xây dựng thiết kế lô trồng cần đảm bảo các nguyên tắc sau:
- Tiết kiệm đất đồng thời phải bảo đảm hoạt động của máy móc và
người lao động
- Bảo đảm mật độ vườn cây hữu hiệu. Mật độ cây phải phù hợp với
giống cây trồng, phù hợp với điều kiện đất đai và trình độ thâm
canh.
- Bố trí cây đai rừng chắn gió hợp lý, đối với các nông hộ, diện tích
chừng vài ha có thể trồng cây ăn quả như các hàng cây đai rừng.
- Có biện pháp chống xói mòn ở đất dốc như thiết kế các hàng cây
theo đường đồng mức, nơi có độ dốc lớn cần lập các băng che phủ
chống xói mòn và các đường phân thuỷ một cách hợp lý.
=> Tùy địa hình cụ thể, thiết kế thành từng lô 0,5 - 2ha để dễ quản
lý, chăm sóc thu hoạch.
6
- Mật độ khoảng cách
1111 cây/ha (3 x 3m)
1333 cây/ha (3 x 2,5m
- Chuẩn bị hố trồng
Kích thước hố: 60 x 60 x 60cm

- Trộn phân lấp hố trước khi trồng 1 tháng
- Mặt hố cách mặt đất 15-20cm
7
1. Trồng cà phê
-
Móc hố trồng, nhắm thẳng hàng cây
-
Trồng âm: mặt bầu cách mặt đất 10-15cm
-
Dậm chặt đất chung quanh bầu
8
* C©y che bãng t¹m thêi
9
* Cây che bóng tầng cao
+ Cải thiện điều kiện tiểu khí hậu trong vườn cây. Ở những nơi
nắng nóng, cây che bóng điều tiết ánh sáng, điều hoà nhiệt độ ẩm
độ, hạn chế tình trạng ra hoa quả quá độ dẫn đến sự suy kiệt. Do
vậy năng suất vườn cây ổn định tuổi thọ vườn cây kéo dài. Ở các
vùng có sương muối, cây che bóng bảo vệ cây cà phê khỏi tác hại
của sương muối.
+ Bảo vệ và nâng cao độ phì đất. Nhờ cây che bóng, lớp đất mặt
không bị thiêu đốt hữu cơ, không bị dí chặt do hạt mưa va đập
mạnh, hạn chế được xói mòn, rửa trôi. Ngoài ra cây che bóng với
bộ rễ ăn sâu, có thể hút nước và dinh dưỡng ở tầng sâu tạo nên
sinh khối cho nó, sau khi lá cây che bóng rụng xuống sẽ làm giàu
cho lớp đất mặt. Nếu sử dụng cây che bóng họ đậu vườn cà phê
còn được tăng cường đạm từ nguồn đạm khí trời mà cây che bóng
cố định được.
10
Cây che bóng trong lô cà phê cũng có một số nhược điểm sau:

+ Tốn công rong tỉa hàng năm
+ Chỗ trú ẩn của một số loại côn trùng, nhất là kiến vàng. Kiến
vàng không gây hại cà phê nhưng gây trở ngại cho người lao động
trong chăm sóc, thu hái.
+ Hạn chế năng suất cà phê do bóng rợp ức chế phần nào sự ra hoa.
Các vườn cây che bóng dày ít khi đạt năng suất cao, bón liều phân
cao ít hiệu quả. Đây cũng là lý do khiến các nông hộ có điều kiện
thâm canh không muốn trồng cây che bóng trong lô cà phê.
11
Cây keo dậu che bóng tầng cao trong vườn cà phê vối
12
* Đa dạng hóa cây trồng trong vườn cà phê
Mô hình cà phê xen tiêu
Mô hình cà phê xen sầu riêng
13
Bảng 3. Năng suất cây trồng ở các mô hình đa dạng hóa
Bảng 3. Năng suất cây trồng ở các mô hình đa dạng hóa
Mô hình Mật độ cây xen Năng suất
cà phê
Năng suất
cây trồng xen
Cà phê xen tiêu (tấn nhân/ha) (tấn tiêu
đen/ha)
1 550 2,07 1,27
2 370 3,87 1,48
3 280 4,03 1,19
4 160 4,67 0,60
Cà phê sầu riêng (tấn nhân/ha) (tấn quả/ha)
5 70 4,23 3,73
6 180 3,03 5,93

7 60 4,10 2,00
8 130 3,77 1,23
Cà phê thuần - 3,89 -
14
* Cây đai rừng
Cây đai rừng đặc biệt quan trọng ở những vùng thường xuyên có
gió lớn hoặc có bão. Các hàng đai rừng chính được bố trí thẳng
góc với hướng gió chính hoặc chếch 1 góc 60
0
và cách cây cà phê
từ 4-6 m. Cho đến nay cây muồng đen (Cassia siamea) với các
đặc tính sinh trưởng nhanh, rễ ăn sâu ít tranh chấp dinh dưỡng với
cà phê, là câu hộ đậu được xem là loại cây đai rừng thích hợp cho
cây cà phê. Trên một vùng rộng lớn người ta thường bố trí đai
rừng gồm 2-3 hàng muồng đen trồng nanh sấu và cách 200-300m
có 1 đai rừng. Cứ khoảng 100m bố trí thêm 1 hàng muồng làm đai
rừng phụ.
15
16
2. Chăm sóc
- Làm cỏ
- Tủ gốc giữ ẩm
17
- Trồng xen
18
C©y cµ phª vèi ®­îc trång ©m vµ sau ®ã më bån theo t¸n
* Kỹ thuật làm bồn cho cà phê
19
Bón phân cho cà phê
* Cơ sở khoa học của việc đề xuất phân bón cho cây trồng

1. Căn cứ vào chất dinh dưỡng cây lấy đi
2. Căn cứ vào độ phì đất (lượng dinh dưỡng dự trữ trong đất)
3. Căn cứ vào tình trạng dinh dưỡng của cây
4. Căn cứ vào các thí nghiệm đồng ruộng đã được thực hiện bỡi
các cơ quan nghiên cứu khoa học
20
Loại dinh dưỡng Kg
Đạm (N)
Lân (P
2
0
5
)
Ka li (K
2
0)
Can xi (Ca0)
Ma nhe (Mg0)
Lưu huỳnh (S)
40,83
5,50
49,60
8,20
3,28
4,22
* Căn cứ từ lượng chất dinh dưỡng lấy đi từ đất
LƯỢNG DINH DƯỠNG LẤY ĐI TỪ ĐẤT CỦA 1 TẤN
CÀ PHÊ NHÂN (tương đương 4,5 tấn quả tươi)
21
3. Căn cứ vào tình trạng dinh dưỡng của cây

- Bằng chẩn đoán dinh dưỡng trong lá
- Bằng các triệu chứng thể hiện trên đồng ruộng
22
Triệu chứng thiếu dinh dưỡng
trên cây cà phê
23
Thiếu Kali: các lá bánh tẻ cháy từ mép lá vào
24
Thiếu Mg: lá già có thịt lá chuyển sang màu vàng đồng, bộ gân
lá vẫn có màu xanh
25
ThiÕu Ca RÔ c©y thiÕu
calci
RÔ c©y kháe

×