Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

báo cáo đề tài sự tha hóa của con người trong sáng tác của nam cao trước 1945

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (422.69 KB, 36 trang )

Đề tài văn học GVHD: Trần Thị Mỹ Hồng
A. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề
tài:
Văn học là loại hình nghệ thuật đặc thù, quan tâm và thể hiện đời sống con
người ở nhiều
góc
độ, nhiều phương diện. Nói cách khác văn học là nhân học,
là những câu chuyện về cuộc đời,
về
những con người cụ thể. Ở mỗi thời kì,
mỗi giai đoạn văn học khác nhau, số phận con người
cũng
được quan tâm khác
nhau, như văn học thời kì trung đại quan tâm đến con người xã hội, con
người
cộng đồng. Trong khi đó văn học hiện đại chuyển xu hướng đó qua từng cá nhân
cụ
thể.
Văn học Việt Nam hiện đại, tiêu biểu là xu hướng văn học hiện thực phê
phán, quan
tâm,
khám phá sâu sắc đời sống vật chất và đời sống tinh thần của
từng cá nhân cụ thể, đi sâu vào
khám
phá thế giới nội tâm bí ẩn của từng số
phận con người. Trong đó, nhà văn Nam Cao – một
hiện
tượng văn học đặc
biệt, ông không chỉ thể hiện nỗi đau của con người trong xã hội hiện tại, ông
còn


bộc lộ nỗi đau của mình trước sự tha hóa của con người. Nam Cao luôn băn
khoăn, trăn trở
tìm
kiếm lối thoát cho những số phận luôn bị dằn vặt bởi cái
nghèo, cái đói. Họ bị biến đổi cả hình
hài
lẫn nhân tính cũng bởi những lo toan
cơm, áo, gạo tiền và cả ý nghĩa cuộc sống. Những bi kịch
luôn
xảy ra với các
tầng lớp trong đời sống xã hội từ người nông dân đến người trí
thức.
Những trang viết của Nam Cao đã thu hút rất nhiều sự chú ý của giới nghiên
cứu văn học.
Họ
nghiên cứu về đời sống nhà văn, về nội dung sáng tác, về tư
tưởng, phong cách và về bút pháp
nghệ
thuật. Vì thế, người viết luận văn này
mong muốn được khám phá thêm một phương diện
trong
phong cách sáng tác
của Nam Cao. Đó là nỗi đau về sự tha hóa của con người trong giai đoạn
trước1945.
SVTH: Hoàng Thị Thuý Vân Lớp: ĐHGD Tiểu học K53
1
Đề tài văn học GVHD: Trần Thị Mỹ Hồng
2. Đối tượng và phạm vi nghiên
cứu:
Tiểu luận nghiên cứu về sự tha hóa của con người thể hiện trong các tác phẩm

truyện ngắn

tiểu thuyết của Nam Cao trước 1945 (khoảng 42 tác phẩm).
Nhằm khẳng định thêm một nét
riêng
về đặc trưng phong cách của Nam Cao
trong số các nhà văn cùng khuynh hướng hiện thực
phê
phán. Đồng thời tham
khảo ý kiến của những nhà nghiên cứu – phê bình về sáng tác của Nam
Cao.
“Người và tác phẩm Nam Cao “ (1956) hay “Những kỉ niệm Nam Cao” (1991) và
khẳng định
“Nam
Cao không che dấu, không màu mè gì hết, nói toạc cái cuộc
sống cùng đường tận lối và nhơ
nhớp
của những người như anh”. Ông khẳng
định tác phẩm Nam Cao luôn thể hiện những
trải
nghiệm từ cuộc sống của tác
giả.
Nằm trong số những người đầu tiên nghiên cứu về Nam Cao, từ năm 1960,
Phong Lê –
Huệ
Chi có công trình nghiên cứu “Đọc truyện ngắn Nam Cao soi
lại những bước đi lên của nhà
văn
hiện thực”, ông có nhận định “Đọc tập
truyện ngắn của Nam Cao trước tiên chúng ta hiểu và

yêu
mến thêm Nam
Cao, nhà văn đã chân thành giãi bày cuộc đời mình, một cuộc đời vốn mang
theo
bao nhiêu tâm trạng tủi hổ, xót xa nhưng luôn luôn ngoi lên chửi trả lại
cuộc sống tối tăm và
luôn
luôn khao khát tìm đến cho mình và con người của
tầng lớp mình một cuộc sống sao cho thật có
ý
nghĩa nhân đạo và sáng tạo”
Ông nhấn mạnh những sáng tác của Nam Cao có mối
quan
hệ trực tiếp từ hiện
thực cuộc
sống.
Luận văn khảo sát một số tác phẩm tiêu biểu trong những sáng
tác của Nam Cao trước
1945
(dựa theo Nam Cao toàn tập, 3 tập do Hà Minh
Đức, Nxb Văn học, 2000). Và nghiên cứu vị trí
của
Nam Cao trong trào lưu
hiện thực phê phán gồm các nhà văn như Ngô Tất Tố, Vũ Trọng
Phụng,
Nguyễn Công Hoan… và những công trình nghiên cứu trước có liên quan đến đề
tài.
3. Phương pháp nghiên
cứu:
SVTH: Hoàng Thị Thuý Vân Lớp: ĐHGD Tiểu học K53

2
Đề tài văn học GVHD: Trần Thị Mỹ Hồng
Đề cương đưa ra một số phương pháp nghiên cứu để làm tiểu luận
như:
Phương pháp hệ thống: xem xét tác phẩm như một chỉnh thể, toàn bộ tác
phẩm của Nam
Cao
như một hệ thống và là một yếu tố xuyên suốt trong tất cả
hệ thống sáng tác của Nam
Cao.
Phương pháp so sánh: ở hai cấp
độ
So sánh các tác phẩm của Nam Cao để thấy sự ổn định, bền vững và sự phát
triển phong
cách
nghệ thuật nhà văn theo hướng vừa thống nhất, vừa đa
dạng.
So sánh với các tác phẩm của các tác giả khác để thấy được sự độc đáo,
mới mẽ của
phong
cách nghệ thuật Nam
Cao.
Phương pháp phân tích - tổng hợp: đưa ra những dữ kiện để phân tích và tổng
hợp
Phương pháp thống kê: để tìm tần số lặp đi đi lặp lại của các yếu tố tạo nên
chủ đề và
phong
cách sáng
tác.


4. Đóng góp đề tài
Tìm hiểu sự tha hoá của con người trong sáng tác của Nam Cao trước năm
1945 sẽ góp phần giúp chúng ta nhận thức một cách toàn diện hơn về con người tài
năng và phẩm giá, những đóng góp của Nam Cao trong nền văn học Việt Nam.
5. Cấu trúc của bài tiểu luận.
Bài tiểu luận này được sắp xếp thành 3 phần.
A. Mở đầu: Giới thiệu chung, hoàn thành các mục cơ bản của bài tiểu luận.
B. Nội dung:
Chương 1: Nam Cao với chủ đề tha hoá trong sáng tác trước 1945.
Chương 2: Phương diện và hệ quả của sự tha hoá trong sáng tác của Nam
Cao trước 1945
Chương
3: Nghệ thuật thể hiện sự tha hoá trong sáng tác của Nam Cao trước 1945.
C. Kết luận: Hệ thống lại những luận điểm, nội dung chính của bài tiểu luận.
SVTH: Hoàng Thị Thuý Vân Lớp: ĐHGD Tiểu học K53
3
Đề tài văn học GVHD: Trần Thị Mỹ Hồng
B. NỘI DUNG
Chương
1:
NAM CAO VỚI CHỦ ĐỀ THA HÓA TRONG SÁNG TÁC
TRƯỚC
1945
1.1. Khái niệm tha
hóa:
1.1.1. Một số định
nghĩa:
Tha hóa là một từ được dùng theo những ý nghĩa khác nhau, nói cách khác
là một từ có
nhiều

khái
niệm:
Trong đời sống cộng đồng, tha hóa là một khái niệm có ý nghĩa đạo
đức, nói về
những
trường hợp người bị biến chất, bị mất đi những phẩm chất tốt
đẹp vốn có của mình trước
đây.
Trong nghiên cứu khoa học - xã hội, tha hóa là một khái niệm có ý nghĩa
triết học, nói
về
một hiện tượng, một quy luật diễn ra trong đời sống xã
hội.
Như vậy, theo từ điển Tiếng Việt, tha hóa mang hai ý nghĩa đạo đức và ý
nghĩa triết
học.
(Nhưng từ điển Tiếng Việt chỉ ghi tha hóa là “Động từ”. Thực ra
tha hóa có khi là động từ, có khi

danh từ, tính từ, vì người ta vẫn gọi là “Sự tha
hóa”.)
1.2. Vấn đề tha hóa trong sáng tác của Nam
Cao:
1.2.1. Quan niệm của Nam Cao về tha
hóa:
Với Nam cao, thế giới con người thật muôn màu muôn vẻ. Đời sống nhân
vật trong sáng
của
ông bị ảnh hưởng và chi phối từ nhiều phía.
Nam Cao không đưa ra ý niệm tha hóa cụ thể như Hê - ghen mà ông cụ thể

hóa nó bằng
những
hiện thực sinh động trong sáng tác của mình. Đó là trạng
thái con người bị mất gốc, bị cắt
đứt
những giá trị Người, tách rời với những
chuẩn mực đạo đức xã hội. Xa rời cộng đồng, họ biến
đổi
theo chiều hướng ngày
SVTH: Hoàng Thị Thuý Vân Lớp: ĐHGD Tiểu học K53
4
Đề tài văn học GVHD: Trần Thị Mỹ Hồng
càng xấu đi, thành những cái khác đối nghịch lại cái ban đầu, những giá
trị Người.
Với cách hiểu như vậy, trong sáng tác của Nam Cao trước Cách mạng tháng
Tám có
khoảng
30 trong 136 nhân vật thuộc kiểu người đang đánh mất dần
nhân tính: liều mạng, hung dữ, bất
cần
đời như Chí Phèo, Binh Chức, Năm Thọ.
Tham ăn, khát uống, giành giật, tồi tệ như anh cu Lộ
trong
Tư cách mõ, người
cha trong Trẻ con không được ăn thịt chó,
Trước Nam Cao đã có nhiều nhà văn như Vũ Trọng Phụng, Nguyễn
Công Hoan,
Nguyên
Hồng cũng đã viết nhiều về vấn đề tha hóa của con người
ở hai lĩnh vực giàu – nghèo trong xã

hội.
Họ tập trung miêu tả nhân vật bị tha hóa
bề ngoài. Trong Bỉ vỏ, Nguyên Hồng miêu tả nhân vật
Tám
Bính dù tha hóa
nhưng trước sau vẫn là một tâm hồn phụ nữ thuần hậu giàu đức hi sinh, muốn
sống
bằng bàn tay lao động của mình. Còn Vũ Trọng Phụng miêu tả sự trụy lạc
của con người do
những
dục vọng không thành, đó là tình trạng tha hóa của
Long, Mịch, ông bà đồ Uẩn trong Giông tố. Ông không phơi bày những
tính

tật xấu của nhân vật, mà từ trái tim nhân hậu, yêu thương trân trọng con người
đã cho thấy
tha
hóa là một quá trình biện chứng có tính quy luật do nhiều yếu tố
tác động. Cả hai yếu tố trên cũng có quan hệ biện chứng, hoàn cảnh tác động và
trách
nhiệm của bản thân không vượt lên được hoàn cảnh. Đó cũng chính là
vần đề cốt lõi hình
thành
quan niệm của nhà văn về con người và cuộc sống. Từ
đó, ta có thể hình dung được phong cách

tầm vóc của nhà văn trong xã hội
đương
thời.
1.2.2. Nguyên nhân của sự tha

hóa:
1.2.2.1. Tha hóa do tự
thân.
Là nhà văn hiện thực, Nam Cao đã có cái nhìn tổng thể về con người, con
người chịu sự
chi
phối của hoàn cảnh sống và bản thân con người cũng bất
lực trước hoàn cảnh sống.
SVTH: Hoàng Thị Thuý Vân Lớp: ĐHGD Tiểu học K53
5
Đề tài văn học GVHD: Trần Thị Mỹ Hồng
Trong những sáng tác của Nam Cao trước Cách mạng, cái đói, miếng ăn cứ
trở đi, trở lại
như
một quy luật, một nỗi ám ảnh đeo bám con người. Các nhà văn
cùng thời Kim Lân, Ngô Tất Tố,

Hoài, Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Công
Hoan…Cũng đau lòng, nhức nhối trước tình trạng
đói
nghèo, tha hóa ở người
nông dân. Còn đối với Nam Cao nó không chỉ tập trung ở người nông
dân
cùng
khổ, mà còn ở những người trí thức.
Nhân vật trong sáng tác của Nam Cao đã tự thân tha hóa ở nhiều phương
diện khác nhau,
từ
cách ăn mặc, suy nghĩ tới lời nói và hành động của mình.
1.2.2.2. Tha hóa do các tác nhân ngoại

cảnh.
Nam Cao không chỉ thể hiện lòng thông cảm, xót thương cho những
người
nghèo khổ, bất hạnh trong xã hội mà còn thể hiện những trăn trở, dằn
vặt khôn nguôi trước
cuộc
sống vô nghĩa, bế tắc. Nhà văn buồn cho những kiếp
người nhưng vẫn tin tưởng ở họ. Tin ở bản
tính
hiền lành, chất phát của con
người. Nên các nhân vật của ông không buông xuôi, thụ động mà
luôn
tích cực,
chủ động vươn lên trong cuộc
sống.
Các nhân vật trong sáng tác của Nam Cao dù tự thân tha hóa hay do tác
động của ngoại
cảnh
thì kết cục của những sự tha hóa đó thường là cái chết nhưng
không phải cái chết theo quy luật
sinh
hóa lẽ thường (Sinh Lão bệnh Tử).
Các nhân vật rơi vào bi kịch, tha hóa, tìm đến cái chết nhưng không phải là
cái chết ngờ
nghệch,
mù quáng. Vì thế, mà cái chết của các nhân
vật
được Nam
Cao miêu tả không hề vô nghĩa. Đó là hồi chuông thức tỉnh mọi người, cảnh báo
một


hội đầy rẫy những bất công, phi lí.
SVTH: Hoàng Thị Thuý Vân Lớp: ĐHGD Tiểu học K53
6
Đề tài văn học GVHD: Trần Thị Mỹ Hồng
Chương
2:
PHƯƠNG DIỆN VÀ HỆ QUẢ CỦA SỰ THA HÓA TRONG
SÁNG TÁC CỦA NAM
CAO
TRƯỚC
1945
2.1.Các phương diện của sự tha
hóa:
2.1.1. Tha hóa về đạo đức - nhân
cách:
Đạo đức - một trong những hình thái ý thức xã hội, một chế định xã hội
thực hiện chức
năng
điều chỉnh hành vi của con người trong mọi lĩnh vực đời
sống của xã hội không trừ lĩnh vực
nào.
Đạo đức khác với những hình thức
điều chỉnh hoạt động quần chúng như pháp quyền, những
sắc
lệnh nhà nước,
những truyền thống dân tộc… Những yêu cầu của đạo đức mang hình thức bổn
phận
phải làm không riêng một ai, như nhau đối với tất cả, nhưng không chịu sự
ra lệnh của ai cả.

Những
yêu cầu này, có tính chất tương đối bền vững. Trong đạo
đức, bên cạnh ý
thức
xã hội, ý thức cá nhân đóng một vai trò không kém quan
trọng. Dựa vào những quan niệm đạo
đức,
lĩnh hội những quan niệm đó trong
quá trình giáo dục, với mức độ đáng kể, cá nhân có thể
điều
chỉnh hành vi của
mình và tự nhận định về ý nghĩa đạo đức với tất cả những gì diễn ra chung
quanh.
Nét đặc trưng của nhân cách là thừa nhận “Cá nhân” là hiện thực có trước
và là giá trị
tinh
thần cao nhất, hơn nữa “Cá nhân” được hiểu như yếu tố tinh
thần đầu tiên của tồn tại. Tha hóa về đạo đức – nhân cách thể hiện trong sự
phát triển của cá nhân theo chiều
hướng
ngược lại những chuẩn mực đạo đức
xã hội. Nam Cao viết nhiều về những người trí thức tiểu tư sản, tức nhắm
vào tầng
lớp
mình, bản thân mình.
Nam Cao luôn nhìn đời bằng con mắt của tình thương, do đó tiếng nói của
ông bao giờ
cũng
mang âm hưởng của tình thương. Xuất phát từ quan niệm sống
SVTH: Hoàng Thị Thuý Vân Lớp: ĐHGD Tiểu học K53

7
Đề tài văn học GVHD: Trần Thị Mỹ Hồng
tích cực về con người nhằm giúp
con
người nhận ra và biết xấu hổ về những gì
là phàm tục, tầm thường của bản thân trong cái
môi
trường xã hội tù hãm, u
ám và thê thảm vây quanh họ. Những trang viết của Nam Cao luôn có
âm
hưởng
mỉa mai, chua chát pha chút đáng cay ngậm ngùi, đó là nỗi đau triền miên của
tác giả
trước
tình trạng con người bị hủy hoại về nhân phẩm. Như Giáo sư
Nguyễn Đăng Mạnh đã có một
nhận
định tinh tế và xác đáng về thái độ của
Nam Cao: “Nam Cao ghét cay, ghét đắng những lối
phàm
tục tiểu tư sản. Đặc
biệt là lối sống nhỏ nhen, ích kỷ, tính giả dối và thái độ hèn nhát. Mỗi
truyện
ngắn, truyện dài của ông viết về tiểu tư sản là một cuộc phân tích và chế giễu
cay độc những
thói
xấu ấy…. Tình trạng bế tắc ấy đã đem đến cho Nam Cao
một giọng văn riêng, vừa ngậm ngùi
buồn
tủi, vừa cay đắng chua chát lại pha

chút tự trào cười ra nước mắt”
2.1.2. Tha hóa trong lối sống - hành
vi.
2.1.2.1. Con người chạy trốn thực
tại:
Đúng hơn là đối diện với chính
mình,
với thực tại, nhân vật của Nam Cao
luôn có sự đấu tranh, giằng co tư tưởng rất quyết liệt để
vươn
lên cuộc sống
xứng
đáng.
Nghệ thuật và đời sống luôn mâu thuẩn, muốn lao động sáng tạo nghệ thuật
nhưng những
khó
khăn trong cuộc sống thật khó thực hiện, không yên tâm mà
nghĩ đến việc viết văn. Đó là mâu
thuẩn
gặp nhiều ở những nhân vật trí thức như
Hộ, Điền, Thứ… Mơ ước của họ chỉ muốn viết văn
sao
cho hay, có giá trị, xây
dựng một sự nghiệp văn chương chân chính trước cuộc sống vô cùng
khó
khăn,
hằng ngày phải lo cơm áo. Nhân vật của Nam Cao chạy trốn thực tại khi đã đối
diện
với
nó, đấu tranh tồn tại với nó. Họ chỉ buông xuôi khi không thể níu kéo.

Điều đáng trân trọng ở
họ
luôn có lòng tự trọng về nghề nghiệp và mơ ước.
Họ không ôm đồm, nữa vời để viết những
tác
phẩm vô vị Nam
Cao
đã không
SVTH: Hoàng Thị Thuý Vân Lớp: ĐHGD Tiểu học K53
8
Đề tài văn học GVHD: Trần Thị Mỹ Hồng
để nhân vật có một cái nhìn phiến diện, chủ quan mà luôn biết đặt mình vào
hoàn
cảnh
của người khác.
Nam Cao xây dựng nhân vật rất khác các nhà tiểu thuyết lớp trước. Thế
giới nhân vật
của
ông không gồm hai mặt chính diện và phản diện rạch ròi. Mà
các nhân vật cũng không thống
nhất
giữa diện mạo và phẩm chất. Dưới ngòi bút
của ông các nhân vật thường đa dạng, phức tạp
nhưng
rất gần với cuộc sống.
Cuộc sống thực tế chi phối và tác động đến tính cách của nhân vật. Các
nhà
văn
hiện thực trước như Hồ Biểu Chánh, Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng
Phụng…

Xây
dựng các nhân vật phần nhiều thể hiện trên bình diện đạo đức, xã
hội. Còn các nhân vật của
Nam
Cao ngoài các bình diện trên, còn được nhà văn
chú ý đến bình diện đời sống tự nhiên, bản năng

nội tâm phức tạp.
2.1.2.2. Con người giành giật nhau từng miếng
ăn:
Dân tộc ta bị giặc ngoại xâm bóc lột hàng ngàn năm, từ giặc phương Bắc
đến thực dân
Pháp.
Đối với nhân dân ta miếng ăn, manh áo đã trở thành nỗi ám
ảnh, sự đấu tranh sinh tồn. Thực tế
đó
đã được phản ánh nhiều từ văn học dân
gian, đến văn học trung đại và hiện
đại.
Còn đối với Nam Cao, miếng ăn là sự
thách thức
ghê
gớm đối với nhân cách con người, nó phá vỡ những mối quan
hệ, tình cảm thân thuộc hằng
ngày
hay những giá trị nhân
bản.
Nam Cao là đại
biểu
xuất

sắc của dòng văn học hiện thực thời kì này, ông miêu tả số phận người
nông dân cùng quẫn trong

hội nửa thực dân phong kiến như Chí Phèo .Trong
ăn
uống, người ta vẫn ưu tiên cho người có tuổi những món ngon, hiếm như sự
kính trọng. Trong sáng tác của Nam Cao, đời sống con người là sân khấu bi kịch
và bi hài kịch của
những
xung đột tư tưởng xoay quanh việc giành giật miếng ăn
để sống. Ông đã hướng ngòi bút của
mình
vào việc khám phá những suy tư của
con người về nhiều góc độ của miếng ăn. Miếng ăn cứu
đói,
miếng ăn giữa làng
hay miếng ăn vì danh dự. Chính vì vậy mà đối với ông, việc miêu tả miếng
ăn
rất phong phú, nó gắn liền với hoàn cảnh sống của con người. Tác giả mong
SVTH: Hoàng Thị Thuý Vân Lớp: ĐHGD Tiểu học K53
9
Đề tài văn học GVHD: Trần Thị Mỹ Hồng
muốn khai thác
những
vấn đề của cuộc sống xung quang cái ăn, cái uống. Nhân
tính con người một phần cũng được
thể
hiện ở đây. Chí Phèo phải thay hình đổi
dạng, đổ máu
dọa

nạt người khác để kiếm ăn, một lão Hạc tự vẫn cũng muốn giữ
lại phần của con, hay người
cha
“Nghèo” treo cổ cũng không muốn ăn cơm trong
khi con mình phải ăn cám… Nhân vật không
chỉ
tha hóa khi giành giật miếng ăn
của nhau, mà còn tha hóa khi tìm cái chết để giữ lại miếng ăn
cho
người khác. Ở
khía cạnh này, tha hóa có tính bi kịch hơn, đau đớn hơn. Rõ ràng, vấn đề ăn để

sống luôn gắn với sự tồn tại nhưng chết để giữ lại miếng ăn cho người khác
thì cái chết ấy thật
ý
nghĩa. Hay cái chết no
của
bà cái Đĩ. Cái chết trong quằn
quại vì ăn bả chó của Lão Hạc. Cái chết vì xấu hổ và trì độn của
lang
Rận và mụ
Lợi. Và cái chết giấu giếm
vợ
con của người cha đau ốm trong Nghèo. Hầu hết
họ đều chủ động tìm đến cái chết, chết trong
sự
bần cùng, bế tắc, bi
kịch.
2.2. Hệ quả của sự tha
hóa:

2.2.1. Đánh mất chính
mình:
Đánh mất chính mình là một dạng của sự tha hóa. Con người đã không còn
giữ được tính
cách,
phẩm chất của mình, thay đổi thành một con người khác đối
lập với chính mình trước đây. Sự
tha
hóa này nhằm thích nghi với cuộc sống
hiện tại, với xu hướng mới, gạt bỏ đi những giá trị tốt
đẹp
vốn
có.
Những diễn
biến tình cảm suy tư của của thế
giới
bên trong nhân vật làm cho người đọc có
những cảm giác giày vò, nhức nhối về cuộc sống có
phần
bế tắc của họ. Đó cũng
là hồi chuông

Nam Cao muốn cảnh báo đến những thành phần trong xã hội
muốn đổi đời bằng con đường
bất
chính, tha hóa. Cuộc sống chỉ thực sự có ý
nghĩa khi con người làm ra của cải vật chất bằng
chính
đôi bàn tay và khối óc,
bằng lao động chân chính. Những nhân vật như Bá Kiến trong “Chí

Phèo”,
Nghị
Hách “Giông Tố” hay Nghị Quế “Tắt Đèn”… Họ đã đánh mất con người của
mình từ lâu.
Với
họ, ngoài đồng tiền, địa vị và quyền lực trên đời này không còn
gì đáng quan tâm
cả.
SVTH: Hoàng Thị Thuý Vân Lớp: ĐHGD Tiểu học K53
10
Đề tài văn học GVHD: Trần Thị Mỹ Hồng
2.2.2. Làm mất tính
người.
Các nhân vật đánh mất tình người phần nhiều do hoàn cảnh tác động. Cuộc
đời họ cứ vậy
trôi
chảy trong sự bất lực của bản thân, tác giả cũng xót xa nhìn
nhân vật của mình cứ trượt dài
trong
quá trình đánh mất mình. Hiện tượng biến
chất ở nhân vật Chí Phèo và hàng loạt những nhân
vật
khác như Binh Chức,
Năm Thọ, Trương Rự… Đều do hoàn cảnh xô đẩy như một quy luật
không
cưỡng lại được.
Hoàn cảnh sống có khả năng làm tha
hóa
con người, con người muốn không
bị tha hóa thì phải có ý thức chống lại những mặt tiêu cực

của
bản thân. Nhưng
trớ trêu thay, họ lại là nạn nhân của hoàn cảnh. Tác giả đã cho thấy áp lực
của
hoàn cảnh gây sức ép đẩy nhân vật vào cảnh ngộ bi đát. Hầu hết, họ đều vùng vẫy
trong sự bế tắc
để
chống lại hoàn cảnh như sự nghèo khổ, miếng cơm manh áo,
cái tầmMái ấm gia đình là sợi dây vô hình ràng buộc con người sống với
nhau, có tình thương

trách nhiệm. Dù hoàn cảnh sống có chật vật, khó khăn
nhưng mối quan hệ của các thành viên
trong
gia đình luôn tác động với nhau
vươn lên trong cuộc sống. Có đôi lúc, họ xem sự hiện diện
của
người khác là
trách nhiệm, là gánh nặng cho bản thân họ.
Dạng
người mà Nam Cao miêu tả,
hiện nay khá phổ biến trong xã hội. Biết bao đứa trẻ bị bỏ rơi
trong
bệnh viện
khi vừa chào đời, người ta không còn nói riêng trẻ mồ côi mà nói chung “Trại
trẻ
mồ
côi”. Hay những người già neo đơn, cơ nhỡ, họ không phải không có
người thân mà họ có cả
một

gia đình hẳn hoi, nhưng đã bị chính những người
con, những người cháu được họ nuôi dưỡng
khôn
lớn đã ném họ ra ngoài xã hội
trong tuổi già vì nhiều lí do khác nhau nhưng nhìn chung cũng chỉ

đồng tiền và
sĩ diện. Vì đồng tiền người ta đã tha hóa, đánh đổi tất cả, trước tiên là đánh
mất
bản
thân. Đánh mất những giá trị nhân bản, phá vở những truyền thống tốt
đẹp. Thông qua cái chết
mòn
về thể xác do nghèo đói, Nam Cao muốn nhấn
mạnh đến cái chết về nhân tính đang diễn ra
hàng
ngày ở mọi nơi, mọi giới
SVTH: Hoàng Thị Thuý Vân Lớp: ĐHGD Tiểu học K53
11
Đề tài văn học GVHD: Trần Thị Mỹ Hồng
trong xã
hội.
Vẫn còn đó những con người bất hạnh, khổ sở, những thân phận tù
túng không lối thoát
hay
những con người đã mòn mỏi mưu sinh đến kiệt quệ.
Một xã hội có giai cấp bóc lột, bị bóc lột,
giai
cấp thống trị và tầng lớp bị trị.
Những người bị tha hóa ở mọi giai cấp, tầng lớp trong xã hội. Những giá trị đạo

đức truyền thống không còn đủ sức mạnh để gìn giữ, bảo vệ
các
mối quan hệ. Thì
nay,
nông thôn cũng bị thành thị hóa về đời sống tư tưởng. Thì cái làng quê trong
sáng tác của Nam Cao là cuộc sống bình thường nhưng
đầy
bất ổn, rạn vỡ khi
đời sống con người đang băng hoại dần, tha hóa, biến chất. Nó được biểu
hiện
qua bộ mặt của bọn cường hào hoặc những viên quan phụ mẫu. Chúng không
phải là chỗ tin
cậy,
hay chỗ dựa của những người dân thấp cổ bé miệng, Những
con người lam lũ, nhếch nhác
không
trông đợi được ở chúng sự công bằng. Mà
họ luôn chịu những oan ức bất công trong sự chịu
đựng,
câm lặng và tuyệt vọng
Nếu cái đói diễn ra thường xuyên, dai dẳng và lan
rộng
thì hệ quả của nó là cái
chết, mặc dù không phải tất cả cái đói đều dẫn tới cái
chết.
Dù chết vì
bệnh
hay
chết vì no nhưng nhìn chung do cái đói gây ra. Cái đói hủy hoại con người cả
thể xác lẫn

tinh
thần, hủy hoại cả nhân tính, cứ nhìn vào cách nói của bà Phó
Thụ cũng có thể khẳng định đối
với
người làm thuê và người thân của họ bà
chẳng thể hiện một chút cảm tình nào. Nam Cao đã
phơi
bày sự thật về những
thực trạng đau lòng, những thảm cảnh của người nông dân không có
ruộng
cày, không có vườn tược. Họ phải tính toán, xoay xở mọi cách để sống qua
ngày như đi ở, đi
làm
thuê, cuốc vườn, vay nợ, chạy chợ, bán con, ăn xin, ăn
chực, lên rừng,… Tác giả cứ lật đi lật lại từng hoàn cảnh sống, từng khía cạnh tâm
hồn của mỗi người. Các hoàn
cảnh
điển hình đều có khả năng nhân rộng, khuất
tán ra toàn xã hội, có tính phổ quát của đời sống
nhân
dân lũ, sống nhịn nhục,
cam chịu sức ép từ nhiều phía Rõ ràng, các sáng tác của Nam Cao luôn có các
mặt tưởng chừng như trái ngược nhau mà
thống
nhất với nhau để làm rõ các khí
cạnh của vấn đề mà tác giả muốn đề cập. Điều đó, ông giúp
cho
người đọc có
SVTH: Hoàng Thị Thuý Vân Lớp: ĐHGD Tiểu học K53
12

Đề tài văn học GVHD: Trần Thị Mỹ Hồng
cái nhìn vừa khái quát, vừa chi tiết về sự phong phú trong các trang viết của
ông.
Đồng thời, đây cũng là cơ sở cho các nhà nghiên cứu tìm hiểu rõ hơn về
bộ mặt nông thôn
Việt
Nam trước Cách mạng. Cái làng quê phía sau lũy tre làng
có vẻ yên lành ấy vẫn tồn tại rất nhiều
mặt
trái của con
người.
Bởi thế, dù rất
thương yêu vợ và vợ rất chung thủy với mình Dù tha hóa ở các mức độ khác
nhau, nhưng nhìn chung họ đều đánh mất tính người. Dư
âm
của mỗi hoàn cảnh
luôn để lại nỗi xót xa trong lòng người đọc. Cái chết và tội lỗi luôn rình rập
con
người, nếu họ yếu đuối sẽ dễ bị sa ngã, rơi vào con đường tù tội, tan nhà nát
cửa. Còn nếu họ
tỉnh
táo hơn thì họ lại chọn cái chết như một sự giải thoát hay
mang theo một niềm hy vọng nào đó
gởi
gắm lại cho những con người ở lại. Các
trang viết của Nam Cao như hồi chuông dài, rung, vang,
lan
rộng đến mọi người
đang im lìm, cam chịu, chờ chết. Và cũng báo hiệu một xã hội đang thoái
trào,

đang chết mòn, chết mỏi trong sự bất lực của con người. Với tư cánh là nhà văn
hiện thực luôn
quan
tâm, bênh vực quyền sống của con người trong xã hội thực
dân phong kiến, Nam Cao không
ngần
ngại phơi bày trên các trang viết của
mình về thực tiễn những gì đang diễn ra trong xã hội
đương thời.
2.2.3. Thay đổi các mối quan
hệ:
Trong đó, các quan hệ xã hội có tính chất đặc biệt. Con người có quan hệ
với những sự vật
do
họ tạo ra, với thế giới khách quan và những người khác.
Do đó, con người soi thấy bản thân
mình
trong cái thế giới mà họ khám phá ra và
bắt đầu quan hệ với bản thân mình với tính cách là một
con
người (Có sự tự ý
thức) chỉ khi có quan hệ với người khác như với một cái gì giống bản thân
mình.
Chính vì thế, một mặt giải thích bản chất xã hội của ý thức con người và mặt
khác giải thích sự
cần
thiết phải nghiên cứu các quan hệ xã hội để nhận thức lịch sử và nhận thức
mối quan hệ giữa
con
người với con

người.
SVTH: Hoàng Thị Thuý Vân Lớp: ĐHGD Tiểu học K53
13
Đề tài văn học GVHD: Trần Thị Mỹ Hồng
Mối quan hệ hợp tác làm ăn, chung sống, thể hiện rõ trong “Sống mòn” Thứ,
San, Oanh
cùng
sống chung một nhà, ăn chung một bàn, làm chung một chỗ, lúc
đầu họ sống rất thân thiết, gắn
bó.
Nhưng sự tha hóa của Oanh đã phá vỡ mối
quan hệ tốt đẹp vốn có của các thành viên trong
nhà.
Thứ và San đứng về một
phía đối trọng lại với Oanh từ suy nghĩ cho đến hành động đều thể hiện
sự
tương
phản, bất hòa. Thông thường, mối quan hệ chỉ tốt đẹp khi lợi ích của các bên
được
đảm bảo. Từ đó, có sự ràng buộc qua lại và tôn trọng lẫn nhau, đồng thời
cần có nhau để cùng
tồn
tại và phát triển. Đó là trường hợp lúc mới lập trường,
Còn trong sáng tác của Nam Cao, ở đề tài này chỉ tìm hiểu quá trình tha hóa của
các nhân
vật
làm thay đổi các mối quan hệ. Các mối quan hệ trong sáng tác của
Nam Cao rất đa dạng như
quan ra
một thế lực đàn em như Binh Chức, Năm Thọ

và đặc biệt Chí Phèo đã trở thành tay sai đắc lực
của
Bá Kiến …. Nhưng họ đều
đều bị tầng lớp trên sử dụng như một con chốt trong kế hoạch gây áp
giữa
các phe
cánh. Cho nên, Mối quan hệ sống còn của các phe phái địa chủ, cường hào, ác
bá luôn
bộc
lộ những âm mưu nham hiểm, thâm độc mà nạn nhân trực tiếp của
chúng là đám dân lành thấp
cổ
bé họng. Chúng đấu tranh với nhau rất âm thầm
mà gay gắt, kín đáo mà sôi nổi. Tất cả nói lên
bộ
mặt tha hóa của giai cấp thống
trị, mối quan hệ đó ngày nay vẫn tồn tại, vẫn diễn ra hằng ngày ở
các
cấp lãnh
đạo, ở các cơ sở lao động sản xuất. Nạn đâm chọc nhau, ép phe nhau, gây hấn
nhau,
âm
thầm cấu kết nhau tạo thế lực, chạy chọt vận động hành lang… Để tạo
thế lực, sự ảnh hưởng,
tiếng
nói mạnh trong các vấn đề tranh chấp, bảo vệ quan
điểm, quyền lợi địa vị cá nhân và vây cánh
thay
vì chân thành góp ý phê bình,
xây dựng, rút kinh nghiệm. Một xã hội văn minh, tiến bộ khi mà

các
cấp lãnh
đạo có quan điểm trong sáng, tất cả vì lợi ích của nhân dân, đấu tranh cho tập
thể tiên
tiến
đại diện cho dân, thẳng thắn góp ý xây dựng vì lợi ích chung. Như
thế, mục đích và âm mưu
của
bọn người tha hóa sẽ không tồn
tại.
SVTH: Hoàng Thị Thuý Vân Lớp: ĐHGD Tiểu học K53
14
Đề tài văn học GVHD: Trần Thị Mỹ Hồng
Trong các quan hệ gia đình các thành viên tha hóa làm thay đổi các mối
quan hệ vốn
được
xem là vững vàng do được xây dựng trên nền tảng đạo đức,
sự ràng buộc của hôn nhân và
tình
nghĩa cha mẹ, vợ chồng, con cái.
.
. Lối sống
tự kỷ, ham muốn, đua đòi, vì bản thân mình gạt bỏ người thân,
tình
ruột thịt đó là
biểu hiện của xu hướng rất phổ biến trong xã hội đương thời. Người ta có thể vì
ham
muốn, thỏa mãn dục vọng của bản thân sẳn sàng bỏ cha, mẹ, vợ chồng, con
cái… Báo chí
thường

xuyên có những bài viết về con cái hất hủi cha mẹ khi già
yếu, bệnh tật hay hết nguồn khai thác,
bòn
rút tiền bạc. Với tình yêu thương, cưu
mang của cha mẹ đối với
con
cái, lòng tôn kính, phụng thờ của con cái với cha
mẹ tạo nên sứ mạnh bên vững của mối quan
hệ
này. Nếu cha mẹ đối xử bạc
nhược đối với con cái cũng vi phạm đạo lí làm người, cha mẹ đã
chấp
nhận sinh
ra con cái, đó chính là khúc ruột của mình, mang nặng đẻ đau. Còn nếu con cái
đối
xử
thậm tệ với cha mẹ cũng vi phạm đạo hiếu, công ơn sinh thành, dưỡng dục
đến ngày khôn lớn
thành
người. Ca dao luôn nhắc nhỡ “Một lòng thờ mẹ kính cha,
cho tròn chữ hiếu mới là đạo con hay
cơm
cha áo mẹ chữ thầy, nghĩ sao cho bõ
những ngày ước ao”. Nhưng thực tế đời cuộc sống muôn
màu
muôn vẻ nhiều gia
đình trên dưới đảo lộn. Miếng ăn và ham muốn tầm thường đã làm thay đổi
các
mối quan hệ. Bên cạnh những người cha hết lòng vì gia đình con cái đến hi sinh
cả tính mạng

như
lão Hạc, anh Chuột, anh Phúc Mặt khác có những con
người sống cho thỏa
mãn
bản thân, bỏ bê gia đình con cái, chạy theo những
ham muốn tầm thường, phá vỡ các mối quan
hệ
tốt đẹp của gia đình. Sự tha hóa
của họ làm thay đổi cuộc sống, đi ngược lại những giá trị đạo
lý.
Cái nghịch lí
đó cho thấy các hạng người khác nhau trong xã hội, có người hi sinh bản thân
để
giữ
gìn mối quan hệ, đảm bảo sự sinh tồn, sống có trách nhiệm. Có kẻ vì bản
thân, phá vỡ quan hệ,
tìm
kiếm sự tồn tại cho mình trên sự đau khổ của người
khác, vô trách
nhiệm.
SVTH: Hoàng Thị Thuý Vân Lớp: ĐHGD Tiểu học K53
15
Đề tài văn học GVHD: Trần Thị Mỹ Hồng
Bên cạnh đó, còn có mối quan hệ giữa tầng lớp thống trị nông thôn như lý
tưởng, cường
hào
với đám đông dân chúng, nói chung là mối quan hệ giữa tầng
lớp thống trị và tầng lớp bị trị.
Chẳng
hạn, ở cái làng Vũ Đại nhìn bề ngoài thì rất

yên ả nhưng bên trong thì các phe đối lập luôn gầm
ghè
với nhau như cánh Bá
Kiến và Đội Tảo – những phe cánh thống trị, ngoài việc chúng mâu thuẩn
với
nhau, thì mối quan hệ giữa chúng và đám đông dân chúng trong làng cũng
không hòa hợp.
“Hàng
xóm phải một bữa điếc tai, nhưng có lẽ trong bụng thì
họ hả: xưa nay họ chỉ mới được nghe bà
cả,
bà hai, bà ba, bà tư nhà cụ Bá
chửi người ta, bây giờ họ mới được nghe người ta chửi lại nhà
cụ
Bá. Mà chửi
mới sướng miệng làm sao! Mới ngoa ngoắt làm sao.” Tất cả đều
sợ
sệt, yếu ớt,
nhu nhược. Nói đúng hơn, họ là một tầng lao động cố nông, nhiều đời bị đè đầu
cưỡi
cổ,
không dám phản ứng lại. Họ không phải là giai cấp, không có tổ chức
chức lãnh đạo, nên chỉ
sống
lầm lủi từ đời này qua đời khác. Còn các thế lực
thống trị, cũng chẳng đại diện cho dân thế
nhưng
vẫn cứ dửng dưng tồn tại và
cũng cố thế lực uy danh qua nhiều đời, đời nào cũng tha hóa, đời
nào

cũng mâu
thuẩn với dân. Trong mối quan hệ này, phần thiệt luôn thuộc về tầng lớp thấp.
Liên tiếp những
câu
khẳng định với thái độ nghiêm túc, dõng dạc đầy quyết đoán.
Lúc này là lúc tinh thần anh mạnh
mẽ
nhất, sáng suốt nhất với bản lĩnh quyết tâm
cao độ nhất. Thế mà, thái độ của đám đông chỉ dừng Vì thế,
chỉ
khi Cách mạng
tháng Tám nổ ra thì mối quan hệ đó mới bị phá vở. Chúng bị lật đổ như quy luật
tất
yếu của lịch
sử.
Ngoài ra, còn có mối quan hệ giữa các đôi trai gái dựa trên
tình cảm yêu đương chân
chính.
Họ mong muốn được sống bên nhau, nên vợ
nên chồng thành một gia đình hạnh phúc như bao
gia
đình khác. Thế nhưng,
hạnh phúc lứa đôi không phải một người mong muốn là được. Trong các mối
quan
hệ,
Nam Cao miêu tả thì mối quan hệ giữa các đôi trai gái là khá phức tạp
và dễ thay đổi. Bởi
chúng
không có cơ sở ràng buộc rõ ràng, nên sự phá vỡ các
mối quan hệ trên cũng không cần phải có lý

do
chính đáng. Đặc biệt, cách cư xử
SVTH: Hoàng Thị Thuý Vân Lớp: ĐHGD Tiểu học K53
16
Đề tài văn học GVHD: Trần Thị Mỹ Hồng
của các nhân vật bị phụ bạc vẫn thể hiện được tính nhân văn,
cao
thượng. Họ
không hành xử một cách manh động hay trả thù cá nhân mà lại rất thấu tình
đạt
lý.
Hùng chứng kiến cảnh tượng kinh hoàng người yêu mình ân ái với chàng
trai trẻ, anh chỉ âm
thầm
lặng lẽ rút lui. Bởi anh là nhà văn, anh có cách cư xử
của người trí thức. Ở chương trên, khi trình bày các phương diện và hệ quả của sự
tha hóa, luận văn chủ yếu
tập
trung vào một số phương diện và hệ quả mang tính
đạo đức, tư tưởng, hành vi và lối sống của
các
nhân vật. Thật khó để liệt kê và
trình bày hết các phương diện của sự tha hóa, nói đúng hơn còn
rất
nhiều phương
diện khác, nên chương này chỉ nêu các phương diện ở mức khái quát của phạm
trù
đạo đức và lấy đạo đức làm chuẩn để lựa chọn các phương diện của sự tha
hóa. Về phần hệ quả
của

sự tha hóa, người viết chỉ trình bày theo hướng hậu quả
mà sự tha hóa đem lại. Phần nhiều, các
hệ
quả dựa trên bản thân nhân vật và mối
quan hệ giữa các nhân vật với nhau. Nhìn chung, chương
này
vẫn còn nhiều hạn
chế khi đặt tiêu đề cho các luận điểm, diễn đạt con nặng nề, dông dài, đề cao
tính
giáo huấn, nhiều dẫn chứng chưa gọn, tiêu biểu. Bởi vậy, vấn đề mà chương
này nêu ra được là
đi
tìm những hiện tượng tiêu cực của nhân vật trong các trang
viết của Nam Cao. Cái tha hóa đó
không
chỉ nêu ra mà còn là sự cảnh tỉnh cho
mọi
người.
SVTH: Hoàng Thị Thuý Vân Lớp: ĐHGD Tiểu học K53
17
Đề tài văn học GVHD: Trần Thị Mỹ Hồng
Chương
3:
NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN SỰ THA HÓA TRONG SÁNG
TÁC CỦA NAM CAO
TRƯỚC

1945
3.1. Miêu tả nhân
vật:

Nhân vật trong tác phẩm văn học là những con người có tên tuổi, danh phận
như lão Hạc,
Hộ,
Chí Phèo… Cũng có những nhân vật không tên như bà cô thị
Nở (Chí Phèo), người bà (Một
bữa
no), người cha (Trẻ con không được ăn thịt
chó)… Trong thần thoại, nhân vật là các thần.
Trong
truyện ngụ ngôn, nhân vật
thông thường là những con vật như con cáo, con sói… Mang tính
cách
con
người. Nhân vật trong sáng tác của Nam Cao rất phong phú, đa dạng cả về
ngoại
hình, tính cách, nội tâm, hành động, cử chỉ. Một số nhân vật có những nét tương
đồng về tính
cách,
suy nghĩ như Thứ, Hộ, Điền… Phần lớn các nhân vật khác
đều có những nét riêng, tiêu biểu cho
sự
đa dạng về các hạng người trong xã
hội.
3.1.1. Về ngoại
hình:
Ngoại hình nhân vật có tính tha hóa thể hiện ở hầu hết các hạng người trong
sáng tác của
Nam
Cao. Nhưng tiêu biểu vẫn là những nhân vật như Chí Phèo, thị
Nở, lang Rận, Trạch Văn Đoành,

mụ
Lợi, Oanh … Ngoại hình cũng như tính
cách của họ đều không bình thường, có phần quái dị,
gớm
giếc nhưng lại rất
SVTH: Hoàng Thị Thuý Vân Lớp: ĐHGD Tiểu học K53
18
Đề tài văn học GVHD: Trần Thị Mỹ Hồng
sống động, chân thật. Đó là những con người thật của xã hội bấy giờ, mà ít
nhà
văn đưa họ vào trong các sáng tác của mình. Có chăng, Nam Cao đã cho thấy
cuộc sống nghèo
khổ,
đói khát, bất công hoặc tù đày đã làm họ biến dạng, xấu xí
đi và tha hóa đến như
vậy.
Chẳng hạn, một Chí Phèo được xây dựng theo cách đặc biệt biểu thị tính cách
lưu manh
hóa
“Hắn về lần này trông khác hẳn, mới đầu chẳng ai biết hắn là ai.
Trông đặc như thằng sắng cá!
Cái
đầu thì trọc lốc, cái răng cạo trắng hớn, cái
mặt thì đen mà lại rất cơng cơng, hai mắt gờm
gờm
trông gớm chết! Hắn mặc
quần áo nái đen với cái áo tây vàng. Cái ngực phanh đầy những nét
trạm
trổ
rồng phượng với một ông tướng cầm chùy, cả hai cánh tay cũng thế. Trông

gớm chết Hắn
về
hôm trước, hôm sau đã thấy ngồi ở chợ uống rượu với thịt chó suốt từ
trưa đến xế chiều. Rồi
say
khướt, Hắn xách một cái vỏ chai đến cổng nhà bá
Kiến, gọi tận tên tục ra mà chửi”. Với bộ dạng này, lúc đầu không ai nhận ra Chí
Phèo, ngay cả những người
sống
cùng làng, cùng quê với hắn. Cùng với sự thay
đổi hình dạng là sự thay đổi nhân tính. Từ một
anh
canh điền hiền lành, chăm
chỉ trở thành một tên lưu manh, quỷ dữ của làng Vũ Đại. Chính cái
chế
độ nhà
tù thực dân đã hủy hoại cả hình hài và nhân tính của anh, chỉ thoáng qua vẻ bề
ngoài
cũng
toát lên sự tha hóa, ẩn chứa nhiều điều bất an nơi nhân
vật.
Nam Cao miêu tả ngoại hình nhân vật có vẻ dị lập nhưng rất hài hòa và
tạo ấn tượng
cho
người đọc, có thể nói ngoại hình của mỗi nhân vật không lặp lại
mà mỗi dáng vẻ đó đều bộc lộ
một
tính cách rất riêng. Cuộc sống quá nghèo khổ,
đói khát có thể
làm

cho vẻ bề ngoài của nhân vật tha hóa, nhưng tâm hồn họ vẫn
tiềm ẩn vẻ đẹp nhân văn sâu sắc. Sự nghèo đói, bệnh tật, bất công đã dồn ép xô
đẩy họ đến ngõ cụt của
cuộc
đời. Nó làm biến dạng đi cả thể xác và tâm hồn
của những người dân hiền lành, lương thiện.
Biến
họ thành những con vật đội
lốt người, đần độn, ngơ ngẩn, tàn bạo, điên loạn. Nếu họ không

những
SVTH: Hoàng Thị Thuý Vân Lớp: ĐHGD Tiểu học K53
19
Đề tài văn học GVHD: Trần Thị Mỹ Hồng
phút giây tĩnh tâm thì họ sẽ chết vùi trong thảm cảnh của đời mình. Nhưng tiếc
rằng khi
họ
nhận ra thảm cảnh của đời mình cũng là lúc bị kịch kết
thúc.
3.1.2. Về nội
tâm:
Từ điển Tiếng Việt định nghĩa nội tâm “Tâm tư, tình cảm, suy nghĩ riêng
của từng
con
người, đời sống nội tâm phong phú đa dạng, khó có thể miêu tả
nội tâm của các nhân vật”. Khi miêu tả nhân vật, Nam Cao không chỉ sắc sảo
về ngoại hình mà còn rất có biệt tài miêu
tả
nội tâm và diễn biến tâm lý của
nhân vật. Với thủ pháp độc thoại nội tâm, nhân vật tự bộc lộ

suy
nghĩ và tâm
trạng của mình. Dù là người nông dân nghèo như Chí Phèo, thị Nở, Trạch Văn
Đoành,
lang Rận, người trí thức nghèo như Thứ, Điền, Hộ, hay bọn cường hào
ác bá như Bá Kiến đều

thế giới nội tâm phong phú, đa dạng, nhiều mâu
thuẩn, đấu tranh tư tưởng mà lại thống nhất.
Con người chỉ liều

mạnh và khi không còn mạnh thì người ta không dám
liều mà nghĩ đến sự tồn tại những ngày
tháng
còn lại của cuộc đời. cái bản chất
tha hóa trong tâm trạng của nhân vật. Nhất là sự giả tạo, cái đạo đức giả đã được
đề
cập
nhiều trong các trang viết của Nam
Cao.
Với Điền trong
“Giăng
sáng” Có
thể thấy được sự đồng điệu về tâm trạng
của
những người trí thức nghèo
trong các trang viết của Nam Cao. Đời sống cơm áo và mơ ước
nhỏ
nhoi luôn
tương phản với nhau, nếu họ lo cơm áo hằng ngày thì không thể nghĩ đến nghiệp

văn
chương, còn nếu theo nghiệp văn chương thì lấy tiền đâu cho cuộc sống quá
nghèo khổ. Và họ
cũng
thừa biết sẽ không bao giờ ổn định được cuộc sống lấy
gì mà đảm bảo được hoài bảo, nhưng
lại
không thể bỏ nó. Đó chính là bi kịch.
Nhìn chung việc miêu tả nội tâm của nhân vật trong sáng tác của Nam Cao hầu
hết được
thể
hiện trên cơ sở độc thoại nội tâm. Nhân vật tự đối thoại với chính
mình trong những lúc cô
đơn,
trống vắng, đau khổ, thất vọng cùng những cuộc
đấu tranh tư tưởng gay gắt để nghiền ngẫm về
lẽ
sống, nhìn lại bản thân, trở về
với chính mình. Thông qua thế giới nội tâm, nhân vật bộc lộ đầy
đủ
nhất cả diện
SVTH: Hoàng Thị Thuý Vân Lớp: ĐHGD Tiểu học K53
20
Đề tài văn học GVHD: Trần Thị Mỹ Hồng
mạo và tính cách. Đặc biệt là bản chất tha hóa của nhân vật được biểu thị qua tâm
trạng
nhân vật. Từ đó, có thể khẳng định rằng: Nam Cao là bậc thầy miêu tả
nội tâm nhân vật dù
dung
lượng truyện ngắn có giới

hạn.
3.1.3. Về hành động, cử
chỉ:
Bên cạnh những nét đặc sắc của nhân vật trong sáng tác của Nam Cao về
ngoại hình và
nội
tâm. Tác giả còn rất thành công trong việc thể hiện hành
động và cử chỉ nhân vật. Nhất là
những
hành động, cử chỉ biểu hiện sự tha hóa
của con người. Đó là những biểu hiện phi nhân bản, mất
tính
người. Nó phản ánh
cách cư xử, đối đãi với nhau trong các mối quan hệ gia đình và xã hội.

những hành động cử chỉ mang tính tự phát, còn lại đều có ý thức, động cơ và
nguyên nhân rõ
ràng.
Vì thế, hành động của nhân vật là biểu hiện cuối cùng
của thế giới nội tâm phức tạp. Những
suy
nghĩ, âm mưu, toan tính… rồi cũng
được thể hiện qua các hành động, cử chỉ. Nó là kết quả đánh
giá
mức độ tha hóa
của tư duy, cũng là cơ sở kiểm chứng quá trình nhận thức của con người trước
các
vấn
đề.
Một thực

tế
xã hội đã có từ trong văn học dân gian, nay lại được
Nam Cao làm sống lại một cách mới
mẻ.
Với hành động và cử chỉ của Chí
Phèo khi gặp thị Nở, tuy đang ở trạng thái say khước
nhưng
toan tính và biểu
hiện thì tỉnh táo. “Chí Phèo vẫn say sưa nhìn và run run. Bổng nhiên hắn rón
rén
lại gần Thị Nở: Lần đầu tiên hắn rón rén, từ khi về làng, thoạt tiên, hắn
xách cái lọ để ra xa,
rồi
hắn lẳng lặng ngồi xuống bên sườn
thị…
Và thị Nở giật
mình. Thị mới kịp giật mình thì thằng đàn ông đã bám lấy thị… Thị vùng vẫy
để
ra, thị mở mắt, thị tỉnh hẳn, thị nhận ra Chí Phèo. Thị vừa thở, vừa vật nhau với
hắn và hổn hển:
Ô
hay… Buông ra… Tôi kêu… Tôi kêu làng… Buông ra. Tôi
kêu làng lên bây giờ. Thằng đàn
ông
cười phì. Sao thị lại kêu làng nhỉ? Hắn
vẫn tưởng chỉ có hắn mới kêu làng thôi; sao người ta lại
kêu
làng tranh của hắn,
bổng nhiên hắn la lên, kêu làng. Hắn kêu như một kẻ bị đâm. Vừa kêu vừa
dằn

người đàn bà xuống. Thị Nở trố mắt ra nhìn. Thị Nở kinh ngạc: sao hắn lại kêu
SVTH: Hoàng Thị Thuý Vân Lớp: ĐHGD Tiểu học K53
21
Đề tài văn học GVHD: Trần Thị Mỹ Hồng
làng nhỉ? Mà
hắn
vẫn chưa chịu thôi kêu làng.” Từ ngày về làng, chưa bao giờ
Chí Phèo có một bữa
uống
rượu say đến thế, từ nhà Tự Lãng về hắn chỉ đi
theo hướng ra bờ sông, nơi có cái chòi của
hắn.
Nhưng khi gặp thị Nở ngủ hở
hang thì bản năng thú tính của hắn trổi dậy . Nam Cao miêu
tả
hành động của
nhân vật phát triển theo từng giai đoạn, cấp độ từ thấp đến cao, và luôn có sự
đột
biến trong hành động. Hành động cử chỉ nhân vật có tính tha hóa rất đa
dạng phong phú phù hợp với hoàn cảnh

tính cách nhân vật. Sự tha hóa ấy bộc
lộ ở tất cả các hạng người trong xã hội, từ tầng lớp cường
hào
địa chủ nông thôn,
đến trí thức tiểu tư sản và cả những người nghèo đói bất hạnh. Nam Cao đã
phát
hiện và miêu tả chi tiết từng hành động cử chỉ cụ thể cũng như hậu quả của nó.
Các hành động
cử

chỉ luôn sinh động, biến hóa, bất ngờ… Nhưng đều mang
tính chủ quan, có ý thức. Nên tính
chất
tha hóa của chúng đều có động cơ và
mục đích rõ ràng. Vì thế, tác giả đã mạnh mẽ phê phán
các
hành động cử chỉ
trên như lời tuyên chiến công khai với cái ác, cái xấu trong giai đoạn văn học

ít nhà văn dám nói thật, nói thẳng vào vấn
đề.
3.2. Giọng
điệu:
Giọng điệu phản ánh lập trường, thái độ tính cảm và thị hiếu thẩm mỹ của
tác giả có vai
trò
rất lớn trong việc tạo nên phong cách nhà văn và có tác dụng
truyền cảm cho người đọc. Thiếu
một
giọng điệu nhất định, nhà văn chưa thể viết
ra được tác phẩm, mặc dù đã có đủ tài liệu và sắp
xếp
trong hệ thống nhân
vật.
Giọng điệu là một phạm trù thẩm mỹ của tác phẩm văn học. Nó đòi hỏi
người trần thuật,
kể
chuyện hay nhà thơ trữ tình phải có khẩu khí, có giọng
điệu. Giọng điệu trong tác phẩm với
cái

gọng “Trời phú” của mỗi tác giả,
nhưng mang nội dung khái quát nghệ thuật, phù hợp với
đối
tượng thể hiện.
Giọng điệu trong tác phẩm có giá trị thường đa dạng, có nhiều sắc thái trên cơ
sở
một giọng điệu cơ bản chủ đạo, chứ không đơn điệu.”
3.2.1. Giọng điệu trịnh thượng, kẻ
cả:
SVTH: Hoàng Thị Thuý Vân Lớp: ĐHGD Tiểu học K53
22
Đề tài văn học GVHD: Trần Thị Mỹ Hồng
Từ điển Tiếng Việt định nghĩa trịnh thượng, “Có vẻ oai nghiêm, trang trọng
của người ở vị
trí
cao”, Kẻ cả “Kẻ cả đàn anh”. Âm
điệu
buồn, chùn xuống
hướng nhiều vào nội tâm trĩu nặng nỗi ưu tư. Giọng điệu của tác giả nói về
nhân
vật của mình đã làm rõ hơn cái thế giới nội tâm nhân vật. Phong Lê trong bài
“Cấu trúc và
ngôn
ngữ truyện ngắn của Nam Cao” nhân kỷ niệm lần thứ 70
ngày sinh của Nam Cao đã nhận xét:
“Có
một ngôn ngữ tác giả mang chất
giọng riêng của Nam Cao, giàu suy nghiệm, triết lý có thể xem

âm chủ,

nhưng chất giọng đó không lấn át, không che khuất ngôn ngữ nhân vật – là
một
phương
diện nghệ thuật mà Nam Cao hết sức tôn trọng”.
Ở một phương diện nào đó, các giọng điệu trên biểu hiện sự tha hóa trong lời
ăn tiếng nói
của
nhân vật. Lời nói quá sự thật, cao ngạo, trịnh trịnh, kẻ cả xem
thường người khác. Nó biểu hiện
tính
cách nhân vật bị ức chế, bộc phát trong một
thời điểm nhất
định.
3.2.2. Giọng điệu giễu
nhại:
Giễu nhại thể hiện sự mỉa mai, châm biếm, chế giễu, cười nhạo… Trong bối
cảnh đời sống
con
người đang chịu nhiều tác động của lối sống thực dụng, khuôn
sáo, lỗi thời. thái độ “Giận cá chém thớt” ấy bộc lộ sự mâu thuẩn trong tâm
trạng nhân vật.
Đọc truyện Nam Cao, ta nhận ra nhiều giọng vẻ khác nhau, đối với giọng
giễu nhại đã
mang
một đặc trưng riêng, dù lời nói của tác giả, hay của nhân vật
cũng đều có ý nghĩa nhất định. Cái
tính
giễu cợt, mỉa mai trong giọng điệu ấy
bộc lộ cái suy nghĩ nghiêm túc của nhân vật. Thái độ,
tính

cách của nhân vật
cũng được bộc lộ ngay trong giọng điệu của
họ.
3.2.3. Giọng điệu kể lể, thống
thiết.
Từ điển Tiếng Việt định nghĩa kể lể “Kể dài dòng có ý phàn nàn hoặc than
thân
trách
phận: kể lể chuyện riêng của mình, nghe kể lể sốt cả ruột. Thống
SVTH: Hoàng Thị Thuý Vân Lớp: ĐHGD Tiểu học K53
23
Đề tài văn học GVHD: Trần Thị Mỹ Hồng
thiết “Rất
đau
xót có tác dụng gợi lòng cảm thương một cách sâu sắc, lời lẽ thống
thiết, tiếng kêu cứu thống
thiết,
giọng văn nghe lâm li thống thiết”.
Khi viết về những cảnh đời bất hạnh, Nam Cao luôn bày tỏ lòng thương cảm
sâu sắc, một
tình
yêu thương vô hạn, làm xúc động lòng người Trong bài viết
“Ngôn
ngữ người kể chuyện trong truyện ngắn của Nam Cao” , Phan Diễm
Phương có nhận định
“Trong
truyện ngắn của Nam Cao, ta còn gặp lối kể
chuyện bằng nhiều giọng: nghiêm nghị và hài
hước,
trân trọng, nâng niu và

nhạo, đay mỉa. Các giọng kể này được kết hợp ở nhiều cấp độ: giữa
truyện

truyện, giữa các đoạn, phần trong một truyện và ngay trong từng đoạn
truyện” .Vì
thế,
sự.đa dạng, phong phú trong giọng điệu của Nam Cao góp
phần vào sự thành công trong
những
sáng tác của ông trước Cách mạng và đem
đến cho người đọc một thế giới nhân vật sinh động
với
nhiều tính cách khác
nhau.
3.3. Ngôn
ngữ:
Theo “Thuật ngữ từ điển Văn học” của Trần Đình Sử “Ngôn ngữ là công
cụ, là chất liệu

bản của văn học, vì vậy văn học được gọi là loại hình nghệ
thuật ngôn từ. M. Gorki khẳng
định
ngôn ngữ là yếu tố thứ nhất của văn học,
công cụ chủ yếu của nó và – cùng với các sự kiện,
các
hiện tượng của cuộc
sống – là chất liệu của văn học. Ngôn ngữ nhân dân là cội nguồn ngôn
ngữ
văn học, được chọn lọc, rèn giũa qua lao động nghệ thuật của nhà văn, đến
lượt mình, nó lại

góp
phần nâng cao làm phong phú ngôn ngữ nhân dân. Ngôn
ngữ văn học là hình thái hoạt động ngôn ngữ mang ý nghĩa thẩm mỹ, nó
được
sử
dụng để phục vụ nhiệm vụ trung tâm là xây dựng hình tượng văn học và giao tiếp
nghệ
thuật.
Ngôn ngữ của các tác phẩm trữ tình là ngôn ngữ được tổ chức trên
cơ sở nhịp điệu, cô
đọng,
hàm xúc, gợi cảm. Ngôn ngữ kịch là ngôn ngữ các nhân
vật được cấu trúc qua hệ thống đối thoại

gần gũi với tiếng nói thông thường
nhân dân. Ngôn ngữ của các tác phẩm tự sự là ngôn ngữ
đa
dạng, ngôn ngữ
SVTH: Hoàng Thị Thuý Vân Lớp: ĐHGD Tiểu học K53
24
Đề tài văn học GVHD: Trần Thị Mỹ Hồng
của nhiều tính cách, đặc biệt, ngôn ngữ của người kể chuyện giữ vai trò quyết
định
đối với toàn bộ cấu trúc ngôn ngữ của tác
phẩm.
3.3.1. Ngôn ngữ giàu tính triết
lí:
Đi tìm triết lí sống tức là tự đặt ra nhiều câu hỏi cho chính bản thân mình, từ
lối suy nghĩ
đến

cách sống, tự mình soi xét lại cuộc sống của chính mình, soi xét
lại cách nhìn của mình đối với

hội và cả những gì xã hội đem đến cho mình.
Từ đó bộc lộ những quan điểm về con người và
cuộc sống.
Ở phương Đông,
người ta phải đối mặt với những giới hạn của cuộc sống. Đó là những
giới
hạn
của con người. Triết lí Trung Hoa cho rằng con người không thể đạt đến chỗ
toàn hảo.
Thế
nhưng, ta có thể đối diện với những khiếm khuyết của mình và
chấp nhận những giới hạn
trong
cuộc sống của mình. Đó là sự đấu tranh không
ngừng giữa cái thiện và cái ác trong chính bản
thân
của con người. Cái khó là
phải làm sao làm chủ được hành động của mình. Nhiều khi sự thất
vọng
giúp
cho người ta vươn lên thành công hơn, mặt khác chúng ta cần sự thất vọng và
cần bị thất
vọng
để đạt được một số điều mà bình thường chúng ta không thể làm
được.
Với sáng tác của Nam Cao, ông luôn thể hiện xu hướng triết lý từ những vấn
đề bình

thường
trong cuộc sống để đúc kết, đào xới, lật đi lật lại các sự việc,
nhằm rút ra những kinh nghiệm,
bài
học có ý nghĩa rất bổ ích. Có những triết lý
dù là chủ quan nhưng lại gần với chân lý vì nó khái
quát
được những sự thật phổ
biến và nó luôn nhận được sự đồng tình của nhiều người. Nhưng không không
hoàn toàn do con người muốn
thế
mà chính lối sống lầm than đã làm cho con
người ích kỷ và tàn nhẫn với nhau. Cách lập luận
của
nhân vật có tính bắc cầu,
đan xen với nhau tạo nên sự chặt chẽ, mạch lạc làm rõ tính cách của
con
người, cơ
sở hình thành các tính cách ấy và biểu hiện của nó. Nhân vật Thứ – người nói
thay, nói
hộ
cho tác giả bằng những trải nghiệm trong cuộc sống. Vì thế những
triết lý của Nam Cao rất giàu
tính
văn
chương.
SVTH: Hoàng Thị Thuý Vân Lớp: ĐHGD Tiểu học K53
25

×