Tải bản đầy đủ (.ppt) (41 trang)

TÌM HIỂU VỀ CƠ CHẾ VÀ HIỆU ỨNG CỦA PHẢN ỨNG THỦY PHÂN DƯỚI TÁC DỤNG CỦA ENZYME THUỶ PHÂN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.52 MB, 41 trang )





 !!"
#$% "&'((!
)*#+ "&!,
-%-%.+/
01
23
4.25367
$678-9
7:;:<8
=2:;:
Enzyme là chất xúc tác sinh học có
thành phần cơ bản là protein, nhờ có
enzyme mà các phản ứng sinh hóa học
xảy ra với một tốc độ rất nhanh, chính
xác, nhịp nhàng, hiệu quả cao và tiết
kiệm năng lượng.
*>?2:;:
CẤU TRÚC ENZYME
@#%:;:
 Enzyme một thành phần: Chỉ có thành phần
cấu tạo duy nhất là protein.
 Enzyme hai thành phần: Một phần là protein
được kết hợp với một thành phần khác.
Thành phần cấu tạo bởi protein gọi là
Apoenzyme. Quyết định tính đặc hiệu cơ chất.
Thành phần không cấu tạo bởi protein, mà
có khả năng tách ra gọi là Coenzyme. Quyết


định tính đặc hiệu phản ứng.
Trung tâm hoạt động

Chỉ có một phần nhỏ phân tử enzyme
tham gia trực tiếp liên kết với cơ chất quyết
định hoạt tính xúc tác của enzyme – gọi là
trung tâm hoạt động

Trung tâm hoạt động là vị trí tiếp xúc
giữa enzyme và cơ chất trên phân tử
enzyme, ở đây sẽ trực tiếp xảy ra các phản
ứng sinh hóa học
Trung tâm hoạt động của enzyme
Số trung tâm hoạt động của phân tử
enzyme có thể là một hay nhiều hơn.
Enzyme một cất tử trung tâm hoạt động
gồm một số nhóm chức acid amin
Enzyme hai cấu tử trung tâm hoạt động
gồm một số nhóm chức của acid amin và
nhóm ngoại
Trung tâm hoạt động
Các nhóm xúc tác: Là nhóm trực tiếp tham gia trong quá trình
phản ứng kết hợp với các phân tử cơ chất bị chuyển hóa, kết hợp
với cofactor.
Các nhóm tiếp xúc: Kết hợp với các phần cơ chất không bị
chuyển hóa.
Các gốc cấu tạo cố định: Không trực tiếp tham gia kết hợp với
cơ chất nhưng tương tác với các nhóm xúc tác và tiếp xúc, cố định
các gốc này trong những vị trí không gian nhất định và giữ chúng
ở trạng thái hoạt động xúc tác.

Vai trò của trung tâm hoạt động
Trung tâm hoạt động của enzyme amylase
Mô hình chìa khóa, ổ khóa
@7:;:
Enzyme có bản chất là protein nên có
tất cả thuộc tính lý hóa của protein. Đa số
enzyme có dạng hình cầu và không đi qua
màng bán thấm do có kích thước lớn.
Tan trong nước và các dung môi hữu cơ
phân cực khác, không tan trong ete và các
dung môi không phân cực
Không bền dưới tác dụng của nhiệt độ,
nhiệt độ cao thì enzyme bị biến tính. Môt
trường acid hay bazơ cũng làm enzyme
mất khả năng hoạt động.
Enzyme có tính đặc hiệu cao và có
tính chọn lọc đối với cơ chất
Không làm mất vị trí cân bằng của
phản ứng mà chỉ làm tăng tốc độ của
phản ứng.
@7:;:
Cơ chế xúc tác của enzyme
Sơ đồ tổng quát quá trình
xúc tác của enzyme
E + S ↔ ES  E + P
A7:;:
Đa số các enzyme có tính chọn lọc đối
tượng tác động một cách rõ rệt, mỗi một
enzyme chỉ tác động lên một cơ chất, một
kiểu phản ứng hoặc một loại phản ứng, có

nghĩa là tác dụng của enzyme có tính đặc
hiệu. Hiện tượng này có liên quan đến cấu
trúc phân tử và trung tâm hoạt động của
enzyme.
Có 4 kiểu đặc hiệu của
enzyme:
Đặc hiệu tuyệt đối
Đặc hiệu tương đối
Đặc hiệu kiểu phản ứng
Đặc hiệu quang học
Ảnh hưởng của các yếu tố môi trường lên
vận tốc phản ứng của enzyme
Ảnh hưởng của nồng độ enzyme
Ảnh hưởng của nồng độ cơ chất
đến vận tốc phản ứng
Ảnh hưởng của nhiệt độ
Ảnh hưởng của pH
Ảnh hưởng của các chất kìm hãm
cạnh tranh
Ảnh hưởng của các chất kìm hãm
không cạnh tranh
Chất hoạt hóa khi thêm vào phản
ứng enzyme làm tăng tốc độ hoạt hóa
enzyme chuyển enzyme từ trạng thái
chưa hoạt động về trạng thái hoạt
động.
Ví dụ: Ion kim loại, một số chất hữu
cơ.
Ảnh hưởng của các chất hoạt hóa



 !
"#$%&'()*!)+(

, !-!.%/01
2
3

/310

4!5)6786&#9+"

4+:!!;<<
%<)<)
5367$67
8-97:;7:;
78
*
Hyddrolase
11 nhóm
B:CDEFGHIEJHKCLMLNOPCQRGSTGSU
&B:CDEFGHIEJHKCLMLNOPCQRGVNELWTOXS
!B:CDEFGHIEJHKCLMLNOPCQRGSGSU
'B:CDEFGHIEJHKCLMLNOPCQRGJSJGOXS
B:CDEFGHIEJHKCLMLNOPCQRGY
QHZCVJH[OJSJGOXS\LML]FOXS^
B:CDEFGHIEJHKCLMLNOPCQRG]CHEXUOXS]LOX
(B:CDEFGHIEJHKCLMLNOPCQRGY
,B:CDEFGHIEJHKCLMLNOPCQRGH]NWOX_U`ab
"B:CDEFGHIEJHKCLMLNOPCQRGY

 B:CDEFGHIEJHKCLMLNOPCQRGY
B:CDEFGHIEJHKCLMLNOPCQRGY

×