Tải bản đầy đủ (.pptx) (25 trang)

Quá trình gia nhập AFTA của Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.71 MB, 25 trang )


Nhóm 6:
Mai Thế Sơn
Lê Khánh Ly
Nguyễn Thị Hải
Hoàng Văn Cần
Phạm Văn Đạt
Nguyễn Thị Na
Ma Doãn Khánh
QUÁ TRÌNH GIA NHẬP AFTA
CỦA VIỆT NAM
Những nội dung chính:

Phần 1: Giới thiệu về AFTA

Phần 2: Quá trình gia nhập

Phần 3: Tác động, cơ hội và thách thức

Phần 4: Giải pháp
Phần 1: Giới thiệu về AFTA

AFTA = Asean Free Trade Area

Ra đời 1/1992 tại Hội nghị Thượng đỉnh
ASEAN lần thứ 4 tại Singapore

Tôn chỉ: Tăng cường khả năng cạnh tranh
của ASEAN như một cơ sở quốc tế nhằm
cung cấp hàng hóa ra thị trường thế giới


Mục tiêu:
-
Tự do hóa thương mại
-
Thu hút đầu tư nước ngoài
-
Giúp ASEAN thích nghi với những điều kiện
KTQT thay đổi
2. Quy định chung của Hiệp định CEPT:

Thoả thuận chung về giảm thuế quan
trong nội bộ ASEAN xuống còn từ 0-5%

Đồng thời loại bỏ tất cả các hạn chế về
định lượng và các hàng rào phi quan thuế
trong vòng 10 năm (1/1/1993 1/1/2003)
3. Hiệp định chung về thuế quan

Giảm thuế quan

Loại bỏ hàng rào phi thuế (NBT)

Hài hoà các thủ tục Hải quan
4. Quy định cụ thể về giảm thuế:

Các sản phẩm giảm thuế ngay (IL)

Các sản phẩm tạm thời chưa giảm thuế
(TEL)


Các sản phẩm nông sản chưa chế biến
nhạy cảm (SEL)

Các sản phẩm loại trừ hoàn toàn (GEL)
Quy định cụ thể về giảm thuế
1. Các sản phẩm giảm thuế ngay (IL)
Sản phẩm công nghiệp chế tạo, nguyên nhiên
vật liệu, sản phẩm nông nghiệp...
2. Các sản phẩm tạm thời chưa giảm thuế (TEL)
Những mặt hàng hiện đang được bảo hộ với mức thuế
suất rất cao, hoặc đang được quản lý bằng hạn ngạch
như xi măng , giấy , hàng điện tử...
3. Các sản phẩm nông sản chưa chế biến
nhạy cảm (SEL)
Thịt, trứng gia cầm, động vật sống, thóc, gạo
lứt...
4. Các sản phẩm loại trừ hoàn toàn (GEL)
Mục đích: Bảo vệ an ninh quốc gia, đạo đức xã
hội, bảo vệ sức khỏe con người, động thực vật;
bảo tồn các giá trị văn hóa, lịch sử, khảo cổ...

×