Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

HỆ THỐNG KẾ TOÁN TRÁCH NHIỆM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (225.02 KB, 18 trang )

1
1
Chương 5:
HỆ THỐNG KẾ TOÁN TRÁCH
NHIỆM
(
Responsility Accounting)
2
MỤC TIÊU HỌC TẬP:

- Hi

u bi
ế
t v

các h

th

ng trách
nhi

m trong doanh nghi

p

- N

m đ
ượ


c các k

thu

t đánh giá hi

u
qu

ho

t đ

ng c

a các trung tâm trách
nhi

m trong doanh nghi

p: trung tâm
chi phí, trung tâm doanh thu, trung
tâm l

i nhu

n, trung tâm đ

u t
ư

. Qua
đó, giúp doanh nghi

p c

i thi

n và nâng
cao hi

u qu

ho

t đ

ng.
2
3
NỘI DUNG:
I. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG KẾ TOÁN TRÁCH NHIỆM.
1. Khái niệm kế toán trách nhiệm.
2. Phân cấp quản lý và ý nghóa kế toán trách nhiệm.
3. nh hưởng thái độ nhà quản lý đến kế toán trách nhiệm.
4. Các trung tâm trách nhiệm.
5. Mối quan hệ giữa kế toán trách nhiệm với tổ chức
quản lý.
II. ĐÁNH GIÁ THÀNH QUẢ QUẢN LÝ CÁC TRUNG TÂM
TRÁCH NHIỆM.
1. Đánh giá thành quả trung tâm chi phí.

2. Đánh giá thành quả trung tâm doanh thu.
3. Đánh giá thành quả trung tâm kinh doanh.
4. Đánh giá thành quả trung tâm đầu tư.
4
I. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG KẾ
TOÁN TRÁCH NHIỆM.
1. Khái niệm kế toán trách nhiệm.
2. Phân cấp quản lý và ý nghóa kế toán trách
nhiệm.
3. nh hưởng thái độ nhà quản lý đến kế
toán trách nhiệm.
4. Các trung tâm trách nhiệm.
5. Mối quan hệ giữa kế toán trách nhiệm
với tổ chức quản lý.
3
5
1.KHÁI NIỆM
Kế toán trách nhiệm là một hệ thống thừa
nhận mỗi bộ phận (thành viên, con người)
trong một tổ chức có quyền chỉ đạo và chòu
trách nhiệm về những nghiệp vụ riêng biệt
thuộc phạm vi quản lý và phải xác đònh, đánh
giá, báo cáo cho tổ chức để thông qua đó cấp
quản lý cao hơn sử dụng thông tin này đánh
giá thành quả các bộ phận trong tổ chức.
6
1.KHÁI NIỆM
Nói cách khác:
Kế toán trách nhiệm liên quan đến các khái
niệm và công cụ mà các kế toán viên sử

dụng để đo lường sự thực hiện của các cá
nhân và các bộ phận nhằm thúc đẩy những
nổ lực hướng về mục tiêu chung của tổ
chức (Hilton, 1991).
4
7
2. SỰ PHÂN CẤP QUẢN LÝ VÀ KẾ TOÁN
TRÁCH NHIỆM
Hệ thống kế toán trách nhiệm gắn liền với
sự phân cấp quản lý. Nó là công cụ quản lý
để khai thác tiềm năng các thành viên, bộ
phận trong doanh nghiệp và đồng thời
cũng công cụ quản lý nhằm đảm bảo mục
tiêu, đònh hướng của doanh nghiệp.
8
3. ẢNH HƯỞNG THÁI ĐỘ CỦA NGƯỜI QUẢN LÝ
Hệ thống kế toán trách nhiệm gắn liền với 2
mặt : THÔNG TIN & TRÁCH NHIỆM. Khi đề
cập đến mặt thông tin người quản lý thường có
thái độ tích cực, khi đề cập đến mặt trách
nhiệm nhà quản lý thường có thái độ tiêu cực.
Vì vậy, cần giải quyết hài hòa 2 mặt này để
tránh phá sản mục tiêu kế toán trách nhiệm;
báo cáo thành quả song song với giải thích
thành quả.
5
9
4.CÁC TRUNG TÂM TRÁCH NHIỆM
(RESPONSIBILITY CENTERS)
• Trung tâm trách nhiệm là gì?

Là một bộ phận trong một tổ chức mà các
nhà quản lý của nó chịu trách nhiệm đối
với kết quả tài chính các hoạt động của
đơn vị phụ thuộc.

Các trung tâm trách nhiệm trong một tổ
chức:
– Trung tâm chi phí
– Trung tâm doanh thu
– Trung tâm lợi nhuận (=trung tâm kinh doanh).
– Trung tâm đầu tư
10
5. Mối quan hệ giữa kế toán trách nhiệm với tổ chức quản lý
- Chi phí
- Tỷ lệ chi phí trên
doanh thu

→→
→Trung tâm chi phí→
→→

Các đơn vò, bộ
phận sản xuất
- Doanh thu
- Tỷ lệ lợi nhuận trên
doanh thu

→→

Trung tâm doanh

thu

→→

Các chi nhánh,
bộ phận bán
hàng
- Lợi nhuận trước thuế
- Tỷ lệ lợi nhuận trên
vốn

→→

Trung tâm kinh
doanh

→→

Tổng công ty,
các Công ty, chi
nhánh độc lập
- RI
- ROI

→→
→Trung tâm đầu tư→
→→

Hội đồng quản
trò

Chỉ tiêu đánh giá

→→

Hệ thống KT trách
nhiệm

→→

Cơ cầu tổ chức
6
11
CÁC TRUNG TÂM TRÁCH NHIỆM
VÍ DỤ MINH HỌA
CÁC TRUNG TÂM TRÁCH NHIỆM THUỘC TỔNG CƠNG TY G
CÔNG TY X CÔNG TY Y
PHÒNG
BÁN HÀNG
PHÒNG
KỸ THUẬT
PHÂN XƯỞNG
CẮT
PHÂN XƯỞNG
CƠ KHÍ
DÂY CHUYỀN
CẮT
DÂY CHUYỀN
ĐÁNH BÓNG
DÂY CHUYỀN
LẮP RÁP

PHÂN XƯỞNG
LẮP RÁP
PHÂN XƯỞNG
ĐÓNG GÓI
PHÒNG
SẢN XUẤT
PHÒNG
NHÂN SỰ
PHÒNG
KẾ TOÁN
CÔNG TY Z
KHU VỰC PHÍA TÂY
CÔNG TY A CÔNG TY B
KHU VỰC PHÍA ĐÔNG
TỔNG CÔNG TY G
12
CÁC TRUNG TÂM TRÁCH NHIỆM
VÍ DỤ MINH HỌA
TỔNG CÔNG TY
KHU VỰC
CÔNG TY
PHÒNG BAN
PHÂN XƯỞNG
TGĐ TỔNG C.TY
GĐ KHU VỰC
GĐ CÔNG TY
TRƯỞNG
PHÒNG
QUẢN ĐỐC
TT ĐẦU TƯ

TT ĐẦU TƯ
TT LI NHUẬN
TT CHI PHÍ
TT CHI PHÍ
CẤP QUẢN LÝ
NGƯỜI QUẢN LÝ TT TRÁCH NHIỆM
DÂY CHUYỀN TỔ TRƯỞNG TT CHI PHÍ
7
13
II. ĐÁNH GIÁ THÀNH QUẢ QUẢN LÝ
CÁC TRUNG TÂM TRÁCH NHIỆM.
1. Đánh giá thành quả trung tâm chi
phí.
2. Đánh giá thành quả trung tâm doanh
thu.
3. Đánh giá thành quả trung tâm kinh
doanh.
4. Đánh giá thành quả trung tâm đầu tư.
14
1.QUYỀN HẠN – TRÁCH NHIỆM – THÀNH QUẢ TÀI CHÍNH
• Trung tâm chi phí có quyền điều hành và chòu trách nhiệm về chi phí. Thành quả tài
chính của trung tâm chi phí thể hiện trực tiếp kết quả quá trình điều hành của nhà
quản lý trung tâm chi phí .
• Trung tâm doanh thu có quyền điều hành và chòu trách nhiệm về doanh thu. Thành
quả tài chính của trung tâm doanh thu thể hiện trực tiếp kết quả quá trình điều hành
của nhà quản lý trung tâm doanh thu.
• Trung tâm kinh doanh có quyền điều hành và chòu trách nhiệm về lợi nhuận.Trung
tâm kinh doanh có thể bao gồm nhiều trung tâm chi phí, doanh thu. Thành quả tài
chính của trung tâm kinh doanh thể hiện trực tiếp và gián tiếp kết quả quá trình điều
hành của nhà quản lý trung tâm kinh doanh.

• Trung tâm đầu tư chòu trách nhiệm và có quyền điều khiển về đầu tư dài hạn. Thành
quả tài chính của trung tâm đầu tư thể hiện tổng hợp kết quả quá trình điều hành của
nhà quản lý trung tâm đầu tư.
- BÁO CÁO THÀNH QUẢ TÀI CHÍNH TRUNG TÂM TRÁCH NHIỆM :
• Báo cáo thành quả tài chính là một báo cáo phản ảnh kết quả thực hiện các chỉ tiêu
tài chính ở từng trung tâm trách nhiệm trong một khoảng thời gian nhất đònh. Báo
cáo thành quả tài chính là báo cáo so sánh các chỉ tiêu thưc tế với chỉ tiêu dự toán phù
hợp với quyền hạn và phạm vi trách nhiệm tài chính trung tâm trách nhiệm.
8
15
2. ĐÁNH GIÁ TRÁCH NHIỆM TRUNG TÂM CHI PHÍ
- Chỉ tiêu kế hoạch :
• Tổng chi phí (CP)
• Tỷ lệ chi phí trên doanh thu (TLCP-DT)
- Kết quả thực hiện :
• Chênh lệch chi phí = CP
t
– CP
d
• Chênh lệch TLCP-DT = TLCP-DT
t
– TLCP-DT
d
- Thành quả tài chính :
• Các mức chênh lệch ≤ 0 thể hiện nhà quản lý hoàn thành
trách nhiệm giúp doanh nghiệp kiểm soát mục tiêu chung.
Ngược lại, nhà quản lý không hoàn thành trách nhiệm gây bất
lợi cho doanh nghiệp kiểm soát mục tiêu chung.
• Nhà quản lý phải giải thích được nguyên nhân tác động đến
kết quả biến động chi phí.

16
3.ĐÁNH GIÁ TRÁCH NHIỆM TRUNG TÂM DOANH THU
- Chỉ tiêu :
• Tổng doanh thu (DT)
• Tỷ lệ lợi nhuận trên doanh thu (TLLN-DT)
- Kết quả thực hiện :
• Chênh lệch doanh thu = DT
t
– DT
d
• Chênh lệch TLLN-DT = TLLN-DT
t
– TLLN-DT
d
- Thành quả tài chính :
• Các mức chênh lệch ≥ 0 dấu hiện nhà quản lý hoàn thành
trách nhiệm góp phần thuận lợi cho doanh nghiệp kiểm soát
mục tiêu chung. Ngược lại, nhà quản lý không hoàn thành
trách nhiệm gây bất lợi cho doanh nghiệp kiểm soát mục tiêu
chung.
• Nhà quản lý phải giải thích được nguyên nhân tác động đến
kết quả biến động doanh thu.
9
17
4.ĐÁNH GIÁ TRÁCH NHIỆM TRUNG TÂM KINH
DOANH
- Chỉ tiêu :
• Tổng lợi nhuận (TLN)
• Tỷ lệ lợi nhuận trên vốn (TLLN- Vhđ)
- Kết quả thực hiện :

• Chênh lệch lợi nhuận = TLN
t
– TLN
d
• Chênh lệch TLLN- V = TLLN-V
t
– TLLN-V
d
- Thành quả tài chính :
• Các mức chênh lệch ≥ 0 dấu hiệu nhà quản lý hoàn thành
trách nhiệm giúp doanh nghiệp kiểm soát mục tiêu chung.
Ngược lại, nhà quản lý không hoàn thành trách nhiệm gây khó
khăn cho doanh nghiệp về kiểm soát mục tiêu chung.
• Nhà quản lý phải giải thích được nguyên nhân tác động đến
kết quả kinh doanh – chi phí, doanh thu, vốn.
18
Các trung tâm đầu tư (investment centers) chịu trách nhiệm
khơng chỉ về lợi nhuận mà còn phải chịu trách nhiệm về vốn
đầu tư để tạo ra lợi nhuận đó.
Các trung tâm đầu tư được đánh giá là hoạt động hiệu quả
khi họ kiếm được lợi nhuận cao trên đồng vốn đầu tư bỏ ra.
Để đánh giá thành quả của một trung tâm đầu tư, người ta
sử dụng:
+ Suất thu lợi trên vốn đầu tư

Tỷ lệ hồn vốn đầu tư
(ROI - Return on Investment).
+
Thu nhập thặng dư (RI-
RESIDUAL INCOME)

.
5. ĐÁNH GIÁ TRÁCH NHIỆM TRUNG TÂM ĐẦU TƯ
10
19
5. ĐÁNH GIÁ TRÁCH NHIỆM TRUNG TÂM ĐẦU TƯ
- Chỉ tiêu :
• RI
• ROI
- Kết quả thực hiện :
• Chênh lệch RI = RI
t
– RI
d
• Chênh lệch ROI = ROI
t
– ROI
d
- Thành quả tài chính :
• Các mức chênh lệch ≥ 0 dấu hiệu nhà quản lý hoàn thành
trách nhiệm giúp doanh nghiệp kiểm soát mục tiêu chung.
Ngược lại, nhà quản lý không hoàn thành trách nhiệm gây khó
khăn cho doanh nghiệp về kiểm soát mục tiêu chung.
• Nhà quản lý phải giải thích được nguyên nhân tác động đến
kết quả biến động lợi nhuận, vốn.
20
a/
Tỷ lệ hồn vốn đầu tư
- ROI
• CƠNG THỨC XÁC ĐỊNH ROI:



đầu

Vốn
thu

Doanh
x
thu

Doanh
nhuận

Lợi



đầu

Vốn
nhuận

Lợi
ROI ==
Tỷ suất
lợi nhuận
trên
doanh thu
Hệ số
quay vòng

của vốn
11
21
• CÁC THÀNH PHẦN TRONG CÔNG THỨC XÁC ĐỊNH
ROI:
– Lợi nhuận: là lợi nhuận thuần trước trả lãi vay và
thuế.
– Vốn đầu tư: tổng giá trị tài sản của trung tâm đầu tư
(được xác định từ Bảng cân đối kế toán)
– Lưu ý: - Để phù hợp với chỉ tiêu lợi nhuận, giá trị
tài sản được xác định trên bảng cân đối kế toán là
giá trị còn lại.
2
kyø
cuoái

Voán


kyø
ñaàu

Voán
tö ñaàu Voán
+
=
22
Chỉ tiêu Khu vực Phía Đông Khu vực phía Tây
1. Lợi nhuận $300.000 $720.000
2. Doanh thu 6.000.000 1.800.000

3. Vốn đầu tư 2.000.000 3.600.000
4. Lãi trên doanh thu (1)/(2)
5. Hệ số quay vòng tài sản (2)/(3)
6. ROI (4)x(5)
VD: tính ROI của Khu vực Phía Đông và Khu vực Phía
Tây, là hai trung tâm đầu tư trong Tổng công ty G
12
23
Có 3 biện pháp để tăng ROI:
1. Tăng doanh thu
2. Giảm chi phí
3. Giảm vốn đầu tư
BIỆN PHÁP TĂNG ROI:
24
BIỆN PHÁP TĂNG ROI
1. Tăng doanh thu:
 Xem xét chính sách giá bán
 Xem xét chính sách quảng cáo, khuyến
mãi, cổ động bán hàng
 Chính sách về sản phẩm: chất lượng, nhãn
hiệu
 Chính sách về nghiên cứu & phát triển
 ???
13
25
2. Cắt giảm chi phí:
 Tiết kiệm NVL trong quá trình sản xuất
 Nghiên cứu sử dụng NVL rẻ hơn trong
sản xuất
 Tự động hóa qui trình sản xuất để tiết

kiệm chi phí lao động
 ???
BIỆN PHÁP TĂNG ROI
26
3. Giảm vốn đầu tư:
 Cắt giảm hàng tồn kho (hệ thống JIT, các
mô hình tồn kho tối ưu)
 Đẩy nhanh việc thu hồi nợ phải thu > cắt
giảm các khoản đầu tư không cần thiết, trả
bớt nợ vay
 nói chung, không nên đầu tư quá mức vào
vốn lưu động
 ???
BIỆN PHÁP TĂNG ROI
14
27
b/ THU NHẬP THẶNG DƯ
(RESIDUAL INCOME – RI)
• Thu nhập thặng dư một phương pháp khác để đánh
giá sự thực hiện cơng việc của trung tâm đầu tư.
• Thu nhập thặng dư là chênh lệch giữa thu nhập thực
tế và mức thu nhập để đạt được suất thu lợi tối thiểu
trên vốn đầu tư.
Giá sử dụng vốn (cost of capital)
Thu nhập
thặng dư
Lợi nhuận của
trung tâm
đầu tư
Giá sử

dụng vốn
= -
28
Vốn đầu tư bình quân $ 100.000 $100.000
Lợi nhuận 20.000 20.000
Tỷ suất hoàn vốn ROI 20% 20%
Giá sử dụng vốn (15%) 15.000 15.000
Thu nhập thặng dư 5.000 5.000
Chỉ tiêu đánh giá
ROI RI
Bộ phận A Bộ phận B
THU NHẬP THẶNG DƯ
(RESIDUAL INCOME – RI)
15
29
• Giả sử mỗi trung tâm đầu tư có một cơ hội đầu tư với số vốn
$25.000 và ước tính sức sinh lời là 18%. Trung tâm đầu tư nào sẽ
chấp nhận cơ hội đầu tư trên?
• Trung tâm đầu tư A (Bộ phận A): Đánh giá theo ROI
THU NHẬP THẶNG DƯ
(RESIDUAL INCOME – RI)
30
• Trung tâm đầu tư B (Bộ phận B): Đánh giá theo RI
THU NHẬP THẶNG DƯ
(RESIDUAL INCOME – RI)
16
31
• Hạn chế của RI:
Sử dụng RI để đánh giá việc thực hiện của các trung tâm đầu tư
có qui mơ khác nhau sẽ đưa đến kết quả sai lầm, khơng cơng

bằng
Ví dụ: Xem xét kết quả hoạt động của hai trung tâm đầu tư X và Y
Trung tâm X Trung tâm Y
Vốn đầu tư bình qn $ 1.000.000 $250.000
Lợi nhuận 120.000 40.000
Giá sử dụng vốn (10%) 100.000 25.000
Thu nhập thặng dư 20.000 15.000
– Thu nhập thặng dư của trung tâm X lớn hơn của trung tâm Y,
nhưng nếu đánh giá trung tâm X hoạt động hiệu quả hơn trung
tâm Y sẽ là một sai lầm (vì sao?)
THU NHẬP THẶNG DƯ
(RESIDUAL INCOME – RI)
32
c/ ẢNH HƯỞNG RI, ROI ĐẾN
ĐÁNH GIÁ TRÁCH NHIỆM TRUNG TÂM ĐẦU TƯ
RI :
- Để tăng RI nhà quản lý thường phải tăng tổng lợi nhuận, đấu tranh
hạ thấp ROI
tc
dẫn đến thường mở rộng đầu tư, đầu tư mới tạo nên cơ
hội, tiềm năng kinh tế tốt cho tương lai nhưng vốn đầu tư dễ rơi vào
dàn trãi, hiệu suất thu hồi vốn thấp.
- Doanh nghiệp, bộ phận nào có vốn lớn thường đạt được RI tốt hơn.
ROI :
- Để tăng ROI nhà quản lý thường phải tăng lợi nhuận, tăng doanh
thu, giảm vốn đầu tư dẫn đến tác động nâng cao hiệu suất thu hồi
vốn nhưng hạn chế đầu tư mới dễ mất cơ hội, tiềm năng kinh tế
trong tương lai.
- Doanh nghiệp, bộ phận nào có vốn nhỏ, quy mô nhỏ thường đạt được
ROI tốt hơn.

NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ CHỈ TIÊU LI NHUẬN, VỐN ĐẦU TƯ.
- Nên chọn lợi nhuận trước thuế, trước chi phí lãi vay;
- Nên chọn vốn đầu tư thích hợp theo phạm vi trách nhiệm, phân cấp
quản lý vốn của nhà quản lý đầu tư.
17
33
VÍ DỤ
Năm 2004Năm 2003Năm 2002Năm 2001Chỉ tiêu
4.000X5 2.0001.000Doanh thu
2.0001.2501.000X1Biến phí
2.0001.250X3500Số dư đảm phí
1.200X6600600Đònh phí
X8500X4- 100Lợi nhuận
8.0005.0004.000X2Vốn hoạt động
8%X78%8%ROI tiêu chuẩn
10%10%10%- 2,5%ROI thực tế
X9 10080-RI
Yêu cầu :
1. Tính các X.
2. Đánh giá các trung tâm trách nhiệm. Cho biết, thuế suất thuế thu nhập
doanh nghiệp qua các năm 2001, 2002 là 20%, qua các năm 2003, 2004
là 25%.
3. Trình bày giải pháp tăng RI và tăng ROI.
Theo số liệu từ công ty ABC qua các năm như sau :
34
ĐÁNH GIÁ TRÁCH NHIỆM TRUNG TÂM ĐẦU TƯ
1. Tính các chỉ tiêu X :
X1 =
X2 =
X3 =

X4 =
X5 =
X6 =
X7 =
X8 =
X9 =
2. Đánh giá các trung tâm :
- Trung tâm chi phí ?
- Trung tâm doanh thu ?
- Trung tâm kinh doanh ?
- Trung tâm đầu tư ?
18
35
2.ROI
Nhận xét :
Nhận xét :
Nhận xét :
2.Tỷ lệ lợi nhuận trên vốn
1.Lợi nhuận
TRUNG TÂM KINH DOANH
2004200320022001Chỉ tiêu
TRUNG TÂM CHI PHÍ
1.Tổng chi phí
2.Tỷ lệ chi phí trên doanh thu
TRUNG TÂM DOANH THU
1.Tổng doanh thu
2.Tỷ lệ lợi nhuận trên doanh thu
TRUNG TÂM ĐẦU TƯ
1.RI
Nha

ä
n
xe
ù
t
:
Thành quả tài chính các trung tâm – VÍ DỤ

×