PHƢƠNG PHÁP GIẢI NHANH TOÁN LAI
Biên soạn: Phan Tấn Thiện( Trang 1/20
PHƢƠNG PHÁP GIẢI NHANH TOÁN LAI SINH HỌC 12
Tác giả: Phan Tấn Thiện.
A. NỘI DUNG
I. DẠNG I: DẠNG TOÁ N TUÂ N THEO QUY LUẬT PHÂN LI CỦA MEN ĐEN
1. Lí thuyết
2. Phƣơng pháp giải
a. Bài toán thuận
b. Bài toán nghịch
2. Bài tập tự luận(có lời giải chi tiết)
3. Bài tập đề nghị(không lời giải)
4. Bài tập trắc nghiệm(chỉ có đáp án, không có lời giải)
a. Bài toán thuận
b. Bài toán nghịch
c. Bài tập mở rộng(tích hợp, đột biến, )
II. DẠNG II: DẠNG TOÁN TUÂ N THEO QUY LUẬ T PHÂN LI ĐỘC LẬP
1. Lí thuyết
2. Phƣơng pháp giải
a. Bài toán thuận
b. Bài toán nghịch
2. Bài tập tự luận(có lời giải chi tiết)
3. Bài tập đề nghị(không lời giải)
4. Bài tập trắc nghiệm(chỉ có đáp án, không có lời giải)
a. Bài toán thuận
b. Bài toán nghịch
c. Bài tập mở rộng(tích hợp, đột biến, )
III. DẠNG III: DẠNG TOÁN TUÂ N THEO QUY LUẬT TƯƠNG TÁC GEN
1. Lí thuyết
2. Phƣơng pháp giải
a. Bài toán thuận
b. Bài toán nghịch
2. Bài tập tự luận(có lời giải chi tiết)
3. Bài tập đề nghị(không lời giải)
4. Bài tập trắc nghiệm(chỉ có đáp án, không có lời giải)
a. Bài toán thuận
b. Bài toán nghịch
c. Bài tập mở rộng(tích hợp giữa các quy luật)
IV. DẠNG IV: DẠNG TOÁ N TUÂ N THEO QUY LUẬT DI TRUYỀN LIÊN KẾT
1. Lí thuyết
2. Phƣơng pháp giải
a. Bài toán thuận
b. Bài toán nghịch
2. Bài tập tự luận(có lời giải chi tiết)
3. Bài tập đề nghị(không lời giải)
4. Bài tập trắc nghiệm(chỉ có đáp án, không có lời giải)
a. Bài toán thuận
b. Bài toán nghịch
c. Bài tập mở rộng(tích hợp giữa các quy luật)
V. DẠ NG V: DẠNG TOÁ N TUÂ N THEO QUY LUẬ T PHÂN LI ĐỘC LẬP HOẶ C HOÁ N VỊ GEN
1. Lí thuyết
2. Phƣơng pháp giải
a. Bài toán thuận
b. Bài toán nghịch
2. Bài tập tự luận(có lời giải chi tiết)
3. Bài tập đề nghị(không lời giải)
4. Bài tập trắc nghiệm(chỉ có đáp án, không có lời giải)
a. Bài toán thuận
b. Bài toán nghịch
PHƢƠNG PHÁP GIẢI NHANH TOÁN LAI
Biên soạn: Phan Tấn Thiện( Trang 2/20
c. Bài tập mở rộng(tích hợp giữa các quy luật)
VI. DẠNG VI. DẠ NG TOÁ N TUÂ N THEO QUY LUẬ T DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH
1. Lí thuyết
2. Phƣơng pháp giải
a. Bài toán thuận
b. Bài toán nghịch
2. Bài tập tự luận(có lời giải chi tiết)
3. Bài tập đề nghị(không lời giải)
4. Bài tập trắc nghiệm(chỉ có đáp án, không có lời giải)
a. Bài toán thuận
b. Bài toán nghịch
c. Bài tập mở rộng(tích hợp giữa các quy luật)
B. HÌNH THỨC
1. Số trang: Xấp xỉ 300 trang.
2. Khổ: 14,5 x 20,5cm.
C. ĐÔI LỜI VỀ TÁC GIẢ.
Dựa trên niềm đam mê giảng dạy bộ môn Sinh học, đặc biệt là phần di truyền học(sinh học 12). Vì vậy thầy
đã quyết định viết quyển "PHƢƠNG PHÁP GIẢI NHANH TOÁN LAI SINH HỌC 12" với tất cả sự nỗ lực, lòng
nhiệt huyết, kinh nghiệm và khả năng có thể của mình. Đây là khối kiến mà đa phần các em học sinh đều
rất yếu, không đủ tự tin khi làm bài tập. Hi vọng cuốn này sẽ là "phƣơng thuốc chữa đúng căn bệnh" của
các em.
TÀI LIỆU NÀY ĐƢỢC BÁN QUA MẠNG
GIÁ: 110K
LIÊN HỆ: 09.222.777.44(Gặp thầy Thiện)
FB:
LƢU Ý: Học sinh mua tài liệu sẽ đƣợc tham gia vào groups
để đƣợc hƣớng dẫn học trực tiếp.
PHƢƠNG PHÁP GIẢI NHANH TOÁN LAI
Biên soạn: Phan Tấn Thiện( Trang 3/20
PHÂN LI ĐỘC LẬP HOẶC DI TRUYỀN LIÊN KẾT
A. CÂU HỎI LÝ THUYẾT
Câu 1: Xét gen một có 2 alen A,a ; gen hai có 2 alen B,b. Biết các gen này nằm trên nhiễm
sắc thể thƣờng. Trong quần thể sẽ có tối đa bao nhiêu kiểu gen khác nhau, đó là những
kiểu gen nào?
Trả lời:
Trƣờng hợp 1: Hai cặp gen nằm trên 2 cặp nhiễm sắc thể thường tương đồng khác nhau.
Trong quần thể sẽ có tối đa 9 kiểu gen khác nhau, đó là những kiểu gen:
+ Kiểu gen đồng hợp(thuần chủng): AABB, aabb, AAbb, aaBB.
+ Kiểu gen đồng hợp 1 cặp gen(hoặc dị hợp một cặp gen): AABb, aaBb, AaBB,
Aabb.
+ Kiểu gen dị hợp 2 cặp gen: AaBb.
Trƣờng hợp 2: Hai cặp gen nằm trên một một cặp nhiễm sắc thể thường tương đồng.
Trong quần thể sẽ có tối đa 10 kiểu gen khác nhau, đó là những kiểu gen:
+ Kiểu gen đồng hợp:
AB
AB
,
ab
ab
,
Ab
Ab
,
aB
aB
+ Kiểu gen đồng hợp 1 cặp gen (hoặc dị hợp 1 cặp gen):
AB
Ab
,
AB
aB
,
aB
ab
,
Ab
ab
+ Kiểu gen dị hợp hai cặp gen:
AB
ab
(dị hợp ngang),
Ab
aB
(dị hợp chéo)
Câu 2: Xét 1 cơ thể của loài M có kiểu gen AaBb, cơ thể của loài N có kiểu gen
. Trong
trƣờng hợp nào thì số loại và tỉ lệ mỗi loại giao tử đƣợc tạo thành từ 2 cơ thể khác loài
đó là giống nhau?
Trả lời:
Khi cơ thể của loài N có kiểu gen
AB
ab
thực hiện quá trình giảm phân tạo giao tử có xảy ra
trao đổi gen giữa 2 cromatit khác nguồn với tần số f%= 50%(hay nói cách khác trong quá
trình giảm phân của cơ thể loài N, tất cả tế bào sinh dục chín tham gia vào quá trình tạo
giao tử đều có sự trao đổi gen giữa 2 cromatit khác nguồn) thì số loại và tỉ lệ được tạo
thành từ hai cơ thể trên sẽ giống nhau.
Cụ thể như sau:
AaBb AB : Ab : aB : ab
AB
ab
(f% = 50%) AB : Ab : aB : ab
Trường hợp cơ thể của loài N có kiểu gen
thì câu trả lời cho câu hỏi ở trên là gì?
Câu 3: Biết một gen quy định một tính trạng, tính trạng trội là trội hoàn toàn.
Phép lai 1:
P: AaBb x AaBb F1-1
Phép lai 2:
P: P:
Ab
aB
(f = 0,5) x
AB
ab
(f = 0,5)
1-2
Hãy so sánh kết quả của phép lai 1 và kết quả của phép lai 2.
PHƢƠNG PHÁP GIẢI NHANH TOÁN LAI
Biên soạn: Phan Tấn Thiện( Trang 4/20
Trả lời:
* Giống nhau: Đều thu được tỉ lệ phân li kiểu hình: 9A-B- : 3A-bb : 3aaB- : 1aabb.
* Khác nhau:
- F1-1: thu được 9 kiểu gen khác nhau
+ AABB, aabb, AAbb, aaBB.
+ AABb, aaBb, AaBB, Aabb.
+ AaBb.
- F1-2: thu được 10 kiểu gen khác nhau
+
AB
AB
;
ab
ab
;
Ab
Ab
;
aB
aB
+
AB
Ab
;
AB
aB
;
aB
ab
;
Ab
ab
+
AB
ab
;
Ab
aB
Nếu phép lai 2 là P:
( = 0,5) x
( = 0,5) hoặc P:
( = 0,5) x
( = 0,5) thì
câu trả lời cho câu hỏi ở trên là gì?
B. PHƢƠNG PHÁP GIẢI:
I. BÀI TOÁN THUẬN
1. PHƢƠNG PHÁP
Khi cho lai hai cá thể dị hợp hai cặp gen(Aa,Bb)
+ Hai cặp gen nằm trên hai cặp nhiễm sắc thể tương đồng:
P: AaBb x AaBb
+ Hai cặp gen cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể tương đồng:
[f1, f2 là tần số hoán vị gen của bố và mẹ (0
f1,f2
0,5)]
P:
AB
ab
(f1) x
AB
ab
(f2)
P:
Ab
aB
(f1) x
Ab
aB
(f2)
P:
AB
ab
(f1) x
Ab
aB
(f2)
Tất cả các phép lai trên đều thu đƣợc tỉ lệ phân li kiểu hình ở F1 là
2. BÀI TẬP TỰ LUẬN
Câu 1: Ở một loài thực vật, một gen quy định một tính trạng, tính trạng trội là trội hoàn
toàn. Tiến hành giao phấn giữa hai cây cùng loài đều có kiểu hình thân cao, quả không
gai. Ở thế hệ F1 thu đƣợc 20% cây thân thấp, quả có gai. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ các cây
có các kiểu hình thân cao, quả không gai ở thế hệ F1 là bao nhiêu?
Hƣớng dẫn:
Theo giả thiết: mỗi tính trạng do 1 gen quy định, tính trạng trội là trội hoàn toàn.
P: thân cao, quả không gai x thân cao, quả không gai F1: thân thấp, quả có gai
% A-bb = % aaB-
% A- B- + % A-bb(hoặc % aaB- ) = 75%
% aabb + % A-bb(hoặc % aaB- ) = 25%
% A-B- - % aabb = 50%
PHƢƠNG PHÁP GIẢI NHANH TOÁN LAI
Biên soạn: Phan Tấn Thiện( Trang 5/20
alen quy định tính trạng thân cao trội hoàn hoàn toàn so với alen quy định tính trạng
thân thấp; alen quy định tính trạng quả không gai trội hoàn toàn so với alen quy định tính
trạng quả có gai.
Quy ước: A(thân cao), a(thân thấp)
B(quả không gai), b(quả có gai)
Ta có:
F1: thân thấp, quả có gai(aa,bb) P: (Aa, Bb).
P: (Aa, Bb) x (Aa, Bb)
F1: % A-B- - % aabb = 50% % A-B- = %aabb + 50% = 20% + 50% = 70%.
Vậy tỉ lệ các cây có kiểu hình thân cao, quả không gai ở F1 là 70%.
Câu 2: Ở cà chua, tính trạng chiều cao cây đƣợc quy định bởi một gen có hai alen(A,a);
tính trạng màu sắc quả đƣợc quy định bởi một gen có hai alen(B,b). Tiến hành giao
phấn giữa hai cây cà chua đều có kiểu hình thân cao, quả đỏ. Ở thế hệ F1, các cây có kiểu
hình thân thấp, quả vàng chiếm tỉ lệ 25%. Tính theo lí thuyết, các cây có kiểu hình thân
thấp, quả đỏ ở F1 chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
Hƣớng dẫn:
P: (Aa,Bb) x (Aa,Bb) F1: %aabb + %aaB- = 25% %aaB- = 25% - %aabb = 25% - 25% = 0%.
Vậy tỉ lệ các cây có kiểu hình thân thấp, quả đỏ là 0%.
Câu 3: Ở cà chua, tính trạng chiều cao cây đƣợc quy định bởi một gen có hai alen(A,a);
tính trạng màu sắc quả đƣợc quy định bởi một gen có hai alen(B,b). Tiến hành giao
phấn giữa hai cây cà chua đều có kiểu hình thân cao, quả đỏ. Ở thế hệ F1, tổng các cây
thân cao, quả vàng và các cây thân thấp, quả đỏ chiếm tỉ lệ 20%. Tính theo lí thuyết, các
cây có kiểu hình thân cao, quả đỏ ở F1 chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
Hƣớng dẫn:
P: (Aa,Bb) x (Aa,Bb) F1: %A-bb + %aaB- = 20%, mà %A-bb = %aaB
%A-bb = %aaB- = 10%.
Mặt khác ở thế hệ F1: %A-B- + %A-bb = 75% %A-B- = 75% - %A-bb = 75% - 10% = 65%.
3. BÀI TẬP ĐỀ NGHỊ:
Ở cà chua, tính trạng chiều cao cây đƣợc quy định bởi một gen có hai alen(A,a); tính
trạng màu sắc quả đƣợc quy định bởi một gen có hai alen(B,b). Tiến hành giao phấn
giữa hai cây cà chua đều có kiểu hình thân cao, quả đỏ. Ở thế hệ F1, các cây có kiểu hình
thân thấp, quả vàng chiếm tỉ lệ 15%. Tính theo lí thuyết, tổng tỉ lệ các cây có kiểu hình
thân thấp, quả đỏ và các cây thân cao, quả đỏ ở F1 là bao nhiêu?
PHƢƠNG PHÁP GIẢI NHANH TOÁN LAI
Biên soạn: Phan Tấn Thiện( Trang 6/20
1. Điều kiện áp dụng: Giả thiết nhắc đến hai loại tính trạng.
- Một gen quy định một tính trạng.
- Bài toán chưa cho biết 2 cặp gen nằm trên bao nhiêu cặp nhiễm sắc thể.
2. Các bƣớc tiến hành
Bƣớc 1: Tách (Tách riêng từng loại tính trạng trong phép lai để xét tỉ lệ)
Mục đích
- Quy ƣớc (giống với quy luật phân li)
+ Nếu P khác nhau bởi một cặp tính trạng tương phản F1 chỉ xuất hiện một loại tính
trạng giống bố hoặc giống mẹ tính trạng biểu hiện ở F1 là tính trạng trội , tính trạng
không được biểu hiện ở F1 là tính trạng lặn.
+ Nếu ở thế hệ lai xuất hiện tỉ lệ 3 : 1 3 trội : 1 lặn.
+ Nếu ở thế hệ lai xuất hiện tỉ lệ 1 : 2 : 1 Di truyền trội không hoàn toàn.
+ Nếu thế hệ lai xuất hiện tỉ lệ 2 : 1 Tác động của gen trội gây chết.
- Xác định phép lai riêng cho từng loại tính trạng
Bƣớc 2: Tíchquy luật di truyền chi phối bài toán.
Cách làm: lấy tỉ lệ riêng của tích trạng thứ nhất nhân với tỉ lệ riêng của tính trạng thứ
hai, ta được tỉ lệ phân li kiểu hình chung.
- Nếu tỉ lệ phân li kiểu hình chung thu được khác với tỉ lệ phân li phân li kiểu hình
chung do bài toán cho Bài toán tuân theo quy luật di truyền liên kết(QL DTLK)
- Nếu tỉ lệ phân li kiểu hình chung thu được giống với tỉ lệ phân li phân li kiểu hình
chung do bài toán cho Bài toán tuân theo quy luật phân li độc lập(QL PLĐL).
* Chú ý:
+ Tỉ lệ phân li kiểu hình chung thu được sau khi tích là 9:3:3:1 và tỉ lệ này giống với
giả thiết bài toán đã cho thì QL PLĐ và QL DTLK đều thõa mãn.
P: AaBbxAaBbF1: 9:3:3:1; P:
( = )
( = , )F1:9:3:3:1
P: [
= ,
= ,
] [
= ,
= ,
] F1:9:3:3:1
+ Tỉ lệ phân li kiểu hình chung thu được sau khi tích là 1:1:1:1 và tỉ lệ này giống với
giả thiết bài toán đã cho thì QL PLĐ và QL DTLK đều thõa mãn.
P: AaBbxaabbF1: 1:1:1:1; P: AabbxaaBbF1: 1:1:1:1
P:
F1: 1:1:1:1; P: [
= ,
= ,
]
Bƣớc 3: Tổ (tổ hợp các phép lai riêng ta sẽ đƣợc kiểu gen sơ bộ của cơ thể mang lai
Cần lưu ý một điều là ta sẽ có 2 cách tổ hợp: dọc và chéo(căn cứ vào kiểu hình cụ thể
của 2 cơ thể mang lai để chọn dọc hoặc chéo hoặc cả hai)
Bƣớc 4: Tìm kiểu gen cụ thể của hai cơ thể mang lai
- Nếu tuân theo QL PLĐL: đã đề cập ở dạng toán tuân theo QL PLĐL.
- Nếu tuân theo QL DTLK: đã đề cập ở dạng toán tuân theo QL DTLK.
II. BÀI TOÁN NGHỊCH
1. PHƢƠNG PHÁP
PHƢƠNG PHÁP GIẢI NHANH TOÁN LAI
Biên soạn: Phan Tấn Thiện( Trang 7/20
2. BÀI TẬP TỰ LUẬN:
Câu 1: Ở đậu Hà Lan, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định
thân thấp; allele B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng. Cho
hai cây đậu (P) giao phấn với nhau thu đƣợc F1 gồm 37,5% cây thân cao, hoa đỏ; 37,5%
cây thân thấp, hoa đỏ; 12,5% cây thân cao, hoa trắng và 12,5% cây thân thấp, hoa trắng.
Biết rằng không xảy ra đột biến, hãy xác định quy luật di truyền chi phối bài toán.
Hƣớng dẫn:
Nhận xét: Giả thiết bài toán đã cho biết
+ Hai loại tính trạng là chiều cao thân và màu màu sắc hoa.
+ Một gen quy định một tính trạng.
+ Hai cặp gen quy định hai cặp tính trạng chưa biết nằm trên bao nhiêu cặp cặp nhiễm sắc thể.
Vì vậy để biết hai cặp gen này nằm trên một cặp nhiễm sắc thể tương đồng hay
nằm trên hai cặp nhiễm sắc thể tương đồng ta thực hiện bước 1 và bước 2 như đã hướng
dẫn ở phần phương pháp.
Bƣớc 1: Tách tỉ lệ của từng tính trạng
- Xét tính trạng chiều cao thân
F1:
â
â
=
37,5%+12,5%
37,5%+12,5%
=
1
1
- Xét tính trạng màu sắc hoa
F1:
=
37,5%+37,5%
12,5%+12,5%
=
3
1
Bƣớc 2: Tích tỉ lệ phân li kiểu hình chung:
F1: (1A-:1aa)x(3B-:1bb)= 3A-B- : 3aaB- : 1A-bb : 1aabb (1)
Mặc khác theo giả thiết tỉ lệ phân li kiểu hình ở thế hệ F1: 37,5% cây thân cao, hoa đỏ;
37,5% cây thân thấp, hoa đỏ; 12,5% cây thân cao, hoa trắng và 12,5% cây thân thấp, hoa
trắng
3A-B- : 3aaB- : 1A-bb : 1aabb (2)
Từ (1)&(2), suy ra (1)≡(2). Do đó: hai cặp gen đang xét nằm trên hai cặp nhiễm sắc thể
tương đồng khác nhau.
Vậy quy luật di truyền chi phối bài toán là quy luật phân li độc lập.
Câu 2: Ở một loài thực vật, gen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với gen a quy
định thân thấp, gen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với gen b quy định hoa trắng.
Lai cây thân cao, hoa đỏ với cây thân thấp, hoa trắng thu đƣợc F1 phân li theo tỉ lệ: 37,5%
cây thân cao, hoa trắng : 37,5% cây thân thấp, hoa đỏ : 12,5% cây thân cao, hoa đỏ : 12,5%
cây thân thấp, hoa trắng. Biết không xảy ra đột biến, hãy xác định quy luật di truyền chi
phối bài toán.
Hƣớng dẫn:
Bƣớc 1: Tách tỉ lệ của từng tính trạng
- Xét tính trạng chiều cao thân
F1:
â
â
=
37,5%+12,5%
37 ,5%+12,5%
=
1
1
- Xét tính trạng màu sắc hoa
F1:
=
37,5%+12,5%
37,5%+12,5%
=
1
1
Bƣớc 2: Tích tỉ lệ phân li kiểu hình chung
F1: (1:1)x(1:1) = 1 : 1 : 1 : 1 (1)
Theo giả thiết F1: 37,5% : 37,5% : 12,5% : 12,5%
3 : 3 : 1 : 1 (2)
PHƢƠNG PHÁP GIẢI NHANH TOÁN LAI
Biên soạn: Phan Tấn Thiện( Trang 8/20
Từ (1)&(2) suy ra: (1)≠(2). Do đó 2 cặp gen quy định hai cặp tính trạng đang xét nằm trên
một cặp nhiễm sắc thể tương đồng.
Vậy quy luật di truyền chi phối bài toán là quy luật di truyền liên kết.
Câu 3: Ở một loài chuột, màu sắc lông đƣợc quy định bởi một gen có hai alen(A,a), hình
thái lông đƣợc quy định bởi một gen có hai alen(B,b). Cho chuột đực F1 giao phối với
chuột cái chƣa biết kiểu gen đƣợc thế hệ lai F2 có tỉ lệ phân li kiểu hình nhƣ sau: 7 lông
đen, xù : 5 lông đen, mƣợt : 1 lông trắng, xù : 3 lông trắng, mƣợt. Biết không có đột biến
gen xảy ra, hãy xác định quy luật di truyền chi phối phép lai.
Hƣớng dẫn:
Nhật xét: Bài toán yêu cầu xác định quy luật di truyền có nghĩa là học sinh phải biện luận
để trả lời câu hỏi “hai cặp gen(Aa,Bb) nằm trên hai cặp nhiễm sắc tương đồng khác
nhau(tuân theo QL PLĐL) hay hai cặp gen đó nằm trên một cặp nhiễm sắc thể(tuân theo
QL DTLK)“
Để trả lời câu hỏi này ta thực hiện bước 1 và bước 2.
Bƣớc 1: Tách tỉ lệ của từng tính trạng
- Xét tính trạng màu sắc lông
F2:
ô
ô ù
=
7+5
1+3
=
3
1
- Xét tính trạng hình thái lông
F2:
ô
ô ù
=
7+1
5+3
=
1
1
Bƣớc 2: Tích tỉ lệ phân li kiểu hình chung
F2: (3:1)x(1:1)= 3 : 3 : 1 : 1 (1)
Theo giả thiết F2: 7 : 5 : 1 : 3 (2)
Từ (1)&(2), suy ra tỉ lệ phân li kiểu hình chung sau khi tích khác với tỉ lệ phân li kiểu hình
chung của giả thiết. Do đó 2 cặp gen quy định hai cặp tính trạng này phải nằm trên một
cặp nhiễm sắc thể tương đồng(tuân theo quy luật di truyền liên kết).
Câu 4: Ở một loài thực vật, tính trạng màu sắc qủa đƣợc quy định bởi một gen có hai
alen(A,a); tính trạng thời gian chín của quả đƣợc quy định bởi một gen có hai alen(B,b).
Cho giao phấn giữa hai cây thuần chủng thu đƣợc F1 đồng loạt các cây có kiểu hình
giống nhau. Tiếp tục cho F1 giao phấn với cây khác chƣa biết kiểu gen(cây T) thu đƣợc
F2 với kết quả nhƣ sau: 360 cây quả đỏ, chín sớm; 120 cây quả đỏ, chín muộn; 123 cây cây
quả vàng, chín sớm; 41 cây có quả vàng, chín muộn. Biết không có đột biến xảy ra, hãy
xác định kiểu gen cây T và tần số hoán vị gen(nếu có).
Hƣớng dẫn:
Bƣớc 1: Tách tỉ lệ của từng tính trạng
- Xét tính trạng màu sắc quả
F2:
vàng
=
360 +120
123 +41
=
480
164
≈
3
1
Suy ra:
Quy ước: A(đỏ) >> a(vàng)
Phép lai riêng: F1 x T: Aa x Aa (1)
- Xét thời gian chín của quả
F2:
chín
chín
=
360+123
120 +41
=
483
161
≈
3
1
Suy ra:
PHƢƠNG PHÁP GIẢI NHANH TOÁN LAI
Biên soạn: Phan Tấn Thiện( Trang 9/20
Quy ước: B(chín sớm) >> b(chín muộn)
Phép lai riêng: F1 x T: Bb x Bb (2)
Bƣớc 2: Tích tỉ lệ phân li kiểu hình chung
F2: (3:1)x(3:1) = 9 : 3 : 3 : 1 (I)
Theo giả thiết bài toán F2 có tỉ lệ phân li kiểu hình chung như sau:
360 : 120 : 123 : 41 9 3 3 1 (II)
Do đó: (I)≡(II) (*)
Bƣớc 3: Tổ
F1 x T: (Aa,Bb) x (Aa,Bb)
Bƣớc 4: Tìm kiểu gen cụ thể
(*) Đây là một trường hợp đặc biệt(đã nêu ở mục chú ý của phần phương pháp giải).
Các phép lai sau đây sẽ cho kết quả thõa mãn kiểu hình của bài toán:
Phép lai 1:
F1 x T: AaBbxAaBbF2: 9:3:3:1 Kiểu gen của cây T: AaBb; tuân theo quy luật phân li độc
lập.
Phép lai 2:
F1 x T:
AB
ab
f = 0
x
Ab
aB
(f = 0,25) F2: 9:3:3:1 Kiểu gen của cây T:
AB
ab
, di truyền liên kết
hoàn toàn hoặc cây T có kiểu gen
Ab
aB
, xảy ra hoán vị gen với tần số f = 0,25.
Phép lai 3:
F1 x T:
AB
ab
f = 0,5
x
AB
ab
f = 0,5
→ F2: 9:3:3:1 Kiểu gen của cây T:
AB
ab
, xảy ra hoán vị với
tần số f = 0,5.
Phép lai 4:
F1 x T:
Ab
aB
f = 0,5
x
Ab
aB
f = 0,5
F2: 9:3:3:1 Kiểu gen của cây T:
Ab
aB
, xảy ra hoán vị với
tần số f = 0,5.
Phép lai 5:
F1 x T:
AB
ab
f = 0,5
x
Ab
aB
f = 0,5
F2: 9:3:3:1 Kiểu gen của cây T:
AB
ab
, xảy ra hoán vị với
tần số f = 0,5 hoặc kiểu gen của cây T là
Ab
aB
, xảy ra hoán vị với tần số f = 0,5.
Vậy kiểu gen của cây T là AaBb hoặc
AB
ab
(f = 0) hoặc
Ab
aB
(f = 0,25) hoặc
AB
ab
f = 0,5
hoặc
Ab
aB
f = 0,5
3. BÀI TẬP ĐỀ NGHỊ:
Câu 1: Ở một loài thực vật, tính trạng hình dạng quả đƣợc quy định bởi một gen có hai
alen(A,a); tính trạng thời gian chín của quả đƣợc quả đƣợc quy định bởi một gen có hai
alen. Tiến hành giao phấn giữa hai cây cùng loài đều thuần chủng khác nhau bởi hai
cặp tính trạng tƣơng phản thu đƣợc F1, cho F1 tiếp thục tự thụ phấn, ở thế hệ F2 thu đƣợc
749 cây có quả tròn, vị ngọt và 251 cây có quả dài, vị chua. Biết không xảy ra đột biến,
hãy biện luận và viết sơ đồ lai từ P đến F2.
Câu 2: Ở một loài thực vật, tính trạng hình dạng quả đƣợc quy định bởi một gen có hai
alen(A,a); tính trạng thời gian chín của quả đƣợc quả đƣợc quy định bởi một gen có hai
alen. Tiến hành giao phấn giữa hai cây cùng loài đều thuần chủng khác nhau bởi hai
cặp tính trạng tƣơng phản thu đƣợc F1, cho F1 tiếp thục tự thụ phấn, ở thế hệ F2 thu đƣợc
PHƢƠNG PHÁP GIẢI NHANH TOÁN LAI
Biên soạn: Phan Tấn Thiện( Trang 10/20
267 cây có quả tròn, vị chua: 535 cây có quả tròn, vị ngọt và 270 cây quả dài, vị ngọt. Biết
không xảy ra đột biến, hãy biện luận và viết sơ đồ lai từ P đến F2.
Câu 3: Ở một loài thực vật, tính trạng chiều cao thân đƣợc quy định bởi một gen có hai
alen(A,a), tính trạng hình dạng quả đƣợc quy định bởi một gen có hai alen(B,b). Tiến
hành giao phấn giữa hai cây cùng loài, ngƣời ta thu đƣợc F1 có tỉ lệ phân ly sau: 70% cây
thân cao cho quả tròn : 20% cây thân thấp cho quả bầu dục : 5% cây thân cao cho quả
bầu dục : 5% cây thân thấp cho quả tròn. Biết không xảy ra đột biến, hãy xác định các
phép lai cho kết quả phù hợp bài toán.
Câu 4: Ở cà chua, tính trạng chiều cao đƣợc quy định bởi một gen có hai alen(A,a); tính
trạng màu quả đƣợc quy định bởi một gen có hai alen(B,b). Cho những cây cà chua F1 có
cùng kiểu gen với kiểu hình cây thân cao cho quả đỏ tự thụ phấn. F2 thu đƣợc tỉ lệ phân
li kiểu hình nhƣ sau: 50,16% cây thân cao cho đỏ : 24,84% cây thân cao cho vàng : 24,84%
cây thân thấp cho quả đỏ : 0,16% cây thân thấp cho vàng. Biết không xảy ra đột biến, hãy
xác định các phép lai cho kết quả phù hợp bài toán.
Câu 5: Ở một loài côn trùng, tính trạng màu sắc thân đƣợc quy định bởi một gen có hai
alen(A,a); tính trạng chiều dài đốt thân đƣợc quy định bởi một gen có hai alen(B,b). Cho
giao phối giữa hai cá thể thuần chủng khác nhau về hai cặp tính trạng tƣơng phản. F1
đồng loạt thu đƣợc những cá thể có kiểu hình thân xám, đốt thân dài. Tiếp tục cho F1 tạp
giao, F2 thu đƣợc 70,5% cá thể thân xám, đốt thân dài : 20,5% cá thể mình đen, đốt thân
ngắn : 4,5% cá thể thân xám, đốt thân ngắn : 4,5% cá thể thân đen, đốt thân dài. Biết
không có đột biến, hãy biện luận viết sơ đồ lai từ P đến F2.
Câu 6: Ở lúa, tính trạng hình dạng hạt đƣợc quy định bởi một gen có hai alen(A,a); tính
trạng thời gian chín của hạt đƣợc quy định bởi một gen có hai alen. Cho 2 thứ lúa thuần
chủng hạt tròn, chín muộn và hạt dài chín sớm giao phấn với nhau thu đƣợc F1 toàn cây
hạt tròn, chín sớm. Tiếp tục cho F1 tạp giao, F2 thu đƣợc tổng số 10000 cây, trong đó có
300 cây hạt dài, chín muộn. Biết không xảy ra đột biến, hãy biện luận và viết sơ đồ lai từ
P đến F2.
Câu 7: Ở ruồi giấm, tính trạng màu sắc thân đƣợc quy định bởi một gen có hai alen(A,a);
tính trạng chiều dài cánh đƣợc quy định bởi một gen có hai alen(B,b). Tiến hành lai
giữa 2 dòng ruồi giấm thuần chủng thu đƣợc F1 đồng loạt có kiểu hình giống nhau. Cho
F1 tiếp tục tạp giao với nhau, F2 cho 2 kết quả sau:
- Kết quả 1 có 75% thân xám, cánh dài : 25% thân đen, cánh cụt.
- Kết quả 2 có 59% thân xám, cánh dài : 9% thân đen, cánh cụt : 16% thân xám, cánh cụt :
16% thân đen, cánh dài.
Biết không xảy ra đột biến, biện luận và lập sơ đồ lai cho mỗi kết quả trên.
PHƢƠNG PHÁP GIẢI NHANH TOÁN LAI
Biên soạn: Phan Tấn Thiện( Trang 11/20
C. TRẮC NGHIỆM
I. BÀI TOÁN THUẬN:
Câu 1: Trong trường hợp 1 gen quy định 1 tính trạng, tính trạng trội là trội hoàn toàn. Kết
quả phân li kiểu hình của phép lai (Aa,Bb) x (Aa,Bb) là
(1). %(aaB-) + %(aabb) = 25% (2). %(A-bb) + %(A-B-) = 75%
(3). %(A-bb) = %(aaB-) (4). %(A-B-) - %(aabb) = 25%.
(5). %(A-B-) + %(aabb) = 75%. (6). %(A-bb) + %(aabb) = 75%.
(7). %(A-bb) + %(aabb) = 50%. (8). %(A-B-) - %(aabb) = 50%.
Phương án đúng là
A. 5, 6, 7, 8. B. 1, 2, 3, 8. C. 1, 2, 3, 7. D. 3, 4, 6, 7.
Câu 2: Ở một loài thực vật, một gen quy định một tính trạng, tính trạng trội là trội hoàn
toàn. Tiến hành giao phấn giữa hai cây cùng loài đều có kiểu hình thân cao, quả không
gai. Ở thế hệ F
1
thu được 6,25% cây thân thấp, quả có gai. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ các cây
có các kiểu hình thân cao, quả không gai là
A. 56,25%. B. 18,75%. C. 43,75%. D. 31,25%.
Câu 3: Ở một loài thực vật, một gen quy định một tính trạng, tính trạng trội là trội hoàn
toàn. Tiến hành giao phấn giữa hai cây cùng loài đều có kiểu hình thân cao, quả không
gai. Ở thế hệ F
1
thu được 25% cây thân thấp, quả có gai. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ các cây có
các kiểu hình thân cao, quả có gai là
A. 25%. B. 0%. C. 50%. D. 5%.
Câu 4: Ở một loài thực vật, một gen quy định một tính trạng, tính trạng trội là trội hoàn
toàn. Tiến hành giao phấn giữa hai cây cùng loài đều có kiểu hình thân cao, quả không
gai. Ở thế hệ F
1
thu được 25% cây thân thấp, quả có gai. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ các cây có
các kiểu hình thân cao, quả không có gai là
A. 25%. B. 0%. C. 50%. D. 75%.
II. BÀI TOÁN NGHỊCH:
Câu 1: một loài thực vật, tính trạng kích thước lá được quy định bởi một gen có hai
alen(A,a); tính trạng màu sắc hoa được quy định bởi một gen có hai alen(B,b). Cho giao
phấn giữa hai cây cùng loài chưa biết kiểu gen, F1 thu được 1873 cây lá ngắn, hoa trắng;
621 cây lá ngắn, hoa đỏ; 627 cây lá dài, hoa trắng; 208 cây lá dài, hoa đỏ. Quy luật di
truyền nào sau đây chi phối phép lai
(1). Phân li độc lập. (2). Liên kết gen. (3). Hoán vị gen với tần số 0,5.
Phương án đúng là
A. 1. B. 3. C. 1, 2, 3. D. 1, 3.
Câu 2: Ở một loài thực vật, tính trạng chiều cao thân được quy định bởi một gen có hai
alen(A,a); tính trạng màu sắc hoa được quy định bởi một gen có hai alen(B,b). Cho cây dị
hợp về 2 cặp gen có kiểu hình cây cao, hoa đỏ tự thụ phấn; ở F
1
xuất hiện 4 kiểu hình trong
đó cây cao, hoa đỏ chiếm tỷ lệ 66%. Biết rằng tính trạng trội là trội hoàn toàn, mọi diễn
biến trong giảm phân ở tế bào sinh hạt phấn và sinh noãn là giống nhau. Phép lai nào dưới
đây phù hợp với kết quả trên?
A.
AB AB
P. x
ab ab
, f = 20%. B.
AB AB
P. x
ab ab
, f = 40%.
PHƢƠNG PHÁP GIẢI NHANH TOÁN LAI
Biên soạn: Phan Tấn Thiện( Trang 12/20
C.
Ab Ab
P. x
aB aB
, f = 20%. D. P.AaBb x AaBb.
Câu 3: Ở một loài thực vật. Khi lai hai cây cùng loài đều thuần chủng có kiểu hình hoa
kép, quả dài với hoa đơn, quả tròn được F1 toàn các cây hoa kép, quả bầu dục. Cho F1 tiếp
tục giao phấn với nhau thu được F2 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ: 1260 cây hoa kép, quả
bầu dục; 720 cây hoa kép, quả dài; 480 cây hoa đơn, quả tròn; 270 cây hoa kép, quả tròn;
240 cây hoa đơn, quả bầu dục; 30 cây hoa đơn, quả dài. Cho biết mọi diễn biến nhiễm sắc
thể trong các tế bào sinh hạt phấn và tế bào sinh noãn đều giống nhau, tính trạng quả tròn
là trội so với tính trạng quả dài. Các gen quy định các tính trạng trên di truyền theo qui
luật :
A. phân li độc lập. B. hoán vị gen với tần số 20%.
C. tương tác gen kiểu bổ trợ. D. hoán vị gen với tần số 2%.
Câu 4: Ở một loài thực vật, alen A quy định quả dài trội hoàn toàn so với gen a quy định
quả ngắn; alen B quy định hạt nâu trội hoàn toàn so với alen b quy định hạt trắng. Tiến
hành giao phấn giữa hai cây chưa biết kiểu gen, thế hệ lai thu được tỉ lệ phân li kiểu hình
như sau: 25% quả dài, hạt nâu : 25% quả dài, hạt trắng : 25% quả ngắn, hạt nâu : 25% quả
ngắn, hạt trắng. Phép lai nào sau đây phù hợp với kết quả trên?
(1).
AB
ab
(f=0,5) x
ab
ab
(2).
Ab
ab
x
aB
ab
(3). AaBb x aabb
(4).
AB
ab
(f=0,5) x
ab
ab
(5). Aabb x aaBb (6).
x
A. 1, 4, 6. B. 2, 3, 5. C. 1, 2, 4, 5, 6. D. 1, 2, 3, 4, 5.
Câu 5: Ở một loài thực vật, tính trạng hình dạng quả được quy định bởi một gen có hai
alen(A,a); tính trạng màu sắc hoa được quy định bởi một gen có hai alen(B,b). Tiến hành
tự thụ phấn cây F1 dị hợp hai cặp gen có kiểu hình quả tròn, hoa đỏ. F2 thu được 4 loại
kiểu hình, trong các cây quả bầu dục, hoa vàng chiếm tỉ lệ 0,64%. Biết mọi diễn biến trong
giảm phân ở tế bào sinh noãn và tế bào sinh hạt phấn hoàn toàn giống nhau. Kiểu gen F1
quy luật di truyền chi phối phép lai là
A. AaBb xAaBb; phân li độc lập. .
B.
AB Ab
x
ab aB
; hoán vị gen một bên với tần số 1,28%.
C.
Ab Ab
x
aB aB
; liên kết gen hoàn toàn.
D.
Ab Ab
x
aB aB
; hoán vị gen cả 2 bên với tần số 16%.
Câu 6: Ở lúa, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp;
alen B quy định tính trạng chín sớm của hạt trội hoàn toàn so với alen b quy định chín
muộn. Lai giữa hai cây lúa cùng loài(cây lúa M, cây lúa N) chưa biết kiểu gen, thế hệ F1
thu được tỉ lệ phân li kiểu hình như sau: 75% thân cao, chín sớm : 25% thân cao, chín
muộn. Sau đó, tiến hành lai phân tích cây lúa M; Fa thu được tỉ lệ phân li kiểu hình như
sau: 40% thân cao, chín sớm : 40% thân thấp, chín muộn : 10% thân cao, chín muộn : 10%
thân thấp, chín sớm.
Biết không xảy ra đột biến, kiểu gen của cây lúa N là
A. Aabb. B. AAbb. C.
Ab
Ab
. D.
Ab
ab
.
Câu 7: Ở lúa, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp;
alen B quy định tính trạng chín sớm của hạt trội hoàn toàn so với alen b quy định chín
PHƢƠNG PHÁP GIẢI NHANH TOÁN LAI
Biên soạn: Phan Tấn Thiện( Trang 13/20
muộn. Lai giữa hai cây lúa cùng loài(cây lúa M, cây lúa N) chưa biết kiểu gen, thế hệ F1
thu được tỉ lệ phân li kiểu hình như sau: 75% thân cao, chín sớm : 25% thân thấp, chín
sớm. Sau đó, tiến hành lai phân tích cây lúa M; Fa thu được tỉ lệ phân li kiểu hình như sau:
25% thân cao, chín sớm : 25% thân thấp, chín muộn : 25% thân cao, chín muộn : 25% thân
thấp, chín sớm. Biết không xảy ra đột biến, kiểu gen của cây lúa N là
1. aaBB 2. aaBb 3.
aB
aB
4.
aB
ab
Phương án đúng là
A. 1. B. 2. C. 1, 3. D. 2, 4.
Câu 8: Ở một loài thực vật, gen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với gen a quy định
thân thấp, gen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với gen b quy định hoa trắng. Lai cây
thân cao, hoa đỏ(cây M) với cây thân thấp, hoa trắng thu được F1 phân li theo tỉ lệ: 313 cây
thân cao, hoa trắng : 312 cây thân thấp, hoa đỏ : 937 cây thân cao, hoa đỏ : 938 cây thân
thấp, hoa trắng. Tiếp tục tiến hành giao phấn giữa cây thân cao, hoa trắng thu được ở thế
hệ F1 với cây M ở thế hệ P. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ các cây có kiểu hình thân cao, hoa trắng
thu được chiếm tỉ lệ
A. 31,25%. B. 12,5%. C. 18,75%. D. 6,25%.
Câu 9: Ở một loài thực vật, tính trạng màu sắc hạt được quy định bởi một gen có hai
alen(A,a); tính trạng hình dạng hạt được quy định bởi một gen có hai alen(B,b), trong đó
hạt tròn là tính trạng trội. Khi lai hai thứ cây cùng loài đều có kiểu gen thuần chủng thu
được F1. Tiếp tục cho F1 tự thụ phấn. Sau một thời gian, người ta thu được 303 hạt đen,
tròn; 605 hạt đen, bầu dục; 301 hạt trắng, dài. Tính theo lí thuyết, 2 cây bố mẹ phải có kiểu
gen như thế nào để thế hệ lai thu được tỉ lệ phân li kiểu hình: 1 hạt đen, bầu dục : 1 hạt
đen, dài : 1 hạt trắng, dài : 1 hạt trắng, bầu dục?
A.
Ab
aB
x
aB
ab
B. Aabb x aaBb C. AaBb x aabb D.
Ab
ab
x
aB
ab
Câu 10: Ở một loài thực vật, alen A quy định hạt đen trội hoàn toàn so với alen a quy định
tính trạng hạt trắng; BB: hạt tròn, Bb: hạt bầu dục, bb: hạt dài. Tiến hành giao phấn giữa
hai cây chưa biết kiểu gen, sau một thời gian người ta thu được 278 hạt đen, bầu dục; 275
hạt đen, dài; 273 hạt trắng, dài; 281 hạt trắng, dài; 275 hạt trắng, bầu dục. Biết không có
đột biến xảy ra. Phép lai phù nào sau đây phù hợp với kết quả trên?
1.
Ab
aB
x
aB
ab
2. Aabb x aaBb 3. AaBb x aabb
4.
Ab
ab
x
aB
ab
5.
Ab
aB
x
Ab
ab
6.
Ab
aB
(f = 0,5)x
ab
ab
Phương án đúng là
A. 1, 2. B. 3, 5. C. 4, 6. D. 2, 4.
Câu 11: Ở một loài thực vật, tính trạng hình dạng hạt được quy định bởi một gen có hai
alen(A,a); tính trạng màu sắc hoa được quy định bởi một gen có hai alen(B,b), trong đó
gen quy định tính trạng hoa đỏ trội so với gen quy định tính trạng hoa trắng. Khi lai hai
thứ cây thuần chủng là cây cho hoa màu trắng được nảy mầm từ hạt trơn và và cây cho
hoa màu đỏ nảy mầm từ hạt nhăn thu được F1 toàn cây hạt trơn nảy mầm cho hoa màu
hồng. Cho các cây F1 giao phấn với nhau thu được F2 có kiểu hình phân li như sau: 42%
hạt trơn nảy mầm thành cây cho hoa màu hồng : 24% hạt trơn nảy mầm thành cây cho hoa
màu trắng : 16% hạt nhăn nảy mầm thành cây cho hoa màu đỏ : 9% hạt trơn nảy mầm
thành cây cho hoa màu đỏ : 8% hạt nhăn nảy mầm thành cây cho hoa màu hồng : 1% hạt
PHƢƠNG PHÁP GIẢI NHANH TOÁN LAI
Biên soạn: Phan Tấn Thiện( Trang 14/20
nhăn nảy mầm thành cây hoa màu trắng. Biết không có đột biến xảy ra, phép lai nào sau
đây phù hợp với kết quả trên?
1.
Ab
aB
f = 0,2
x
Ab
aB
(f = 0,2)
2.
AB
ab
f = 0
x
Ab
aB
(f = 0,04)
3.
Ab
aB
f = 0,4
x
Ab
aB
(f = 0,1)
4.
AB
ab
f = 0,2
x
Ab
aB
(f = 0,05)
5.
Ab
aB
f = 0,25
x
Ab
aB
(f = 0,16)
Phương án đúng là
A. 1, 4, 5. B. 1, 2, 3. C. 1, 3, 4. D. 1, 3, 5.
Câu 12: Ở một loài động vật, tính trạng màu sắc lông được quy định bở một gen có hai
alen(A,a); tính trạng chiều dai lông được quy định bởi một gen có hai alen(B,b). Khi tiến
hành lai giữa hai cá thể chưa biết kiểu gen, thu được kết quả như sau: 136 cá thể lông đen,
dài : cá thể 45 lông đen, ngắn : 44 cá thể lông nâu, dài : 15 cá thể lông nâu, ngắn. Biết
không xảy ra hiện tượng tất cả tế bào sinh giao tử thực hiện quá trình giảm phân đều hoán
vị gen. Phép lai nào sau đây phù hợp với kết quả trên?
1. AaBb x AaBb 2.
Ab
aB
f = 0,5
x
AB
ab
(f = 0,5) 3.
Ab
aB
f = 0,5
x
Ab
aB
(f = 0,5)
4.
Ab
aB
f = 0,5
x
Ab
aB
(f = 0,5) 5.
Ab
aB
f = 0,25
x
AB
ab
(f = 0)
Phương án đúng là
A. 1. B. 2, 3, 4. C. 1, 2, 3, 4, 5. D. 1, 5.
Câu 13: Ở một loài thực vật, tính trạng chiều cao thân do một gen có hai alen(A,a) quy
định, tính trạng màu sắc hoa được quy định bởi một gen có hai alen(B,b). Tiến hành giao
phấn giữa hai cùng loài khác nhau bởi hai cặp tính trạng tương phản. Thế hệ F1 thu được
100% cây thân cao, hoa tím. Cho F1 tạp giao, tổng tỉ lệ các cây thân cao, hoa trắng và các
cây thân thấp, hoa tím thu được ở F2 là 32%. Tiếp tục tiến hành giao phấn giữa cây F1 với
một cây khác chưa biết kiểu gen(cây T) thì ở thế hệ lai thu được 2014 cây, trong đó có 705
cây thân thấp, hoa tím. Biết không có đột biến xảy ra, kiểu gen của cây T là
A.
aB
ab
B.
aB
aB
C.
Ab
ab
D.
aB
ab
Câu 14: Ở ruồi giấm, mỗi tính trạng do 1 gen quy định, tính trạng trội là trội hoàn toàn.
Khi lai 2 cơ thể ruồi giấm dị hợp thân xám, cánh dài với nhau, ở F1 thu được các cá thể có
kiểu hình mang một tính trạng trội và một tính trạng lặn chiếm tỉ lệ chiếm tỉ lệ 48%. Tần số
hoán vị gen của ruồi cái ở thế hệ P là
A. 4%. B. 4% hoặc 20%. C. 2%. D. 4% hoặc 2%.
III. BÀI TẬP MỞ RỘNG:
Câu 1: Ở đậu Hà Lan: tính trạng màu sắc hạt được quy định bởi một gen có hai alen(A,a),
tính trạng hình dạng hạt được quy định bởi một gen có hai alen(B,b).
Ở ruồi giấm: tính trạng màu sắc thân được quy định bởi một gen có hai alen(D,d); tính
trạng chiều dài cánh được quy định bởi một gen có hai alen(E,e).
Tiến hành làm 2 thí nghiệm, người thu được kết quả như sau:
- Thí nghiệm 1: Cho giao phấn giữa 2 thứ đậu Hà Lan đều thuần chủng khác nhau
bởi các tính trạng tương phản, thu được F1. Cho F1 giao phấn với cây khác cùng loài chưa
PHƢƠNG PHÁP GIẢI NHANH TOÁN LAI
Biên soạn: Phan Tấn Thiện( Trang 15/20
biết kiểu gen được F2 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ như sau: 9 hạt vàng, trơn : 3 hạt vàng,
nhăn : 3 hạt xanh, trơn: 1 hạt xanh, nhăn.
- Thí nghiệm 2: Cho giao phấn giữa hai cá thể đều thuần chủng khác nhau bởi các
tính trạng tương phản, thu được F1. Cho F1 giao phối với cá thể cùng loài chưa biết kiểu
gen được F2 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ như sau: 9 thân xám, cánh dài : 3 thân xám, cánh
cụt : 3 thân đen, cánh dài : 1 thân đen, cánh cụt.
Tính theo lí thuyết, phép lai cho kết quả phù hợp với thí nghiệm 1 và thí nghiệm 2 lần
lượt là
A. AaBb x AaBb; DdEe x DdEe.
B.
AB
ab
f = 0
x
Ab
aB
(f = 0,25);
DE
de
f = 0
x
De
dE
(f = 0,25).
C.
AB
ab
f = 0
x
Ab
aB
(f = 0,25); DdEe x DdEe.
D. AaBb x AaBb;
DE
de
f = 0
x
De
dE
(f = 0,25).
Câu 2: Ở một loài thực vật, tính trạng hình dạng quả được quy định bởi một gen có hai
alen(A,a) và tính trạng quả tròn trội so với tính trạng quả dài; tính trạng màu sắc hoa được
quy định bởi một gen có hai alen(B,b) và tính trạng hoa đỏ trội so với tính trạng hoa trắng.
Cho các cây F1 có kiểu gen giống nhau giao phấn với
Cây thứ 1, thu được thế hệ lai có tỉ lệ phân li kiểu hình như sau: 50% cây cho quả bầu
dục, hoa hồng : 50% cây cho quả dài, hoa trắng.
Cây thứ 2, thu được thế hệ lai có tỉ lệ phân li kiểu hình như sau: 25% cây cho quả tròn,
hoa đỏ : 50% cây cho quả bầu dục, hoa hồng : 25% cây cho quả dài, hoa trắng.
Cây thứ 3, thu được thế hệ lai có 6% cây cho quả tròn, hoa trắng; 6% cây cho quả dài,
hoa đỏ; còn lại là các cây cho các kiểu hình khác nhau
Cho biết không có đột biến xảy ra, cấu trúc nhiễm sắc thể cây thứ 3 không đổi không thay
đổi trong quá trình giảm phân. Kiểu gen của cây 1, cây 2, cây 3 lần lượt là
A.
ab
ab
;
AB
ab
;
Ab
aB
B.
ab
ab
;
Ab
aB
;
AB
ab
C.
AB
ab
;
Ab
aB
;
Ab
aB
D.
Ab
aB
;
Ab
aB
;
AB
ab
Câu 3: Ở một loài thực vật, tính trạng hình dạng quả được quy định bởi một gen có hai
alen(A,a) và tính trạng quả tròn trội so với tính trạng quả dài; tính trạng màu sắc hoa được
quy định bởi một gen có hai alen(B,b) và tính trạng hoa đỏ trội so với tính trạng hoa trắng.
Cho các cây F1 có kiểu gen giống nhau giao phấn với
Cây thứ 1, thu được thế hệ lai có tỉ lệ phân li kiểu hình như sau: 25% cây cho quả tròn,
hoa đỏ : 50% cây cho quả bầu dục, hoa hồng : 25% cây cho quả dài, hoa trắng.
Cây thứ 2, thu được thế hệ lai có 6% cây cho quả tròn, hoa trắng; 6% cây cho quả dài,
hoa đỏ; còn lại là các cây cho các kiểu hình khác nhau
Cho biết không có đột biến xảy ra, cấu trúc nhiễm sắc thể cây thứ 3 không đổi không
thay đổi trong quá trình giảm phân. Kiểu gen và tần số hoán vị gen của cây F1 mang lai với
cây 3 là
A.
AB
ab
(f = 0). B.
AB
ab
(f% = 24%).
C.
Ab
aB
(f = 0). D.
Ab
aB
(f% = 24%).
Câu 4: Ở một loài thực vật: Tính trạng kích thước hạt được quy định bởi một gen có hai
alen (A,a); tính trạng màu sắc hạt được quy định bởi một gen có hai alen (B,b). Biết trong
quá trình giảm phân bình thường và cấu trúc nhiễm sắc thể không thay đổi. Khi lai giữa P
đều thuần chủng khác nhau 2 cặp tính trạng F1 xuất hiện đồng loạt hạt dài, màu vàng. Cho
PHƢƠNG PHÁP GIẢI NHANH TOÁN LAI
Biên soạn: Phan Tấn Thiện( Trang 16/20
cây trưởng thành nảy mầm từ những hạt của của thế hệ F1 giao phấn với 2 cây I và II có
kiểu gen khác nhau thu được kết quả kiểu hình giống nhau ở đời F2: 1050 hạt dài, màu
trắng; 2113 hạt dài, màu vàng; 1063 hạt ngắn, màu vàng. Tiến hành cho thế hệ lai của F1 x
cá thể I; F1 x cá thể II thực hiện quá trình tự thụ phấn. Tính theo lí thuyết, ở đời F3 thu
được tỉ lệ kiểu hình lần lượt là:
A. F3-1: 37,5% hạt dài, màu vàng : 25% hạt dài, màu trắng : 25% hạt ngắn, màu vàng :
12,5% hạt ngắn, màu trắng; F3-2: 25% hạt dài, màu vàng : 37,5% hạt dài : màu trắng : 37,5%
hạt ngắn, màu vàng.
B. F3-1: 37,5% hạt dài, màu trắng : 25% hạt dài, màu vàng : 37,5% hạt ngắn, màu vàng; F3-
2: 50% hạt dài, màu trắng : 25% hạt dài, màu vàng : 25% hạt ngắn, màu vàng.
C. F3-1: 37,5% hạt dài, màu trắng : 25% hạt dài, màu vàng : 37,5% hạt ngắn, màu vàng; F3-
2: 50% hạt dài, màu vàng : 25% hạt dài, màu trắng : 25% hạt ngắn, màu vàng.
D. F3-1: 37,5% hạt ngắn, màu vàng : 25% hạt dài, màu trắng : 37,5% hạt dài, màu vàng; F3-
2: 50% hạt dài, màu vàng : 25% hạt dài, màu trắng : 25% hạt ngắn, màu vàng.
Câu 5: Ở một loài thực vật, mỗi tính trạng do một gen quy định và dài là tính trạng trội.
Khi lai hai cây lưỡng bội cùng loài chưa biết kiểu gen, F1 thu được kết quả: 25% cây quả
đen, dài : 43% cây quả đen, bầu dục : 7% cây quả đen, tròn : 7% cây quả trắng, bầu dục :
18% cây quả trắng, tròn. Nếu lấy cây chưa biết kiểu gen ở thế hệ P thực hiện phép lai phân
tích thì Fa thu được kết quả
(1). 36% cây quả đen, bầu dục : 36% cây quả trắng, tròn : 14% cây quả đen, tròn : 14% cây
quả trắng, bầu dục.
(2). 50% cây quả đen, bầu dục : 50% cây quả trắng, tròn.
(3). 1% cây quả đen, bầu dục : 14% cây quả trắng, tròn : 36% cây quả đen, tròn : 36% cây
quả trắng, bầu dục.
(4). 50% cây quả đen, tròn : 50% cây quả trắng, bầu dục.
Phương án đúng là
A. 1, 2. B. 3, 4. C. 1, 4. D. 2, 3.
Câu 6: Ở một loài thực vật, tính trạng kích thước lá được quy định bởi một gen có hai
alen(A,a); tính trạng màu sắc hoa được quy định bởi một gen có hai alen(B,b). Cho giao
phấn giữa hai cây đều thuần chủng khác nhau bởi hai cặp tính trạng tương phản, F1 thu
được toàn cây lá hẹp, hoa trắng. Tiếp tục cho hai cây F1 giao phấn với nhau, F2 thu được
bốn loại kiểu hình khác nhau, trong đó các cây có kiểu hình lá rộng, hoa trắng chiếm tỉ lệ
18,75%. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ các cây có kiểu gen dị hợp hai cặp gen ở F2 chiếm tỉ lệ
(1). 12,5% (2). 25% (3). 6,25%
Phương án đúng
A. 1. B. 2. C. 1, 2. D. 1, 2, 3.
Câu 7: Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định
thân thấp; alen B quy định hoa tím trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa vàng. Tiến
hành giao phấn cây thân cao, quả tím với cây chưa biết kiểu gen thu được 30000 cây trong
đó có 48 cây thân thấp, hoa vàng. Biết quá trình giảm phân bình thường, số lượng cây thân
cao, hoa vàng thu được ở thế hệ F1 là
(1). 15048 cây. (2). 7548 cây. (3). 48 cây.
Phương án đúng là
A. (1). B. (1), (2). C. (1), (3). D. (1), (2), (3).
PHƢƠNG PHÁP GIẢI NHANH TOÁN LAI
Biên soạn: Phan Tấn Thiện( Trang 17/20
Câu 8: Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định
thân thấp; alen B quy định hoa tím trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa vàng. Tiến
hành giao phấn cây thân cao, quả tím với cây chưa biết kiểu gen thu được 45000 cây trong
đó có 4050 cây thân thấp, hoa vàng. Biết quá trình giảm phân bình thường, số lượng cây
thân cao, hoa tím thu được ở thế hệ F1 là
(1). 26500 cây. (2). 15300 cây. (3). 8100 cây.
Phương án đúng là
A. (1). B. (1), (3). C. (2), (3). D. (1), (2), (3).
Câu 9: Ở cà chua, tính trạng chiều cao thân được quy định bởi một gen có hai alen(A,a);
tính trạng màu sắc quả được quy định bởi một gen có hai alen(B,b). Tiến hành hai cây cà
chua thân cao, quả đỏ với cà chua, thân cao quả đỏ. Thế hệ F1 thu được nhiều loại kiểu
hình, trong đó cà chua thân thấp, quả vàng chiếm tỷ lệ 1%. Phép lai nào sau đây phù hợp
với kết quả trên?
1.
Ab
aB
f = 0,2
x
Ab
aB
(f = 0,2) 2.
AB
ab
f = 0
x
Ab
aB
(f = 0,04)
3.
Ab
aB
f = 0,4
x
Ab
aB
(f = 0,1) 4.
Ab
aB
f = 0,04
x
Ab
ab
(f = 0)
5.
AB
ab
f = 0,2
x
Ab
aB
(f = 0,05) 6.
AB
ab
f = 0,2
x
Ab
aB
(f = 0,1)
7.
Ab
aB
f = 0,25
x
Ab
aB
(f = 0,16) 8.
Ab
aB
f = 0,02
x
ab
ab
(f = 0)
Phương án đúng là
A. 1, 2, 3, 4, 5, 6. B. 1, 2, 3. C. 1, 2, 3, 5, 7. D. 1, 2, 5, 6, 7.
Câu 10: Ở một loài thực vật, màu sắc hoa được quy định bởi một gen có hai alen(A,a);
chiều dài cánh hoa được quy định bởi một gen có hai alen(B,b). Tiến hành giao phấn giữa
các cây F1 có cùng kiểu gen, kết quả thu được như sau
- Phép lai 1: Ở F2 thu được 604 cây cho hoa màu trắng, cánh hoa dài : 201 cây cho hoa màu
tím, cánh hoa ngắn.
- Phép lai 2: Ở F2 thu được 2069 cây cho hoa màu trắng, cánh hoa dài : 571 cây cho hoa
màu tím, cánh hoa ngắn : 182 số cây cho hoa màu trắng, cánh hoa ngắn : 178 số cây cho
hoa màu tím, cánh hoa dài.
Biết không có đột biến xảy ra, phép lai 2 là
1.
AB
ab
f = 0
x
AB
ab
f = 0,24
2.
AB
ab
f = 0,2
x
AB
ab
f = 0,05
.
3.
AB
ab
f = 0,475
x
AB
ab
f = 0,4
Phương án đúng là
A. 1, 2. B. 1. C. 2. D. 1, 2, 3.
Câu 11: Ở một loài thực vật, màu sắc hoa được quy định bởi một gen có hai alen(A,a);
chiều dài cánh hoa được quy định bởi một gen có hai alen(B,b). Tiến hành giao phấn giữa
các cây F1 có cùng kiểu gen, kết quả thu được như sau
- Phép lai 1: Ở F2 thu được 1203 cây cho hoa màu trắng, cánh hoa dài : 401 cây cho hoa
màu tím, cánh hoa ngắn.
- Phép lai 2: Ở F2 thu được 1180 cây cho hoa màu trắng, cánh hoa dài : 180 cây cho hoa
màu tím, cánh hoa ngắn : 319 cây cho hoa màu trắng, cánh hoa ngắn : 321 cây cho hoa màu
tím, cánh hoa dài.
Biết không có đột biến xảy ra, phép lai 2 là
PHƢƠNG PHÁP GIẢI NHANH TOÁN LAI
Biên soạn: Phan Tấn Thiện( Trang 18/20
A.
AB
ab
f = 0,4
x
AB
ab
f = 0,4
. B.
Ab
aB
f = 0,36
x
AB
ab
f = 0
.
C.
Ab
aB
f = 0,36
x
aB
ab
f = 0
. D.
Ab
aB
f = 0,18
x
ab
ab
f = 0
.
Câu 12: Ở một loài thực vật, màu sắc hoa được quy định bởi một gen có hai alen(A,a); mùi
hương của hoa được quy định bởi một gen có hai alen(B,b). Tiến hành giao phấn giữa các
cây F1 có cùng kiểu gen, kết quả thu được như sau
- Phép lai 1: Ở F2 thu được tỉ lệ phân li như sau: 25% cây cho hoa màu trắng, có mùi thơm :
25% cây cho hoa màu đỏ, không có mùi thơm : 50% cây cho hoa màu trắng, không có mùi
thơm.
- Phép lai 2: Ở F2 thu được tỉ lệ phân li kiểu hình như sau: 4% cây cho hoa màu đỏ, có mùi
thơm : 54% cây cho hoa màu trắng, không có mùi thơm : 21% cây cho hoa màu trắng, có
mùi thơm : 21% cây cho hoa màu đỏ, không có mùi thơm.
Biết không có đột biến xảy ra, phép lai 2 là
A.
AB
ab
f = 0,2
x
Ab
aB
f = 0,2
. B.
Ab
aB
f = 0,4
x
Ab
aB
f = 0,4
.
C.
Ab
aB
f = 0,16
x
AB
ab
f = 0
. D.
Ab
aB
f = 0,16
x
Ab
ab
f = 0
.
Câu 13: Ở một loài thực vật, màu sắc hoa được quy định bởi một gen có hai alen(A,a); mùi
hương của hoa được quy định bởi một gen có hai alen(B,b). Tiến hành giao phấn giữa các
cây F1 có cùng kiểu hình, kết quả thu được như sau
- Phép lai 1: Ở F2 thu được tỉ lệ phân li như sau: 25% cây cho hoa màu trắng, có mùi thơm :
25% cây cho hoa màu đỏ, không có mùi thơm : 50% cây cho hoa mà trắng, không có mùi
thơm.
- Phép lai 2: Ở F2 thu được tỉ lệ phân li kiểu hình như sau: 4% cây cho hoa màu đỏ, có mùi
thơm : 54% cây cho hoa màu trắng, không có mùi thơm : 21% cây cho hoa màu trắng, cánh
hoa ngắn : 21% cây cho hoa màu đỏ, không có mùi thơm.
Biết không có đột biến xảy ra, hãy xác định phép lai 2
1.
AB
ab
f = 0,2
x
Ab
aB
f = 0,2
. 2.
Ab
aB
f = 0,4
x
Ab
aB
f = 0,4
. 3.
Ab
aB
f = 0,16
x
AB
ab
f = 0
.
Phương án đúng là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 1, 2, 3.
Câu 14: Ở một loài thực vật, màu sắc hoa được quy định bởi một gen có hai alen(A,a); mùi
hương của hoa được quy định bởi một gen có hai alen(B,b). Tiến hành giao phấn giữa các
cây F1 có cùng kiểu hình, kết quả thu được như sau
- Phép lai 1: Ở F2 thu được tỉ lệ phân li như sau: 75% cây cho hoa màu trắng, không có mùi
thơm : 25% cây cho hoa màu đỏ, có mùi thơm.
- Phép lai 2: Ở F2 thu được tỉ lệ phân li kiểu hình như sau: 4% cây cho hoa màu đỏ, có mùi
thơm : 54% cây cho hoa màu trắng, không có mùi thơm : 21% cây cho hoa màu trắng, cánh
hoa ngắn : 21% cây cho hoa màu đỏ, không có mùi thơm.
Biết không có đột biến xảy ra, hãy xác định phép lai 2
1.
AB
ab
f = 0,2
x
Ab
aB
f = 0,2
. 2.
Ab
aB
f = 0,4
x
Ab
aB
f = 0,4
. 3.
Ab
aB
f = 0,16
x
AB
ab
f = 0
.
Phương án đúng là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 1, 2, 3.
Câu 15: Ở một loài thực vật, tính trạng hình dạng quả được quy định bởi một gen có hai
alen(A,a); tính trạng vị quả được quy định bởi một gen có hai alen(B,b). Tiến hành giao
phấn cây F1 với ba cây cùng loài có các kiểu gen khác nhau
PHƢƠNG PHÁP GIẢI NHANH TOÁN LAI
Biên soạn: Phan Tấn Thiện( Trang 19/20
* Với cây thứ nhất, thu được kết quả như sau: 37,5% cây quả dài, vị chua : 37,5% cây quả
dài, vị ngọt: 12,5% cây quả bầu dục, vị chua : 12,5% cây quả bầu dục, vị ngọt.
* Với cây thứ hai, thu được kết quả như sau: 37,5% cây quả dài, vị chua : 37,5% cây quả
bầu dục, vị chua : 12,5% cây quả dài, vị ngọt : 12,5% cây quả bầu dục, vị ngọt.
* Với cây thứ ba, thu được kết quả như sau: 56,25% cây quả dài, vị chua : 18,75% cây quả
dài, vị ngọt : 18,75% cây quả bầu dục, vị chua : 6,25% cây quả bầu dục, vị ngọt.
Kiểu gen của cây thứ nhất, cây thứ hai, cây thứ ba lần lượt là
(1). Aabb; aaBb; AaBb. (2).
Ab
ab
;
aB
ab
;
AB
ab
(f=0,5).
(3).
Ab
ab
;
aB
ab
; AaBb. (4).
Ab
ab
;
aB
ab
;
Ab
aB
(f=0,5).
Phương án đúng là
A. 1. B. 1, 3. C. 1, 2, 4. D. 1, 2, 3, 4.
Câu 16: Ở cà chua, chiều cao cây được quy định bởi một gen có hai alen(A,a); màu sắc quả
được quy định bởi một gen có hai alen(B,b). Từ một phép lai giữa 2 giống cà chua thuần
chủng, người ta thu được F1 đồng loạt cây thân cao, quả đỏ.
Cho F1 thụ phấn với nhau được F2 phân ly theo lỷ tệ: 25% cây thân cao, quả vàng : 50%
cây thân cao, quả đỏ : 25% cây thân thấp, quả đỏ.
Cho F1 giao phấn với cây khác chưa biết kiểu gen(cây T) được thế hệ lai thu được gồm:
21% cây thân cao, quả vàng : 54% cây thân cao, quả đỏ : 21% cây thân thấp, quả đỏ : 4%
cây thân thấp, quả vàng.
Biết không có đột biến xảy ra, hãy xác định kiểu gen và tần số hoán vị của cây T?
1.
Ab
aB
(f = 0,4) 2.
Ab
aB
(f = 0,16) 3.
AB
ab
(f = 0) 4.
Ab
aB
(f = 0,25) 5.
AB
ab
(f = 0,2)
Phương án đúng là
A. 1, 3, 5. B. 1, 2, 3, 5. C. 1, 2, 3, 4. D. 1, 2, 3, 4, 5.
Câu 17: Ở cà chua gen, A quy định thân cao; a: thân thấp; B: quả tròn; b: quả bầu dục. Cho
giao phấn giữa 2 cây cà chua chưa biết kiểu gen, ở F1 thu được tỉ lệ phân li kiểu hình 50%
thân cao, quả tròn : 50% thân thấp, quả tròn. Biết không xảy ra đột biến, cấu trúc nhiễm
sắc thể không thay đổi trong quá trình giảm phân. Tính theo lí thuyết, số phép lai tối đa
phù hợp với kết quả trên là
A. 11. B. 9. C. 18. D. 22.
Câu 18: Ở cà chua gen, A quy định thân cao; a: thân thấp; B: quả tròn; b: quả bầu dục. Cho
giao phấn giữa cây cà chua thân cao, quả bầu dục và cây cà chưa chưa biết kiểu gen, ở F1
thu được tỉ lệ phân li kiểu hình 50% cây thân cao, quả tròn: 50% cây thân cao, quả bầu dục.
Biết không xảy ra đột biến, cấu trúc nhiễm sắc thể không thay đổi trong quá trình giảm
phân. Tính theo lí thuyết, số phép lai tối đa phù hợp với kết quả trên là
A. 11. B. 9. C. 18. D. 22.
Câu 19: Ở cà chua gen, A quy định thân cao; a: thân thấp; B: quả tròn; b: quả bầu dục. Cho
giao phấn giữa 2 cây cà chua chưa biết kiểu gen, ở F1 thu được tỉ lệ phân li kiểu hình 37,5%
cây thân cao, quả tròn : 12,5% cây thân thấp, cây quả tròn : 37,5% cây thân cao, quả bầu
dục : 12,5% cây thân thấp, quả bầu dục. Biết không xảy ra đột biến; tính theo lí thuyết, số
phép lai tối đa phù hợp với kết quả trên là
A. 3. B. 6. C. 10. D. 4.
PHƢƠNG PHÁP GIẢI NHANH TOÁN LAI
Biên soạn: Phan Tấn Thiện( Trang 20/20
Câu 20: Ở cà chua gen, A quy định thân cao; a: thân thấp; B: quả tròn; b: quả bầu dục. Cho
giao phấn giữa 2 cây cà chua chưa biết kiểu gen, ở F1 thu được tỉ lệ phân li kiểu hình 25%
cây thân cao, quả tròn : 25% cây thân thấp, quả tròn : 25% cây thân cao, quả bầu dục : 25%
cây thân thấp, quả bầu dục. Biết không xảy ra đột biến; tính theo lí thuyết, số phép lai tối
đa phù hợp với kết quả trên là
A. 10. B. 5. C. 15. D. 4.
Câu 21: Ở một loài thực vật, một tính trạng do một gen quy định. Tiến hành giao phấn
giữa 2 cây cà chua chưa biết kiểu gen, ở F1 thu được tỉ lệ phân li kiểu hình 56,25% cây lá
nhỏ, quả dẹt : 18,75% thân to, quả dẹt : 18,75% cây lá nhỏ, quả tròn : 6,25% cây to, quả tròn.
Biết không xảy ra đột biến; tính theo lí thuyết, số phép lai tối đa phù hợp với kết quả trên
là
A. 4. B. 1. C. 5. D. 3.
Câu 22: Ở một loài thực vật lưỡng tính, alen A quy định tính trạng quả đỏ trội hoàn toàn
so với alen a quy định tính trạng quả vàng; alen B quy định quả tròn trội hoàn toàn so với
alen b quy định tính trạng quả dài. Tiến hành giao phấn giữa hai cây chưa biết kiểu gen, F1
thu được tỷ lệ kiểu hình là 3 : 1. Biết cấu trúc của nhiễm sắc thể không thay đổi trong quá
trình giảm phân. Tính theo lí thuyết, số phép lai tối đa phù hợp với kết quả trên là
A. 11. B. 29. C. 28. D. 16.
Câu 23: Ở một loài thực vật lưỡng tính, alen A quy định tính trạng quả đỏ trội hoàn toàn
so với alen a quy định tính trạng quả vàng; alen B quy định quả tròn trội hoàn toàn so với
alen b quy định tính trạng quả dài. Tiến hành giao phấn giữa hai cây chưa biết kiểu gen, F1
thu được tỷ lệ kiểu hình là 1 : 1. Biết cấu trúc của nhiễm sắc thể không thay đổi trong quá
trình giảm phân. Tính theo lí thuyết, số phép tối đa lai phù hợp với kết quả trên là
A. 32. B. 48. C. 56. D. 64.
Câu 24: Ở một loài thực vật lưỡng tính, alen A quy định tính trạng quả đỏ trội hoàn toàn
so với alen a quy định tính trạng quả vàng; alen B quy định quả tròn trội hoàn toàn so với
alen b quy định tính trạng quả dài. Tiến hành giao phấn giữa hai cây chưa biết kiểu gen, F1
thu được tỷ lệ kiểu hình là 3 : 3 : 1 : 1. Tính theo lí thuyết, số phép lai tối đa phù hợp với
kết quả trên là
A. 12. B. 6. C. 15. D. 2.