Tải bản đầy đủ (.ppt) (108 trang)

Bài giảng nguyên lý thống kê

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.8 MB, 108 trang )

1
1
BÀI GIẨNG NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ
BÀI GIẨNG NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ

Thời gian: 45 tiết

Trong đó: Lý thuyết: 35 tiết
Bài tập: 10 tiết

Tài liệu tham khảo: Giáo trìnhLý thuyết Thống kê
Giáo trình nguyên lý Thống kê Kinh tế

GVC-Ths: Đặng Xuân Lợi
1
2
2
Chương 1: ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA
Chương 1: ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA
THỐNG KÊ
THỐNG KÊ
I- SƠ LƯỢC VỀ SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA
THỐNG KÊ
1.1 Khái niệm về thống kê
- Ví dụ 1: Chỉ số giá cả hàng tiêu dùng của cả nước tháng
2 so với tháng 1 năm 2008 tăng 6%, so với cùng kỳ năm
2007 tăng 14%.
- Ví dụ 2: Tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn mới của cả nước
năm 2004 là 18%, Giảm so với năm 2002 là 4,9%.
Thế nào là Số liệu thống kê?
Thế nào là công tác thống kê?


Thế nào là khoa học thống kê ?
1.2 Sơ lược về sự ra đời và phát triển của thống kê
3
3

Thống kê ra đời từ bao giờ?
Thống kê ra đời và phát triển theo nhu cầu của xã hội. Xã hội càng
phát triển thống kê cũng phát triển theo.
Đến năm 1660 nhà kinh tế học người Đức Cohring đã giảng tại trường
Đại học Holmsted về phương pháp nghiên cứu các hiện tượng kinh
tế xã hội dựa vào số liệu điều tra .
Đến năm 1682 nhà kinh tế học người Anh Wlliam Petty đã cho xuất
bản cuốn “ Số học chính trị”…
Sự phát triển của khoa học thống kê và mạng lưới thống kê ở Việt
Nam…
II. Đối tượng nghiên cứu của thống kê
Thống kê là một môn khoa học xã hội độc lập, nghiên cứu mặt
lượng trong mối quan hệ chặt chẽ với mặt chất của các hiện
tượng kinh tế - Xã hội số lớn trong điều kiện thời gian và địa
điểm cụ thể.
Từ khái niệm này, chúng ta hiểu đối tượng nghiên cứu của thống kê ở
những điểm chính sau:
4
4
2.1 Thống kê là một môn khoa học xã hội
2.1 Thống kê là một môn khoa học xã hội

Các hiện tượng về sản xuất và TSX của cải vật chất xã hội

Các hiện tượng về lưu thông phân phối sản phẩm trong xã hội


Các hiện tượng về dân số, văn hoá, giáo dục, nguồn lao động

Các hiện tượng về đời sống chính trị, bộ máy quản lý xã hội

Ảnh hưởng của các hiện tượng tự nhiên đến các hiện tượng xã hội
2.2 Thống kê nghiên cứu mặt lượng của các hiện tượng kinh
tế xã hội. Mặt lượng đó là:

Quy mô của hiện tượng

Kết cấu của hiện tượng

Tốc độ phát triển của hiện tượng

Trình độ phổ biến của hiện tượng

Mối quan hệ tỷ lệ giữa các hiện tượng hoặc các bộ phận trong cùng một
hiện tượng.
Thống kê nghiên cứu mặt lượng nhưng trong mối quan hệ chặt chẽ với mặt
chất của hiện tượng
5
5
Thống kê không nghiên cứu bản chất và tính quy luật của hiện
tượng mà thông qua mặt lượng có thể đánh giá được bản chất
và tính quy luật của hiện tượng.
III. Phương pháp nghiên cứu của Thống kê
3.1 Phương pháp luận của thống kê
Tổng hợp về mặt lý luận các phương pháp chuyên môn của Thống
kê gọi là phương pháp luận của Thống kê


Cơ sở phương pháp luận của Thống kê là quan sát số lớn các
đơn vị trong một tổng thể hoặc số lớn các hiện tượng kinh tế -
Xã hội cần nghiên cứu.
3.2 Các phương pháp chuyên môn của Thống kê
-
Trong điều tra Thống kê ( điều tra chọn mẫu, điều tra toàn bộ…)
-
Trong tổng hợp Thống kê ( Phương pháp phân tổ, hệ thống hoá
xắp sếp tài liệu…)
6
6

Trong phân tích Thống kê sử dụng các phương pháp chỉ
tiêu tổng hợp, dãy số biến động theo thời gian, chỉ số…
IV. Một số khái niệm thường dùng

Tổng thể (N); Tổng thể mẫu (n)

Đơn vị tổng thể

Tiêu thức ( tiêu thức chất lượng, tiêu thức số lượng)

Lượng biến

Chỉ tiêu Thống kê
K/n: Chỉ tiêu thống kê là sự thể hiện một cách tổng hợp mối
quan hệ giữa lượng và chất của hiện tượng hay quá trình
kinh tế xã hội trong điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể.
7

7
Đặc điểm của chỉ tiêu Thống kê
Đặc điểm của chỉ tiêu Thống kê
- Phản ánh kết quả của nghiên cứu Thống kê
- Mỗi chỉ tiêu thống kê phản ánh mặt lượng trong mối quan hệ
với mặt chất về một khía cạnh của hiện tượng
- Hệ thống Các chỉ tiêu thống kê trong một hiện tượng phản ánh
tổng hợp hiện tượng.
V. Nhiệm vụ của Thống kê
5.1 Phục vụ cho công tác kế hoạch ( Xây dựng KH, chỉ đạo thực
hiện KH, Đánh giá tình hình thực hiện KH)
5.2 Phục vụ cho công tác lãnh đạo và chỉ đạo của cán bộ các cấp.
5.3 Đánh giá xu hướng phát triển của hiện tượng, khả năng tiềm
tàng của các hiện tượng kinh tế xã hội.
8
8
Chương 2: ĐIỀU TRA THỐNG KÊ
Chương 2: ĐIỀU TRA THỐNG KÊ


(THU THẬP THÔNG TIN THỐNG KÊ )
(THU THẬP THÔNG TIN THỐNG KÊ )
I. Khái niệm, nhiệm vụ của điều tra Thống kê
1.1 Điều tra Thống kê là gì?
Là việc thu thập một cách khoa học những số liệu ban đầu về các
hiện tượng kinh tế xã hội mà thống kê nghiên cứu
1.2 Ý nghĩa của điều tra Thống kê
1.3 Nhiệm vụ của điều tra Thống kê
+ Số liệu thu thập được phải chính xác
+ Số liệu thu thập được phải đầy đủ

+ Số liệu thu thập được phải kịp thời
2. Phương pháp thu thập tài liệu trong điều tra Thống kê
2.1 Phương pháp trực tiếp
2.2 Phương pháp gián tiếp
9
9
3. Các hình thức tổ chức điều tra Thống kê
3.1 Điều tra thông qua biểu báo cáo thống kê định kỳ
Là việc thu thập số liệu thống kê dựa vào những biểu mẫu thống
kê đã được lập sẵn, được quy định chặt chẽ về hình thức, về
nội dung, về thời gian nộp báo cáo
Về chế độ báo cáo, quy định báo cáo và kỷ luật báo cáo được tổng
cục Thống kê quy định chặt chẽ

Những cơ quan được quyền lập và ban hành các báo cáo
Thống kê

Hình thức của một báo cáo thống kê định kỳ

Quy định cách ghi só liệu trong báo cáo:
- Không có số liệu dùng dấu ( - )
- Có số liệu nhưng chưa thu thập được: (…)
- Có số liệu ( có thể tính được nhưng không có ý nghĩa: (x)
- Không ghi đơn vị tính vào phần giải thích
10
10
3.1 Điều tra chuyên môn
3.1 Điều tra chuyên môn
Là hình thức tổ chức điều tra không thường xuyên, tiến hành
Là hình thức tổ chức điều tra không thường xuyên, tiến hành

theo một phương pháp riêng để phục vụ cho mục đích nghiên
theo một phương pháp riêng để phục vụ cho mục đích nghiên
cứu riêng.
cứu riêng.
Đây là hình thức được áp dụng rộng rãi để thu thập số liệu về
Đây là hình thức được áp dụng rộng rãi để thu thập số liệu về
các hiện tượng kinh tế xã hội, những hiện tượng ít biến động,
các hiện tượng kinh tế xã hội, những hiện tượng ít biến động,
những hiện tượng nằm ngoài kế hoạch, hoặc đột xuất xảy ra.
những hiện tượng nằm ngoài kế hoạch, hoặc đột xuất xảy ra.
Thông thường một cuộc điều tra chuyên môn để đạt
Thông thường một cuộc điều tra chuyên môn để đạt
được mục đích của điều tra phải làm tốt các công việc sau:
được mục đích của điều tra phải làm tốt các công việc sau:



Xác định mục đích điều tra
Xác định mục đích điều tra



Xác định đối tượng điều tra
Xác định đối tượng điều tra



Xác định phạm vi điều tra
Xác định phạm vi điều tra




Chuẩn bị các phương tiện phục vụ điều tra như: lực lượng
Chuẩn bị các phương tiện phục vụ điều tra như: lực lượng
cán bộ, vật tư, phương tiện, tài chính…
cán bộ, vật tư, phương tiện, tài chính…



Tổ chức điều tra thử
Tổ chức điều tra thử
11
11
4. Phân loại theo phạm vi điều tra
4. Phân loại theo phạm vi điều tra
4.1 Điều tra toàn bộ
Là việc tiến hành thu thập số liệu trên tất cả đơn vị của tổng thể mà
không loại trừ trường hợp nào
Ví dụ: Tổng điều tra dân số, Tổng điều tra lao động vào ngày 1
tháng 7 hàng năm…

Ưu điểm của điều tra toàn bộ
- Độ tin cậy của tài liệu thu được sau điều tra: cao
- Có thể sử dụng trong công tác lập kế hoạch và nghiên cứu
khoa học

Nhược điểm:
- Tốn kém ( sức người, tài chính, thời gian…)
- Nhiều khi không đảm bảo tính chất kịp thời của tài liệu
- Có những hiện tương không thể áp dụng được

12
12
4.2 Điều tra Không toàn bộ (điều tra bộ phận)
4.2 Điều tra Không toàn bộ (điều tra bộ phận)
Là hình thức điều tra chỉ tiến hành thu thập số liệu trên một số ít
đơn vị của tổng thể được chọn ra từ tổng thể, kết quả thu được
có thể suy rộng cho cả tổng thể hoặc nhận xét khái quát cho cả
tổng thể hoặc làm bài học kinh nghiệm cho các đơn vị khác.

Ưu điểm:
-
Đỡ tốn kém về sức người, tài chính và thời gian
-
Có thể áp dụng cho những trường hợp mà điều tra toàn bộ
không thể tiến hành được
-
Nếu được tổ chức tốt, kết quả cũng có độ tin cậy cao có thể thay
thế cho điều tra toàn bộ.
Nhược điểm
-
Độ chính xác của tài liệu thu được thông thường thấp hơn
Tuỳ cách tiến hành cụ thể mà điều tra không toàn bộ được chia
thành 3 loại:
13
13

Điều tra chọn mẫu (Điều tra mẫu điển hình)

Điều tra trọng điểm


Điều tra chuyên đề
4.3 Điều tra chọn mẫu
4.3.1 Khái niệm: Điều tra chọn mẫu là một loại điều tra bộ
phận, tiến hành thu thập số liệu trên một số ít đơn vj của
tổng thể nhưng mang tính chất đại diện cho cả tổng thể,
kết quả thu được dùng để suy rộng cho cả tổng thể
4.3.2 Nhiệm vụ của điều tra chọn mẫu.
Điều tra chọn mẫu phải giải quyết một trong 2 nhiệm vụ
sau:
- Tính số bình quân mẫu ( ) rồi suy ra số bình quân chung
của tổng thể ( )
x
%
x
x
%
x
14
14



Tính số thành mẫu rồi suy ra số thành của cả tổng thể
(p P)
(Số thành là tỷ lệ các đơn vị trong tổng thể có biểu hiện giống
nhau về một tiêu thức nào đó)
4.3.3 Một số nội dung cơ bản của điều tra chọn mẫu
A- Sai số chọn mẫu và phạm vi sai lệch mẫu điển hình
-
Thế nào là sai số chọn mẫu? Là sai lệch về trị số giữa kết

quả của điều tra chọn mẫu và kết quả thực của tổng thể
( - )
Đây là sai số vốn có trong điều tra chọn mẫu không thể khắc
phục được mà chỉ tìm cách hạn chế sai số mà thôi
Trong lý thuyết xác suất và thống kê toán đã chứng minh
được: Bình quân của các cách tổ chức chọn mẫu có kết cấu
mẫu khác nhau được gọi là sai lệch mẫu điển hình( )
X
µ
%
x
15
15

Dùng cho số bình quân sai lệch mẫu điển hình được tính theo
công thức sau:
Trong đó: n số đơn vị tổng thể mẫu
là phương sai của t.thể
μ
x
: Sai lệch mẫu điển hình
μ
x
=

Dùng cho số thành:
μ
p
= = Trong đó: p là số thành của t. thể
Như vậy, sai lệch mẫu điển hình phụ thuộc vào 2 yếu tố:

-
Phương sai của tổng thể ( ; )
-
Số đơn vị mẫu chọn ra nhiều hay ít (n =?)
2
X
n
σ
2
X
σ
(1 )p p
n

2
p
n
σ
2
X
σ
2
p
σ
(1 )p p
n

2
p
n

σ
16
16
-
Mà phương sai được tính theo công thức:

;
Trong thực tế phải dùng phương sai mẫu để thay cho phương sai
của tổng thể vì ngay từ đầu khi chưa biết mà chúng ta đã
phải sử dụng nó để tính phương sai.
Thống kê toán đã chứng minh được giữa phương sai của mẫu và
phương sai tổng thể chỉ sai khác nhau một lượng là:
n
-----
n -1
2
2
1
1
( )
m
i
i
X
m
i
X X fi
fi
σ
=

=

=


2
* (1 )
p
p q p p
σ
= = −
X
2 2
0
1
X
n
n
σ σ
=

17
17

B- Phạm vi sai lệch mẫu điển hình.
Về mặt lý thuyết, lý thuyết xác suất đã chứng minh được sai lệch
mẫu điển hình không phải là 1 trị số xác định mà là một phạm
vi có thể. Phạm vi này được xác định bằng công thức:
Dùng cho số bình quân: ∆
x

= ± t. μ
x
= ± t.
Dùng cho số thành: ∆
p
= ± t. μ
p
= ± t.
Trong đó: ∆
x
; ∆
p
là phạm vi sai lệch mẫu điển hình dùng cho số
bình quân và số thành
t là độ cơ suất của cuộc điều tra ( hệ số tin cậy)
2
X
n
σ
2
p
n
σ
18
18
Quan hệ giữa độ tin cậy (t) và trình độ tin cậy (Ф
t
) có các kết quả tương
ứng sau:
Hệ số tin cậy (t) Trình độ tin cậy (Ф

t
)
1,0 0,6827
1,5 0,8664
2,0 0,9545
2,5 0,9876
3,0 0,9973

C- Số đơn vị mẫu cần thiết (n)
Từ công thức tính phạm vi sai lệch mẫu điển hình
t
2.

x
= ± t. Suy ra n = -------

2
x

t
2
* p(1-p)
Tương tự có ∆
p =
± t. μ
p
= ± t. Suy ra n = -----------

2
p


2
X
n
σ
2
X
σ
(1 )p p
n

19
19

Ví dụ: Trong một cuộc điều tra năng suất, sản lượng lúa
trước khi thu hoạch ở một doanh nghiệp với yêu cầu
phạm vi sai lệch mẫu điển hình không được vượt quá
0,06kg/ 1 điểm gặt, với trình độ tin cậy của tài liệu suy
rộng là 0,8664. Cần phải gặt bao nhiêu điểm gặt để đạt
được yêu cầu nói trên? ( 1 điểm gặt = 4m
2
) cho biết
phương sai của lần điều tra trước là 0,128

= 0,8664 suy ra t = 1,5 t
2.
Áp dụng công thức tính n = ------------------

2
x


1,5
2
. 0,128
n = ------------- = 80 điểm gặt
0,06
2

Ф(t)
2
X
σ
20
20
D- Phương pháp tổ chức chọn mẫu
D- Phương pháp tổ chức chọn mẫu

Phương pháp chọn ngẫu nhiên (Tuỳ cơ)

Phương pháp chọn máy móc

Phương pháp chọn điển hình phân loại

Phương pháp chọn cả khối
E- Suy rộng tài liệu điều tra

Phương pháp suy rộng trực tiếp
Đối với n/v tính số bình quân:
- ∆
x

≤ ≤ + ∆
x

Đối với nhiệm vụ tính số thành
p - ∆
p
≤ P ≤ p + ∆
p


Phương pháp hệ số tính đổi
X
%
x
%
x
21
21
5. Sai số trong điều tra và phương pháp khắc phục
5. Sai số trong điều tra và phương pháp khắc phục
5.1 Các loại sai số trong điều tra thống kê
Có 2 loạị sai số trong điều tra thống kê

Sai số đăng ký

Sai số đại biểu 150đ
5.2 Biện pháp khắc phục

Thường xuyên giáo dục chính trị tư tưởng cho cán bộ làm công
tác ghi chép ban đầu và điều tra thống kê


Thường xuyên bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn cho cán bộ

Tăng cường công tác kiểm tra, uốn nắn kịp thời những sai lệch
khi mới xuất hiện.
22
22
Chương III. TỔNG HỢP THỐNG KÊ
Chương III. TỔNG HỢP THỐNG KÊ


1.I.Khái niệm, nhiệm vụ và nội dung của tổng hợp Thống kê
1.1.1 Khái niệm
Tổng hợp thống kê là việc sắp xếp, chỉnh lý và hệ thống hoá một
cách khoa học những số liệu ban đầu thành những số liệu tổng
hợp nhằm phản ánh nên những đăc điểm chung và tính chất
chung của hiện tượng.
1.1.2 Ý nghiã và nhiệm vụ của tổng hợp thống kê

Ý nghĩa

Nhiêm vụ của tổng hợp thống kê
-
Làm cho những đặc điểm cá biệt của từng đơn vị chuyển thành
những đặc điểm chung của cả tổng thể
-
Làm cho những đặc trưng cá biệt của từng đơn vị chuyển
thành những đặc trưng chung của cả tổng thể
23
23

. Nội dung cuả tổng hợp Thống kê
. Nội dung cuả tổng hợp Thống kê



Xác định mục đích của tổng hợp
Dựa trên danh mục của các tiêu thức được biểu hiện quá số liệu điều tra để
xác định xem mục tiêu của tổng hợp nhằm mục đích gì?

Lựa chọn và kiểm tra tài liệu được dùng vào tổng hợp

Phân chia các đơn vị trong tổng thể thành các tổ hoặc các nhóm khác
nhau (Phân tổ Thống kê )

Lập bảng Thống kê, Đồ thị thống kê để biểu thị kết quả của tổng hợp
Thống kê
II. Phân tổ Thống kê
2.1 Khái niệm, ý nghĩa của phân tổ thống kê
a – Khái niệm: Phân tổ thống kê là việc căn cứ vào một hay một số tiêu thức
biến động nào đó để phân chia các đơn vị trong tổng thể thành các tổ
hoặc các tiểu tổ khác nhau sao cho các đơn vị trong cùng một tổ phải có
cùng tính chất
Ví dụ: Phân tổ dân số theo giới tính ta được 2 tổ: – Nam
_ Nữ
24
24
b- Ý nghĩa của phân tổ thống kê
c- Nhiệm vụ của phân tổ thống kê (có 3 nhiệm vụ)

Dùng để nghiên cứu các loại hình kinh tế xã hội (ví dụ

tr25)

Dùng để nghiên cứu kết cấu nội bộ tổng thể

Dùng để nghiên cứu mối liên hệ ảnh hưởng lẫn nhau
giữa các tiêu thức của hiện tượng
d- Quá trình phân tổ thống kê
Quá trình phân tổ thống kê bao gồm các công việc cụ thể
sau: Xác định tiêu thức phân tổ, xác định số tổ cần thiết
và phạm vi mỗi tổ, xác định các chỉ tiêu giải thích

Tiêu thức phân tổ: Tiêu thức phân tổ là những tiêu thức
biến động được chọn làm căn cứ để tiến hành phân tổ
thống kê
+ Nếu tiêu thức phân tổ là tiêu thức chất lượng
+ Nếu tiêu thức phân tổ là tiêu thức số lượng
25
25
Ví dụ: Cơ cấu giá trị tổng sản phẩm của một huyện theo thành
Ví dụ: Cơ cấu giá trị tổng sản phẩm của một huyện theo thành
phần kinh tế qua các năm
phần kinh tế qua các năm


Đơn vị tính: %
Đơn vị tính: %
Thành phần kinh
tế
1995 2000 2001 2002 2003
Kinh tế nhà nước 40,18 38,53 38,40 38,38 39,08

Kinh tế tập thể 10,06 8,58 8,06 7,99 7,49
Kinh tế tư nhân 7,44 7,31 7,95 8,30 8,23
Kinh tế cá thể 36,02 32,31 31,84 31,57 30,73
Kinh tế có vốn đầu tư
nước ngoaì
6,30 13,28 13,75 13,76 14,47
Cộng: 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00

×