Tải bản đầy đủ (.pdf) (35 trang)

Một số biện pháp tổ chức bồi duỡng học sinh giỏi ở trường trung học cơ sở Sơn Thủy - Lệ Thủy - Quảng Bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (467.5 KB, 35 trang )

Mục lục
Phần mở đầu
1. Lý do chọn đề tài.
2. Mục đích nghiên cứu.
3. Khách thể và đối t-ợng nghiên cứu.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu.
5. Ph-ơng pháp nghiên cứu.
6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu.

1
2
2
3
3
3
3
4

Phần nội dung
1. Ch-ơng I: Những c¬ së lÝ ln cđa viƯc tỉ chøc båi
d-ìng häc sinh giỏi trong tr-ờng trung học cơ sở.

5
5

1.1. Đặt vấn đề.
5
1.2. Cơ sở lý luận của việc tổ chức quản lý båi d-ìng häc sinh giái ë
6
tr-êng THCS.
1.3. Mét sè khái niệm cơ bản.


7
1.4. Các giai đoạn phát triển của một tài năng.
8
1.5. Quan niệm về học sinh giỏi.
9
1.6. Chính sách phát hiện và bồi d-ỡng học sinh giỏi, học sinh năng khiếu
12
ở Việt Nam.
2. Ch-ơng II: Thực trạng việc tỉ chøc båi d-ìng häc
sinh giái ë tr-êng THCS S¬n Thủy - lệ Thủy - Quảng Bình.

13

2.1. Tình hình bồi d-ìng häc sinh giái cđa hun LƯ Thđy - Qu¶ng Bình.
13
2.2. Thực trạng việc tổ chức bồi d-ỡng học sinh giái Tr-êng THCS S¬n Thđy 15
3. Ch-¬ng iii: mét sè biƯn ph¸p tỉ chøc båi d-ìng häc
sinh giái ë tr-êng trung häc c¬ së S¬n Thđy - LƯ Thđy - 20
Quảng Bình.

3.1. Bin phỏp nõng cao nhn thc v trỏch nhiệm bồi dưỡng häc sinh giỏi.
3.2. Biện pháp xây dựng kế hoạch bồi dưỡng häc sinh giỏi.
3.3. Biện pháp xây dựng đội tuyển häc sinh giỏi.
3.4. Biện pháp tổ chức tuyn chn v phõn cụng giáo viên tham gia bi
dng häc sinh giỏi, đồng thời chỉ đạo giao trách nhiệm trong các tổ chức
đồn thể nhà trường.
3.5. BiƯn ph¸p tỉ chức xây dựng, bảo quản và sử dụng cơ sở vật chất - thiết
bị dạy học phục vụ việc bi dng học sinh gii.
3.6. Tổ chức hoạt động dạy học trong đội tuyển học sinh giỏi.
3.7. Biện pháp xà hội hóa giáo dục.

3.8. Biện pháp tổ chức thi đua khen th-ëng vỊ viƯc båi d-ìng häc sinh giái.

20
21
21

PhÇn KÕt ln và khuyến nghị.

33

1. Kết luận.
2. Đề xuất - khuyến nghị.

23
28
28
29
30
33
34

Tài liƯu tham kh¶o.

1

35


Phần mở đầu
1. lý do chọn đề tài:

B-ớc sang thế kỉ XXI đất n-ớc ta b-ớc vào thời kì đẩy mạnh sự nghiệp
công nghiệp hóa, hiện đại hoá đất n-ớc. Trong đ-ờng lối đổi mới toàn dịên của
đất n-ớc ta về giáo dục và đào tạo, Đảng ta xác định: Cùng với khoa học và
công nghệ, giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí,
đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài...
Việc bồi d-ỡng học sinh giỏi - học sinh năng khiếu, -ơm trồng những hạt
giống nhân tài cho đất n-ớc là một nhiệm vụ rất quan trọng và cần thiết vì những
ng-ời tài bao giờ cũng là nhân tố quan trọng để thúc đẩy xà hội phát triển.
Thực hiện tốt Nghị quyết Trung -ơng II khóa VIII, trong đó vấn đề bồi
d-ỡng, đào tạo học sinh giỏi là vấn đề hết sức cấp bách bởi vì chỉ có những nhân
tài mới nhanh chóng tiếp thu thành tựu khoa học mới của nhân loại, phát minh ra
sáng kiến để phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa.
Tuyển chọn, đào tạo, bồi d-ỡng ng-ời tài là nhiệm vụ cao cả của toàn xÃ
hội, song trách nhiệm trực tiếp là của những ng-ời làm công tác giáo dục. Công
tác bồi d-ỡng học sinh giỏi là một việc làm th-ờng xuyên và cấp thiết đối với
mỗi cấp học nói chung và đối với cấp trung học cơ sở (THCS) nói riêng. Nó tạo
điều kiện cho ng-ời thầy giáo qua đó bồi d-ỡng cho mình vốn kiến thức sâu sắc
hơn, phong phú hơn. Đối với học sinh thông qua việc học nhằm tạo cho mình
niềm say mê ham hiểu biết, giúp cho các em rèn luyện óc t- duy sáng tạo, trí
thông minh, đức tính kiên trì chịu khó tìm tòi, tạo tiền đề cho viƯc båi d-ìng häc
sinh giái c¸c cÊp häc tiÕp theo. Việc bồi d-ỡng học sinh giỏi phải mang lại hiệu
quả thiết thực cho bản thân học sinh, cho giáo viên cũng nh- các bậc cha mẹ học
sinh. ở tr-ờng THCS Sơn Thủy - Lệ Thủy - Quảng bình, việc bồi d-ỡng học sinh
giỏi là một trong những nhiệm vụ trọng tâm, yêu cầu về chất l-ợng và hiệu quả
bồi d-ỡng ngày càng cao và cấp bách hơn.
Trong nhng nm gần đây trường THCS S¬n Thđy đã đạt được một số
thành tích đáng tự hào, nhất là chất lượng dạy và học, trong đó chất lượng học
sinh giỏi tăng cao. Để đạt được điều đó, Ban giám hiệu nhà trường đã có nhiều
biện pháp chỉ đạo có hiệu quả cơng tác tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi.
XuÊt ph¸t tõ những nhận thức trên bản thân tôi không khỏi trăn trở, suy

nghĩ tìm các biện pháp để tổ chức bồi d-ỡng học sinh giỏi đạt hiệu quả. Trong
phạm vi đề tài này, tôi mạnh dạn đ-a ra Một số biện ph¸p tỉ chøc båi d-ìng
häc sinh giái ë tr-êng trung học cơ sở Sơn Thủy - Lệ Thủy - Quảng Bình"
mà tôi đà và đang áp dụng.

2


2. mục đích nghiên cứu:
Mục đích của đề tài là nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn để tăng thêm
sự hiểu biết về công tác bồi d-ỡng học sinh giỏi, đồng thời đánh giá đ-ợc thực
trạng và làm râ u kÐm, qua ®ã ®Ị ra mét sè biƯn pháp góp phần nâng cao hiệu
quả của việc tổ chức båi d-ìng häc sinh ë tr-êng THCS S¬n Thđy - Lệ Thủy Quảng Bình.
3. Khách thể và đối t-ợng nghiên cứu:
3.1. Khách thể nghiên cứu: Việc tổ chức bồi d-ỡng häc sinh giái ë tr-êng
THCS S¬n Thđy - LƯ Thđy - Quảng Bình.
3.2. Đi t-ợng nghiên cứu: Một số giải ph¸p tỉ chøc båi d-ìng häc sinh
giái ë tr-êng THCS Sơn Thủy - Lệ Thủy - Quảng Bình.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu:
4.1. Xác định cơ sở lý luận của việc tỉ chøc båi d-ìng häc sinh giái ë tr-êng
THCS.
4.2. Thùc tr¹ng viƯc båi d-ìng häc sinh giái ë hun LƯ Thđy hiƯn nay.
4.3. Thùc tr¹ng viƯc båi d-ìng häc sinh giỏi ở tr-ờng THCS Sơn Thủy - Lệ
Thủy - Quảng Bình.
4.4. Hệ thống hóa và đề xuất một số giải ph¸p tỉ chøc båi d-ìng häc sinh
giái ë tr-êng THCS Sơn Thủy - Lệ Thủy - Quảng Bình.
5. Ph-ơng pháp nghiên cứu:
Để thực hiện nhiệm vụ và mục đích nghiên cứu của đề tài, tôi đà sữ dụng
các ph-ơng pháp ngiên cứu sau:
5.1. Nhóm các ph-ơng pháp nghiên cứu lý thuyết: Nghiên cứu các chỉ thị

h-ớng dấn của Bộ Giáo dục - Đào tạo về thực hiện nhiệm vụ năm học 2010 2011, các văn bản h-ớng dẩn về chỉ đạo việc bồi d-ỡng học sinh giỏi.
5.2. Nhóm ph-ơng pháp điều tra thực tiễn.
5.3. Nhóm ph-ơng pháp quan sát.

3


5.4. Nhóm ph-ơng pháp chuyên gia.
5.5. Nhóm ph-ơng pháp toán học để thống kê và xử lý các số liệu đà thu thập
đ-ợc.
6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu:
Do điều kiện về thời gian cũng nh- khả năng của bản thân nên việc nghiên
cứu của tôi chỉ tiến hành ở tr-ờng THCS Sơn Thủy và chỉ nghiên cứu chức năng
tổ chức bồi d-ỡng học sinh giỏi. Bên cạnh đó đề tài có tham khảo đối chiếu ở
một vài tr-ờng kh¸c.

4


Phần nội dung
1. Ch-ơng I
Những cơ sở lí luận của viƯc tỉ chøc båi d-ìng häc
sinh giái trong tr-êng trung học cơ sở.
1.1. đặt vấn đề:
Xuất phát từ yêu cầu của xà hội đối với giáo dục là "Nâng cao dân trí, đào
tạo nhân lực, bồi d-ỡng nhân tài" nhằm đào tạo đ-ợc một lớp ng-ời lao động tự
chủ, năng động, sáng tạo, có năng lực giải quyết các vấn đề do thực tiễn đặt ra,
tự lo liệu đ-ợc việc làm, lập nghiệp và thăng tiến trong cuộc sống qua đó góp
phần xây dựng đất n-ớc giàu mạnh, xà hội công bằng, dân chủ, văn minh.
Theo quan điểm của Đảng và Nhà n-ớc ta, ngành giáo dục mang tính

chính trị cao và nó luôn gắn liền với đ-ờng lối, chính sách của Đảng. Đ-ờng lối
chính sách của Đảng và Nhà n-ớc ta đà xác định giáo dục là mục tiêu quan trọng
vừa cấp bách vừa chiến l-ợc lâu dài đảm bảo sự phát triển bền vững của một nền
tri thức công nghiệp hoá, hiện đại hoá (CNH - HĐH). Muốn thế phải đào tạo ra
một đội ngũ các nhà khoa học đủ mạnh, đảm bảo cả về l-ợng và chất, hoặc đội
ngũ những ng-ời trực tiếp lao động cũng phải đ-ợc đảm bảo về chất. Điều này
phải đầu t- cho giáo dục nhân tài quốc gia. Từ x-a ông cha ta đà nói: "Hiền tài
là nguyên khí quốc gia". Muốn hoàn thành mục tiêu CNH - HĐH đất n-ớc cần
phải -u tiên phát triển nguồn nhân lực bởi chính họ là ng-ời thực hiện, ng-ời
quyết định thành công của sự nghiệp CNH - HĐH. Tr-ớc mắt cần phải có nguồn
nhân lực có đức có tài, có tri thức khoa học kỹ thuật, ham học hỏi, thông minh,
sáng tạo..., đ-ợc đào tạo về chuyên môn một cách bài bản, có kỹ năng nghề
nghiệp tốt, biết ứng dụng khoa học vào lao động sản xuất một cách sáng tạo.
Muốn có nguồn nhân lực phải đầu t- cho giáo dục, coi giáo dục là quốc sách
hàng đầu, mở rộng quy mô tr-ờng lớp và các loại hình đào tạo, phải đầu t- cho
giáo dục một cách đồng bộ, coi khoa học tự nhiên và khoa học xà hội nh- nhau...
Đào tạo phải đi đôi với sử dụng nguồn nhân lực hợp lý.
Quan tâm đầu t- đến phát triển nền tri thức trẻ, nhiều chính sách -u tiên
cho sự nghiệp giáo dục, các loại hình đào tạo đ-ợc mở rộng. Những năm gần
đây, Đảng và Nhà n-ớc ta đà có chính sách hỗ trợ bằng cách cho sinh viên nghèo
vay vốn để học tập, đó là chính sách khuyến học khuyến tài đầu t- cho lực l-ợng
sản xuất nền kinh tế tri thức. Bên cạnh đó Đảng và Nhà n-ớc đà đón đầu trong sự
nghiệp phát triển nền tri thức trẻ nh- những năm gần đây ngành giáo dục đào tạo
luôn cải cách sách giáo khoa cho phù hợp với thời kỳ hội nhập quèc tÕ.

5


1.2. cơ sở lý luận của việc tổ chức quản lý båi d-ìng
häc sinh giái ë tr-êng THCS.

1.2.1. Mơc ®Ých cđa viƯc tỉ chøc båi d-ìng häc sinh giái:
ViƯc tỉ chøc båi d-ìng häc sinh giái vµ thi chän häc sinh giỏi nhằm động
viên khích lệ những học sinh giỏi và các giáo viên dạy giỏi; góp phần thúc đẩy
việc cải tiến, nâng cao chất l-ợng dạy và học, chất l-ợng của việc quản lý, chỉ
đạo của các cấp quản lý giáo dục; đồng thời phát hiện học sinh có năng khiếu để
tiếp tục bồi d-ỡng ở cấp học cao hơn, nhằm đào tạo nhân tài cho đất n-ớc.
1.2.2. Tầm quan träng cđa viƯc tỉ chøc häc sinh giái trong tr-ờng trung học
cơ sở và vai trò của hiệu tr-ởng trong việc này:
Quản lý tr-ờng THCS thực chất là quản lý quá trình dạy học, trong quá
trình dạy học thì viƯc chó ý tíi sù ph¸t triĨn cđa tõng häc sinh luôn là yêu cầu cơ
bản. Bởi vậy việc phát hiƯn vµ båi d-ìng häc sinh giái lµ nhiƯm vơ của từng nhà
tr-ờng mà cụ thể là từng nhà quản lý, từng giáo viên giảng dạy. Năng khiếu của
học sinh nếu đ-ợc phát hiện và bồi d-ỡng sớm sẽ định h-ớng phát triển và dần
định hình trở thành những học sinh giỏi. Ng-ợc lại, mầm móng năng khiếu của
các em bị thui chột và ít có khả năng trở thành học sinh giỏi. Tiến sĩ Đào Duy
Huân đà viết: Chất xám là một tài nguyên quan trong bậc nhất của đất n-ớc
nh-ng thứ tài nguyên quan trọng này chỉ tồn tại trong một khoảng thời gian nhất
định của một đời ng-ời. Không sử dụng nó, không phát huy nó rồi tù nã cịng
biÕn mÊt".
Tỉ chøc båi d-ìng häc sinh giái ở tr-ờng THCS là phát huy hết khả năng
phát triển tiềm tàng của trẻ, là tạo nguồn học sinh giỏi cho cÊp häc tiÕp theo,
thùc hiƯn chiÕn l­ỵc “båi d­ìng nhân tài cho đất nước. Mặt khác chất lượng
giáo dục đại trà hiện nay đà đ-ợc nâng lên một b-ớc đáng kể thì kết quả tổ chức
bồi d-ỡng học sinh giỏi là một tiêu chí không thể thiếu để đánh giá sự phát triển
của tr-ờng. Thành tích giáo dục mũi nhọn khẳng định uy tín của nhà tr-ờng,
mỗi học sinh giỏi không những là niềm tự hào của cha mẹ, thầy cô mà còn là
niềm tự hào của cả cộng đồng.
Hiệu trưởng là người đầu tàu chịu trách nhiệm chỉ đạo việc bồi dưỡng
học sinh giỏi. Vì vậy cần phải nhận thức đầy đủ cơ sở khoa học của việc này.
Hiệu tr-ởng phải biết tác động tới các yếu tố của quá trình bồi d-ỡng học sinh

giỏi nh-: Giáo viên giỏi, học sinh giỏi, cha mẹ học sinh, ch-ơng trình bồi d-ỡng,
tài liệu, sao cho phát huy đ-ợc các điều kiện thuận lợi để việc bồi d-ỡng học
sinh giỏi của tr-ờng đạt kết quả cao nhất.

6


1.2.3. Đặc điểm của tổ chức bồi d-ỡng học sinh giỏi ở tr-ờng THCS:
Trong quản lý giáo dục theo tài liệu quản lý tr-ờng phổ thông cơ sở thì hoạt
động tổ chức gồm 5 loại hoạt động sau đây:
- Xác định cơ cấu tổ chức hợp lý của đối t-ợng quản lý trong nhà tr-ờng thì
đó là tập thể giáo viên và học sinh.
- Xác định cấu trúc tổ chức hợp lý của chủ thể quản lý trong nhà tr-ờng thì
đó là xác định bộ máy quản lý và lÃnh đạo tr-ờng học.
- Tạo một mạng l-ới các quan hệ tổ chức giữa những ng-ời trong hệ quản lý
và hệ đ-ợc quản lý.
- Tuyển lựa, sắp xếp, bồi d-ỡng, đào tạo cán bộ trong hệ quản lý và trong hệ
đ-ợc quản lý.
- Tổ chức lao động một cách khoa học nhằm nâng cao hiệu quả của việc
giáo dục - đào tạo.
Quản lý phải phù hợp với đối t-ợng quản lý. Vậy các đặc điểm của tổ chức
bồi d-ỡng học sinh giỏi sẽ nảy sinh từ đặc điểm của hoạt động tổ chức trong
quản lý giáo dục.
1.3. Một số khái niệm cơ bản:
1.3.1. Năng lực:
Năng lực là những đặc điểm tâm lí cá biệt ở mỗi con ng-ời, tạo quy định tốc
độ, chiều sâu, c-ờng độ của việc lĩnh hội tri thức, kĩ năng, kĩ xảo để đáp ứng yêu
cầu hoàn thành xuất sắc một hoạt động nhất định. Năng lực chỉ tồn tại trong quá
trình phát triển vận động của hoạt động cụ thể.
1.3.2. Tài năng: Theo Từ điển Giáo dục học, NXB Từ điển bách khoa, Hà

Nội năm 2001, tài năng đ-ợc hiểu nh- sau:
Tài năng là sự kết hợp hoàn thiện nhất các năng lực nổi trội bẩm sinh và
đ-ợc bồi d-ỡng tạo thành tiền đề thuận lợi cho hoạt động đạt đ-ợc những kết quả
đặc biệt cao trong một hoặc vài lĩnh vực nhất định. Tài năng có yếu tố mang tính
bẩm sinh, nh-ng chỉ đ-ợc hình thành trong quá trình hoạt động thực tiễn với một
ý chí, quyết tâm rất cao thực hiện các mục tiêu đà định.
1.3.3. Năng khiếu: Năng khiếu là tập hợp những t- chÊt bÈm sinh - di
trun trong mét cÊu tróc tâm sinh lý của cá nhân làm tiền đề nảy sinh và
phát triển những tiềm năng đặc biệt nổi trội, làm cơ sở hình thành những năng
lực v-ợt lên trên khuôn khổ bình th-ờng cho phép sáng tạo những giải pháp
độc đáo, đem lại những kết quả lớn lao khác th-êng.

7


1.4. Các giai đoạn phát triển của một tài năng
Con ng-ời nói chung và ng-ời tài năng nói riêng, hình thành, phát triển,
tr-ởng thành, cống hiến cho xà hội th-ờng trải qua ba giai đoạn chính:
1.4.1. Giai đoạn 1: Giai đoạn sinh học.
Bắt đầu từ lúc mẹ mang thai đến lúc đứa trẻ ra đời. Đây là giai đoạn hình
thành các tổ chức cấu trúc tế bào, gắn bó chặt chẽ với việc hình thành và phát
triển thai nhi, cũng nh- việc nÃy sinh (hoặc thui chột) các mầm móng ban đầu
của tài năng ở mỗi con ng-ời. Trong giai đoạn này vai trò di truyền, sức khỏe, vật
chất, tinh thần, những hiểu biết về điều kiện sống, làm việc của ng-ời bố và nhất
là của mẹcó ảnh h-ởng quyết định tới việc phát triển thai nhi đặc biệt là sự
phát triển trí tuệ và tình cảm sau này của đứa trẻ.
1.4.2. Giai đoạn 2: Giai đoạn sinh - xà hội học.
Bắt đầu từ lúc đứa trẻ ra đời cho đến lúc đứa trẻ tr-ởng thành. Đây là giai
đoạn nảy sinh bộc lộ phát triễn và xác lập năng lực. Trong giai đoạn này vai trò
của môi tr-ờng vĩ mô: "Gia đình, nhà tr-ờng, xà hội nơi đứa trẻ sống, học tập và

giao tiếp hàng ngày là cực kì quan trọng, trong đó vai trò của bố mẹ, của bạn bè
và nhất là của thầy cô giáo có vai trò quyết định.
1.4.3. Giai đoạn 3: Giai đoạn xà hội học.
Đây là giai đoạn tài năng đ-ợc thể hiện, đ-ợc sử dụng trong thực tiễn,
mang lại các kết quả, các cống hiến cụ thể. Trong giai đoạn này vai trò của môi
tr-ờng vĩ mô (Đ-ờng lối, chủ tr-ơng, cơ chế, chế độ, chính sách, cách tổ chức,
quản lý, chỉ đạocủa nhà n-ớc, xu thế của dân tộc và của thời đại), đặc biệt có
tác động và ảnh h-ởng lớn tới sự phát triển sức sáng tạo và cống hiến tài năng
của mỗi ng-ời.
Ba giai đoạn trên đây kế tiếp, đan xen tạo điều kiện cho nhau phát triển. Vì
vậy trong mỗi giai đoạn cần có chủ tr-ơng, ph-ơng h-ớng, biện pháp tốt và tác
động đúng, kịp thời, để năng lực của từng ng-ời phát triển nảy nở.
Giai đoạn thứ hai phù hợp với học sinh trung học cơ sở, nếu nh- gia đình,
nhà tr-ờng và xà hội biết quan tâm, chăm lo cho học sinh ngay ở giai đoạn này
thì sẽ cã t¸c dơng kÝch thÝch sù ph¸t triĨn cđa c¸c tài năng, tạo tiền đề cho các tài
năng phát triễn làm cơ sở cho các bậc học cao hơn.
Tài năng hình thành trong quá trình phát triển của cá nhân, liên quan đến
những điều kiện xà hội cần thiết và những khả năng phát triển trong hoạt động
t-ơng ứng đ-ợc tổ chức phù hợp về mặt s- phạm. Việc đào tạo, bồi d-ỡng tài
năng đ-ợc hiểu là sự thực hiện ph-ơng pháp tác động s- phạm nhằm phát triển
tài năng bao gồm các khâu phát hiện, tuyển chọn, đào tạo, bồi d-ỡng tài năng.

8


1.5. Quan niƯm vỊ häc sinh giái
1.5.1. Quan niƯm vỊ học sinh năng khiếu:
Giáo dục phổ thông là nền tảng văn hóa của dân tộc, tạo nguồn nhân lực
cho đào tạo nghề. Đảng và Nhà n-ớc ta có chủ tr-ơng tỉ chøc hƯ thèng tr-êng
chuyªn ë bËc trung häc phỉ thông để bồi d-ỡng học sinh năng khiếu, tạo điều

kiện cho những học sinh có mầm móng năng khiếu đ-ợc bộc lộ và có cơ hội phát
triển. Nhà tr-ờng phải làm sao để những học sinh có năng khiếu đều đ-ợc phát
hiện và chăm sóc, bồi d-ỡng để trở thành học sinh giỏi, trở thành tài năng của đất
n-ớc.
Học sinh năng khiếu là học sinh cùng bỏ một thời gian t-ơng đ-ơng với số
đông các bạn cùng lứa tuổi để học tập hoặc làm việc nh-ng th-ờng đạt kết quả
cao hơn. Học sinh có năng khiếu có cơ sở trở thành học sinh giỏi nếu đ-ợc phát
hiện, bồi d-ỡng có kế hoạch và bản thân có sự học tập chăm chỉ và luôn đạt kết
quả tốt về các môn học sở tr-ờng.
Qua nghiên cứu, phân tích nhiều học sinh năng khiếu khác nhau trên nhiều
lĩnh vực, ng-ời ta thấy ngoài năng lực đặc thù trên từng lĩnh vực, những học sinh
năng khiếu đều có những nét chung giống nhau. Chúng đ-ợc quy tụ vào ba tiêu
chuẩn sau:
a. Thông tuệ :
Những học sinh năng khiếu th-ờng thông minh, trí tuệ phát triển, có năng
lực t- duy tốt. Họ tiếp thu vấn đề nhanh, nhớ lâu, có khả năng suy diễn, quy nạp,
khái quát hóa, trừu t-ợng hóa. Họ th-ờng hiểu sâu, rộng nhiều vấn đề, nhất là
những vấn đề có liên quan đến chuyên môn của mình. Th-ờng tr-ớc các vấn đề
họ phản xạ và giải quyết nhanh, linh hoạt, đạt kết quả cao.
b. Sáng tạo:
Học sinh năng khiếu có óc t- duy độc lập, có óc phê phán, không t- duy
theo đ-ờng mòn, luôn luôn muốn đi vào bản chất, tìm ra quy luật của các hiện
t-ợng, sự kiện; có khả năng dự báo, sáng tạo ra những giải pháp mới, đạt hiệu
quả tối -u.
c. Một số phẩm chất nổi bật:
Say mê tò mò khoa học, hoạt động có mục đích rõ ràng, trung thực, kiên
trì, thích tìm tòi cái mới, giàu lòng vị tha và tính nhân văn, có ý chí phấn đấu
v-ơn lên tự hoàn thiện, tinh thần v-ợt khó và tinh thần tự chủ cao.

9



Sơ đồ biểu diễn cấu trúc của năng khiếu tài năng

Thông tuệ

Phẩm chất

Sáng tạo

Ng-ời ta biễu diễn cấu trúc năng khiếu, tài năng chung với ba yếu tố :
Thông tuệ - sáng tạo - một số phẩm chất nổi bật bằng ba vòng tròn giao thoa
nhau mà tâm chúng là ®Ønh cđa tam gi¸c ®Ịu. ThĨ giao thoa cđa ba vòng tròn nói
lên rằng học sinh năng khiếu phải có ®ång thêi ba u tè víi chÊt l-ỵng tõng u
tè phải không d-ới 75% yêu cầu về từng tiêu chuẩn.
Từ đó có thể định nghĩa : Học sinh năng khiếu là ng-ời thông tuệ, có một
số phẩm chất nổi bật, giàu tính sáng tạo và có một số năng lực chuyên biệt nổi
trội hẳn lên. Thực ra quan niệm trên đây đà vừa kế thừa, vừa phát triển quan niệm
truyền thống: Đức - Tài của lịch sử.
1.5.2. Quan niệm về học sinh giỏi ở THCS:
Có nhiều cách hiểu và quan niƯm vỊ häc sinh giái nãi chung vµ häc sinh
giái THCS nói riêng. Một cách chung nhất thì quan niệm về học sinh giỏi THCS
là:
Học sinh giỏi về môn nào đó là sự đánh giá, ghi nhận kết quả học tập mà
các em đạt ở mức độ cao so với mục tiêu môn học ở từng lớp và ở cả cấp THCS.
Kết quả mỗi môn học của học sinh đ-ợc thể hiện qua kiến thức và kĩ năng mà
các em có đ-ợc, đồng thời còn thể hiện ở trình độ t- duy, thể hiện qua thái độ và
cách ứng xử, qua cách vận dụng kiến thức và kĩ năng vào cuộc sống hàng ngày.
Nhà n-ớc ta yêu cầu các tr-ờng THCS dạy đủ các môn, tạo điều kiện để
học sinh học đủ và học đều các môn, tạo điều kiện để các em học tập đạt kết quả

cao ở tất cả các môn theo quy định trong mục tiêu và kế hoach giáo dục. Những
học sinh đạt loại giỏi theo yêu cầu mới nh- vậy gọi là học sinh giỏi THCS.
Trong bối cảnh hiện nay, đổi mới việc tổ chức thi häc sinh giái ë cÊp
THCS viƯc båi d-ìng häc sinh giỏi cũng đ-ợc chuyển hóa theo h-ớng toàn diện.

10


Đ-ơng nhiên mỗi học sinh khó có thể giỏi tất cả các môn nh- nhau mà ở mỗi em
có thiên h-ớng riêng, nh-ng đà là học sinh giỏi THCS thì không thể có môn học
nào chỉ đạt kết quả trung bình.
1.5.3. Đánh giá học sinh giỏi THCS :
Yêu cầu cơ bản về kiến thức, kĩ năng:
ở tr-ờng THCS, trong quá trình học tập, tất cả học sinh đều đ-ợc đánh giá
xếp loại theo văn bản của Bộ GD&ĐT và theo yêu cầu cơ bản về kiến thức và kĩ
năng của từng môn học. Yêu cầu cơ bản về kiến thức, kĩ năng có tính chất chuẩn
của các môn học hiện nay là mặt bằng tối thiểu về chất l-ợng giáo dục của từng
lớp và cả cấp THCS, và ở cuối cấp THCS là trình độ phổ cập giáo dục THCS. Đó
là yêu cầu chung cho học sinh THCS cả n-ớc, không phân biệt học sinh ở thành
thị hay nông thôn, ®ång b»ng hay miỊn nói… vµ ®Ĩ mäi em ®Ịu đạt đ-ợc yêu cầu
trình độ giáo dục THCS.
Học sinh giỏi phải đạt trình độ THCS (đạt chuẩn):
Đối chiếu theo quy định Học sinh giỏi đạt trình độ THCS (đạt chuẩn) là
những học sinh từ trung bình trở lên, trong đó có những em đạt v-ợt yêu cầu (tiêu
chuẩn), đ-ợc phân định thành hai mức độ: khá và giỏi. Những em trong độ tuổi
ch-a đ-ợc đi học và học sinh học tập ch-a đạt chuẩn qui định thì gia đình, nhà
tr-ờng và xà hội phải có biện pháp giúp đỡ, tạo điều kiện cho các em đ-ợc đi học
và học đạt kết quả, đạt trình độ THCS.
Học sinh giỏi THCS (học lực đạt loại giỏi):
Đó là những học sinh đạt điểm trung bình các môn học từ 8,0 trở lên, trong

đó có ít nhất 1 trong 2 môn Toán, Ngữ văn từ 8,0 điểm trở lên. Không có môn
học nào điểm trung bình d-ời 6,5. Học sinh học các môn học nào, thuộc ch-ơng
trình nào, kể cả môn tự chọn, đều đ-ợc đánh giá theo môn học đó, thuộc ch-ơng
trình đó. Những học sinh đ-ợc công nhận đạt danh hiệu học sinh giỏi học kỳ
hoặc cả năm học nếu đạt hạnh kiểm loại tốt và học lực loại giỏi.
Chất l-ợng học tËp cđa häc sinh, häc sinh giái cÊp THCS kh«ng chỉ thể
hiện và đ-ợc đánh giá bằng điểm số qua các bài kiểm tra, qua các bài thi, mà cơ
bản và quan trọng hơn cả là các em tr-ởng thành và phát triển nh- thế nào, các
em có đ-ợc phẩm chất gì thuộc nhân cách đang hình thành, các em có đ-ợc năng
lực gì để tiếp tục phát triển. Vì thế không nên so sánh giữa học sinh này với học
sinh khác, học sinh tr-ờng này với học sinh tr-ờng khác theo một vài tiêu chí,
một vài biểu hiện, mà chỉ nên đối chiếu với mục tiêu giáo dục để tạo điều kiện và

11


động viên các em học tập theo h-ớng làm cho học sinh nào cũng chăm, ngoan
tiến bộ.
1.6. Chính sách phát hiện và bồi d-ỡng học sinh giỏi, học
sinh năng khiếu ở việt Nam
Hiện nay cuộc cách mạng khoa học và công nghệ đà đạt đ-ợc những
thành tựu rực rỡ, xu thế quốc tế hóa mọi mặt đời sống vật chất và tinh thần của
con ng-ời diễn ra hết sức nhanh chống. Giáo dục và đào tạo sao cho phát hiện
đ-ợc hết năng khiếu và bản sắc cá nhân của từng con ng-ời đang đ-ợc coi trọng.
Vấn đề nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài đang trở thành
quốc sách của nhiều n-ớc trên thế giới. ở ViƯt Nam viƯc båi d-ìng häc sinh giái
ë cÊp THCS rất đ-ợc quan tâm. Ngành giáo dục và đào tạo đà chú ý tới khâu
phát hiện, tuyển chọn và bồi d-ìng häc sinh giái víi mét hƯ thèng c¸c chÕ độ
chính sách phù hợp nhằm tăng số l-ợng và nâng cao chất l-ợng học sinh giỏi ở
tr-ờng THCS. Báo cáo chính trị của Ban chấp hành Trung -ơng Đảng tại Đại hội

Đảng toàn quốc lần thứ VI đà nêu: Nhân tài không là sản phẩm tự phát mà phải
đ-ợc phát hiện và bồi d-ỡng công phu. Nhiều tài năng có thể bị mai một nếu
không thể phát hiện và sử dụng đúng lúc và đúng chỗ.
Nghị quyết Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành Trung -ơng Đảng khóa
VIII cũng đà chỉ rõ: Mục tiêu chủ yếu là giáo dục toàn diện đức dục, trí dục, thể
dục, mĩ dục ở tất cả các bậc học (Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành
Trung -ơng Đảng khóa VIII - Nhà xuất bản Chính trị quốc gia - Hà Nội 1997 Trang 3).
Trong chỉ thị số 32/1999/CT-BGD&ĐT ngày 07/8/1999 của Bộ tr-ởng Bộ
giáo dục và Đào tạo chỉ rõ: Tổ chức tốt kì thi chọn học sinh giỏi.
Các Nghị quyết và Chỉ thị nêu trên chứng tỏ Đảng và Nhà n-ớc ta đà rất
quan tâm đến việc phát hiện, bồi d-ỡng nhân tài và bồi d-ỡng học sinh giỏi.

12


2. Ch-ơng II:
Thực trạng việc tổ chức bồi d-ỡng học sinh giái ë
tr-êng THCS S¬n Thđy - lƯ Thđy - Quảng Bình.
2.1. Tình hình bồi d-ỡng học sinh giỏi của huyện Lệ Thủy
- Quảng Bình.
2.1.1. Đặc điểm tình hình.
L Thy là huyện nằm ở phía nam của tỉnh Quảng Bình. Phía Nam tiếp
giáp với tỉnh Quảng Trị, phía Tây giáp với nước Cộng hịa Dân chủ nhân dân
Lào, phía Bắc giáp với huyện Quảng Ninh và phía Đơng giáp biển. Lệ Thủy có
suối nước khống Bang, và là mảnh đất sản sinh ra nhiều anh hùng của dân tộc
đặc biệt l v tng tài ba Võ Nguyên Giỏp. Có tổng diƯn tÝch 1.416,11 Km2
Tỉng dân số: 140.170 người vµ cã 28 xã phường. D©n sè sèng b»ng nhiỊu nghỊ,
chđ u làm nghề nông.
Trên mảnh đất giàu truyền thống anh hùng và hiếu học này, các cấp lÃnh
đạo, giáo viên và cha mẹ học sinh luôn có nhận thức sâu sắc, đúng đắn về việc

bồi d-ỡng học sinh giỏi. Họ luôn phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ: Nâng cao
dân trí, đào tạo nhân lực, bồi d-ỡng nhân tài cho huyện nhà và cho đất n-ớc.
2.1.2. Một số thành tựu :
Trong những năm qua, cùng với sự lớn mạnh không ngừng của huyện nhà,
ngành Giáo dục và Đào tạo Lệ Thủy đà từng b-ớc phát triển, đáp ứng đ-ợc yêu
cầu của các giai đoạn của từng thời kì đổi mới nói riêng và của đất n-ớc nói
chung. Những thành tích nhiều mặt của ngành Giáo dục và Đào tạo Lệ Thủy trải
qua các giai đoạn khác nhau, từ những kết quả nhỏ bé sơ khai ban đầu đến nay
đà có một tầm vóc xứng đáng, đặc biệt vài năm trở lại đây.
Cụ thể năm học 2010 - 2011 tỉ lệ giáo viên của ba bậc học đạt chuẩn và
trên chuẩn cao: 98% (trong đó trên chuẩn 45%)
Nm hc 2010 - 2011 tiếp tục là năm ngành giáo dục huyện nhà được
nhiều thành tích trong cơng tác bồi dưỡng giáo viên giỏi ở tất cả các cấp học,
ngành học, sự chuyển biến tích cực trong cơng tác giáo dục và đào tạo trong
năm học 2010 - 2011 đã diễn ra khá toàn diện trên các mặt, tất cả các cấp học,
ngành học đã góp phần đảm bảo các điều kiện để nâng cao chất lượng giáo dục
toàn diện trên nền chất lượng đại trà, chất lượng mũi nhọn được quan tâm tạo
điều kiện thuận lợi cho việc phát triển đội ngũ học sinh giỏi, giáo viên giỏi.

13


Năm thứ năm liên tục ngành giáo dục huyện nhà thực hiện đạt 15 tiêu chí
trong đó có 13 tiêu chí xuất sắc, giữ vững vị thế là một trong những đơn vị dẫn
đầu khối các Phòng GD&ĐT huyện, thành phố trong tỉnh.
Duy trì, ổn định tốt kết quả phổ cập giáo dục THĐĐT và phổ cập giáo dục
THCS giai đoạn 2001 – 2010 ở 28/28 xã thị trấn, có 2 xã đạt chuẩn PCGDTH
ĐĐT đạt mức 2; chất lượng phổ cập giáo dục tiểu học ĐĐT cao nhất tỉnh. Tỷ lệ
học sinh bỏ học thấp nhất từ trước đến nay.
Chất lượng tuyển sinh vào các trường THPT xếp thứ nhì tồn tỉnh; Tỷ lệ

tốt nghiệp THPT và BTTH cao nhất trong tồn tỉnh.
Cơng tác thi đua khen thưởng: năm có nhiều tập thể cá nhân được khen
thưởng cao: 3 trường được nhận Huân chương lao động hạng Ba (TH Mỹ Thủy,
THCS Kiến Giang, THCS An Thủy), Phòng GD-ĐT và 2 trường, 6 cá nhân
được Thủ tướng chính phủ tặng bằng khen.
Trang thơng tin điện tử (Website) của Phịng GD&ĐT được đổi mới,
nâng cấp, có 16 trường THCS và 8 trường Tiểu học mở Website của trường, các
website đi vào hoạt động đạt hiệu quả tốt. Có 20 trường TH, 4 trường THCS xây
dựng được phòng học Tin- Anh.
Nhiều hội thi cấp tỉnh đạt giải cao như: Hội thi HSG bậc THCS kết quả
xếp thứ nhì trong tồn tỉnh. Đội tuyển Violympic Tiếng Anh bậc Tiểu học xếp
thứ nhì tồn tỉnh (trong đó có 01 học sinh đạt điểm cao nhất tỉnh), có học sinh
tham gia cấp Quốc gia đạt huy chương bạc. Đội tuyển giải toán qua mạng THCS
đạt kết quả cao nhất tỉnh, có học sinh tham gia cấp Quốc gia và đạt 2 huy
chương Bạc. Hội thi giáo viên giỏi cấp tỉnh bậc Tiểu học xếp thứ nhất. Hội
khỏe Phù Đổng đạt nhì tồn đồn. Hội thi Quản lý Mầm non đạt nhì tỉnh; Hội thi
“Điểm đến an tồn” đạt giải nhất tồn tỉnh.
Triển khai có hiệu quả các cuộc vận động và phong trào thi đua của
ngành; trong đó, chủ đề năm học và các cuộc vận động đã được thực hiện có
hiệu quả rõ rệt, có những bước đột phá mới trong cơng tác ứng dụng CNTT.
Công tác chăm lo cho giáo dục dân tộc, vùng cao được đẩy mạnh và đạt hiệu
quả thiết thực. Chi bộ Phòng GD&ĐT là chi bộ tiêu biểu trong thực hiện cuộc
vận động "Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh" và được tỉnh
ủy tặng Bng khen.
Có đ-ợc những thành tích nh- trên phải kể đến nghị lực, quyết tâm và sự
nổ lực phấn đấu của thầy và trò toàn ngành, sự hổ trợ, giúp đỡ của các cấp lÃnh
đạo, các ban ngành và toàn x· héi.

14



2.1.3. Một số tồn tại và khó khăn.
Lệ Thủy là nơi có số l-ợng dân c- đông, diện tích tr-ờng lớp ít có khả
năng tăng thêm. Vì vậy rất khó khăn cho việc xây dựng tr-ờng đạt chuẩn quốc
gia. Mặt khác việc khai thác sử dụng thiết bị dạy học ở một số tr-ờng còn hạn
chế, các thiết bị thực hành bắt buộc còn bị cắt xén, h- hỏng. Điều này ảnh h-ởng
trực tiếp đến khả năng thực hành của học sinh, đến ph-ơng pháp dạy học mới.
Bên cạnh đó hiện t-ợng tiêu cực trong dạy thêm học thêm vẫn còn. Tất cả những
tồn tại và khó khăn trên đà làm kìm hÃm một phần sự phát triển giáo dục ë LƯ
Thđy.
2.2. Thùc tr¹ng viƯc tỉ chøc båi d-ìng häc sinh giỏi
Tr-ờng THCS Sơn Thủy - Lệ thủy - Quảng Bình
2.2.1 Đặc điểm tình hình Tr-ờng THCS Sơn Thủy - Lệ thủy - Quảng Bình.
Tr-ờng THCS Sơn Thủy là đơn vị nằm trong vùng trung du trên địa bàn
Miền Tây huyện Lệ thủy. Năm học 1992 - 1993 tr-ờng THCS Sơn Thủy đ-ợc
tách ra từ tr-ờng PTCS Sơn Thủy. Nhờ có sự quan tâm đặc biệt của chính quyền
địa ph-ơng, nhà tr-ờng đà có một cơ sở vật chất khá đầy đủ, bao gồm 2 dÃy nhà
tầng với 8 phòng học 2 ca và một số phòng chức năng nh- : phòng th- viện,
phòng thiết bị dùng chung, các phòng thực hành, phòng vi tính, phòng đội, đặc
biệt nhà tr-ờng còn có 4 phòng học cấp 4 dành riêng cho viƯc båi d-ìng häc
sinh giái. Tỉng diƯn tÝch toµn tr-êng là 8.567 m2, trong đó có sân chơi và sân tập
thể dục cho học sinh.
Trong những năm học gần đây tr-ờng luôn giữ vững danh hiệu Tập thể lao
động tiên tiến.
2.2.2. Đội ngũ giáo viên.
Tr-ờng THCS Sơn Thủy gồm có 35 cán bộ giáo viên, nhân viên. Trong ú
có 100% giáo viên đạt chuẩn và trên chuẩn, có 6 giáo viên đang theo học Đại
học. Tr-ờng có 2 cán bộ quản lý, 1 tổng phụ trách đội, 2 tổ chuyên môn, ngoài ra
còn có 2 giáo viên hợp đồng.
Tr-ờng THCS Sơn Thủy có đội ngũ giáo viên đoàn kết, nhất trí, nhiệt tình

có tinh thần trách nhiệm cao, có ý thức cầu tiến, bám tr-ờng, bám lớp, hết lòng
vì học sinh thân yêu.
Đặc biệt, tr-ờng THCS Sơn Thủy năm học vừa qua có 02 đồng chí đạt giáo
viên dạy giỏi cấp tỉnh, 02 đồng chí thi đồ dùng dạy học cấp huyện đạt kết quả
cao (1giải nhất, 1 giải nhì), có 03 đồng chí đạt danh hiệu chiến sĩ thi ®ua cÊp së.

15


2.2.3. Häc sinh.
Tr-êng THCS S¬n thđy cã 519 häc sinh với 16 lớp, bình quân khoảng 32
học sinh/lớp. Trong đó có 267 học sinh nữ và 252 học sinh nam. Đại đa số là con
em dân tộc Kinh.
Nhà tr-ờng đà có b-ớc cải tiến việc tổ chức, quản lý hoạt động dạy và học,
chú trọng việc giáo dục toàn diện cho học sinh. Nhà tr-ờng đà huy động học
sinh và cha mĐ häc sinh mua s¸ch, dơng cơ häc tËp đầy đủ, tích cực xây dựng
th- viện, tăng c-ờng thêm thiết bị dạy học, sách tham khảo cho giáo viên, học
sinh, chỉ đạo tốt việc đánh giá, xếp loại học sinh theo theo Quyết định số
40/2006/QĐ-BDG&ĐT ngày 5/10/2006 cña Bé Giáo dục và Đào tạo. Khuyến
khích và tăng c-ờng ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học nhằm góp phần
nâng cao chất l-ợng giáo dục toàn diện cho học sinh.
Nhà tr-ờng phối hợp với Hội đồng đội xÃ, Hội chữ thập đỏ và các lực
l-ợng khác giáo dục học sinh tham gia tích cực các hoạt động từ thiện, đền ơn
đáp nghĩa, bảo vệ môi tr-ờng. Qua đó tăng c-êng, rÌn lun cho häc sinh ý
thøc tỉ chøc kÜ luật, trung thực trong học tập, có lòng nhân ái, tình yêu đối với
quê h-ơng, đất n-ớc.từ đó giúp các em học tập đạt kết quả cao.
Kết quả học lực và hạnh kiểm trong những năm gần đây nh- sau:
Học lực (%)

Hạnh kiểm (%)


TT

Năm học

1

2008 - 2009

7,8

29,6 53,6 8,6

0,4

2

2009 - 2010

13,4 28,8 53,1 4,7

0,0

Giái Kh¸ TB

Ỹu KÐm Tèt

Kh¸ TB

Ỹu


68,4

23.6 7,6

0,4

70,6

24,7 4,7

0,0

Trong những năm hc gần đây năm học nào tr-ờng cũng có nhiều học
sinh đạt giải trong các kì thi häc sinh giái cÊp huyÖn, cÊp tØnh. TØ lÖ häc sinh tốt
nghiệp THCS đạt 99% - 100%. Tỉ lệ học sinh đ-ợc tuyển sinh vào lớp 10 THPT
cao (Năm học 2009 - 2010 xÕp thø 9/28 tr-êng THCS trong huyÖn, thứ 16/164
tr-ờng THCS trong tỉnh).
Có đ-ợc thành tích nh- vậy một phần là nhờ sự cố gắng của giáo viên và
học sinh trong tr-ờng, đặc biệt phải kể đến sự chỉ đạo sát sao của Ban giám hiệu
nhà tr-ờng.
Mc dự vậy, chất lượng đại trà so với yêu cầu vẫn cũn ch-a cao, s lng
học sinh, c cu giáo viên chưa hợp lí, cơ sở vật chất cho dạy và học cịn nhiều
khó khăn. Vì vậy, vấn đề bồi dưỡng häc sinh giỏi vÉn còn nhiều bất cập.

16


2.2.4. Mét sè thµnh tùu trong viƯc tỉ chøc båi d-ỡng học sinh giỏi ở tr-ờng
THCS Sơn Thủy:

Mỗi chúng ta ®Ịu cã së tr-êng g× ®ã cã thĨ ®ang “ngđ yên. Người ta chưa
biết hết trong mỗi ng-ời có những sở tr-ờng gì, tiềm năng gì. Thậm chí có những
mầm móng xuất chúng, thiên tài mà nếu không có những cơ hội thì không xuất
hiện đ-ợc. Chính việc bồi d-ỡng học sinh giỏi đà giúp cho ng-ời ta phát hiện ra
những sở tr-ờng, những khả năng đó mà đối với mỗi cá nhân là cả cuộc đời, có
khi là nghề nghiệp, là sự cống hiến. Đội ngũ giáo viên tr-ờng THCS Sơn Thủy đÃ
nhận thức đúng về điều đó. Qua điều tra, 100% giáo viên đều cho rằng việc bồi
dưỡng học sinh giỏi là rất quan trọng, rất cần thiết và nó trở thành một nhu cầu
của mỗi giáo viên trong tr-ờng.
LÃnh đạo nhà tr-ờng luôn quan tâm sát sao đến mọi hoạt động của nhà
tr-ờng, trong đó có việc båi d-ìng häc sinh giái. Víi nhËn thøc r»ng: Mn
tr­êng có tên tuổi, nhiều người biết đến thì phải đ-a chất l-ợng học tập của
học sinh lên cao vì: Sản phẩm của quá trình giáo dục là học sinh với thái độ
cầu học, khiêm tốn, tìm tòi, sáng tạo với kỹ năng tự học, tự nâng cao trình độ
cá nhân trong mọi tình huống.
Hiệu tr-ởng xây dựng kế hoạch bồi d-ỡng học sinh giỏi và thống nhất
trong hội đồng s- phạm ngay từ đầu năm học. Trong kế hoạch, hiệu tr-ởng đÃ
chú trọng một số khâu then chốt nh- làm rõ nội dung biện pháp tuyển chọn, nội
dung dạy học, trên cơ sở bám sát chỉ đạo chuyên môn của Phòng giáo dục và cấp
trên phù hợp với từng năm học. Đặc biệt chú ý từ khâu tổ chức tuyển chọn học
sinh trong đội tuyển đến khâu tổ chức học sinh đi thi đều xác định rõ yêu cầu,
nhiệm vụ đối với từng giáo viên. Vì thế mỗi giáo viên đều hiểu rõ trách nhiệm
của mình trong việc bồi d-ỡng học sinh giỏi.
Việc bồi d-ỡng học sinh giỏi đ-ợc thực hiện bằng hai hình thức: Bồi
d-ỡng trên lớp học đại trà và bồi d-ỡng trong đội tuyển. Để bồi d-ỡng học sinh
giỏi ngay tại lớp một cách có hiệu quả, nhà tr-ờng rất quan tâm đến việc đổi mới
ph-ơng pháp dạy học của giáo viên sao cho phát huy tối ®a tÝnh tÝch cùc häc tËp
cđa häc sinh.
Nhµ tr-êng chän giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh, cấp huyện nhiệt tình, có kinh
nghiệm để phụ trách bồi d-ỡng học sinh giỏi trong đội tuyển.

Cùng với các biện pháp tác động bồi d-ỡng giáo viên của nhà tr-ờng một
cách th-ờng xuyên, liên tục thì mọi giáo viên đều nhận thức đ-ợc chỉ có rèn
luyện chuyên môn nghiệp vụ thật vững vàng mới có thể đáp ứng đ-ợc yêu cầu
ngày càng cao của học sinh, gia đình, xà hội. Mọi ng-ời luôn tự giác học hỏi và
có tinh thần giúp đỡ nhau cùng tiÕn bé.

17


Học sinh trong đội tuyển đ-ợc tập trung bồi d-ỡng đều đặn ngay từ đầu
năm học 2 buổi/tuần, luôn duy trì tốt nề nếp bồi d-ỡng. Các tiết học diễn ra sôi
nổi, thoải mái, nhẹ nhàng tạo nên sự hứng thó häc tËp cđa häc sinh. Häc sinh
häc tËp mét cách nghiêm túc, tích cực, chủ động, sáng tạo luôn tìm ra những
cách làm mới, cách giải độc đáo. Vì vậy kết quả học tập của đội tuyển bồi d-ỡng
học sinh giỏi rất đáng đ-ợc khích lệ.
Nhà tr-ờng làm tốt việc huy động cộng đồng tham gia vào việc bồi d-ỡng
học sinh giỏi, phối hợp với các lực l-ợng tạo nên sức mạnh tổng hợp góp phần
nâng cao kết quả công tác bồi d-ỡng học sinh giỏi.
Bằng cách chỉ đạo tổ chức bồi d-ỡng học sinh giỏi đà nêu ở trên, tr-ờng
THCS Sơn Thủy có đội ngũ giáo viên giỏi các cấp nh- sau:
* Năm học 2009 -2010 có 25 giáo viên giỏi các cấp:
- Giáo viên giỏi cấp tỉnh: 01 đồng chí.
- Giáo viên giỏi cấp huyện: 9 đồng chí.
- Giáo viên giỏi cấp tr-ờng: 15 đồng chí.
Với đội ngũ giáo viên vững vàng nên số học sinh giỏi ở tr-ờng trong
những năm học qua đà đạt đ-ợc kết quả đáng khích lệ:
* Năm học 2009 -2010 có số học sinh giỏi các cấp là:
- Học sinh giỏi cấp tØnh: 04 em.
- Häc sinh giái cÊp huyÖn 28 em.
- Học sinh giỏi cấp tr-ờng: 68 em.

- Giải đồng đội cấp huyện: 1 giải nhất: 1 giải nhì; 1 giải ba và 3 giải KK.
Qua số liệu phân tích ở trên tôi nhận thấy tỉ lệ học sinh giỏi ở tr-ờng
THCS Sơn Thủy chiếm tỉ lệ cao so với các tr-ờng khác trong huyện Lệ Thủy.
Điều này có đ-ợc là nhờ sự nổ lực của giáo viên và học sinh trong tr-ờng cùng
với sự phối hợp giúp đỡ giao dục của cha mẹ học sinh và các đoàn thể khác.
Một sè thµnh tùu trong viƯc tỉ chøc båi d-ìng häc sinh giái ë tr-êng
THCS S¬n Thđy cho thÊy hiƯu tr-ëng rất quan tâm đến công tác bồi d-ỡng học
sinh giỏi và đà có những b-ớc đI, b-ớc chỉ đạo đúng h-ớng.
2.3.5. Một số khó khăn và những vấn đề đặt ra trong viƯc tỉ chøc båi d-ìng
häc sinh giái ë tr-ờng THCS Sơn Thủy.
*Một số khó khăn:
Bên cạnh những kết quả đạt đ-ợc đà nêu trên tr-ờng THCS Sơn Thủy còn
có một số khó khăn sau:
Học sinh sống rÃi rác trên địa bàn rộng, xa tr-ờng, đ-ờng sá đi lại khó
khăn nhất là mùa m-a bÃo. Đội ngũ giáo viên tuy có trình độ cao đẳng, đại học

18


song phần lớn đà lớn tuổi do đó sẽ có những hạn chế về năng lực, sức khỏe và
tiếp cận với những nội dung mới. Mặt khác sẽ làm hạn chế việc bồi d-ỡng học
sinh giỏi.
Việc huy động các nguồn lực cho việc bồi d-ỡng học sinh giỏi còn ch-a
đạt yêu cầu nh- mong muốn.
Việc bồi d-ỡng giáo viên ch-a đ-ợc quan tâm đầy đủ các mặt nh- bồi
d-ỡng chuyên môn, bồi d-ỡng năng lực s- phạm, bồi d-ỡng kiến thức kinh
nghiệm thực tế và kiến thức bổ trợ.
* Những vấn đề đặt ra trong việc tổ chức bồi d-ỡng học sinh giỏi:
Xuất phát từ thực trạng việc tổ chức båi d-ìng häc sinh giái ë tr-êng
THCS S¬n Thđy mét vấn đề đặt ra cho nhà tr-ờng là phải nghiên cứu để tìm ra

các giải pháp nhằm nâng cao chất l-ợng bồi d-ỡng học sinh giỏi của tr-ờng. Cụ
thể là:
- N©ng cao nhËn thøc vỊ viƯc båi d-ìng häc sinh giái .
- Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng học sinh gii.
- Tổ chức phát hiện và tuyển chọn học sinh giỏi.
- Tổ chức bồi d-ỡng giáo viên.
- Tổ chức tuyển chọn và phân công giáo viên tham gia bồi d-ỡng học sinh
giỏi .
- Tổ chức xây dựng, bảo quản và xây dựng cơ sở vật chất - thiết bị dạy häc
phơc vơ viƯc båi d-ìng häc sinh giái .
- Tỉ chức hoạt động dạy học trong đội tuyển học sinh giái.
- Huy ®éng céng ®ång tham gia viƯc båi d-ìng häc sinh giái.
- Tỉ chøc thi ®ua khen th-ëng vỊ việc bồi d-ỡng học sinh giỏi.
Qua nghiên cứu, phân tích thùc tr¹ng viƯc båi d-ìng häc sinh giái ë
tr-êng THCS Sơn Thủy, bản thân tôi hệ thống hóa và đề xt: “Mét sè biƯn
ph¸p tỉ chøc båi d-ìng häc sinh giái ë tr-êng trung häc c¬ së S¬n Thđy - Lệ
Thủy - Quảng Bình".

19


3. Ch-ơng iii.
một số biện pháp tổ chức bồi d-ỡng häc sinh giái ë
tr-êng trung häc c¬ së S¬n Thđy Lệ Thủy - Quảng Bình
Từ những cơ sở đánh giá thùc tr¹ng viƯc tỉ chøc viƯc båi d-ìng häc sinh
giái ë tr-êng trung häc c¬ së S¬n Thđy - LƯ Thủy - Quảng Bình. Qua phân tích
những phiếu điều tra của các cán bộ quản lý và giáo viên trong Phòng Giáo dục Đào tạo Lệ Thủy và một số tr-ờng khác ở thành phố Đồng Hới có thành tích về
việc bồi d-ỡng học sinh giỏi, bản thân tôi mạnh dạn hệ thống hóa và đề xuất một
số biện pháp tỉ chøc båi d-ìng häc sinh giái ë tr-êng trung học cơ sở Sơn Thủy
- Lệ Thủy - Quảng Bình.

3.1. Biện pháp nâng cao nhận thức và trách nhiệm bồi dưỡng HS giỏi:
Quán triệt việc nhận thức tầm quan trọng của công tác bồi dưỡng HS giỏi
là biện pháp đầu tiên vơ cùng quan trọng. Nó quyết định việc tổ chức bồi dưỡng
häc sinh giỏi đúng hướng và đạt hiệu quả.
- Nhà trường đã đưa các nội dung nhận thức về học sinh giỏi vào nội dung
sinh hoạt tổ chuyên môn, tổ chủ nhiệm. Phổ biến trong các cuộc họp của cha mẹ
học sinh. Thường xuyên tổ chức các buổi sinh hoạt của cha mẹ học sinh giỏi để
học trao đổi kinh nghiệm nuôi dạy con.
- Nhà trường luôn quán triệt đầy đủ sâu sắc các hệ thống văn bản, chính
sách liên quan đến cơng tác bồi dưỡng häc sinh giái, đồng thời tham mưu với
cấp trên hỗ trợ nguồn kinh phí cho hoạt động chun mơn.
- Thường xun sinh hoạt chính trị để làm cho cán bộ giáo viên hiểu và
nhận thấy được chất lượng giảng dạy và năng lực của giáo viên dùng thước đo
chính xác nhất là chất lượng học sinh, đặc biệt là học sinh giỏi. Lồng ghép nội
dung tìm hiểu cuộc đời, sự nghiệp các danh nhõn, các nhà khoa hc ca dõn tc
v trờn thế giới vào các cuộc thi trong các ngày lễ lớn.
- Vận động tuyên truyền sâu rộng trong nhân dân, học sinh để họ thấy
được vai trò của chất lượng học sinh mũi nhọn môn học nào cũng rất quan trọng.
Phải làm cho häc sinh thấy được vinh dự lớn lao khi đạt thành tích trong các kì
thi häc sinh giái.
- Theo dõi thành tích của giáo viên, học sinh. Được cơng nhận giáo viên
giỏi khi phải có học sinh giỏi. Cùng với hội khuyến học, hội phụ huynh và chính
quyền địa phương tuyên dương thành tích của giáo viên giỏi và học sinh giỏi.

20



×