Tải bản đầy đủ (.pdf) (195 trang)

Lập dự án hợp tác công tư trong lĩnh vực cơ sở hạ tầng giao thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.17 MB, 195 trang )

“LẬP DỰ ÁN ĐỐI TÁC CÔNG TƯ
TRONG LĨNH VỰC CƠ SỞ HẠ TẦNG GIAO THÔNG”
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
31/03
– 03/04/2014

TÀI LIỆU
MỤC LỤC
I. GIỚI THIỆU KHÓA TẬP HUẤN
II. CHƯƠNG TRÌNH
III. NỘI DUNG KHÓA HỌC – BỐI CẢNH VÀ THÁCH THỨC
1. THAY ĐỔI TRONG KHUÔN KHỔ THỂ CHẾ VÀ PHÁP LÝ CỦA VIỆT NAM - AFD
2. KHUÔN KHỔ PHÁP LÝ VÀ NHỮNG KHÓ KHĂN TRONG VIỆC ÁP DỤNG TẠI
TPHCM – HIDS
3. NHU CẦU VÀ DANH MỤC CÁC DỰ ÁN KÊU GỌI ĐẦU TƯ THEO HÌNH THỨC HỢP
TÁC CÔNG - TƯ TẠI TP.HCM – SỞ KHĐT.TPHCM
4. THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI ĐẦU TƯ XÂY DỰNG GIAO THÔNG ĐÔ THỊ THEO
HÌNH THỨC PPP TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
– SỞ GTVT.TPHCM
CÔNG TY TƯ NHÂN THAM GIA VÀO CÁC DỰ ÁN PPP TRONG LĨNH VỰC GIAO
THÔNG: TRƯỜNG HỢP DỰ ÁN MỞ RỘNG XA LỘ HÀ NỘI – CII
IV. NỘI DUNG KHÓA HỌC – LẬP DỰ ÁN ĐỐI TÁC CÔNG TƯ TRONG
LĨNH VỰC CƠ SỞ HẠ TẦNG GIAO THÔNG - NODALIS
1. PPP TRONG LĨNH VỰC GIAO THÔNG
2. CÁC
LOẠI HÌNH PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG GIAO THÔNG
3. NGHIÊN
CỨU TRƯỜNG HỢP – BẾN XE KHÁCH ST-RAPHAËL (PHÁP)
4. NGHIÊN
CỨU TRƯỜNG HỢP – BẾN XE KHÁCH DJEDDAH (Ả RẬP XÊ-ÚT)
5. GIỚI


THIỆU BÀI TẬP ĐÓNG VAI – XA LỘ THU PHÍ
6. CHIA SẺ KINH NGHIỆM – XA LỘ THU PHÍ DAKAR (SENEGAL)
V. PHỤ LỤC
THUẬT NGỮ
5.
I. GIỚI THIỆU KHÓA TẬP HUẤN
Một hội thảo đào tạo PPP dành cho
cán bộ ngành giao thông; các chính quyền địa
phương, các Quỹ/Công ty đầu tư, các Sở, Ban,
Ngành liên quan.
Chính phủ Việt Nam mong muốn phát triển quan hệ
hợp tác Nhà nước - tư nhân ở Việt Nam, trong lĩnh vực
cơ sở hạ tầng và dịch vụ công. Bộ Kế hoạch và Đầu tư
(MPI) đã triển khai một quy trình chọn lọc các dự án
PPP thí điểm từ một khuôn khổ thể chế đã được Thủ
tướng ký phê duyệt (Quyết định 71/2010). Các Bộ và
chính quyền địa phương được yêu cầu đề xuất những dự
án PPP thí điểm phù hợp với khuôn khổ của một văn
bản duy nhất đang được soạn thảo về đầu tư theo hình
thức PPP (hợp nhất Quyết định 71/2010 và Nghị định
108/2009/NĐ-CP về BOT).
Xét tới vai trò chủ chốt mà hiện nay các tỉnh và thành
phố đang đảm nhiệm trong quản lý các dịch vụ công,
năng lực của các tỉnh và thành phố này cần được tăng
cường về thiết kế kỹ thuật và tài chính, quản lý hoạt
động đấu thầu, về phương diện pháp lý, chia sẻ rủi ro
và lập các hợp đồng dài hạn.
Hiện trạng này đã thúc đẩy AFD và đối tác của mình là
Trung tâm Dự báo và Nghiên cứu đô thị (PADDI) kết
hợp với Công ty Đầu tư Tài chính nhà nước TP.HCM

(HFIC) tiếp tục chuỗi các khóa tập huấn về PPP từ năm
2011 (thông qua khóa đào tạo cơ bản về PPP) và năm
2013 (khóa tập huấn về lập dự án PPP trong lĩnh vực cấp
nước và xử lý nước thải công nghiệp) bằng một hoạt
động đào tạo mới với tính thực tiễn cao hơn về chủ đề
lập dự án PPP trong lĩnh vực cơ sở hạ tầng giao thông
diễn ra tại TP. Hồ Chí Minh từ ngày 31/03 đến
03/04/2014.
"Hợp tác giữa Nhà nước và tư nhân thành
công khi mỗi đối tác thực hiện tốt vai trò của
mình và chịu những rủi ro mà mình có khả
năng gánh chịu tốt nhất "
LẬP DỰ ÁN ĐỐI TÁC CÔNG TƯ
TRONG LĨNH VỰC CƠ SỞ HẠ TẦNG GIAO THÔNG
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, 31/03 - 03/04/2014
Những cán bộ tham gia được tăng cường
năng lực về các mặt :
 Xác đinh, chuẩn bị, thực hiện và theo dõi,
 Các mô hình phát triển cơ sở hạ tầng giao thông,
 Giao kết hợp đồng,

Chia sẻ rủi ro,
các dự án PPP trong lĩnh vực cơ sở hạ tầng
giao thông.
Các buổi học và thảo luận trong khoa học sẽ
cho phép :

Xuất bản một cuốn sách song ngữ Pháp-Việt,

Các chuyên gia nêu ra những khuyến nghị

gửi tới Bộ Kế hoạch & Đầu tư cũng như tới
Ủy ban nhân dân các tỉnh tham gia hội thảo.
MỤC TIÊU
Sự cởi mở, tiếp thu và trao đổi sẽ được ưu tiên. Những lợi thế và cả khó khăn và rủi ro của PPP sẽ được xem xét
một cách cân bằng, với sự tham khảo kinh nghiệm thực tế. Sẽ có sự chú trọng tới sự đa dạng về các loại PPP
theo ngành, mục tiêu, môi trường thể chế và những đặc trưng chính trị xã hội của nước sở tại.
Khóa tập huấn sẽ dành phần lớn thời gian cho nghiên cứu các trường hợp cụ thể (ở châu Á và ở các nước khác,
đã phát triển, mới nổi hoặc đang phát triển) và cho thảo luận, trao đổi ví như đặt tình huống hoặc bài tập trong đó
người tham gia giữ các vai trò khác nhau.
Hội thảo dành cho cán bộ đang hoặc sắp tham gia các dự án PPP :



Các Ủy ban nhân dân và các sở ngành (Sở Kế hoạch-
Đầu tư, Sở Giao thông vận tải, Sở Tài chính ),
Các quỹ hoặc công ty đầu tư
Đại diện doanh nghiệp tư nhân (CII)
Các tỉnh hoặc thành phố như TP. Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng,
Cần Thơ, Khánh Hòa, Thanh Hóa, Huế, Hải Phòng, Bình Dương,
Đăk Lắk, Đăk Nông, Lào Cai, Ninh Bình, Hà Tĩnh
Sau khi được áp dụng rộng rãi ở các công
ty công nghiệp, hợp tác Công-Tư (PPP) đang
chiếm một vị trí ngày càng quan trọng tại các
nước mới nổi và trong triển khai hỗ trợ phát triển.
Nguyên lý của PPP là chính quyền và các
đối tác tư nhân cùng phối hợp để thiết kế, tài trợ,
xây dựng, quản lý hoặc bảo tồn một dự án công
ích. PPP đòi hỏi phải có sự chia sẻ trách nhiệm và
sở hữu giữa nhà nước và khu vực tư nhân, sự chia
sẻ này được bảo đảm bằng một hợp đồng dài hạn.

Giữa hai đối cực là tư nhân hóa và quốc hữu hóa,
có nhiều cách thức hợp tác cũng như những ngành
có thể liên quan : cấp nước sạch, thoát nước và xử
lý nước thải, giao thông, viễn thông, và cả một số
lĩnh vực liên quan đến y tế và giáo dục đào tạo.
AFD, tuyển tập « Ý kiến của các tác nhân »
ĐỐI TƯỢNG THAM GIA
PHƯƠNG PHÁP
Cơ cấu nguồn vốn,
Đấu thầu,


Cầu Khánh Hội ©Max
Cầu Nguyễn Văn Cừ ©Sở GTVT TPHCM
Bến xe bus Chợ Lớn ©Sở GTVT TPHCM
Cầu Phú Mỹ ©Sở GTVT TPHCM
Nội dung hội thảo
« Mục tiêu chung của các khóa đào tạo là
chuyển giao kiến thức: các khóa học của
PADDI bổ sung cho chương trình đào tạo
công chức của Thành phố thông qua việc
truyền đạt cho họ những định nghĩa, kỹ
thuật và phương pháp mới (kết hợp nhiều tổ
chức, đa lĩnh vực) trong quản lý đô thị,
trong bối cảnh riêng của Thành phố Hồ Chí
Minh. Phương pháp được đề ra đã được lập
với sự hợp tác của các đối tác Việt Nam và
được các đối tác này xác nhận
Ý tưởng chủ đạo là xem ở Pháp, người
ta sử dụng phương pháp nào và giải

quyết như thế nào những vấn đề tương tự
mà các nhà chuyên môn Việt Nam gặp phải
trong hoạt động của mình. Các kiến thức
tổng hợp từ khóa học có thể giúp hình thành
cách làm mới, chính sách mới và được phổ
biến rộng rãi đến mọi người ».
Fanny Quertamp,
Đồng Giám đốc PADDI
Hội thảo sẽ diễn ra bằng tiếng Pháp
với sự hỗ trợ thường trực của phiên
dịch tiếng Việt
Hội thảo sẽ bao gồm các phần sau:
- Chuyên gia Việt Nam và Pháp sẽ trình bày các nội dung lý
thuyết cơ bản
- Các nhóm sẽ trao đổi về các trường hợp cụ thể
- Trình bày kết quả và nhận xét
- Đúc kết khuyến nghị gửi cho các cơ quan liên quan
DIỄN BIẾN HỘI THẢO
Ngày 1 : Thách thức trong quan hệ đối tác công tư
(PPP) ở Việt Nam và kinh nghiệm ở các địa phương
08h30-11h30: Khai mạc và dẫn nhập; giới thiệu những
thay đổi trong khuôn khổ pháp lý và thể chế ở Việt Nam,
các loại dự án có sự tham gia của tư nhân hiện nay và kinh
nghiệm rút ra, nhu cầu vốn đầu tư tại TP.HCM cho tất cả
các lĩnh vực nói chung và cho cơ sở hạ tầng giao thông nói
riêng, nhận định của doanh nghiệp tư nhân.
13h30-16h30: Lập dự án PPP trong lĩnh vực hạ tầng giao
thông: lý thuyết
Ngày 2 : Nghiên cứu trường hợp và làm bài tập tình
huống: đóng vai

08h30-11h30:
Giới thiệu hai nghiên cứu trường hợp: bến xe khách St-
Raphaël (Pháp) và trạm trung chuyển Djeddah (Ả Rập Xê-
út), trao đổi với học viên.
13h30-16h30:
Chia học viên thành 4 nhóm và làm bài tập đóng vai cho
trường hợp nghiên cứu: xa lộ thu phí tại Dakar (Senegal).
Ngày 3 : Bài tập tình huống : đóng vai
08h30-11h30:
Bài tập tình huống đóng vai (tiếp): nghiên cứu trường hợp
xa lộ thu phí Dakar (Senegal).
13h30-16h30:
Thực hiện bài tập tình huống (tiếp): các nhóm báo cáo,
nhận xét của học viên, hỏi/đáp.
Ngày 4 : Tổng hợp bài tập nhóm, trao đổi, trình by
khuyến nghị của khóa tập huấn
08h30-11h30:
Chuyên gia tổng hợp khóa tập huấn và trao đổi ý kiến về
kết quả của 4 nhóm.
13h30-16h30:
Tổng hợp và khuyến nghị, phát biểu bế mạc, trao chứng
nhận tham dự khóa học và đánh giá.
CHƯƠNG
TRÌNH
Địa điểm hội thảo:
(ăn trưa tại đây)
Khách sạn CARAVELLE
Phòng Opera III và IV
P. Bến Nghé, Quận 1 Thành phố
Hồ Chí Minh

Cầu vượt sông Sài Gòn ©Jet Huynh
THỂ THỨC THAM GIA
Danh sách cuối cùng của khóa tập huấn sẽ được xác định dựa trên sự nhất trí của chính quyền các tỉnh/thành
phố của Việt nam, lãnh đạo của AFD, PADDI và sự đồng ý của lãnh đạo đơn vị nơi học viên công tác về việc
chi trả các chi phí liên quan, cụ thể như sau:
AFD, PADDI, HFIC và quỹ PPIAF đài thọ các chi phí trực tiếp để tổ chức khóa tập huấn và một vài chi phí liên
quan (chi phí mời chuyên gia, tài liệu, giáo cụ, chi phí ăn, ở của học viên đến từ các tỉnh thành khác ngoài
TP.HCM). Chi phí đi lại của các học viên đến từ các tỉnh thành khác ngoài TP.HCM do học viên tự chi trả.
HỢP TÁC AFD-PADDI-HFIC
Cơ quan Phát triển Pháp (AFD) là một định chế tài chính nằm ở tâm điểm các công cụ của Pháp để hỗ trợ chính
thức cho các nước đang phát triển. AFD có kinh nghiệm được thừa nhận trong lĩnh vực lập và tài trợ các dự án
PPP. CEFEB, là trung tâm đào tạo của AFD, đã cọi lĩnh vực này là một trong những chủ đề ưu tiên hoạt động
của mình. www.afd.fr và www.cefeb.org
PADDI, Trung tâm Dự báo và Nghiên cứu Đô thị, là một dự án hợp tác phi tập trung giữa Vùng Rhône-Alpes
và Thành phố Hồ Chí Minh. Chính quyền hai địa phương đã thiết lập chương trình hợp tác song phương từ năm
1997 tới nay, nhất là trong những lĩnh vực đào tạo và quản lý đô thị. Trong vòng 5 năm, PADDI đã tổ chức 34
khóa đào tạo về những chủ đề rất đa dạng, với sự tham gia giảng dạy của khoảng 20 chuyên gia Pháp.
www.paddi.vn
Văn phòng AFD tại Việt Nam và PADDI hợp tác với nhau để triển khai các dự án tăng cường năng lực xoay
quanh chủ đề PPP ở Việt Nam.
LIÊN HỆ
Tại Pháp:
Bà Sarah BOTTON
AFD-CEFEB
Les Docks Atrium 10.3
10 place de la Joliette - BP
33401 13567 Marseille
cedex 02 - France
: +33-4-91-13-1769


+33-4-91-13-1778


Tại Hà Nội:
Ông PHẠM Đức Tùng
AFD
6-8 phố Tôn Thất Thiệp - BP
137 Quận Ba Đình, Hà Nội
: +84 (0)4 3823 6764/65
: +84 (0)4 3823 63 96
:
Tại TP.HCM:
Bà Fanny QUERTAMP
PADDI
216 Nguyễn Đình Chiểu,
Quận 3, TP Hồ Chí Minh –
Việt Nam
: +84 (0)8 39 30 54 77
: +84 (0)8 39 30 54 77
 :


Công ty Đầu tư Tài chính nhà nước thành phố Hồ Chí Minh - HFIC được thành lập tháng 3/2010 trên cơ sở
chuyển đổi từ Quỹ Đầu tư Phát triển Đô thị thành phố Hồ Chí Minh (thành lập năm 1997) với chức năng nhiệm
vụ được UBND TP giao là một công cụ tài chính chủ lực nhằm huy động các nguồn vốn để đầu tư phát triển cơ
sở hạ tầng của thành phố Hồ Chí Minh.
Tại TP.HCM, AFD phối hợp với HFIC trong công tác tăng cường tài trợ cho hạ tầng cơ sở và nâng cao năng
lực ở cấp địa phương.
HFIC :
Bà Võ Lâm Thùy Trang

HFIC
67-73 Nguyễn Du District
1 - Hô Chi Minh Ville –
Vietnam
:+84 (0)8 38 21 42 44
: +84 (0)8 38 21 42 43

II. CHƯƠNG TRÌNH

1
KhóatậphuấnLậpdựánđốitáccôngtưtronglĩnhvựccơsởhạtầnggiaothông
 Chươngtrìnhdựkiến
 








LẬPDỰÁNĐỐITÁCCÔNGTƯ
TRONGLĨNHVỰCCƠSỞHẠTẦNGGIAOTHÔNG

Từ31tháng3tớingày3tháng4năm2014


Thứ2,31/3 KhungpháplývềPPPvàlậpdựán

8h–8h30  ‐Đóntiếphọcviên


8h30–8h40  ‐PhátbiểukhaimạccủaHFIC
ÔngDiệpD ũng,Thànhủyviên,PhóBíthưĐảngủyCông  tyĐầutư Tài
chínhnhànướcTP.HCM,TổngGiámđốcHFIC
8h40–8h50  ‐Giớithiệukhóatậphuấn
BàFannyQuertamp,ĐồngGiámđốcPADDI
8h50–9h10‐GiớithiệunhữngthayđổitrongkhuônkhổthểchếvàpháplýcủaVi
ệt
Nam
PHAMDucTung,AFD
9h10–9h30 ‐Giớithiệukhuônkhổpháplývànhữngkhókhăntrongviệcápdụngtại
TPHCM,cácloạidựáncósựthamgiacảtưnhânhiệnnay(BOT,BT…).
Bà
HoàngThịKimChi,TrưởngphòngNghiêncứukhoahọc,HIDS
  Nghỉgiảilao
9h50–10h10 ‐NhucầuvốnđầutưtạiTPHCMchotấtcảcáclĩnhvực:«Nhu cầu và
danh mục các dự án kêu gọi đầu tư theo hình thức Hợp tác Công - Tư tại
TPHCM »
ÔngĐỗQuýHiệp,PhóphòngPPP,SởKHĐT

10h10–10h30 ‐NhucầuvốnđầutưtronglĩnhvựccơsởhạtầnggiaothôngtạiTPHCM:
«Thựctr ạng triểnkhaiđầutưxâydựng
giaothôngđô thịtheohình
thứcppptạithànhphốhồchíminh»

ÔngNguyễnHữuChánh,TrưởngphòngKếhoạchĐầutư,SởGTVT

10h30–10h50 ‐NhậnđịnhcủadoanhnghiệptưnhânCII(CôngtycổphầnĐầutưHạtầng
kỹthuậtTPHCM):«CôngtytưnhânthamgiavàocácdựánPPPtronglĩnh
vựcgiaothông:trườnghợpdựánmởrộngxalộHàNội»

ÔngLêQuốcBình,TổngGiámđốcCII

Traođổivớihọcviên

11h30‐13h30 Ăntrưa

13h30‐16h30 ‐LậpdựánPPPtronglĩnhvựcgiaothông
Trìnhbày:BenoitALLIX,DanielTAPIN,
Nodalis

2
KhóatậphuấnLậpdựánđốitáccôngtưtronglĩnhvựccơsởhạtầnggiaothông
 Chươngtrìnhdựkiến
 Phươngdiệnlýthuyếtcủakhungpháplývàtàichính(nộidung
cầncụthểhóa,vídụ:phântíchtính khả th i của một dự ánvề
khíacạnhkinhtếvàtàichính,chiasẻrủi
ro,thuhútnhàđầutư
nướcngoài…)
 KinhnghiệmcủaNodalisvềlậpdựánPPPquamộtvàivídụtại
cácnướcđangpháttriển
Traođổivớihọcviên



Thứ3,01/04 Nghiêncứutrườnghợp:họcviênđượcchiathànhcácnhómnhỏ
BàitrìnhbàycủaÔngBenoitAllix,
DanielTAPINNODALIS


8h30–11h30 ‐Chiahọcviênthành4nhómnhỏ

‐Bàitậpnhóm1:Nghiêncứutrườnghợpvềbếnxekhách,vídụSt‐Raphaël
(Var,Pháp)vàDjeddah(ẢRậpXê‐út).
 Trình bày lý thuyết về lập
dự án bến xe khách / trạm trung
chuyểntheomôhìnhPPP.
 Phân tích dự án bến xe khách St‐Raphaël và bến xe khách
Djeddahdướidạnghỏi‐đápgiữahọcviênvàchuyêngiaNodalis.
Traođổi
vớihọcviên
11h30‐13h30 Ăntrưa

13h30‐16h30‐Nghiêncứutrườnghợp2:bàitậpđóngvaitrongnghiêncứutrườnghợpxa
lộthuphí:vídụDakar(Senegal)
 Trìnhbàylýthuyếtvềlậpdựánxalộthuphítheomôhình
PPP.

 Làmbàitậpnhóm:đóngvai
Traođổivớihọcviên


Thứ4,02/04 Nghiêncứutrườnghợp:làmviệcnhóm(tiếp):
BàitrìnhbàycủaôngBenoitAllix,
DanielTAPIN,NODALIS


8h30–11h30 ‐Nghiêncứutrườnghợp(tiếp):bàitậpđóngvaitrongnghiêncứutrường
hợpxalộcóthuphí
Traođổivớihọcviên

11h30‐13h30 Ăntrưa


13h30‐16h30 ‐Nghiêncứutrườngh ợp (tiếp):bàitậpđóngvaitrongnghiêncứutrường
hợpxalộcóthuphí:
 Báocáocủacácnhóm
 Nhậnxét,ghinhậncủacáchọcviên,trao
đổi

Traođổivớihọcviên



Thứ5,03/04 Tổnghợpbàitậpnhóm,traođổivàhoànthiệnkhuyếnnghịcủakhóa
tậphuấn


8h30–11h30  ‐Tổnghợpcủachuyêngiavànhậnxétvềkếtquảcủabốnnhóm
Trìnhbày:BenoitALLIX,DanielTAPIN,
Nodalis


3
KhóatậphuấnLậpdựánđốitáccôngtưtronglĩnhvựccơsởhạtầnggiaothông
 Chươngtrìnhdựkiến
Traođổivớihọcviên

11h30‐13h30 Ăntrưa
13h30‐16h30  ‐Tổnghợpkhóatậphuấnvàkhuyếnnghị
Trìnhbày:BenoitALLIX,DanielTAPIN,Nodalis
‐ Phátbiểubếmạckhóatậphuấn
‐ Traochứngnhậnvàđánhgiá



III. NỘI DUNG KHÓA HỌC – BỐI CẢNH VÀ
THÁCH THỨC

1. THAY ĐỔI TRONG KHUÔN KHỔ
THỂ CHẾ VÀ PHÁP LÝ CỦA
VIỆT NAM
AFD
1
Khung pháp lý dành cho Đối tác Công tư
tại Việt Nam:
Bắt đầu một chu kỳ 20 năm
TP HCM, 31 tháng 3 năm 2014
AFD Hà Nội
Nhìn lại khung pháp lý
 Quyết định 71/2010 tạo tiền đề thí điểm các dự án PPP tại Việt Nam
 Khung pháp lý tương đối tốt, cách tiếp cận « learning by doing », nhưng không thực tế
 38 đề xuất dự án, không dự án nào được triển khai
 Các dự án BOT, BTO, BT chiếm ưu thế
 Nghị định 108/2009 khung thể chế dành cho các dự án BOT, BTO, BT
 Gần 400 dự án được thực hiện theo các hình thức BOT, BTO, BT
 Chủ yếu trao thầu trực tiếp (95%)
 Có nhiều thành công nhất định (trong lĩnh vực giao thông, năng lượng)
 Chất lượng một số công trình bị đặt câu hỏi
 Cạnh tranh với Quyết định 71Potentiel conflits avec Décision 71
 24/9/2013, Décision du PM à consolider Décision 71 et Décret 108
 Ngừng công tác rà soát Quyết định 71, tuy nhiên đã có rất bài học kinh nghiệm được
rút ra
2

Quyết định 71 dạy chúng ta điều gì?
 Tầm quan trọng của một khung pháp lý linh hoạt, thiết thực cho PPP, và nhất
là phải rõ ràng, minh bạch
 Tính chất « thí điểm» của Quyết định
 Các đối tác công còn thiếu năng lực và chuyên môn để có thể đề xuất và thực
hiện các dự án PPP
 Mức độ phát triển trong lĩnh vực PPP còn thấp
 Môi trường đầu tư còn chưa thuận lợi
 Chính phủ còn chưa được tổ chứ
c tốt để thực hiện PPP
 Cần thay đổi về tư duy cũng như một cơ hội thứ 2 cho Chính phủ Việt Nam
Những yêu cầu cấp thiết đối với
khung thể chế mới về PPP
Khung thể chế mới cần trả lời được những câu hỏi sau:
 Về mức độ tham gia của Nhà nước trong các dự án PPP: bao nhiêu? Cơ chế
như thế nào? Mức độ bền vững?
 Bảo lãnh thu nhập, chứng nhận đầu tư, các hỗ trợ khác từ phía Nhà nước
 Các Doanh nghiệp Nhà nước có được tham gia không?
 Làm thế nào đối với các dự án do nhà đầu tư tự đề xuất?

Các dạng hợp đồng PPP nào?
 …. Và các câu hỏi khác?
Tuy nhiên, câu hỏi chính cần đặt ra là « Làm sao có thể thiết lập được một
khung thể chế cho phép thực hiện thành công 1 hoặc 2 dự án đầu tiên? »
3
Một số định hướng của Chính phủ Việt Nam
 Hoàn thiện khung pháp lý với các nghị định cùng thông tư hướng dẫn, cũng như các tài
liệu khác
 Mở rộng ứng dụng PPP cho nhiều lĩnh vực, và không hạn chế sự tham gia của các DNNN
 Phân cấp mạnh

 Bảo lãnh thanh toán ngoại tệ nhưng không bảo lãnh về tỷ giá
 Bảo lãnh thu nhập tối thiểu, chỉ áp dụng trong một số trường hợp (Availability Payment
method)
 Không định trần cho Quỹ bù đắ
p (phần tham gia của Nhà nước)
 Quản lý tranh chấp
 Giảm đầu tư công
 Tạo môi trường phát triển cho PPP
Nhìn tổng quát – Cái gì còn thiếu và/hoặc sẽ
phải được chuẩn bị?
Luật
Nghị định
Thông tư
Các công cụ
và hình thức
khác
Đầu tư Đấu thầu
công
Nợ công Đầu tư công
Nghị định PPP
Lựa chọn
Nhà đầu tư
ODA
Cho vay lại
(on-lending)
Lựa chọn
Nhà đầu tư
Lựa chọn
Dự án
Quỹ

Bù đắp
BC Khả thi
Tài liệu đào tạo
Tính giá dịch vụ
(BTC)
Đề cương FS Dạng hợp đồng
Hợp đồng
PPP mẫu
PPP
«nhẹ »
Nguồn : ADB
4
Dự thảo nghị định PPP lần 3
 «Nghị định về Hình thức Đầu tư Đối tác Công tư»
 Dự kiến thời gian:
 7/3/2014: Dự thảo lần 3 đã được gửi lấy ý kiến rộng rãi
 25/4/2014: Trình Bộ Tư Pháp Dự thảo lần 4
 5/2014: Trình Chính phủ Dự thảo cuối cùng
Cấu trúc của Nghị Định
Chapter I: General provisions
Chapter II: Capital resources for project implementation
Chapter III: Project preparation
Chapter IV: Investor selection and signing of Investment Agreement, Project Contract
Chapter V: Issuance of Investment Certificate and establishment of Project Enterprise
Chapter VI: Implementation of project
Chapter VII: Finalization and handover of the project facilities
Chapter VIII: Investment incentives, supports and guarantees
Chapter IX: Responsibilities of parties with respect to project preparation and implementation
Chapter X: State management with respect to PPP project
Chapter XI: Implementing provisions

5
Dự thảo lần 3: Một số nhận xét
 Tích hợp định nghĩa về PPP theo nghĩa rộng, bao gồm tất cả mọi hình thức về
PPP
 Các nguyên tắc và khái niệm về PPP được định nghĩa, và ứng dụng tùy theo
lĩnh vực cụ thể
 Phần tham gia của nhà nước bao gồm: Tiền bù đắp (« tiền tươi thóc thật»)
phải được quy định trong hợp đồng, và các dạng tham gia khác (đất đai, bảo
lãnh…)
 Phân loại các dự án và có các quy trình cụ th
ể cho từng loại dự án:
 Dự án theo đề xuất của các Bộ hoặc địa phương, và được tính đến trong ngân sách
Nhà nước
 Dự án theo đề xuất của các nhà đầu tư (cần phải theo định hướng của Chính phủ)
 Các dự PPP « nhỏ » với quy trình rút gọn
 Phân loại dự án theo cấp ký duyệt
 Tập trung vào « đầu ra »
Những điểm cần cải thiện ?
 Cách nào đề huy động đầu tư tư nhân? Nhất là đầu tư nước ngoài để thực
hiện PPP
 Đâu là cơ chế của Quỹ bù đắp?
 Các dạng báo cáo khả thi FS (mẫu, nội dung,…)
 Những vấn đề liên quan đến đấu thầu ?
 Thành lập « Doanh nghiệp dự án » ?
 Đề xuất tự phát của các Nhà đầu tư ?
 Cách thức sử dụng vốn Hỗ trợ Phát triển Chính th
ức ?
 Các hợp đồng dựa trên kết quả thực hiện?
 Đâu là luật áp dụng, tranh chấp, kiện tụng, bảo lãnh, bảo lãnh tỷ giá…
6

Kết luận
 Chính phủ có ý thức rằng khung pháp lý chung dành cho sự phát triển của
PPP vẫn còn phải được hoàn thiện
 Nghị định PPP hợp nhất cần phải chứng mình khả năng thu hút các nhà đầu
tư tư nhân  liệu có cần một khung pháp lý cân bằng hơn ?
 Thực hiện PPP cần phải đi kèm với các đổi mới trong lĩnh vực đầu tư công
 Khung pháp lý là điều kiện cần nhưng
 Tăng cường năng lực cho các Đối tác công (ở cả trung ương lẫn địa phương) còn cần
thiết hơn đối với việc thực hiện các dự án
 Cơ quan Phát triển Pháp AFD cùng các nhà tài trợ quốc tế khác có thể đem lại
nhiều hỗ trợ hơn cho Chính phủ Việt Nam và các địa phương, góp phần vào
thành công của chương trình PPP (với các công cụ tăng cường năng lực và
cả công cụ tài chính cần thiết)
Cảm ơn!!!
2. KHUÔN KHỔ PHÁP LÝ VÀ
NHỮNG KHÓ KHĂN TRONG VIỆC
ÁP DỤNG TẠI TPHCM
V
IỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN TP.HCM
29/03/2014
1
Hoàng Thị Kim Chi
Viện Nghiên cứu phát triển
- Nghịđịnh số 77/CP ngày 18/6/1997 của Chính phủ về ban hành quy
chếđầutư theo hình thứcHợp đồng BOT áp dụng cho đầutư trong
nước;
- Nghịđịnh số 62/1998/NĐ-CP ngày 15/8/1998 của Chính phủ về ban
hành quy chếđầutư theo Hợp đồng BOT, Hợp đồng BTO và Hợp
đồng BT áp dụng cho đầutư nước ngoài tạiViệtNam;
- Nghịđịnh số 02/1999/NĐ-CP ngày 27/01/1999 của Chính phủ về

sửa đổi, bổ sung mộtsốđiềucủa quy chếđầutư theo Hợp đồng
BOT, Hợp đồng BTO, Hợp đồng BT áp dụng cho đầutư nước ngoài
tạiViệtNam;
- Nghịđịnh số 78/2007/NĐ-CP ngày 11/5/2007 của Chính phủ vềđầu
tư theo hình thứcHợp đồng BOT, Hợp đồng BTO, Hợp đồng BT;
- Nghịđịnh số 108/2009/NĐ-CP ngày 27/11/2009 của Chính phủ về
đầutư theo hình thứcHợp đồng BOT, Hợp đồng BTO, Hợp đồng
BT.
29/03/2014
2
Các lĩnh vực áp dụng:
- Đường bộ,cầu đường bộ,hầm đường bộ,bếnphà
đường bộ;
- Đường sắt, cầu đường sắt, hầm đường sắt;
- Cảng hàng không, cảng biển, cảng sông;
- Hệ thống cung cấpnướcsạch; hệ thống thoát nước;
- Hệ thống thu gom, xử lý nướcthải, chấtthải;
- Nhà máy điện, đường dây tải điện các công trình kết
cấuhạ tầng khác theo quyết định củaThủ tướng Chính
phủ
Về ký hợp đồng và chuẩnbị mặtbằng xây dựng:
Nghịđịnh quy định:
- Cơ quan nhà nướccóthẩmquyềnkýhợp đồng là các Bộ,
cơ quan ngang bộ,cơ quan thuộc chính phủ,UBNDTỉnh
TP (có thểủy quyền cho cơ quan trựcthuộckýhợp đồng dự
án nhóm B và C).
- UBND cấptỉnh chịu trách nhiệmgiải phóng mặtbằng và
hoàn thành các thủ tụcgiaođấthoặcchothuêđất để thực
hiệnDự án.
- Chi phí đền bù, giải phóng mặtbằng và chi phí tái định cư

do Doanh nghiệpdự án thanh toán và được tính vào tổng
vốn đầutư củaDự án, trừ trường hợpnguồnvốnngânsách
nhà nước đượcsử dụng để hỗ trợ bồithường, giải phóng
mặtbằng.
29/03/2014
3
Chính sách ưuiutư:
- Doanh nghiệp BOT và Doanh nghiệpBTOđượchưởng
các ưu đãi về thuế thu nhập doanh nghiệp;
- Hàng hóa nhậpkhẩu để thựchiệnDự án của Doanh
nghiệp BOT, Doanh nghiệpBTOvàcủa các nhà thầu
đượchưởng ưu đãi về thuế xuấtkhẩu, thuế nhậpkhẩu;
- Doanh nghiệp BOT và Doanh nghiệpBTOđượcmiễn
tiềnsử dụng đất đốivớidiệntíchđất đượcNhànước
giao hoặc đượcmiễntiền thuê đấttrongtoànbộ thời
gian thựchiệnDự án.
- Trong trường hợpcần thiết và tùy theo tính chấtDự án,
Chính phủ chỉđịnh cơ quancóthẩm quyềnbảolãnh
vốnvay,cungcấp nguyên liệu, tiêu thụ sảnphẩmvà
các nghĩavụ hợp đồng khác cho Nhà đầutư.
- Doanh nghiệpdự án đượcsử dụng đất đai, đường giao
thông và các công trình phụ trợ khác để thựchiệnDự
án.
- Vốn đầutư và tài sảnhợpphápcủaNhàđầutư không
bị quốchữu hóa hoặcbị tịch thu bằng biện pháp hành
chính.
29/03/2014
4
Mộtsố vănbảnbổ sung:
nh / /NĐ-CP y 5/4/2011 sửa đổi, bổ

sung mộtsốđiềucủaNghịđịnh số 108/2009/NĐ-CP (bổ
sung lĩnh vực đầutư: Các công trình kếtcấuhạ tầngytế,
giáo dục, đào tạo, dạynghề,văn hóa, thể thao và trụ sở
làm việccủacơ quan nhà nước).
Thông tư 166/2011/TT-BTC ngày 17/11/2011 hướng dẫn
mộtsố nội dung liên quan đến quá trình thựchiện các dự
ántheohìnhthứchợp đồng BOT, BTO, BT đượ
cquy
định tạiNghịđịnh số 108/2009/NĐ-CP.
Mộtsố vấn đề bấtcập trong triển khai thựchiện:
- Các hướng dẫnthựchiện được ban hành quá chậm. Mộtsố quy định
chưarõnhư việcxácđịnh lợi nhuậncủa nhà đầutư,việccụ thể hóa
các chỉ tiêu tài chính khác, điềukiện thanh toán dự án…
- Quy trình, thủ tụcthựchiện công tác bồithường, giải phóng mặt
bằng và tái định tư còn thiếu tính đồng bộ,thiếuphốihợp.
- Quy trình, thủ tụcgiaođất để thựchiệndự án còn rườmrà,mấtrất
nhiềuthời gian, nhà đầutư phảitự liên hệ và làm việcvớirất nhiều
Cơ quan nhà nước có liên quan.
- Việckêugọi đầutư thựchiệntheohìnhthứcBTtrả bằng đấtgặp khá
nhiều khó khăn do Thành phố không có quỹđấtsạch dự trữ.Việc
kêu gọi đầutư thựchiệntheohìnhthứcBTtrả bằng tiềntạo thêm
gánh nặng cho ngân sách Thành phố.
- Việckêugọi đầutư bằng hình thứcBOTgặp nhiềutrở ngại do khó
khănvề nguồnthuđể hoàn vốn đầutư. Phí dịch vụ bị khống chế.
29/03/2014
5
Quy chế quy định:
- Nhà nướcvàNhàđầutư cùng phốihợpthựchiệnDự án phát triểnkết
cấuhạ tầng, cung cấpdịch vụ công trên cơ sở Hợp đồng dự án.
- Phần tham gia của Nhà nướcbaogồm: Vốn nhà nước, các ưu đãi đầu

tư, các chính sách tài chính có liên quan, được tính trong tổng mức
đầutư củaDự án, nhằmtăng tính khả thi củaDự án.
- Hợp đồng dự án là hợp đồng đượckýkếtgiữaCơ quan nhà nướccó
thẩm quyềnvàNhàđầutư.
- Lĩnh vựcthíđiểm đầutư theo hình thức đối tác công – tư bao gồm:
Đường bộ,cầu đường bộ,hầm đường bộ,bến phà đường bộ; Đường
sắt, cầu đường sắt, hầm đường sắt; Giao thông đôthị;Cảng hàng
không, cảng biển, cảng sông; Hệ thống cung cấpnướcsạch; Nhà máy
điện; Y tế (bệnh viện); Môi trường (nhà máy xử lý chấtthải); Các D

án khác theo quyết định củaThủ tướng Chính phủ.
Tiêu chí lựachọnthíđiểm:
 Dự án quan trọng, quy mô lớn, có yêu cầucấpthiết cho nhu
cầupháttriểnkinhtế theo Quyết định số 412/QĐ-TTg ngày
11tháng4năm 2007 củaThủ tướng Chính phủ.
 Dự án có khả năng hoàn trả vốn cho Nhà đầutư từ nguồn
thu hợplýtừ ngườisử dụng.
 Dự án có khả năng khai thác đượclợithế về công nghệ,
kinh nghiệmquản lý, vậnhànhvàsử dụng hiệuquả năng
lực tài chính của khu vựctư nhân.
 Các tiêu chí khác theo quyết định củaThủ tướng Chính phủ.

×